Tính Tích Cực Học Tập Trong Học Phần _Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - Lênin_ Của Sinh Viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.docx.pdf

130 3 0
Tính Tích Cực Học Tập Trong Học Phần _Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác - Lênin_ Của Sinh Viên Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh.docx.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính tích cực học tập trong học phần "Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin" của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh docx MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cả[.]

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP HỌC PHẦN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .13 1.2 Một số vấn đề lý luận tính tích cực học tập 16 1.2.1 Tính tích cực 16 1.2.2 Tính tích cực học tập 22 1.2.3 Tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” 28 1.2.4 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP HỌC PHẦN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN” CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 40 2.1.1 Bước khảo sát thăm dò 40 2.1.2 Bước khảo sát thực trạng .41 2.2 Vài nét trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 42 2.3 Đặc điểm đặc thù sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh .43 2.4 Việc giảng dạy học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 44 2.5 Kết khảo sát thực trạng tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 44 2.5.1 Kết đánh giá tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 44 2.5.2 Những yếu tố tác động đến tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 61 2.5.3 Kết học tập học phần sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 76 2.6 Đề xuất biện pháp phát huy tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 78 2.6.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 78 2.6.2 Đề xuất số biện pháp cụ thể 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên Bảng 2.2: Hoạt động sinh viên học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” Bảng 2.3 : Xếp hạng yếu tố theo tầm quan trọng Bảng 2.4: 49 52 61 Ảnh hưởng yếu tố đến tính tích cực học tập sinh viên 63 Bảng 2.5: Đánh giá sinh viên yếu tố Bảng 2.6: Tầm ảnh hưởng yếu tố đến tính tích cực học tập học phần Bảng 2.7: 65 sinh viên 66 Các yếu tố hội tụ nên giảng tích cực hóa người học 68 Bảng 2.8: Tầm ảnh hưởng yếu tố đến tính tích cực học tập học phần Bảng 2.9: sinh viên 68 Mức độ thực hoạt động dạy giảng viên 69 Bảng 2.10: Mức độ thực hoạt động dạy giảng viên 73 Bảng 2.11: Mức độ thực hoạt động dạy giảng viên 74 Bảng 2.12: Kết học tập sinh viên 77 Bảng 2.13: Học lực sinh viên 77 Bảng 2.14: Các biện pháp phát huy tính tích cực sinh viên 80 Bảng 2.15: Mức độ cần thiết việc áp dụng yếu tố 81 Bảng 2.16 : Biện pháp phát huy tính tích cực học tập sinh viên 84 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Tầm quan trọng học phần 45 Biều đồ 2.2 : Học phần tảng cho môn học sau 46 Biểu đồ 2.3 : Học phần đem đến hiểu biết lịch sử, trị, xã hội 47 Biểu đồ 2.4 : Học phần giúp hình thành giới quan cho sinh viên 47 Biểu đồ 2.5 : Việc đến lớp sinh viên 50 Biểu đồ 2.6 : Mức độ thực việc phát biểu xây dựng sinh viên 51 Biểu đồ 2.7 : Mức độ tập trung học sinh viên 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đà lên hội nhập với kinh tế giới, nội lực mạnh mẽ phải kể đến nhờ có đội ngũ trẻ sử dụng ngày hiệu Những sản phẩm giáo dục nguồn nhân lực dồi cho đất nước, lời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng: “Một năm bắt đầu mùa xuân, đời người bắt đầu tuổi trẻ, tuổi trẻ mùa xuân xã hội” Sinh viên tri thức tương lai đất nước, họ người đóng vai trò chủ chốt kinh tế tri thức Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, phát triển khoa học kỹ thuật, nên cần người trẻ tuổi, có trình độ lực sáng tạo, có khả tiếp nhận nhanh biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với thay đổi nhanh chóng xã hội đại Họ người làm chủ vận mệnh đất nước tương lai Với mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước hướng tới xây dựng kinh tế tri thức, năm gần phủ khơng ngừng gia tăng nguồn lực đầu tư cho giáo dục cải cách giáo dục, tạo môi trường thuận lợi để sinh viên tham gia học tập Tuổi trẻ tảng cho đời người Với sinh viên, người ngồi ghế giảng đường Đại học, khoảng thời gian vô quan trọng để tích lũy lâu dài kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp tư lĩnh trị Từ điểm xuất phát này, người trưởng thành bước vào đời Nếu điểm xuất phát tốt họ đạt bước dài ổn định vững tương lai, ngược lại đường gặp khó khăn trở ngại Do đó, vấn đề học tập người sinh viên mà đặc biệt thích thú, tích cực sáng tạo học tập yếu tố định đến thành đạt tương lai Trước khó khăn, thử thách mà sống đặt ra, người sinh viên phải thể tính chủ động tích cực khơng hoạt động học tập nhà trường mà hoạt động sống nói chung Tính tích cực học tập chủ đề nhiều trường Đại học quan tâm minh chứng phản ánh tình hình học tập sinh viên sở dự đốn kết học tập sinh viên Từ hình dung chất lượng đầu nhà trường Thực tế cho thấy nhiều nhà tuyển dụng cho sinh viên sau tốt nghiệp thiếu nhiều tri thức kỹ cần thiết cho công việc phần sinh viên thiếu tích cực học tập hoạt động sống nói chung từ cịn ngồi ghế giảng đường Vì việc tìm hiểu tính tích cực học tập sinh viên điều cần thiết Trong trình học tập Đại học hầu hết sinh viên trường phải học tập mơn thuộc chương trình đại cương, môn học đại cương mà em sinh viên chưa tìm hấp dẫn thực học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” Đây không học phần bắt buộc mặt đào tạo quy mà cịn có ý nghĩa trang bị cho người học kiến thức tảng cho việc nhận thức mức độ cao mơn học nói riêng tự nhiên xã hội nói chung Do việc học tập mơn học cách tích cực đem lại hiệu cho người học việc đánh giá, nhìn nhận, tư logic tiền đề thuận lợi cho kỹ sư hay giáo viên kỹ thuật tương lai Thực tế cho thấy, sinh viên kỹ thuật chưa thực yêu thích mơn học xã hội nói chung học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin” nói riêng em ý thức phần tầm quan trọng Vì việc tìm hiểu tính tích cực học tập học phần việc làm cần thiết không việc phát triển nhận thức cho người học mà cịn có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển toàn diện người học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Tính tích cực học tập sinh viên có nhiều tác giả nghiên cứu nghiên cứu tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu Từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa MácLênin” sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đề tài đề xuất số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mac – Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ● Khách thể nghiên cứu: - 330 sinh viên thuộc Khoa: Điện – Điện Tử, Cơ Khí Động Lực, Cơ Khí Chế Tạo Máy, Cơng Nghệ Thơng Tin, Hóa Thực Phẩm, Cơng Nghệ May & Thiết Kế Thời Trang - Giảng viên khoa Lý luận trị Giả thuyết nghiên cứu - Sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật thể tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin” chưa cao - Có nhiều yếu tố khách quan có tác động đến tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác –Lênin” yếu tố nội dung chương trình phương pháp giảng dạy giáo viên có tác động trực tiếp mạnh mẽ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” - Khảo sát thực trạng tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh xác định yếu tố chủ quan khách quan tác động đến tính tích cực học tập học phần Từ đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học phần cho sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài đề cập đến báo thuộc mặt nhận thức, thái độ biểu hành vi sinh viên tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” - Khách thể khảo sát: sinh viên thuộc Khoa: Điện- Điện Tử, Cơ Khí Chế Tạo Máy, Cơng Nghệ Thơng Tin Cơng Nghệ May - Thiết Kế Thời Trang giảng viên khoa Lý luận trị - Thời gian nghiên cứu: đề tài thực từ tháng 1/2012 đến tháng 8/2012 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận ✔ Phương pháp thu thập tài liệu: Nghiên cứu vấn đề có liên quan xác định khái niệm công cụ đề tài để từ xác định phương pháp nghiên cứu công cụ nghiên cứu Cụ thể nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học, tài liệu có liên quan đến tính tích cực học tập tính tích cực học tập sinh viên từ nhiều nguồn đáng tin cậy Nhằm xây dựng đề cương nghiên cứu làm vấn đề lý luận làm sở công cụ cho giai đoạn nghiên cứu sau 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi dành cho sinh viên bảng hỏi dành cho giảng viên nhằm tìm hiểu biểu tính tích cực học tập sinh viên nguyên nhân chủ quan khách quan tác động đến tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên 7.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn sinh viên giảng viên ngẫu nhiên nội dung chuẩn bị trước liên quan đến biểu tính tích cực học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” nguyên nhân nhằm thu thập thông tin 7.2.3 Phương pháp quan sát Thực quan sát theo mẫu phiếu nhằm thu thập thông tin cách khách quan thông qua việc quan sát hoạt động học tập sinh viên học lớp 7.3 Phương pháp thống kê: sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý số liệu thu thập từ phương pháp Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần: 8.1 Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” 8.2 Đưa minh chứng cho việc nhìn nhận đánh giá thực trạng tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật 8.3 Là để đưa giải pháp phù hợp cho việc phát huy tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin” sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần chính: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Lý luận tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” Chương 2: Thực trạng số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Phần 3: Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 16.3 Giúp SV hình thành động thái độ học tập đắn Frequency Valid Missing Total Có Khơng Total System Percent 108 219 327 330 Valid Percent 32.7 66.4 99.1 100.0 33.0 67.0 100.0 Cumulative Percent 33.0 100.0 16.4 Đổi phương pháp hình thức dạy học Frequency Valid Missing Total Có Khơng Total System Percent 141 186 327 330 Valid Percent 42.7 56.4 99.1 100.0 43.1 56.9 100.0 Cumulative Percent 43.1 100.0 16.5 Linh hoạt kiểm tra đánh giá kết học tập SV Frequency Valid Missing Total Có Khơng Total System Percent 88 239 327 330 Valid Percent 26.7 72.4 99.1 100.0 26.9 73.1 100.0 Cumulative Percent 26.9 100.0 17.1 Giảng viên đổi phương pháp dạy học Frequency Valid Missing Total Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Total System 22 197 108 327 330 Percent 6.7 59.7 32.7 99.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 6.7 6.7 60.2 67.0 33.0 100.0 100.0 17.2 GV tổ chức nhiều hình thức, kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực hóa người học Frequency Valid Missing Total Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Total System Percent 27 199 101 327 330 8.2 60.3 30.6 99.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 8.3 8.3 60.9 69.1 30.9 100.0 100.0 17.3 GV đổi hình thức kiểm tra, đánh giá Frequency Valid Missing Total Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Total System Percent 54 215 58 327 330 16.4 65.2 17.6 99.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 16.5 16.5 65.7 82.3 17.7 100.0 100.0 17.7 GV khơi gợi niềm u thích mơn học cho sinh viên Frequency Valid Missing Total Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Total System Percent 19 155 153 327 330 5.8 47.0 46.4 99.1 100.0 Cumulativ e Percent 5.8 5.8 47.4 53.2 46.8 100.0 100.0 Valid Percent 17.8 Sự quan tâm giảng viên sinh viên Frequency Valid Missing Total Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Total System 28 146 153 327 330 Percent 8.5 44.2 46.4 99.1 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 8.6 8.6 44.6 53.2 46.8 100.0 100.0 PHỤ LỤC Các bạn Sinh viên thân mến! B Ả N G H Ỏ I (DÀNH CHO SINH VIÊN) Hiện chúng tơi tiến hành nghiên cứu tính tích cực học tập bạn Học phần: “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” Những ý kiến đóng góp bạn xem sở quan trọng cho việc nắm bắt nhu cầu bạn việc cải tiến nội dung, phương pháp, cách thức dạy học Giảng viên Mong bạn nhiệt tình cho ý kiến Bạn đánh dấu X vào lựa chọn Câu 1: Bạn vui lòng cho biết bạn sinh viên năm thứ : □ a.Năm □ b Năm thứ hai □ c Năm thứ ba Câu 2: Bạn đến từ: □ a Thành phố Hồ Chí Minh □ b Các Tỉnh khác Câu 3: Bạn hoàn tất học phần “Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin” chưa? □ a Đang học □ b Đã hoàn tất Câu 4: Bạn đánh tầm quan trọng Học Phần này? □ a Rất quan trọng □ b Quan trọng □ c Không quan trọng Câu 5: Theo bạn việc học tập Học phần đem đến lợi ích cho sinh viên?(đánh dấu X) MỨC ĐỘ LỢI ÍCH Khơng đồng ý Đồng ý Hồn tồn đồng ý Là mơn học tảng cho môn học sau đặc biệt môn KHXH Có thể vận dụng vào việc nhận thức khoa học khác Trau dồi hiểu biết lịch sử, trị, xã hội, quy luật đời sống vận động xã hội Hình thành giới quan khoa học cho SV việc nhìn nhận giải vấn đề KH đời sống Khác:…………………………………………………… Câu 6: Bạn vui lòng cho biết tầm quan trọng vấn đề sau việc tích cực học tập Học Phần này: (đánh dấu X), QT: quan trọng STT YẾU TỐ Cơ sở vật chất lớp học Thời lượng (số tiết) học phần Kết cấu chương trình học phần Nội dung học phần Số tiết buổi học phần Số buổi tuần học phần Số lượng sinh viên lớp Cách thức truyền đạt giảng viên Không QT MỨC ĐỘ Quan Trọng Rất QT 10 11 12 13 Cách thức tổ chức lớp học giảng viên Thái độ, tác phong giảng viên Thái độ, tác phong sinh viên Phong cách giảng viên Ứng dụng công nghệ giảng viên Câu 7: Bạn có cảm nhận học Học phần lớp? □ a Rất thú vị lôi □ b Bình thường □ c Mệt mỏi buồn ngủ Câu 8: Trong học Học phần bạn thường: □ a Rất tập trung ý nghe giáo viên giảng □ b Tập trung ý nghe giảng viên giảng □ c Thờ ơ, làm việc riêng không ý nghe giảng □ d Lúc ý, lúc không ý Câu 9: Bạn thực việc phát biểu xây dựng nào? □ a Rất thường xuyên □ b Thường xuyên □ c Đôi □ d Hiếm □ e Không Câu 10: Việc đến lớp bạn Học phần nào? □a Đi học đầy đủ □b Đi trễ nghỉ thích □ c Nghỉ học vài buổi Câu 11: Theo bạn nguyên nhân quan trọng kích thích sinh viên học tập học phần ?( bạn xếp thứ tự từ quan trọng đến quan trọng – từ 1->7) STT NGUYÊN NHÂN THỨ BẬC XẾP HẠNG Muốn điểm tốt Muốn thể bạn bè lớp Muốn giảng viên khen ngợi Muốn chiếm lĩnh học phần Học phần giúp ích cho sống Học phần hấp dẫn Giảng viên dạy hay, hấp dẫn Câu 12: Theo bạn học Học phần muốn phát huy tính tích cực sinh viên cần hội tụ yếu tố ? YẾU TỐ Chọn Cơ sở vật chất đầy đủ tiện nghi lớp học Phương tiện dạy học đại Nội dung môn học hấp dẫn Giảng viên truyền đạt to, rõ, mạch lạc Giảng viên hài hước Giảng viên thay đổi phương pháp dạy học Giảng viên liên tục đặt câu hỏi yêu cầu sinh viên trả lời Thái độ nghiêm túc sinh viên 9.Sinh viên chủ động với môn học 10 Giảng viên minh họa nội dung kiến thức hình ảnh phim tài liệu 11 Giáo viên cho lớp thảo luận theo nhóm Câu 13: Bạn cho biết cách thức học tập Học phần “ Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” : RHK: khi, HK: khi, TT: thỉnh thoảng, TX: thường xuyên, RTX: thường xuyên CÁC MỨC ĐỘ NỘI DUNG CÁCH THỨC HỌC RHK HK TT TX RTX Xác định thời gian học tập Học phần hàng ngày thông qua việc lập thời gian biểu Khi học bạn xác định chỗ quan trọng để tập trung cần nắm vững Trước học bạn suy nghĩ cách học cho hiệu Bạn đặt câu hỏi phần nội dung Học phần sau tự học Bạn sẵn sàng giải thích cho bạn nội dung Học phần Bạn kết hợp nội dung Học phần với hiểu biết trước thân Khi học bạn thiết lập mối quan hệ nội dung Học phần với môn học khác Bạn xây dựng sơ đồ, tóm tắt, lập bảng để dễ học Trong tự học bạn đánh dấu phần quan trọng 10 Bạn tìm ví dụ cụ thể để làm rõ nội dung học 11 Bạn tự tìm hiểu ý nghĩa học phần với sống hàng ngày 12 Khi tự học bạn đọc kỹ tài liệu ghi lớp 13 Bạn tự tìm kiếm thơng tin có liên quan đến Học phần mạng Internet 14 Bạn tìm kiếm tài liệu Học phần thư viện trường 15 Bạn liên tưởng nội dung môn học với thực tế sống 16 Bạn học thuộc lòng số khái niệm, quy luận, nguyên lý… 17 Bạn cố gắng học thấy có số nội dung bạn cho khơng hấp dẫn 18 Bạn thức khuya học cần thiết 19 Trước lên lớp bạn dành thời gian xem lại cũ chuẩn bị 20 Bạn thấy tập trung học Học phần 21 Bạn tự tìm nơi phù hợp để tự học Học phần 22 Bạn sẵn sàng trao đổi hay tham gia học nhóm với bạn Học phần 23 Khi có nội dung chưa hiểu bạn tìm kiếm nguồn thơng tin để tìm câu trả lời 24 Bạn mua sách tham khảo Học phần tình cờ nhìn thấy nhà sách 25 Bạn dành thời gian để thảo luận với bạn bè Học phần Câu 14: Bạn đánh yếu tố sau trình học tập học phần này: đánh dấu X MỨC ĐỘ TT YẾU TỐ CHƯA BÌNH TỐT THƯỜNG TỐT Cách xếp việc giảng dạy học phần học kỳ chương trình đào tạo Cách xếp số tiết học phần tuần Cơ sở vật chất, phương tiện điều kiện phục vụ cho việc dạy học Giáo trình tài liệu tham khảo thư viện Phương pháp giảng dạy giảng viên Dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động tạo hứng thú cho người học Có ý kiến phản hồi tích cực cho người học phương pháp học tập sau kiểm tra, đánh giá Có hướng dẫn người học tự học rõ ràng hiệu Khuyến khích chủ động sáng tạo người học Thái độ, tác phong giảng dạy giảng viên Lên lớp Đảm bảo giảng dạy đủ số quy định Thực giảng dạy theo thời khóa biểu Cơng kiểm tra đánh giá Nhiệt tình có trách nhiệm Bao quát người học lớp Có thái độ thân thiện với người học Quan tâm đến tiến người học kiến thức, kỹ thái độ Câu 15: Theo bạn nhà trường cần phải làm để nâng cao tính tích cực học tập học phần cho sinh viên? □a Cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho việc dạy học Học phần □b Đa dạng hóa tài liệu thư viện □c Tổ chức thi khuyến khích sinh viên tìm hiểu học phần □d Khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp tích cực hóa người học Câu 16: Theo bạn giảng viên cần phải làm để nâng cao tính tích cực cho sinh viên việc học tập học phần này? □a Phân tích cho sinh viên tầm quan trọng ý nghĩa học phần □b Kích thích nhu cầu, khơi gợi hứng thú cho sinh viên học lớp □c Giúp sinh viên hình thành động thái độ học tập đắn □d Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa □e Linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá kết học tâp sinh viên □f Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập học phần Câu 17: Bạn cho biết mứcđộ ý nghĩa việc áp dụng biện pháp sau việc nâng cao tính tích cực học tập sinh viên học phần KCT : không cần thiết, CT: cần thiết, RCT: cần thiết Stt CÁC BIỆN PHÁP KCT MỨC ĐỘ CT RCT Giảng viên đổi phương pháp dạy học Giảng viên tổ chức nhiều hình thức, kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực hóa người học Giảng viên đổi hình thức kiểm tra, đánh giá Nhà trường tăng cường sở vật chất cho việc dạy va học Nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt hướng dẫn phương pháp học tập học phần cho sinh viên Thư viện phong phú tài liệu tham khảo Giảng viên khơi gợi niềm u thích mơn học cho sinh viên Sự quan tâm giảng viên tới sinh viên Câu 18: Bạn vui lòng cho biết học lực bạn? □a Giỏi (đạt 8.0 ->9.0) □b Khá (đạt 7.0 ->7.9) □c Trung bình – (6.0 -> 6.9) □d Trung bình (5.0 ->5.9) Câu 19: Bạn đạt kết thi kết thúc Học phần nào? □a 8.0->9.0 □b 7.0->7.9 □c 6.0->6.9 □d 5->5.9 □e chưa đạt □f chưa thi Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn Mến chúc bạn nhiều niềm vui, sức khỏe học tập đạt kết tốt Tháng /2012 Nhóm nghiên cứu PHỤ LỤC BẢNG HỎI Kính thưa q thầy cơ! (DÀNH CHO GIẢNG VIÊN) Nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành tìm hiểu tính tích cực học tập sinh viên học phần : “ Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” Những ý kiến đóng góp q thầy sở quan trọng để nắm bắt nhu cầu học tập sinh viên đồng thời đem lại sáng kiến quan trong việc thúc đẩy tính tích cực học tập sinh viên Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô quan tâm! Thầy vui lịng đánh dấu X vào lựa chọn Câu 1: Thầy thường sử dụng phương pháp giảng dạy học phần này? □a Thuyết trình □b Thuyết trình có minh họa □c Thuyết trình kết hợp với trình chiếu □d Sử dụng giảng điện tử □e Thuyết trình kết hợp với vấn đáp, thảo luận nhóm… □f Tất phương pháp Câu 2: theo cảm nhận chủ quan thầy cô thấy sinh viên học tập học phần nào? (theo phần đông số sinh viên lớp) □a Tích cực, hứng thú □b Bình thường, khơng sơi □c Khơng tích cực, có phần chán nản Câu 3: thầy đánh tính tích cực học tập học phần sinh viên nay? □a Rất tích cực, có hứng thú học tập □b Bình thường, có quan tâm □c Thờ ơ, khơng quan tâm □d Hồn tồn khơng tích cực Câu 4: Thầy đánh tính tích cực học tập học phần sinh viên nay? □a Rất tích cực, có hứng thú học tập □b Bình thường, có quan tâm □c Thờ ơ, khơng quan tâm □d Hồn tồn khơng tích cực Câu 5: Thầy đánh giá tầm quan trọng yếu tố có tác động sâu sắc đến tính tích cực học tập sinh viên học phần này? HTKQT: hồn tồn khơng quan trọng, QT: quan trọng, RQT: quan trọng TT YẾU TỐ Nhận thức sinh viên vai trò học phần Động học tập sinh viên Cơ sở vật chất nhà trường Số tiết học buổi Kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội sinh viên Nội dung học phần Phương pháp giảng dạy giảng viên Tác phong sư phạm giảng viên Khác …………………………………… MỨC ĐỘ HTKQT QT RQT Câu 6: Thầy khuyến khích sinh viên học tập học phần tích cực nào? □a Phân tích cho sinh viên vai trò tầm quan trọng học phần □b Tạo khơng khí học tập sơi động học □c Đưa nhiều ví dụ minh họa sinh động thực tiễn vào giảng □d Tổ chức nhiều hình thức học tập cho sinh viên □e Linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá Câu 7: Theo Thầy Cô, Nhà trường nên làm để nâng cao tính tích cực học tập học phần cho sinh viên: Câu 8: Thầy có sáng kiến việc phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên học phần này? Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn quý thầy cô dành thời gian đóng góp ý kiến Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe niềm vui ! MẪU BIÊN BẢN QUAN SÁT MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP HỌC PHẦN “NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUÂT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khách thể quan sát: Lớp Phòng Tên giảng viên Ngày Các biểu chính: Chăm nghe giảng: Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Trả lời câu hỏi: Thái độ nghiêm túc: Không làm việc riêng: 6.Tham gia thảo luận nhóm: Ghi chú: Quan sát viên: THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu luận văn mẻ khác Trung tâm Best4Team ,  Liên hệ dịch vụ viết thuê luận văn Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com  để hỗ trợ nhé!

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan