1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng ao hất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp nghề trung họ ơ sở tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giáo Viên Dạy Hướng Nghiệp Nghề Trung Học Cơ Sở Tại Huyện Khoái Châu – Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Đỗ Bá Cần
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Việt Dũng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Trang 1 B ỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ--- ĐỖ BÁ C N ẦMỘT SỐ ỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢ BING Đ I NGŨ ỘGIÁO VIÊN DẠY HƯỚNG NGHI P NGHỆỀ TRUNG H C CƠ S ỌỞTẠI HUYỆN

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

-

ĐỖ BÁ C N Ầ

M Ộ T SỐ ỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢ BI NG Đ I NGŨ Ộ GIÁO VIÊN D Ạ Y HƯ Ớ NG NGHI P NGH Ệ Ề TRUNG H C CƠ S Ọ Ở

T Ạ I HUYỆN KHOÁI CHÂU ỈNH HƯNG YÊN – T

LUẬ N VĂN TH C SĨ SƯ PH M KĨ THU Ạ Ạ Ậ T

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

-

ĐỖ BÁ C N Ầ

M Ộ T SỐ ỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢ BI NG Đ I NGŨ Ộ GIÁO VIÊN D Ạ Y HƯ Ớ NG NGHI P NGH Ệ Ề TRUNG H C CƠ S Ọ Ở

T Ạ I HUYỆN KHOÁI CHÂU ỈNH HƯNG YÊN – T

LUẬ N VĂN TH C SĨ SƯ PH M KĨ THU Ạ Ạ Ậ T

CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠ O NGH Ề

C

PGS.TS Trần Việt Dũng

HÀ NỘI – 2014

Trang 3

Tôi cũng không thể nào quên công ơn củ a gia đình, ngư ờ i thân và bạn

bè đã độ ng viên, khích l , giúp đ và ng h v m i m t đ ng th i chia s , ệ ỡ ủ ộ ề ọ ặ ồ ờ ẻ

c ả m thông với nhữ ng khó khăn v ấ t vả khi học tập tạ i trư ng Đ ờ ạ i học Bách khoa Hà Nội

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là : Đỗ Bá C n ầ

Sinh ngày : 01/10/1979

Nghề nghiệp: Giáo viên

Tôi xin cam đoan nhữ ng gì mà tôi vi trong lu ế t ậ n văn này là do s ự tìm hiểu và nghiên c u c ứ ủ a b n thân M ả ọ i kết quả nghiên c ứu cũng như nhữ ng ý tưở ng c a các tác gi khác n u có đề ủ ả ế u đư ợ c trích dẫn cụ thể

Luậ n văn này cho đ n nay chưa đư ế ợ c b o vệ ạ ả t i bất kỳ ộ m t mộ ộ t H i đ ồ ng

b ả o vệ luậ n văn th c sĩ nào và chưa đư ạ ợ c công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào

Tôi xin hoan toàn ch u trách nhi ị ệ m về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên

Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2014

Tác giả

Đỗ Bá C ần

Trang 5

MỤC LỤC

M Ở ĐẦ U 1

1 LÝ DO CHỌ N Đ Ề TÀI: 1

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3

3 KHÁCH THỂ VÀ Đ I TƯ NG NGHIÊN CỨU 3 Ố Ợ 3.1 Khách thể nghiên cứu 3

3.2 Đố i tư ng nghiên c u 3 ợ ứ 4 GIẢ THUY T KHOA H C 3 Ế Ọ 5 NHIỆ M V NGHIÊN CỨU 3 Ụ 6 GIỚ Ạ I H N PH M VI NGHIÊN CỨU 3 Ạ 7 PHƯƠNG P HÁP NGHIÊN CỨU 3

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 3

7.2 Phương pháp nghiên cứu thự c ti n 4 ễ 7.3 Các phương pháp khác 4

8 ĐÓNG GÓP CỦ A LUẬN VĂN 4

8.1 Về ặ m t lý luận 4

8.2 Về ặ m t thực tiễn 4

9 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LU N C A VI C NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI Ậ Ủ Ệ NGŨ GIÁO VIÊN DẠY HƯỚ NG NGHI P NGHỀ Ệ TRUNG H C CƠ S Ọ Ở TRONG GIAI ĐOẠ N HIỆN NAY 5

1.1.Tổng quan vấ ề n đ nghiên c u 5 ứ 1.1.1.Những nghiên cứ ở u ngoài nư c ớ 5

1.1.2.Những nghiên cứ ở u trong nư c 7 ớ 1.2 Một số khái ni m cơ bản 9 ệ 1.2.1 Hướng nghiệp - Hướng nghiệp nghề 9

1.2.1.1 Hướ ng nghi p 9 ệ 1.2.1.1 Hướ ng nghi p nghề (Hướ ệ ng nghiệ ạ p-d y nghề) 9

Trang 6

+ Dạy HN nghề giáo d c đ ng viên hướng dẫn họ ụ ộ c sinh đi vào nh ng ữ

ngành ngh mà nhà n ề ướ c đ a phương đang c n phát tri n 10 ị ầ ể 1.2.2 Giáo viên và đội ngũ giáo viên dạ y hư ng nghiệp nghề 11 ớ

1.2.2.1.Giáo viên 11 1.2.2.2.Đội ngũ giáo viên 11

1.2.3.Chất lượng và ch ấ t lư ợ ng giáo viên d ạ y hư ng nghiệp nghề 11 ớ

1.2.3.1.Chất lượng 11 1.2.3.2.Chất lượng giáo viên dạ y hư ớ ng nghi p ngh ệ ề 12 1.3 Ngườ i giáo viên dạy hướng nghi ệ p nghề trong b ố ả i c nh đ i m i giáo d c ổ ớ ụ 13 1.3.1 V trí, vai trò c ị ủa người giáo viên d ạ y hư ng nghiệ ớ p ngh THCS 13

1.3.2 Mục tiêu và n i dung giáo d ộ ục HN nghề ở THCS 14

1.3.3.Yêu cầu về ph m chất và năng lực củ ẩ a ngư i giáo viên dạ ờ y hư ng ớ

nghiệp nghề THCS 16

1.3.4.Những thách thứ c đ i v i giáo viên d ố ớ ạ y hư ng nghiệp nghề ở ớ THCS

trướ c yêu c u chuẩn hóa 20 ầ

1.4.Một số ấ v n đề nâng cao chất lư ợ ng đ ộ i ngũ giáo viên d y hư ạ ớ ng nghi p ệ ngh TH ề CS 22

1.4.1 Mụ c đích yêu c u, nội dung và phương pháp nâng cao ch t lư ầ ấ ợng đội ngũ giáo viên dạ y hư ng nghi p ngh THCS 22 ớ ệ ề

1.4.2.Các yếu tố ả nh hư ở ng đ n vi c nâng cao ch ế ệ ấ t lư ng đ i ngũ giáo ợ ộ

viên dạ y hư ng nghi p nghề ớ ệ THCS 29

K Ế T LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ TH C TI N CỦ Ự Ễ A V N Đ CHẤT LƯỢ Ấ Ề NG Đ Ộ I

Trang 7

2.1.2 Điề u ki n t nhiên, kinh tế ệ ự - xã h i 34

2.1.2.1 V ị trí đị a lý 34

2.1.2.2 Kinh tế 34

2.1.2.3 Khí hậu và thờ ế i ti t 36

2.1.2.4 Diện tích - Dân số Lao động 36 -

2.1.3 Tình hình phát tri n giáo d ể ục 37

2.1.3.1 Quy mô giáo dục 37

2.1.3.2.Thành công 39

2.1.3.3 H ạ n chế 39

2.2 Khái quát quá trình kh o sát ả 40

2.2.1 Mục tiêu khảo sát 40

2.2.2 N i dung kh ộ ảo sát 40

2.2.3 Đố i tư ng, phạm vi khảo sát 40 ợ 2.2.3.1 Đ i tư ố ợ ng kh o sát 40 ả 2.2.3.2 Phạm vi khảo sát 41

2.2.4 Tiến trình kh o sát ả 41

2.2.4.1 Thiết kế ả b ng hỏi 41

2.2.4.2 Điề u tra chính th c 41 ứ 2.2.4.3 Phân tích các dữ liệu thu được 41

2.2.5 Cách quy ướ c đi m số ể cho b ng h i 41 ả ỏ 2.3 Thực trạ ng đ i ngũ giáo viên dạy hướ ộ ng nghiệp nghề Trung h c cơ s t i ọ ở ạ Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng yên 42

2.3.1 Khái quát đ i ngũ giáo viên Trung h ộ ọ c cơ s Qu n 7, TP Hồ Chí ở ậ Minh 42

2.3.1.1 Về độ ổ ộ tu i đ i ngũ giáo viên trường Trung họ c cơ s ở Huy n ệ Khoái Châu, Hưng Yên 42

2.3.1.2 Về ớ gi i tính đ i ngũ giáo viên trư ộ ờ ng Trung họ c cơ s ở Huyện Khoái Châu, Hưng Yên 43

2.3.1.3 Về cơ c u đ i ngũ giáo viên trường Trung họ ấ ộ c cơ s ở Huy n ệ Khoái Châu, Hưng Yên 43

Trang 8

2.3.2 Chất lư ng đ i ngũ giáo viên d ợ ộ ạ y hư ng nghiệp nghề các trường ớ

THCS huy n Khoái Châu, T ệ ỉnh Hưng Yên 44

2.3.2.1 Đánh giá về ch t lư ng đ i ngũ giáo viên d y hư ấ ợ ộ ạ ớ ng nghi p ệ nghề các trư ng THCS huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên 44 ờ 2.3.2.2 Đánh giá v phương pháp gi ề ả ng dạ y hư ớ ng nghi p c a giáo viên ệ ủ dạy nghề ớ hư ng nghiệp trườ ng Trung h c cơ s huy n Khoái Châu, tỉnh ọ ở ệ Hưng yên hiệ n nay 47 2.3.2.3 Đánh g iá về v ấ n đ ự ọ ề t h c, bồi dưỡ ng chuyên môn c a giáo viên ủ

dạ y hư ớ ng nghiệp ngh ề trườ ng Trung h ọ c cơ s ở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng yên hiệ n nay 48

2.4 Đánh giá công tác nâng cao ch t lư ấ ợng độ i ngũ giáo viên d y hư ạ ớ ng

nghiệp Trung học cơ sở huy n Khoái Châu, Hưng Yên 51 ệ

2.4.1 Nhữ ng thành công đ t đư c 51 ạ ợ

2.4.2 Những hạn chế 53 2.4.3 Nguyên nhân của hạn ch ế ế , y u kém 54

K Ế T LUẬN CHƯƠNG 2 59 CHƯƠNG 3 M Ộ T SỐ ỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤ BI T LƯ NG Đ Ợ Ộ I

HUYÊN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 60

3.1 Các nguyên tắc đề ấ ệ xu t bi n pháp 60 3.1.1 Nguyên t ắ c 1: Đ m bả ả o tính k ế ừ th a 60

3.1.2 Nguyên tắc 2: Các biện pháp ph ải dự a trên cơ s ở lý lu ận và thực tiễn

cán bộ, giáo viên dạy hướng nghiệp nghề 61

3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượ ng đ i ngũ giáo viên dạy hướ ộ ng nghi p ệ nghề trườ ng Trung họ c cơ s ở huy n Khoái Châu, Hưng Yên 62 ệ

Trang 9

3.2.1 Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về s ự

cần thiết phải nâng cao chất lư ợ ng đ ộ i ngũ giáo viên d ạ y hư ng nghi p ớ ệ

nghề 62

3.2.1.1 Mục tiêu củ a bi n pháp 62 ệ 3.2.1.2 Nội dung c ủ a biệ n pháp 62 3.2.1.3 Cách thức thực hiện 63

3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triể n đ i ngũ giáo viên dạy ộ hướng nghi p ngh ệ ề trường Trung họ c cơ s một cách khoa học 63 ở

3.2.2.1 Mục tiêu củ a bi n pháp 63 ệ 3.2.2.2 Nội dung c ủ a biệ n pháp 64 3.2.2.3 Cách thức thực hiện 64

3.2.3.Biện pháp 3: Thường xuyên bồ i dư ng tư tưởng chính trị, phẩm chất ỡ

đạ o đ c và chuyên môn nghiệp vụ ứ cho đ i ngũ giáo viên dạ ộ y hư ng nghiệp ớ

ngh ề trư ng Trung họ ờ c cơ s ở huy ện Khoái Châu, Hưng Yên 67

3.2.3.1 Mục tiêu củ a bi n pháp 67 ệ 3.2.3.2 N i dung bi ộ ệ n pháp 67 3.2.3.3 Cách thức thực hiện 67

3.2.4.Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, sàng lọ c đ i ngũ giáo ộ

viên dạ y hư ng nghi p nghề ớ ệ trư ng Trung h c cơ s Huyên Khoái Châu, ờ ọ ở Hưng Yên 68

3.2.4.1 Mục tiêu củ a bi n pháp 68 ệ 3.2.4.2 Nội dung c ủ a biệ n pháp 68 3.2.4.3 Cách thức thực hiện 68

3.2.5 Biện pháp 5: Cải ti n công tác b ế ồ i dư ng và t b i dư ng t o ch t ỡ ự ồ ỡ ạ ấ lượ ng b n vững cho giáo viên dạ ề y hư ng nghi p ngh ớ ệ ề huyện Khoái Châu, Hưng Yên 70

3.2.5.1 Mục tiêu củ a bi n pháp 70 ệ 3.2.5.2 N i dung bi ộ ệ n pháp 70 3.2.5.3 Cách thức thực hiện 71

Trang 10

3.2.6.Biện pháp 6: Chú ý nâng cao đời sống và tạ o môi trư ng thuận lợ ể ờ i đ đội ngũ giáo viên dạ y hư ng nghi p ngh phát huy t t vai trò của mình 72 ớ ệ ề ố

3.2.6.1 Mục tiêu củ a bi n pháp 72 ệ

3.2.6.2 Nội dungbiện pháp 72

3.2.6.3 Cách thức thực hiện 73

3.3 Khảo nghi ệ m v ề tính c n thi ầ ế t và khả thi c a các biện pháp đề ấ ủ xu t 75

3.3.1 Mụ c đích kh o nghiệm 75 ả 3.3.2 Tiến trình thực hiện 75

K Ế T LUẬN CHƯƠNG 3 78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

1 Kết luận 79

1.1 Về lý lu n 79 ậ 1.2 Về ự th c tiễn 79

2 Kiến nghị 80

2.1 Đố ớ i v i B Giáo d c và Đào tạo 80 ộ ụ 2.2 Đố ớ i v i UBND Tỉnh Hưng Yên 80

2.3 Đố ớ ở i v i S Giáo d c và Đào tạo tỉnh Hnwg Yên và Phòng Giáo dục & ụ Đào tạ o huy n Khoái Châu 80 ệ 2.4 Đố ớ i v i trường THCS 81

2.4.1 Với BGH và tổ trưở ng tổ chuyên môn .81

2.4.2 Đố ớ i v i GV d y hướ ạ ng nghi p ngh 81 ệ ề Tài liệu tham khảo 82

Trang 11

Bảng 2.5 Đánh giá về phương pháp giảng dạy môn hướng nghiệp dạy hướng nghi p ệ

c a giáo viên d y ngh ủ ạ ề hướng nghiệp trường Trung học cơ sở huy n Khoái Châu, t nh ệ ỉHưng yên hiện nay 47

Bảng 2.6 Đánh giá về vấn đề t hự ọc, tự ồ b i dư ng chuyên môn củỡ a giáo viên dạy hướng nghiệp nghề trường Trung học cơ sở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng yên hiện nay 48

B ng 2.7 Nguyên nhân t n t i, y u kém cả ồ ạ ế ủa công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp Trung học cơ sở huyện Khoái Châu, Hưng Yên 55

B ng 3.1 Kh o sát s c n thi t và tính kh thi cả ả ự ầ ế ả ủa các giải pháp đề xuất 75

Trang 12

DANH MỤ C CÁC T VI T TẮT Ừ Ế

1 GD - ĐT Giáo dục Đào tạo –

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Đất nước ta đang chuyển sang một giai đoạn m i v i s phát tri n m nh m c a ớ ớ ự ể ạ ẽ ủkhoa học kỹ thuật đang rất c n m t ngu n nhân lầ ộ ồ ực chất lượng cao đủ đáp ứng cho sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá củ ất nướa đ c Nguồn nhân lực ấ ở đâu ra và y

phải làm thế nào để có nguồn nhân lự chất lượng cao đó Ngay từ khi mới giành c ? được độ ậc l p, Bác H ồ đã nhận th y rõ vai trò v trí c a ngu n nhân l c trong s phát ấ ị ủ ồ ự ựtri n cể ủa xã hội, Người từng nói

“Vì s nghiự ệp 10 năm thì phải trồng cây

Vì s nghiự ệp trăm năm thì phải trồng người ”Câu nói n i ti ng cổ ế ủa Bác đã chỉrõ t m nhìn chiầ ến lược lâu dài của Bác Để có

một con người có sức khoẻ có tri thức có những kỹ năng nhấ ịt đnh về ngh nghiề ệp và

có những ước mơ hoài bão lớn lao không ph i là ngày m t ngày hai mà là cả ộ ả ộ m t quá trình h t s c lâu dài và gian kh v i s k t h p cế ứ ổ ớ ự ế ợ ủa Gia đình →Nhà trườ →ng Xã h i ộ

Khi sinh ra mỗi người đều có một năng khiếu riêng bi t mà trệ ời đã ban tặng

C n phầ ải làm gì để m i con ỗ ngườ ội b c lộ được năng khiếu và rèn luyện để phát huy đượ ối đa năng khiếu đó phục t c v cho l i ích chung c a xã hụ ợ ủ ội, đó cũng chính là mục

tiêu hướng t i và là nhi m v c a Giáo dớ ệ ụ ủ ục đào tạo

C ổ nhân xưa có câu: “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh” hay “Một nghề thì sống,

Đống ngh thì ch t” nhề ế ững câu nói đó đã cho thấy c n ph i d y ngh , rèn luy n k ầ ả ạ ề ệ ỹnăng nghề, m t cách ộ tinh thôngtrong đào tạo nghề Điểu đó ỉ đạ được khi có đượch t c đội ngũ giáo viên dạy hướng nghi p ngh t chệ ề đạ ất lượng

Giáo dục hướng nghi p làệ m t b phộ ộ ận của nội dung giáo dục ph thông toàn ổ

diện đã được xác định trong luật giáo dục Nghị quyết TW2 khoá VIII chỉ rõ: Trong giáo dục ph ổthông “Cần gắn với thực tiễn vùng, địa phương, đến sự tăng cường công tác hướng nghiệp, đào tạo k thuỹ ật lao động d y ngh ph thông và k ạ ề ổ ỹ năng cần thi t ế

khác cho công vi c trong n n kinh tệ ề ế ị trườ th ng cho công c c công nghi p hoá uộ ệ - hiện

đại hoá đấ nướt c” Chiến lược phát tri n giáo d c và ch ể ụ ủ trương đổi mới chương trình giáo d c ph thông hiụ ổ ện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị

Trang 14

cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc được ti p tế ục đào tạo phù h p vợ ới năng

lực bản thân và nhu c u xã h i ầ ộ

Tuy v y, d y nghậ ạ ề hướng nghi p hiệ ện nay chưa được các cấp qu n lý giáo dả ục

và các trường học quan tâm đúng mức, còn có địa phương và trường học chưa thực

hi n ệ đầy đủ các nội dung dạy hướng nghiệp nghề Chất lượng dạy hướng nghiệp nghềchưa đáp ứng được yêu c u c a h c sinh và xã h i, h c sinh Trung h c cu i các c p ầ ủ ọ ộ ọ ọ ố ấ

học và bậc học chưa được chuẩn bị chu đáo để ựa chọn nghề l nghiệp, lựa chọn ngành

h c phù h p v i b n thân và yêu c u cọ ợ ớ ả ầ ủa xã hội

Trong hệ thống trường phổ thông, trường THCS là một cấp học Trong mỗi nhà trường, chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) có ảnh hưởng rất lớn và quyết định tới chất lượng dạy học Do đó, việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển GV để đáp ứng - yêu cầu xã hội hiện nay cả về số lượng và chất lượng là một trong những yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí Thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (QLGD) đã chỉ rõ “… phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài”

Qua tham kh o tìm hi u các tài li u vả ể ệ ề chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp nghề các trường THCS tại H ện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên, cho thấy chưa uy

có m t công trình nghiên cộ ứ nào đề ập đếu c n vấn đề này Vì vậy, dạy hướng nghiệp ngh ề là điều cần thiết từ đó rút ra những mặt mạnh, mặt tồn tạ ủ ội ngũ giáo viên i c a đ

dạy hướng nghiệp nghề ằm đưa ra những bài học kinh nghiệm và đề ất một số nh xu

bi n ệ pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Qua tìm hiểu cho

thấy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệ ở các trườp ngTHCS huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên là cực kỳ ần thiết và cấp bách nhưng cho dến nay c

vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào về ấn đề này Vì vậ chúng t chọn đề v y, ôi

tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạ y hư ng nghiệp ớ

nghề Trung họ c cơ s t i huyệ ở ạ n Khoái Châu - t nh Hưng Yên ỉ ” Để ự th c hi n lu n ệ ậvăn thạc sĩ

Trang 15

Đội ngũ giáo viên dạy hướng nghi p ngh Trung hệ ề ở ọc cơ sở

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp nghề ở trường Trung học cơ sở tại huyệnKhoái Châu, tỉnh Hưng Yên

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp đề xuất kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp tại Trung học cơ sở huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

dạy hướng nghiệp nghề Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay

5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo

viên dạy hướng nghiệp nghề Trung học cơ sở tại Huyện Khoái Châu, Hưng Yên

5.3 Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng

nghiệp nghề Trung học cơ sở tại Huyện Khoái Châu, Hưng Yên

5.4 Kiểm nghiệm đánh giá

6 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp nghề Trung học cơ sở tại Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý ậ lu n

- Phương pháp phân tích tổng h p tài li u ợ ệ

Trang 16

- Phương pháp so sánh, tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp thống kê toán h c ọ

8 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

8.1 V m t lý luề ặ ận

H thệ ống hóa các ấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói chung, v

đội ngũ GV ạy hướd ng nghi p ngh Trung hệ ề ọc cơ sở nói riêng

8.2 V m t th c ti n ề ặ ự ễ

Làm rõ thực trạng đội ngũ GV dạy hướng nghiệp nghề Trung học cơ sở, từ đó

đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp nghề

các trường THCS Huyện Khoái Châu, Hưng Yên

9 C ẤU TRÚC LUẬN VĂN

Ngoài phần m u, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o và ph l c, luở đầ ế ậ ụ ệ ả ụ ụ ận văn có

3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận củ ấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên a v

dạy hướng nghi p ngh Trung hệ ề ọc cơ s trong giai đoạở n hi n nay ệ

- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

dạy hướng nghiệp nghề Trung học cơ sở tại Huyện Khoái Châu, Hưng Yên

- Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy

hướng nghiệp nghề Trung học cơ sở tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên

Trang 17

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY HƯỚNG NGHIỆP NGHỀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG GIAI ĐOẠN

HIỆN NAY

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1.Những nghiên cứu ở ngoài nước

Lịch sử hình thành và phát triển giáo dục gắn liền với lịch sử phát triển của xã

hội loài người Từ xưa đến nay ít ai coi thường vai trò của giáo dụ ốc đ i với sự phát triển của xã hội nói chung, sự phát triển của con người nói riêng Bởi vì, giáo dục là

động lực thúc đẩy s phát tri n kinh t - xã hự ể ế ội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sựphát tri n bể ền v ng ữ Trong giáo dục đào tạo, d y nghạ ề và hướng nghề nghiệp trong tương lai cho học sinh luôn là vấn đề được nhiều nước trên th gi i quan tâm ế ớ

Chương trình cải cách GD ở ộ C ng hòa Pháp đặc biệt khắc phục khuynh hướng quan ni m coi dệ ạy ngh là mộề t hoạt động đứng sau các môn học văn hóa Họ xem đào

tạo “tiền nghề nghiệp” là cơ sở quan trọng cho việc học tập liên tục về sau, góp phần chuẩn bị cho thanh niên bước vào cuộc sống lao động và phát tri n nhân cách toàn diể ện Năm 1848, Pháp đã xuở ất hiện quyển sách “HN ch n ngh ” đ c p t i xu th phát tri n ọ ề ề ậ ớ ế ể

đa dạng của nghề nghiệp do sự phát tri n của công nghiệp tạo nên Cuốể n sách cũng đã khẳng định tính c p thi t ph i giúp đ thanh thi u niên đi vào th gi i ngh nghi p nhấ ế ả ỡ ế ế ớ ề ệ ằm

s dử ụng có hiệu quả ực lư ng lao đ l ợ ộng trẻ

V ề phương thức tổ chức cho HS PT thực tập ở các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sởkinh doanh, d ch v thì có các tác gi Rolf Oberliesen, Helmut Keim, Michael ị ụ ảSchumann, Gehart Duismamn… của Cộng hòa liên bang Đứ Ở Đức c, hệ thống trường

PT, TH luôn tiến hành phân lo i HS bạ ằng cách d a vào khự ả năng học t p c a tậ ủ ừng em,

t ừ đó định hướng theo nguyên tắc HN bị đi vào trường đào tạo nghề Quan điểm phân

loại HS củ ọ luôn dựa h a trên tinh th n giúp HS tr thành công nhân lành ngh song song ầ ở ề với vi c h c h t l p 12 và ti p t c phân lo i HS khá giệ ọ ế ớ ế ụ ạ ỏ ể ọi đ h c lên l p 13 thi tú tài toàn ớphần và thi vào ĐH…Vì thế, HS có thể ọ h c nghề ngay khi còn đang học PT, THCS HS luôn được cung cấp m t cách hệ ốộ th ng và kiến thức khoa họ ắc g n với hư ng đào tớ ạo nghề linh ho t, giạ ảm bớt tính hàn lâm ở ậc trung học Bên cạ b nh đó, sự ầ c n thi t ph i t ế ả ổchức cho HS th c tự ập thực tế ạ t i các trung tâm ho c các đơn vị ảặ s n xu t; t ch c hoạt ấ ổ ứđộng lao động nghề nghiệp cho HS PT, các nhà khoa học sư ph m Đạ ức Heinz

Trang 18

Frankiewiez, Bernd Rothe, B Germer… đã có những nghiên cứu liên quan đến cơ

s ở khoa học sư phạm về ổ chức hoạ ộ t t đ ng dạy học lao động nghề nghiệp cho HS, trong đó quan tâm đến công tác phố ợi h p ch t chẽ giữặ a trung tâm GD K thuật ỹ

tổng hợp và các trường phổ thông trong việ ậ ế ạc l p k ho ch th c t p cho HS ự ậ

Còn những nghiên cứu về ạ d y hư ng nghiệp nghề ớ và lập nghiệp (GDHNLN

- Career Education) ở các trường Úc thì t p trung vào 4 nhi m v , có quan hậ ệ ụ ệ m t ậthiết với nhau

- Học về ả b n thân trong m i quan h ố ệ lao động

trọng nh t cấ ủa GD Cộng s n chả ủ nghĩa là GD kỹ ậ ổthu t t ng hợp trong nhà trư ng nườ ớc Nga Phần GD quan trọng này có tác d ng giúp HS tiụ ếp nhậ ề ặn v m t lý thuy t và th c ế ựtiễn liên quan đến nh ng nguyên lý cơ b n c a n n sản xuất hiệ ạữ ả ủ ề n đ i Đồng thời, góp phần hình thành kỹ năng, kỹ ả x o lao động và HN cho HS, t o khạ ả năng lựa chọn có ý thức con đư ng lao đờ ộng, xây dựng cơ sở cho việc đào tạo nghề ề v sau Đặc biệt, N.K.Krupxkaia đã phát triển nguyên lý GD K thuậ ổỹ t t ng hợp của V.I.Lênin, nh n m nh ấ ạyêu c u phầ ải quán tri t nguyên lý này vào các môn h c cệ ọ ủa nhà trường, gi a các môn ữhọc với nhau ph i có sả ự quan hệ ậ m t thiết, liên h vệ ới hoạ ột đ ng thực ti n và nhễ ất là đối với học môn kỹ thuật N.K.Krupxkaia trong cuốn sách “Hoàn thi n quá trình d y hệ ạ ọc”

đã chỉ ra r ng: “Mối liên hệ giữ ọằ a h c tập và lao động c n ph i th c hi n sao cho h c t p ầ ả ự ệ ọ ậ

lý thuyết soi sáng con đường th c hành vào lao độự ng sản xu t, còn lao đ ng làm giàu ấ ộ

kiến th c giúp n m ki n th c m t cách có ý thứ ắ ế ứ ộ ức”; “GV lao động c n trang bầ ị cho HS

những ki n thế ức kỹ năng, Kỹ ật t ng hthu ổ ợp đại cương cần thiết cho ngư i lao đờ ộng các nghề khác nhau đ lao để ộng sản xuấ Chínht” vì vậy, qua các l n c i cách GD (1956 ầ ả -

1966 và 1984 - 1986), GD Xô Viết luôn chú trọng tăng cư ng GD lao đờ ộng v i HN cho ớ

HS PT trên cơ sở gắ ớn v i lao động s n xu t ả ấ

Trang 19

1.1.2.Những nghiên cứu ở trong nước

Quan điểm ch o phát tri n giáo d c c a Đ ng ta và chiỉ đạ ể ụ ủ ả ến lược phát tri n ểkinh tế – xã h i ch rõ: Giáo d c là quộ ỉ ụ ốc sách hàng đầu, phát tri n giáo d c là n n tể ụ ề ảng nguồn lực chất lượng cao, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH là y u tế ố cơ b n đ ả ể phát tri n xã hể ội, tăng trưởng kinh t nhanh và b n vế ề ững Chính vì v y m c tiêu chiậ ụ ến lược phát tri n giáo dể ục được xác định: trong giai đoạn này “tạo chuyển bi n cơ bả ề ất lượế n v ch ng giáo dục theo hướng ti p c n vế ậ ới trình độtiên ti n c a thế ủ ế ớ gi i, phù hợp vớ ự ễi th c ti n Vi t Nam, phệ ục vụ ế thi t thực cho sự phát triển kinh tế xã hội … Ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, chú trọng nhân -

l c khoa h c công ngh ự ọ ệcao, cán bộ ả qu n lý gi i… Phát triỏ ển đội ngũ GV đáp ứng yêu

cầu vừa tăng qui mô vừa nâng cao chất lượng hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy

học”

Nhiệm vụ và mục tiêu của nền giáo dục nước nhà trong giai đoạn hiện nay là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân l c, bự ồi dưỡng nhân tài Trong đó, người thầy giáo đóng vai trò quyế ịt đnh L ch s phát tri n cị ử ể ủa xã hội loài người cũng như ị lch s phát triử ển

của dân tộc đã khẳng định: có thầy giáo giỏi mới có học trò giỏi Không phải ngẫu nhiên mà từ xưa cho đến ngày nay, các bậc cha mẹ luôn tìm ch n th y cho con mình ọ ầtheo học một cách kỹ lưỡng Dân t c ta có nh ng th y giáo n i tiộ ữ ầ ổ ếng như t ầh y Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát… đã có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn HS theo h c Các nhà nghiên c u lý lu n và th c ti n công tác giáo dọ ứ ậ ự ễ ục đều

khẳng định: chất lượng của hoạt động học tập phụ thuộc một phần vào chấ ợt lư ng hoạt

động d y cạ ủa người thầy, vào trình độ tay ngh cề ủa người th y Cho nên, ch v i tay ầ ỉ ớngh ề có trình độ cao c a GV thì m i nâng cao chủ ớ ất lượng hoạt động học tậ ủa HS.p c

Xác định vai trò dạy HN cho HS là n n tề ảng và đ nh hưị ớng phát triển nghề nghiệp tương lai, GDHN Viở ệt Nam từ ững năm 70 của thế ỷnh k XX được quan tâm nghiên cứu m t cách có h th ng Bên c nh đó, HN còn đư c th a nh n là ộ ệ ố ạ ợ ừ ậ

bước chuẩn bị tâm th ếvà năng lực nắm bắ ết th giới nghề nghiệp trên cơ sở ự d a vào

s ở thích, hiểu biết về ản thân và các yêu u c b cầ ủa xã hội để ừ t đó HS ph n đấ ấu học

tập và lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai Vì l đó, nhữẽ ng nghiên cứ ề ạu v d y HN nghề ủ c a giai đo n này đã đưạ ợc triển khai rất đa dạng

Trang 20

Nguồn nhân l c v a thiự ừ ếu, vừ ếa y u, nguyên nhân chính là công tác GDHN nghềchưa thật sự đáp ứng yêu cầu Để ồ t n tại và phát triển, nước ta phải tiến hành CNH - HĐH đ nh hưị ớng xã hội chủ nghĩa Sự nghiệp CNH - HĐH đặt ra hàng loạt yêu cầ ốu đ i với GD - ĐT nói chung, HN cho HS THCS nói riêng Vì th , trưế ớc h t ph i thế ả ấy rõ đặc thù của s nghiệp CNH - HĐH nưự ở ớc ta, những đặc thù này sẽ quy đ nh phương ị

hướng phát triển công tác HN Theo đó, HN sẽ góp ph n phát triểầ n ngu n nhân lực cho ồ

s ựnghiệp CNH HĐH Nghiên cứu về ấ ề- v n đ này, có các nội dung nghiên cứu chủ ế y u như: "đổi mới mạnh mẽ GD ngh nghiệp và phát triển nguồn nhân lực (Phạm Minh ềHạc); thị trường lao đ ng và đ nh hưộ ị ớng nghề nghiệp cho thanh niên (Nguyễn Hữu Dũng); bối cảnh của việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực và công tác HN (Phạm T t Dong); GD kấ ỹ thu t ậ - ngh ềnghiệp và phát triển nguồn nhân l c (Tr n Khánh ự ầ

Đức);[7] GD PT và HN ền tả- n ng đểphát triển nguồn nhân lực đi vào CNH HĐH đất -

nư c (Chương trình Khoa hớ ọc Công nghệ ấ c p Nhà nước KX - 05, Đề tài KX 05 09); - - nghiên c u các gi i pháp QL GDHN THPT theoứ ả định hướng tạo nguồn nhân l c cho các ự

tỉnh đồng b ng sông Cằ ửu Long đ n năm 2020: Hế ồ Văn Th ng.v.v ố

Luận văn thạc sỹ ủ c a Đỗ Ngọc Mỹ (2002), “Một số ải pháp phát triển đội ngũ gi

GV trường Trung h c K thu t Lý T Tr ng TP H Chí Minh”, nêu lên 6 gi i pháp ọ ỹ ậ ự ọ ồ ảphát triển đội ngũ ở ột trườ m ng Trung học kỹ thuật mà m c tiêu cụ ủa nhà trường là đào

tạo kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao và bồi dưỡng cán bộ ỹ k thuật Luận văn xác định rõ đội ngũ GV là người th c hi n mự ệ ục tiêu đào tạo và quyết định đến ch t ấlượng đào tạo của nhà trường Sáu gi i pháp mà lu n văn nêu ra phù hợp với yêu cầu ả ậnhiệm vụ ủa loại hình trường Trung học Kỹ c thuật, nơi mà mục tiêu đào tạo nghề cho

HS là nhi m v tr ng tâm cệ ụ ọ ủa nhà trường

Luận văn thạc sỹ ủa Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), “ ột số giải pháp xây c Mdựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học bán công Tôn Đức

Th ng”.ắ Luận văn được nghiên cứ ở ột trường đại học bán công, song mục tiêu u mnghiên c u cứ ủa đề tài đề ậ c p t i vớ ấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đó cũng là

mục tiêu đề tài chúng tôi nghiên cứu Tuy hai đề tài ở hai bậc giáo dục khác nhau, nhưng sẽ có những nét tương đồng trong các giải pháp để nâng cao chất lượng N i ộdung đề tài đã đề ậ c p đ n m t s giế ộ ố ải pháp, trong đó giải pháp chuẩn hóa đội ngũ GV

đạ ọi h c v ph m ch t chính tr và chuyên môn và giề ẩ ấ ị ải pháp đẩy m nh nghiên c u khoa ạ ứ

học trong nhà trường là hai gi i pháp tr ng tâm ả ọ

Trang 21

giTác giả Hoàng Tuấn Rư (2003) với đề tài luận văn thạc sỹ : “Một số ải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học ở ỉ t nh Bình Thuận”, đã nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học ở ộ m ỉt t nh khu v c Nam trung b Tác ự ộ

gi ả đã chỉ ra 5 giải pháp phát triển chất lượng đội ngũ GV tiểu học của một tỉnh Với

đặc thù của công tác đào tạo GV b c ti u h c do các tậ ể ọ rường sư phạm địa phương đảm nhiệm, nên đề tài chú trọng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng lại đội ngũ GV tiểu học cũ

của cả ỉnh, đồng thờ ổ t i đ i mới phương thức đào tạo đội ngũ GV tiểu học trong giai đoạn phát tri n m i cể ớ ủa đất nước nói chung, c a t nh Bình Thu n nói riêng ủ ỉ ậ

giTác giả Lê Phương Hồng trong bài “ Một số ải pháp phát triển đội ngũ GV THPT tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 – 2010” đăng trên Tạp chí Giáo dục số 132, tháng 2 năm 2006, đã đề ậ ớ c p t i các gi i pháp phát triả ển đội ngũ GV THPT trên toàn

t nh Mỉ ặc dù chưa các đề tài nêu trên không nghiên cứu cụ ể ề ấn đề nâng cao th v vchất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướng nghi p ngh ệ ề ở THCS, nhưng nội dung c a các ủ

đề tài đã góp phần khẳng định vi c nâng cao chệ ất lượng đội ngũ giáo viên là cần thi t ế

nhằm đáp ứng nhu c u xã hầ ội giai đoạn hi n nay ệ

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Hướng nghiệp - Hướng nghiệp nghề

1.2.1.1 Hướng nghiệp

Hướng nghi p là h th ng nh ng bi n pháp dệ ệ ố ữ ệ ựa trên cơ sở tâm lý h c sinh h c, ọ ọsinh lý h c, y h c và nhi u khoa họ ọ ề ọc khác để iúp đỡ ọ g h c sinh chọn ngh phù hề ợp với

những năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố

h p lý và s d ng có hi u qu nhợ ử ụ ệ ả ất lực lượng dự ữ tr có s n cẵ ủa đất nước

Trong trường ph ổ thông, hướng nghi p là m t hình th c hoệ ộ ứ ạt động d y c a th y ạ ủ ầ

và học của trò Với góc độ là hoạt động dạy, hướng nghiệp được coi như là công việc

của một tập thể giáo viên, tập thể sư phạm nhằm mục đích giáo dục học sinh trong

việc chọn ngh nghiề ệp trong tương lai

1.2.1.1 Hướng nghiệp nghề (Hướng nghiệp dạy nghề)

-Hướng nghi p-d y ngh ph thông là quá trình hoệ ạ ề ổ ạt động giáo d c nh m cung ụ ằ

cấp cho học sinh những khái niệm, thông tin ban đầu về một số ngh hoề ặc một số

nhóm nghề ụ ể c th phù hp v i hoàn c nh kinh tớ ả ế địa phương và tâm sinh lý lứ a tuổi

học sinh và được cả phụ huynh và học sinh đều quan tâm Cung cấp cho học sinh và

Trang 22

cha m h c sinh nh ng thông tin c n thiẹ ọ ữ ầ ết để giúp h ọ có được sự ựa chọ l n ngh nghiề ệp đúng đắn trong tương lai

Hướng nghi p-d y ngh ph thông (M t s ệ ạ ề ổ ộ ố nơi như Khoái châu Hưng yên- còn

gọi là hướng nghiệp nghề )là một môn học bắt buộc ở ớp cuối cấp THCS l nhằm giúp

học sinh định hướng ngh nghiề ệp, để thu n ti n trong vi c phân lu ng h c sinh sau khi ậ ệ ệ ồ ọ

t t nghiêp

M c tiêu cụ ủa dạy HN ngh là phát hi n và bề ệ ỗi dưỡng phẩm chất nhân cách ngh ềnghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, hiểu được xu thếphát tri n hể ệ ố th ng ngh trong xã h i ta Thông qua hoề ộ ạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo viên giúp học sinh điều chỉnh động cơ học nghề, trên cơ sở đó các em định hướng

đi vào việc s n xu t mà xã hả ấ ội đang có nhu cầu nhân l c vì v y d y HN ngh ự ậ ạ ề ở trường THCS ph i làm các công vi c sau: ả ệ

+ Giáo dục thái độ lao động và ý thức đúng đắn v i nghớ ề nghi p ệ ở THCS vì giáo dục lao động nh m hình thành có mằ ục đích, có kế hoạch những quan điểm, thái

độ đúng đắn với lao động, có tri thức lao động, k ỹ năng nghề nh t đ nh h c sinh ấ ị ở ọchuẩn bị tâm thế cho thế ệ ẻ ững công dân tương lai sẵn sàng hội nhập với thế h tr nh

giới việc làm và vì lao động là nền tảng để nhà trường làm tốt công tác hướng nghiệp

d y ngh ạ ề

Lao động là c u n i gi a đầ ố ữ ịnh hướng ngh và tham gia h c ngh , gi a lý thuy t ề ọ ề ữ ế

v i th c hành ớ ự

+ Dạy HN ngh giúp h c sinh có s hi u bi t khái quát v s phân công lao ề ọ ự ể ế ề ự

động xã hội, cơ cấu n n kinh t qu c dân ề ế ố

S ựphát triển củ ất nướa đ c và địa phương, làm quen với những ngành nghề chủ

y u, ngh ế ề cơ bản, đặc biệt là ngh truy n th ng cề ề ố ủa địa phương

+ Dạy HN ngh giúp tìm hiề ểu năng khiếu, khuynh hướng ngh nghi p c a từng ề ệ ủ

học sinh để khuy n khích và bế ồi dưỡng kh ả năng nghề nghi p thích h p nh t ệ ợ ấ

+ Dạy HN nghề giáo dụ ộng viên hước đ ng dẫn học sinh đi vào những ngành ngh ề mà nhà nước địa phương đang cần phát tri n.ể

Trang 23

1.2.2 Giáo viên và đội ngũ giáo viên dạ y hư ng nghi p ngh ớ ệ ề

1.2.2.1.Giáo viên

Giáo viên là một công chức nhà nước được đào tạo chuẩn về chuyên môn nghiệp

v giụ ảng dạy và giáo dục ở các trường Sư phạm Là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các trường ph thông ổ

Giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường Giáo viên là một công chức nhà nước được xếp theo mã ngạch riêng và hệ ố lương theo s quy định t i ngh nh s ạ ị đị ố 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 c a Chính ph ủ ủ

1.2.2.2.Đội ngũ giáo viên

Theo từ điển tiếng Việt, đội ngũ là một tổ chức gồm nhiều người tập hợp lại thành một lực lượng Nội hàm a khái ni m này th củ ệ ể ệ hi n tính thứ ự t trong sựliên kết

của số đông người, có cùng một nghề nghiệp hoặc không cùng nghề nghiệp, để ự th c hiện một hoặc nhiều chức năng có cùng chung một mục đích Nói đến đội ngũ là nói đến cơ cấu và s k ự ỷ cương của các thành viên

Đội ngũ giáo viên là một tập hợp các nhà giáo làm nhiệm vụ ảng dạy và giáo gi

dục ở các trường phổ thông, gắn kết với nhau để hoàn thành nhiệm vụ theo hệ ố th ng

mục tiêu giáo dục Đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng, quyết định đến quá trình và chất lượng giáo dục,đào tạo Do vậy, việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong nh ng nhi m vữ ệ ụ ọ tr ng tâm của các cấp quản

lý trong các trường ph thông ổ

1.2.3.Chất lượng và chất lượng giáo viên dạ y hư ng nghiệp nghề ớ

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “Chất lượng là một phạm trù triết học biể

th nhị ững thuộc tính bản chất của sự ật, chỉ õ nó là cái gì, tính ổn định tương đối của v r

s v t phân bi t nó vự ậ ệ ới các sự ậ v t khác Chất lượng là đặc tính khách quan của sự ậ v t Khái niệm chấ ợt lư ng là khái niệm rất trừu tư ng, đa chi u, đa nghĩa đượ ề ợc nhìn nhận

t ừ nhiều góc độ, bình diện kh c nhau Chất lượng là “cái tạo ra phẩm chất, giá trị ủa một á ccon người, s v t, hiự ậ ện tượng”.Định nghĩa này chỉ ớ m i ch ra m t m t c a ch t lư ng đó cái ỉ ộ ặ ủ ấ ợ

Trang 24

tạo nên giá trị và phẩm chất củ ố ợa đ i tư ng nhưng khi đánh giá thì phải xem giá t ị độ phẩm r chất và giá trị ợ đư c tạo ra có thực sự mang l i giá trịạ ù hph ợp Có m t đ nh nghĩa khác mang ộ ịtính chất bổ sung và làm tương đ i hoàn thiệ ịố n đ nh nghĩa trên là : chất lượng là s th c hi n ự ự ệđược m c tiêu và tho mãn đư c nhu c u của khách hàng ụ ả ợ ầ

1.2.3.2.Chất lượng giáo viên dạy hướng nghiệp nghề

Chất lượng GV nói chung và giáo viên ạy HN nghề nói riêng được thể ệ ởd hi n

những phẩm chất, giá trị nhân cách …của nhà giáo mà do xã hội qui định về tri thức

và đạo đức ( Ph m chẩ ất đạo đức và trình độ chuyên môn nghi p v ) Tuy nhiên, trong ệ ụ

thực tế, khi nói đến chất lượng giáo viên thường khiến người ta nghĩ đến chất lượng

d y hạ ọc của giáo viên

Chất lượng dạy học là một bộ ận hợp thành quan trọng của chất lượng về ặt ph mđịnh tính và định lượng so v i các m c tiêu môn h c, ớ ụ ọ cũng như sự góp ph n vào quá ầtrình hình thành và phát tri n nhân cách cể ủa học sinh Dưới góc độ ủ c a giáo dục học:

Hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng cho bất cứ các loại hình nhà trường và xét

lại quan điểm tổng thể, dạy học chính là con đường giáo dục tiêu biểu nhất, hiệu quảnhất Với nội dung và tính chất của nó, dạy học luôn được xem là con đường hợp lý thuận lợi nhất, giúp cho học sinh với tư cách là chủ ể ận thức có thể lĩnh hội được th nh

một hệ ống tri thức và kỹ năng hành động, chuyển thành phẩm chất, năng lực, trí tuệ th

của bản thân; cá nhân người học vừa là chủ ể ừa là mục đích cuối cùng của quá th vtrình đó Ở góc độ xã h i h c giáo d c: d y h c cộ ọ ụ ạ ọ òn được xem như là một di n ti n v ễ ế ị

th ế xã hội của con người Vì qua đó, con người luôn hoạt động và phát triển trong sự

tiếp thu, lĩnh hội và chuyển hoá theo mục tiêu xác định của giáo dục phù hợp với sựphát tri n cể ủa lứa tu i và di n ra trong su t cuổ ễ ố ộc đờ ủa mỗi người c i

Vấn đề là nếu không định nghĩa được chất lượng giảng dạy là gì thì không thểxác định được chất lượng gi ng d y và nả ạ ếu không xác định được chất lượng gi ng d y, ả ạthì làm sao có thể đổ i mới nâng cao chất lượng giảng dạy Sau đây chúng tôi đưa ra

Trang 25

một số ý kiến cơ bản nói v chề ất lượng gi ng d y : là s lôi cu n mả ạ ự ố ọi người vào h c ọ

tập, là sự ận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống của thế ệ ẻ, v h tr

s tiự ến bộ ủa học sinh về ến thức, kỹ năng, thái độ hành vi Như vậ ch c ki y ất lượng

giảng dạy của giáo viên dạy HN nghề ph thuụ ộc rất nhiều vào các yếu tố như: sự tích

cực, chủ động của học sinh, truyền thống, tình cảm của gia đình, bạn bè, người thân, môi trường xã h i, b m sinh di truy n ộ ẩ ề ảnh hưởng đến chất lượng gi ng d yả ạ Bởi vậy cùng một thầy dạy, cùng một sách giáo khoa và sách tham khảo như nhau, nhưng

kết quả ọc tậ ở ừng học sinh là rất khác nhau Hay cùng là một học sinh học tậ h p t p, nhưng ở ỗ m i th y d y khác nhau thì k t qu h c t p c a hầ ạ ế ả ọ ậ ủ ọc sinh cũng khác nhau

Như ậv y, gi ng d y là mả ạ ột quá trình, trong đó dưới tác động ch o (t ch c, ủ đạ ổ ứđiều khi n, ch o) c a th y, h c sinh t giác, tích c c, t u khi n hoể ỉ đạ ủ ầ ọ ự ự ự điề ể ạt động nh n ậ

thức, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ ảng dạy để đạt được các mục tiêu giảng dạ gi y, ngườ ạ và ngườ ọi d y i h c phải phát huy đầy đủ các y u t ch quan c a cá nhân (ph m ế ố ủ ủ ẩchất và năng lực) để xác định n i dung và l a chọn phương pháp phù hợ ớ ự ễộ ự p v i th c ti n

cấp học mình giảng dạy, tuân theo sự ản lí, điều hành của cơ quan cấ qu p trên, theo k ế

hoạch thống n ất, có sự ổ chứh t c và được kiểm tra đánh giá Nói cách khác, trong quá – trình gi ng d y xu t hi n sả ạ ấ ệ ự lao động chung của nhóm: người quản lí, người dạy và ngườ ọi h c M i quan h gi a các ho t đ ng d y h c là m i quan h bi n ch ng, không ố ệ ữ ạ ộ ạ ọ ố ệ ệ ứ

th ể tách rời nhau, được tạo nên một chỉnh thể ống nhất trong quá trình giảng dạ th y Cũng cần nói thêm chất lượng gi ng d y c a giáo viên, c th là giáo viên d y HN ả ạ ủ ụ ể ạngh ề THCS được xác định trong toàn bộ ạ ộ ho t đ ng dạy học của giáo viên Sự ần thiết c

phải có những quy định, c ẩn mực về hoạt động giảng dạy đó là cơ sởhu cho vi c xác ệ

định chất lượng gi ng d y c a giáo viên d y HN ngh ả ạ ủ ạ ề

1.3 Người giáo viên dạy hướng nghiệp nghề trong bối cảnh đổi mới giáo dục

1.3.1 V trí, vai trò cị ủa người giáo viên dạ y hư ng nghiệp nghề ớ THCS

Bàn về ấn đề v giáo d c, sinh th i, chụ ờ ủ ị t ch H ồ Chí Minh đã ẳng địkh nh mục tiêu c a giáo dủ ục là “dạy và học là để ph c vụ ổụ T quốc, phục vụ nhân dân Nhà trường c n g n li n v i th c t cầ ắ ề ớ ự ế ủa Nhà nước” Người nh n m nh:“Không có giáo d c ấ ạ ụ, không có cán b thì ộ cũng không nói gì đến kinh tế, văn hoá”

Nói về nhiệm vụ ủa ngườ c i giáo viên, H Chí Minh ồ đã viết: “ Không có người

thầy không có giáo dục, nhiệm vụ ủa các thầy giáo cô giáo là rất nặng nề, nhưng rất c

v ẻ vang, có vai trò quyết định giáo dục” Nói về vai trò của người thầy giáo Người

Trang 26

khẳng định : “Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo tốt hay xấu” , hay “ hiền, dữ đâu phải

do tính s n, ph n nhi u do giáo dẵ ầ ề ục mà nên” Cha ông ta thường nói : “ Th y nào ầ - trò ấy” Như vậy ta thấy, quan điểm cơ bản c a Ch t ch H Chí Minh là : Giáo d c là ủ ủ ị ồ ụ

động l c cơ bự ản để phát triển đất nước v kinh t ề ế và văn hóa Người th y giáo là nhân ầ

t quyố ết định giáo dục , quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách của thế ệ h

trẻ, nhiệm vụ ủa người thầy giáo là rất nặng nề nhưng rất vẻ vang Để làm tròn cnhiệm vụ trên, người thầy giáo phải không ngừng học tập, nâng cao phẩm chấ ạt đ o

đức, phát triển năng lực chuyên môn nghi p v c a mình, xệ ụ ủ ứng đáng là tấm gương sáng cho h c sinh noi theo ọ

Thực hiện mục tiêu của giáo dụ ạc đ i học Việt Nam: Đào tạo ra những con người năng động, sáng t o, t chạ ự ủ, có óc phê phán, có năng lực gi i quy t vả ế ấn đề, có năng

lực tự ọc, tự nghiên cứu suốt đời, có năng lực tạo nghiệp, tiến thân lập nghiệp trong h

th ị trường sức lao động Đây chính là sản phẩm cần thiết nhất mà xã hội đã đặt hàng cho những người Thầy, người Cô ph i có trách nhiả ệm cao đố ới đấi v t nuớc Như vậy, đội ngũ giáo viên ở ậc THCS đặ b c biệt đội ngũ GV dạy HN ngh ề cũng phải có trách nhiệm là góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách người học, qua dạy học

để giáo d c nh ng ph m ch t tụ ữ ẩ ấ ốt đẹp của người lao động, giúp ngườ ọi h c hình thành

và phát tri n nhể ững thái độ, những đặc điểm, những thu c tính tâm lý riêng trong quan ộ

h v i mệ ớ ọi người, xã h i và b n thân ộ ả

1.3.2 M c tiêu và nụ ội dung giáo d c HN ngh THCS ụ ề ở

Việc lựa chọn nghề nghiệp mình yêu thích hay đi vào một trường phù hợp với mình là nh ng lữ ầm tưởng v vai trò c HN tề ủa ừ trước đến nay Thực tế, đây chỉ là phần

ng n cọ ủa một quá trình, m t hoộ ạt động trong s r t nhi u các hoố ấ ề ạt động khác của HN

HN cho HS THCS là bước khởi đầu quan tr ng trong quá trình phát triọ ển nguồn nhân l c Trên bình di n cá nhân, HN giúp HS ch n ngh phù h p v i nhu cự ệ ọ ề ợ ớ ầu

của xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với năng lực, sở trường

và điều kiện tâm lý, sinh lý cá nhân để ọ h có th phát tri n tể ể ới đỉnh cao trong nghề nghiệp, c ng hi n thố ế ật nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cu c sộ ống tốt đẹp cho

bản thân Trên bình diện xã hội, HN nhằm góp phần phân bố ợp lý và sử ụng có h d

hiệu quả ất các nguồnh n nhân l c, v n quí c a đự ố ủ ất nước để ph c v cho s phát tri n ụ ụ ự ểkinh t xã h i, mang l i phế- ộ ạ ồn vinh cho đ t nưấ ớc

Trang 27

h tr ng Như vậy HN là quá trình chọn nghề, chuẩn bị cho thế ệ ẻ đi vào lao độ

sản xuất xã hội có định hướng và hiệu quả hơn HN vừa là HĐ dạy của thầy vừa là HĐ

học của trò, có nghĩa là trong công tác HN, GV là người tổ chức, người hướng dẫn còn

HS là người ch ủ động tham gia vào HĐ để ế ti p c n v i h th ng ngh nghi p K t qu ậ ớ ệ ố ề ệ ế ảcuối cùng c a quá trình HN là s t quy t đ nh c a HS trong vi c l a chủ ự ự ế ị ủ ệ ự ọn ngh ềnghiệp tương lai

Mục tiêu giáo dục của trường THCS bao gồm những phẩm chất năng lực chủ

yếu cần hình thành cho học sinh THCS để góp phần vào quá trình đào tạo nguồn nhân

lực phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội n ập quốc tế Mục htiêu c a giáo dủ ục THCS theo điều 27 của Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã h i chộ ủnghĩa Việt Nam năm 2005: “Giáo dục THCS nh m giúp h c sinh c ng c và phát tri n ằ ọ ủ ố ể

những kết quả ủa giáo dục tiểu học, có học vấn phổ c thông ở trình độ cơ sởvà n ữh ng

hiểu biết ban đầu về ỹ k thuật hướng nghiệp để ếp tục học THPT, trung cấp, học nghề ti

hoặc đi vào cuộc sống lao động”.[16]

Mục tiêu chung của bậc THCS trong giai đoạn mới là “Xây dựng bậc học lành

mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển bền vững và về cơ bản đạt trình độ tiên tiến” Trong giai đoạn hi n nay, giáo d c THCS cệ ụ ần đạt được m t s m c tiêu c th ộ ố ụ ụ ể như sau:

- Nâng cao chất lượng phổ ậ c p giáo dục THCS đúng độ ổ tu i

- Nâng cao chất lượng giáo d c toàn diụ ện bằng các giải pháp:

Chuẩn bị các điều kiện để ển khai đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi tri

mới phương pháp dạy và học; dạy đủ các bộ môn bắt buộc và tự chọn; xây dựng và đánh giá trường THCS theo chu n qu c gia; xây dẩ ố ựng các điều kiện đảm b o cho vi c ả ệgiáo dục đào tạo h c sinh vọ ề các mặt: đức, trí, th , mể ỹ và các k ỹ năng cơ bản Phát triển toàn diện con người là mục tiêu chung và lâu dài của giáo dục phổ thông Con người phát tri n toàn diể ện có đầy đủ các ph m chẩ ất và năng lực v ề đạo đức, trí tu , th ệ ểchất, th m m và ph i có k ẩ ỹ ả ỹ năng cơ bản để ế ti p t c họụ c lên, s n sàng tham gia xây ẵ

d ng và b o v t qu ự ả ệ ổ ốc

Trang 28

1.3.3.Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên dạ y hư ng nghiệ ớ p

nghề THCS

Các yêu cầu của chuẩn nghề ệp giáo viên THCS Từ ực tế ề công tác đánh giá chất lượng gi ng d y c a giáo viên B Giáo dả ạ ủ ộ ục & Đào tạo đã ban hành Quyết định số 14/2007/QĐ BGD&ĐT ngày 05/4/2007 về ệc ban hành Quy định về- viChu n ngh nghi p giáo viên THCS ẩ ề ệ

* Chu ẩ n nghề nghiệp giáo viên dạ y HN nghề THCS

V ph m chề ẩ ất đạo đức, tư tưởng chính tr

vBao gồm các tiêu chí sau : Nhận thức tư tưởng chính trị ới trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đố ới v i nhi m vệ ụ xây dựng và bảo vệ ổ ố t qu c; ch p hành pháp ấ

luật, chính sách của Nhà nước; chấp hành quy chế ủa ngành, quy định của nhà ctrường, k luỷ ật lao động; đạo đức, nhân cách và l i s ng lành m nh, trong sáng c a ố ố ạ ủnhà giáo; tinh thần đấu tranh ch ng các biố ểu hiện tiêu c c; ý th c phự ứ ấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp, s tín nhiự ệm củ ồa đ ng nghi p, h c sinh và cệ ọ ộng đồng; trung thực trong công tác, đoàn k t trong quan h ng nghi p, ph c v nhân dân và h c sinh ế ệ đồ ệ ụ ụ ọ

V ề kiến th c

Bao g m các tiêu chí sau : ki n thồ ế ức cơ bản; kiến thức về tâm lí học sư phạm

và tâm lí học lứa tu i, giáo dổ ục học THCS; ki n thế ức về ểm tra, đánh giá kế ki t quả ọ h c

tập, rèn luyện ủa học sinh; kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến c

thức liên quan đế ứn ng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, kiến thứ ịa phương vềc đnhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác Giáo viên phải là những chuyên gia trên lĩnh vực chuyên môn Ki n thế ức của người Thầy phong phú, sâu, chuẩn xác là cơ sở cho s t tin và s sáng t o trên b c gi ng ự ự ự ạ ụ ảNgườ ọc tìm đếi h n th y h c hầ ọ ỏi đầu tiên là ki n th c iế ứ , k n th c chuyên môn ph i ế ứ ả được hình thành trong quá trình t nghiên cự ứu, tích lũy theo thời gian Th c ti n cho thự ễ ấy,

nh ng ữ giáo viên có chuyên môn vững vàng dễ chinh phục được trí tuệ ham hiểu biết

của đối tượng nghe giảng Trên cơ sở ự s chuẩn xác của kiến thức, sự ấp dẫn của vấ h n

đề mà người th y trầ ình bày có tác động tr c tiự ếp đến s ự suy nghĩ, gợi m ở trong tư duy

của học sinh

Tuy nhiên, ngoài kiến thức chuyên môn sâu, rộng, giáo viên còn cần trang bịthêm nh ng ki n th c khác v xã h i, pháp lu t, khữ ế ứ ề ộ ậ ả năng ứng x giao tiử ếp để gi i ả

Trang 29

quyết các tình h ống, nghiệp vụ sư phạm Nhưng, điều kiện cần có, tiên quyế ở ngườu t i

gi ng viên v n ph i là n m ch c ki n thả ẫ ả ắ ắ ế ức chuyên môn trước khi lên b c gi ng ụ ả

V k ề ỹ năng sư phạm ( K ỹ năng giáo dục, dạy học, t ổ chức)

Bao g m các tiêu chí sau : lồ ập được kế ạch dạ ọ ho y h c; bi t so n giáo án ế ạ

theo hướng đổi m i; t ch c và th c hi n các hoớ ổ ứ ự ệ ạt động d y h c trên l p phát huy ạ ọ ớđược tính năng động sáng t o c a h c sinh; công tác ch nhi m l p; t ch c các ho t ạ ủ ọ ủ ệ ớ ổ ứ ạ

động giáo d c ngoài gi lên l p; th c hi n thông tin hai chi u trong qu n lí chụ ờ ớ ự ệ ề ả ất lượng giáo d c, hành vi trong giao tiụ ế ứp, ng xử có văn hoá và mang tính giáo dục; xây dựng,

bảo quản và sử ụng có hiệu quả ồ sơ giáo dục và giảng dạy Từ quy định về d h chu n ẩngh nghiề ệp giáo viên THCS vừa trình bày có thể ấy toàn bộ quy định c ẩn nghề th hunghiệp này bao gồm những yêu cầu cơ bản thuộc 3 lĩnh vực Nh ng yêu c u này th ữ ầ ể

hiện được toàn b v ộ ềhoạt động th c tiự ễn của giáo viên THCS trong công cuộc đổi m i ớgiáo d c tiụ ểu học Các yêu cầu đề ắ ếp và tính đếu s p x n vai trò, vị trí của giáo viên với

tư cách là : nhà giáo dục, chuyên gia nhi u môn hề ọc, ngườ ổi t chức, người ho t đ ng ạ ộchính tr , xã hị ội, người nghiên c u, nhà cứ ải cách và các mối quan hệ ủa ngườ c i giáo viên trong công tác và trong cuộc sống đời thường Mỗi yêu cầu thường có các mức độkhác nhau (từ 1 – 5), m i mỗ ức độ đều có nh ng d u hiữ ấ ệu đặc trưng riêng để được nhận

d ng trong thạ ực tế Mức độ sau bao hàm mức đ trướộ c và có thêm nh ng d u hi u, yêu ữ ấ ệ

cầu cao hơn để nhằm có cách nhìn, đánh giá xác thực hơn, cụ ể hơn th

nghi p v Trình độ ệ ụ sư phạm là những kiến thức khoa học giáo dục, tâm lý học và phương pháp dạy h c ọ Giáo viên n trang b nh ng ki n thcầ ị ữ ế ức sư phạm, ki n th c tâm ế ứ

lý học và xã hội họ ểc đ có thể ổ t chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức của

HS Giáo viên ph i thông u sâu sả hiể ắc cơ sở khoa học của các phương pháp và vận

dụng nhuần nhuyễn vào các tình huống trong thực tế: sử ụng phương pháp thuyế d t trình, hỏi - đáp, đàm thoại, sử ụng phương pháp tham quan, hoặ d c sử ụng phương d

tiện nghe nhìn v.v áo viên không ch- Gi ỉ là thợ ạy, mà còn phải là người thực hiện d

m t khộ ối lượng công việc lớn hơn rất nhiều để có nh ng gi lên l p hi u qu ữ ờ ớ ệ ả

Để ự th c hiện thành công quá trình sư phạm này, người giáo viên ph i tìm hi u ả ể

những thông tin cần thiết về HS để xác định: Làm cách nào để ạy học sinh hiệu quả d

nhất? Trên cơ sở đó người giáo viên thực hiện công việc giảng dạy, hướng dẫn và giúp

đỡ ọ h c sinh m t cách tích c c M i hộ ự ỗ ọc sinh đế ớn l p v i nh ng nét khác nhau, t nhu ớ ữ ừ

Trang 30

cầu, động cơ học tập, kiến thức nền tảng, phương pháp học tập và trình độ tư duy, tính cách và thái độ đế n hoàn cảnh gia đình Nhận th c và phân tích t t nh ng y u t này ứ ố ữ ế ố

để hướng t i m c tiêu h c tớ ụ ọ ập, người giáo viên m i có th t ch c dớ ể ổ ứ ạy thành công, đáp ứng được các nhu c u khác nhau cầ ủa ngườ ọc Bưới h c ti p theo c a quá tế ủ ŕnh sư phạm này là người giáo viên ph i xây dả ựng được k ho ch gi ng dế ạ ả ạy Đây là lúc người giáo viên sử ụ d ng ki n thế ức sư phạm của mình để xác định trước một định hướng của cả quá trình học của ngườ ọc và phương pháp của người dại h y sao cho bảo đảm nguyên

tắc chung của dạy học có tính chất nghiên cứu Cụ ể ủa sự ạch định này gồ th c ho m

nh ng vữ ấn đề sau:

- Lựa chọn nội dung giảng dạy, xác định các mục tiêu của HN nghề cho từng

n i dung sao cho phù h p v i mộ ợ ớ ục đích giáo dục chung và phù h p vợ ới ngườ ọi h c

- Xác định các phương pháp dạy có khả năng đưa chính người học đạt mục đích tốt nh t, cùng s chu n b ấ ự ẩ ị các phương tiện thi t b gi ng d y phù hế ị ả ạ ợp, đạt hi u ệ

T nhừ ững điều trên chúng ta có thể ết luận chuẩn nghề k nghiệp giáo viên dạy

HN nghề THCS được xem là bộ tiêu chí đánh giá chất lượng gi ng d y c a giáo viên ả ạ ủTHCS nh m phằ ục vụ đắ c lực cho công tác qu n lí viả ệc đánh giá chất lượng gi ng dả ạy

c a giáo viên ti u hủ ể ọc đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục cấ ọp h c

Có thể tóm lại để nâng cao chất lượng giảng dạy người giáo viên dạy HN nghề

c n t p trung nhầ ậ ững điểm sau:

- Yêu nghề, tận tâm, có trách nhi m cao trong gi ng d y ệ ả ạ

- Có n p s ng lành m nh ế ố ạ

- Trung th c, ngay th ng ự ẳ

- Có tinh th n k t cao ầ ỷluậ

- Thương yêu học sinh, quý trọng đồng nghi ệp

Trang 31

chuTình yêu thương và sự ẩn mực, gương mẫu trong cuộc sống, đó là con đường

ngắn nhất để người Thầy chinh phục trái tim người học, truyền giảng kiến thức, mởmang trí tu theo mệ ục đích, mục tiêu đề ra Lý lu n và th c tiậ ự ễn đã chứng minh: phong cách, đạo đức của ngườ ầ ảnh hưởi th y ng tr c tiự ếp đến thái độ môn học, lương tâm đối

với nghề ủa HS Với kiến thức và kinh nghiệm của mình, một người thầy tâm huyết c

có khả năng thích nghi và phát huy tác dụng tích cực mọi điều ki n d y h c, dù r t hệ ạ ọ ấ ạn

chế, giúp HS kh c phắ ục khó khăn để hoàn thành t t nhi m v h t p ố ệ ụ ọc ậ

*Năng lực sư phạm

các tri Năng lực sư phạm của người giáo viên được hình thành trên cơ sở

th c khoa h c giáo d c và tâm lý hứ ọ ụ ọc được th hi n nh ng k ể ệ ở ữ ỹ năng sau đây:

- K ỹ năng chuẩn b ị bài giảng và tiến hành bài giảng

- K ỹ năng nhận xét chất lượng bài gi ng và s d ng thiả ử ụ ết bị

ng ữ là cơ hội cho người gi ng viên làm ch đư c mình, làm giàu cho trí tu c a mình ả ủ ợ ệ ủ

Muốn nắm bắt được tri thức phải biết và giỏi ngoại ngữ, vi tính.Với những trường ngành đặc bi t, các thi t b công ngh thông tin phát tri n trên n n t ng c a k thu t s ệ ế ị ệ ể ề ả ủ ỹ ậ ốđược trang b nhiị ều là cơ hội để đội ngũ GV tiếp c n nghiên c u, nâng cao chậ ứ ất lượng

giảng dạy Biết và giỏi vi tính cũng như ngoại ngữ, đó là kỹ năng công cụ ủa người cgiáo viên gi ng dả ạ ở ọy m i c p hấ ọc, đặc biệt là giáo viên d y b c THCS Tóm l i, công ạ ậ ạviệc lao động sư phạm của người giáo viên có những nét đặc thù riêng biệt Vai trò, nhiệm vụ ủa người giáo viên rất quan trọng trong việc hình thành kiến thức cho họ c c sinh, đào tạo ngu n nhân l c cho Qu c gia, góp ph n tr c tiồ ự ố ầ ự ếp làm tăng trưởng kinh t , ế

Trang 32

tạo ra sự phân công lao động mới, đáp ứng yêu cầu cao của xã hội, thực hiện thành công chiến lược kinh t - xã h i ế ộ

1.3.4.Nh ng thách thữ ức đố ới v i giáo viên dạ y hư ng nghiệ ớ p ngh ề ở THCS trước yêu

S ựphát triển của xã hội đã tác động rất lớn đến lao động sư phạm của người thầy nói chung Theo đánh giá của UNESCO, vai trò của người th y trong xã h i hi n nay ầ ộ ệthay đổi theo các hướng sau:

- Đảm nhận nhiều chứ năng hơn so với trước, có trách nhiệm lớn hơn trong c

việc lựa chọ ộn n i dung d y h c và giáo d ạ ọ ục

- Chuyển mạnh t ừchỗ truy n th ki n th c sang t ề ụ ế ứ ổchức việc học cho học sinh, s d ng tử ụ ối đa nguồn trí th c trong xã h i ứ ộ

- Coi trọng việc cá biệt hóa trong học tập, thay đổi tính ch t trong quan hấ ệthầy trò

- Yêu cầu rộng rãi hơn những phương tiện dạy học hiên đại, do đó yêu cầu trang b thêm nh ng ki n thị ữ ế ức và kỹ năng cần thi t ế

- Yêu c u h p tác r ng rãi và ch t ch ầ ợ ộ ặ ẽ hơn với các giáo viên cùng trường, thay đổ ấi c u trúc trong m i quan h gi a giáo viên v i nhau ố ệ ữ ớ

- Yêu cầu thắt chặt hơn mối quan hệ ới cha mẹ ọc sinh và cộng đồng, góp v h

ph n nâng cao chầ ất lượng cuộc sống

- Yêu c u giáo viên tham gia các hoầ ạt động rộng rãi ngoài trường

Ngườ giáo viên ải luôn luôn tự hoàn thiện mình trong nghề sư phạm, có nhận

thức đúng về ạ d y học hiện đại và được trang bị đầy đủ ến thức kỹ năng, điều kiện kiphát tri n Trách nhi m cể ệ ủa xã hội thông qua các nhà qu n lý là tả ạo điều kiện khách quan để “th y giáo phầ ải được đào tạo để ở tr thành nh ng nhà giáo d c nhiữ ụ ều hơn là

những chuyên gia đào tạo ki n th c.” (Khuy n cáo c a UNESCO v giáo d c) ế ứ ế ủ ề ụ

M t s yêu c u ộ ố ầ cơ bản sau:

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Có bằng tốt nghịêp Đại học sư phạm hoặc có

bằng tốt nghiệp Đại học và có chứng chỉ ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo đúng b

Trang 33

chuyên ngành tại các khoa các trường Đại học sư phạm (Điều lệ) Có ch ng chứ ỉ A ngo i ng , n u là giáo viên ngoạ ữ ế ại ngữ ải có chứ ph ng ch B ngo i ng khác ỉ ạ ữ

m

Đó chỉ ới điều kiện cần nhưng chưa đủ mà người giáo viên phải giỏi và uyên thâm về lĩnh vực chuyên môn c a mình mủ ới đủ ứ s c thuy t phế ục học sinh, h c sinh mọ ới say mê tìm tòi sáng t o trong hạ ọc tập, do đó ngoài kiến thức có sẵn giáo viên luôn luôn

ph i h c, ph i tìm tòi sáng t o làm giàu ki n thả ọ ả ạ ế ức của mình

Ngoài kiến thức chuyên môn ra còn một vấ ền đ quan trọng là kiến thức xã hội, pháp lu t, khậ ả năng ứng xử giao tiếp, khả năng hùng biện, Nắm v ng tâm lý l a tuữ ứ ổi, tình hình học tậ ộ p b môn và các hoạt động giáo dục của học sinh mà giáo viên phụtrách… những kiến thức này giúp cho người giáo viên gi i quy t t t các tình huả ế ố ống xẩy ra trong công tác, cũng như tăng cường giáo dụ ạo đức đ c cho học sinh nhất là trong quá trình làm công tác ch nhi m ủ ệ

h Năng lực sư phạm: Có khả năng truyền thụ và hướng dẫn người học c ủ động tư duy trong quá trình ti p c n tri th c; bi t dế ậ ứ ế ạy cho người học phương pháp tự ọ h c, tựthu nh n thông tin mậ ột cách hệ ống và có tư duy tổ th ng h p; phát triợ ển năng lực của

mỗi cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ ủa học sinh trong quá trình học c

tập, hoạt động tự ản trong nhà trường và tham gia các hoạt động xã hội Tuy nhiên qu

hiện nay về phương pháp phải được đào tạo và được sử ụng các kỹ d thuật và công cụ

dạy học vào việc truyền đạt tri thứ ếc đ n học sinh hiệu quả ất Việc đào tạo giáo nh viên không nên theo hướng nh i nhét ki n th c mà phồ ế ứ ải hướng d n h t khám phá và ng ẫ ọ ự ứdụng tri thức vào việc dạy học sau này theo phương pháp dạy học hiện đại đó là nêu

vấn đề và hướng d n h c sinh gi i quyẫ ọ ả ết vấn đề ết cách sử ụ; bi d ng thành th o ạ

K ỹ năng ổt chức:

Là yếu tố quan trọng quyết định tới việc thành công hay thất bại của m t ti t ộ ế

gi ng môn HN ngh hay m t hoả ề ộ ạt động giáo dục của giáo viên

K ỹ năng giao tiếp: Kỹ năng giao tiếp vừa là khoa học vừa là nghệ thuật Trong giao ti p thông qua ngôn ngế ữ kh ả năng diễn đạt l p lu n rõ ràng, ng n gậ ậ ắ ọn dễ ể hi u dễ

ti p thu c ế ửchỉ hành động kèm theo phù h p thu hút s chú ý cợ ự ủa học sinh giúp cho các

em h ng thú t p trung hứ ậ ọc tập nghiêm túc Trong thực tế nhiều giáo viên không chú ý trau d i khồ ả năng giao tiếp dễ đi đến thấ ạt b i làm cho h c sinh chán họ ọc từ đó không

có h ng thú h c bài ứ ọ

Trang 34

Kh ả năng tham gia các hoạt động tập thể, các hoạt động xã hội Theo Điều lệtrường trung h c các hoọ ạt động giáo d c trên lụ ớp được ti n hành thông qua vi c d y ế ệ ạ

học các môn học bắ buộc và tự chọn, hay dạy HN nghề trong chương trình giáo dục t

của cấp học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Ngoài ra nhà trường còn

phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trường thực hiện các

hoạt động giáo d c ngoài gi lên l p ụ ờ ớ

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạ ột đ ng ngoại khoá về khoa

học, văn học, nghệ thuật, thể ục, thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ ạn xã d n

hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡ g nnăng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá văn nghệ– , giáo dục môi trường; các hoạt động xã h i, tộ ừ thiện phù h p vợ ới đặc điểm sinh lý lứa

tu i h c sinh ổ ọ

1.4.M t s v ộ ố ấ n đ ề nâng cao ch ất lượng đội ngũ giáo viên dạy hướ ng nghiệp nghề THCS

1.4.1 Mục đích yêu cầu, nội dung và phương pháp nâng cao chất lượng đội ngũ

giáo viên dạ y hư ớng nghiệp nghề THCS

Mục tiêu: “ xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ giáo dục được chuẩn hóa,

đảm b o chả ất lượng, đủ ề ố lượng, đồ v s ng b v cơ c u, c bi t chú tr ng nâng cao ộ ề ấ đặ ệ ọ

bản lĩnh chính trị, phẩm ch t lấ ối sống, lương tâm tay nghề nhà giáo…”

Trong đề án đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ,Bộ Giáo dục chỉ rõ: “Xây

dựng đội ngũ giáo viên đủ ề ố lượng, đồ v s ng bộ ề cơ cấu và loại hình, có phẩ chất v m đạo đứ ốc t t, có lòng yêu ngh ề và năng lực sư phạm, đáp ứng nhu c u d y h c theo ầ ạ ọchương trình mới và phương pháp mớ Trong đềi” tài cấp Nhà nước, mã s : KX 07-08 ố

“Vai trò của nhà trường trong s hình thành và phát triự ển nhân cách con người Việt Nam bằng con đường giáo dục và đào tạo”, ch rõ: Giáo dỉ ục là con đường quan trọng

nhất đối với lứa tuổi học đường Nhiệm vụ ủa nhà trường là hình thành và phát triển cnhân cách Nhà trường là m t thi t ch có t ch c, có h th ng, nh m t ch c cho h c ộ ế ế ổ ứ ệ ố ằ ổ ứ ọsinh học tập m t cách tích cộ ực, chủ động dưới sự hướng d n c a giáo viên, theo quan ẫ ủđiểm h c sinh là trung tâm c a m i ho t đ ng giáo d c trong m t qui trình qu n lý ọ ủ ọ ạ ộ ụ ộ ảphù h p Giáo dợ ục trong nhà trường là một quá trình sư phạm được tổ ứ ch c có kế

hoạch theo một qui trình nhất định, với sự hướng dẫn chặt chẽ ủa giáo viên và nhữ c ng nhà qu n lý Phả ẩm chất và năng lực người thầy – một y u tế ố quyết định chất lượng

Trang 35

giáo d c Chụ ất lượng đội ngũ giáo viên thể ệ ở đạo đức nhà giáo và năng lự hi n c dạy

học, là nhân tố quan trọ hàng đầu quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường ng Với vai trò quan trọng của người thầy giáo trong việc đào tạo, rèn luyện, phát triển trí

tu ệvà nhân cách cho thế ệ ẻ Do đó, việc tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cầ h tr n

phải được ưu tiên số một nhằm từng bước đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế tri

th c trong tình hình m i ứ ớ

phPhát triển đội ngũ nhà giáo dạy HN nghề ải hiểu sự phát triển trên cả ba vấn

đề ố lượ: s ng, chất lượng và cơ cấu V s ề ố lượng, luôn luôn đảm bảo đủ ố lượ s ng giáo viên để th c hiự ện đúng định mức lao động của giáo viên, đúng cơ cấu các môn h c ọTheo Thông tư 49/TT GD ngày 20 tháng 11 năm 19979 củ- a B Giáo dộ ục qui định 28 chế độ công tác của giáo viên trường THCS thời lượng dành cho hoạt động này b c ở ậTHCS là 27 tiết/năm và theo phân phối chương trình các môn học mà số lượng giáo viên của một trường phụ thuộc vào số lượng lớp học trong nhà trường và có tính đến các phương án dự phòng Phát tri n s ể ố lượng giáo viên của nhà trường ph i luôn luôn ảtương ứng v i k ho ch phát triớ ế ạ ển trường lớp hàng năm Vì vậy, hàng nãm hi u trý ng ệ ởnhà trý ng c n có gi i pháp tuy n chờ ầ ả ể ọn đội ngũ giáo viên dạy HN nghề đáp ứng đủyêu c u phát tri n cầ ể ủa nhà trường Đáp ứng đủ nhu c u vầ ề ố lượng giáo viên và cơ s

cấu môn học phải luôn luôn quan tâm chú ọtr ng đến yêu cầu về chấ ợt lư ng củ ội ngũ a đgiáo viên Vì chất lượng giáo viên là vấn đề ố c t lõi quyết định chất lượng giáo dục trong nhà trường Những năm gần đây, số lượng h c sinh phát tri n nhanh các ọ ể ởtrường THCS nên tình tr ng thi u giáo viên x y ra m t cách tr m tr ng t t c các ạ ế ẩ ộ ầ ọ ở ấ ả

loại hình trường Do vậy, đã có một thời gian dài giáo dục chỉ lo đáp ứng đủ ố lượ s ng giáo viên mà không quan tâm t i chớ ất lượng đội ngũ Chính vì vậy mà các hình thức đào tạo giáo viên không chính qui được ra đời m t cách t, nh t là các t nh Hình ộ ồ ạ ấ ở ỉ

thức đào tạo giáo viên tại chức, chuyên tu, từ xa, công đoạn … ra đời và phát triển đã góp ph n gi i quy t tình tr ng thiầ ả ế ạ ếu giáo viên nhưng đã để ạ l i một “hố sâu” về ch t ấlượng đội ngũ nhà giáo

Thực tiễn giáo dục, cũng như ực tiễn phát triển kinh tế xã hội chứng tỏ ằth r ng:

một cơ quan đơn vị, một quốc gia khi được sở ữu một đội ngũ nhân lực chất lượ h ng cao, hay những tài năng đều n m th mắ ế ạnh về ạ c nh tranh Do vậy, đào tạo nhân tài, b i ồdưỡng nhân tài, tr ng d ng nhân tài, là sách lư c phát tri n nhanh, b n vọ ụ ợ ể ề ững được các

cơ quan đơn vị, các qu c gia trên th gi i s d ng ố ế ớ ử ụ

Trang 36

b

Đối với trường THCS với nhiệm vụ ồi dưỡng và phát triển tài năng tương lai

của đất nước thì vai trò của người thầy lại vô cùng quan trọng Chính vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên dạy HN ngh ề trường THCS tr ng tâm là phát tri n chọ ể ất lượng đội ngũ đạt tiêu chuẩn trình độ chuyên môn khá, gi i m i đ m trách đượỏ ớ ả c nhi m vụ ồệ b i dưỡng, phát triển HN cho HS đúng về năng lực cũng ngành nghề ủa nhà trườ c ng Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy HN Nghề là phát triển toàn diện vềphẩm chất đạo đức và năng lực của giáo viên Trong đó đạo đức là cái gốc, không có đạo đức không th làm thể ầy giáo Đạo đức của người th y giáo bao g m các giá tr v ầ ồ ị ề

tư tưởng và giá tr v ị ề đạo đức như: lý tưởng sống, lao động, c ng hi n cho xã h i, ố ế ộ

niềm tin, lương tâm nghề nghiệp, lòng nhân ái, nghĩa vụ và trách nhiệm công dân, tính trung th c, tính tự ổ chức, kỷ ật Đạo đứ lu c của người thầy đóng vai trò quan trọng ,

đầu tiên quyết định chất lượng giáo d c “Giáo dụ ục là đào luyện con người, vì v y ậngười giáo viên ph i d y h c và giáo d c v i c tâm h n c a mình Nhân cách c a ả ạ ọ ụ ớ ả ồ ủ ủngười giáo viên, v i t t c v p v tâm h n, phong phú v trí tu , trong sáng v o ớ ấ ả ẻ đẹ ề ồ ề ệ ề đạđức có ý nghĩa giáo dục to l n và mang tính quyớ ết định trong công tác giáo d c ” [31, ụ

tr 56] K.D Ushinsky đã khẳng định: “ Không còn nghi ng gì, k ờ ỷ cương trong nhà trường có vai trò quan trọng; nhưng điều ch y u vủ ế ẫn là nhân cách người giáo viên trực tiếp làm việc với học sinh: nhân cách của nhà giáo có tác dụng to lớn đến mức không th thay thể ế ằ b ng sách giáo khoa, b ng nh ng l i khuyên bằ ữ ờ ảo về đạo đức , bằng

h thệ ống khen thưởng và k lu t nào c ” ỷ ậ ả

+ Có kỹ năng sư phạm, kể ả ệ c vi c có được “ kho ki n th c” v ế ứ ề phương pháp

dạy và năng lực sử ụng các phương pháp đó d

+ Có tư duy phản ánh trước m i vỗ ấn đề và có năng lự ực t phê, nét rất đặc trưng của ngh d y h c ề ạ ọ

+ Bi t c m thông và cam k t tôn tr ng ph m giá cế ả ế ọ ẩ ủa người khác

+ Có năng lực qu n lý, k c trách nhi m qu n lý trong và ngoài l p ả ể ả ệ ả ớ

Trang 37

m; Năm mặt trên phản ánh đầy đủ các năng lực sư phạm của giáo viên, bao gồnăng lực sư phạm, năng lực gi ng dả ạy và năng lự ổc t ch c các ho t đ ng xã h i Nói ứ ạ ộ ộ

một cách tổng quát, người thầy có năng lực là người có khả năng xác định được rõ ràng m c tiêu hay kụ ết quả ả gi ng dạy đã định, là người có khả năng lựa chọn ho c biên ặ

soạn chương trình học mà chương trình đó gắn trực tiếp với mục tiêu hay kết quả ọc h

tập dự ến, có khả năng chuyển toàn bộ chương trình đã đượ ki c xác định cho học sinh

c a mình ủ

Chúng ta hi u rể ằng: Năng lực là tổng h p các thu c tính cá nhân giúp coợ ộ n người hoàn thành t t m t hoố ộ ạt động nào đó Theo Richard D Kellough và Patricia L Roberts , đối v i hoớ ạt động sư phạm của người thầy, có 22 năng lực c th ụ ể sau đặc trưng cho một giáo viên đó là:

1 Ph i hi u và bi t rõ b môn mình d y ả ể ế ộ ạ

2 Phải là thành viên tích c c cự ủa các tổ chức nghề nghiệp, đọc các tạp chí chuyên ngành, đối tho i v i các đồng nghiệp, cập nhậạ ớ t đư c các phương pháp mợ ới, kiến thức về học sinh, về bộ môn mình gi ng dả ạy, là ngườ ọi h c trong những người học khác

3 Ph i hiả ểu được quá trình học tập

8 Ph i tả ổ ch c lớứ p và chu n b bài giẩ ị ảng một cách cẩn th n v i nhậ ớ ững phương pháp sáng t o, có hiạ ệu quả và có s c khích l h c sinh ứ ệ ọ

9 Ph i ả là người giao ti p có hi u qu ế ệ ả

10 Phải là người có những định hướng đúng đắn

11 Không ng ng phừ ấn đấu để phát triển kho tàng ki n thế ức, phương pháp và năng lực sư phạm

Trang 38

12 Ph i bi t quan tâm t i s an toàn và s c khả ế ớ ự ứ ỏe của học sinh

13 Ph i luôn t ra l c quan v i viả ỏ ạ ớ ệc học tậ ủa học sinh, đồp c ng thời tạo ra môi trường h c t p tích c c và xây d ng cho các em ọ ậ ự ự

14 Ph i biả ết tin vào năng lực của mỗi học sinh

15 Ph i có tay ngh và công bả ề ằng trong đánh giá học tậ ủa học sinh p c

16 Ph i gi i trong quan h công tác vả ỏ ệ ới các bậc phụ huynh, đồng nghi p, cán ệ

b quộ ản lý, đồng th i duy trì quan h chuyên môn thân thiờ ệ ện và có đạo đức với các cán

b giáo d ộ ục

17 Ph i không ng ng quan tâm t i trách nhiả ừ ớ ệm và cơ hội ngh nghi p ề ệ

18 Ph i có nhiả ều hứng thú v i nhi u hoớ ề ạt động c ả trong và ngoài nhà trường

19 Ph i biả ết hài hước một cách vui v và lành m nh ẻ ạ

20 C n nhanh chóng nh n ra nh ng h c sinh cá bi t ầ ậ ữ ọ ệ

21 Cần thường xuyên g n ch t n i dung hắ ặ ộ ọc vớ ự ễi th c ti n cuộc sống

22 Phải có uy tín và độ tin cậy cao của học sinh.[32, tr.66]

Theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng trong cuốn: “Nhà trường trung học và người giáo viên trung học”, khi nói đến những phẩm chấ ạt đ o đức và năng lực sư phạm bao

- Phải có tình cảm trong sáng và cao thượng Tình cảm đó thể ệ ở lòng yêu hi n

trẻ, yêu nghề, có hứng thú và nhu cầu làm ệc với thế ệ ẻ… Sống giản dịvi h tr khiêm

t n, l ch s ố ị ự

Trong các phẩm chất đạo đức của nhà giáo nói trên thì phẩm chất niềm tin sư

phạm là một yếu tố quan trọng thuộc về phẩm chất đạo đức của người giáo viên

Niềm tin sư phạm là niềm tin vào bản chất tố ủa con người, vào khả năng của giáo t c

dục, là động lực thúc đẩy giáo viên tìm tòi những biện pháp tác động đến sự phát triển

Trang 39

nhân cách của học sinh m t cách t t nh t Niộ ố ấ ềm tin sư phạm còn là niềm tin vào chính

kh ả năng sư phạm của mình, tin vào nghề sư phạm của mình Đó là yếu tố quan trọng

để giáo d c ni m tin cho h c sinh ụ ề ọ

+Về năng lực sư phạm bao g m: ồ

- Có hệ ống tri thức cần thiết, bao gồm nhóm kiến thức về môn học và nhóm th

ki n thế ức về ạt động dạ ọ ho y h c và giáo d ục

- Có hệ thống các kỹ năng sư phạm như; kỹ năng thiết kế ạy học và giáo dục, d

k ỹ năng thiết lập mối quan hệ thuận lợi với học sinh, kỹ năng triển khai hoạt động dạy

học và giáo dục, kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng hoạ ột đ ng xã hội và kỹ năng

t h ự ọc

Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên d y HN ngh hi u m t cách ạ ề ể ộ

tổng quát là làm tăng tiến đội ngũ giáo viên về ố lượ s ng và chất lượng, phù hợp về cơ cấu trong đó phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên ( gồm các mặ ạo đức và năng t đ

lực sư phạm như đã nêu trên) đóng vai trò then chốt, quyết định

Mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở là “nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả ủa giáo dục trung học cơ sở c , hoàn thi n h c v n ph thông và có ệ ọ ấ ổ

nh ng hiữ ểu biết thông thường v k thuề ỹ ật và hướng nghiệp, có điều ki n phát ệ huy năng

lực cá nhân đ ựể l a chọn hướng phát triển, tiếp tục họ ạc đ i học, cao đẳng , trung cấp,

h c ngh ọ ềhoặc đi vào cuộc sống lao động.”

Như vậy, chất lượng giáo dục THCS là mứ ộc đ đáp ứng các mục tiêu của giáo

dục THCS Các tiêu chí để xem xét chất lượ giáo dục cơ sởng nói chung, chất lượng giáo d c THCS nói riêng phụ ải căn cứvào m c tiêu giáo dụ ục của ngành và của cấ ọc p hNói cách khác : chất lượng giáo dục cơ sở là mức độ đạt được chuẩn chương trình giáo

dục của học sinh, sau một quá trình tham gia h t p toàn di n ọc ậ ệ ở nhà trường THCS Trong trường THCS, ất lượng giáo dục của nhà trường là xác định mứ ộch c đthành công c a viủ ệc thực hi n m c tiêu giáo dệ ụ ục mà nhà trường đề ra Khi đánh giá chất lượng giáo d c cần tính đến giai đoạụ n phát tri n trên ể quan điểm l ch s , h th ng, ị ử ệ ốkhông thể căn c vào nhứ ững con số ứ c ng nhắc Vì v y, chậ ất lượng giáo d c không thụ ểtách r i nhờ ững điều kiện đảm b o cho chả ất lượng M t khác chúng ta hi u r ng, chặ ể ằ ất lượng giáo d c hụ ọc sinh được hình thành và phát tri n do nhi u y u t tr c ti p ho c ể ề ế ố ự ế ặ

Trang 40

gián tiếp tác động t o thành, mạ ặc dù các yế ố đó có mứ ộu t c đ tác động khác nhau với một mục tiêu giáo dục nhấ ịt đ nh Chất lượng giảng d y HN ngh THCS ph thu c ạ ề ở ụ ộ

rất lớn vào trình độ năng lực củ ội ngũ CBQL nhà trường và đội ngũa đ giáo viên dạy

HN ngh Vì thề ế đổ i mới qu n lý viả ệc đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên là

đổi m i m t b ph n, m t thành t c a quá trình giáo d c ớ ộ ộ ậ ộ ố ủ ụ

Do vậy để nâng cao chất lượng gi ng dả ạy của giáo viên dạy HN nghề THCS trước tiên c n ph i nâng cao nhầ ả ững điều sau :

Ch ỉ đạo nhà trường THCS chủ động, cụ ể hoá phân phối chương trình học tập th

của học sinh phù hợp với từng lớp học cụ ể theo đúng mục tiêu yêu cầu cấp học Chỉ th

đạo các cơ sở giáo dục tăng cường công tác t ch c d gi rút kinh nghi m, y m nh ổ ứ ự ờ ệ đẩ ạsinh ho t chuyên môn, duy trì tạ ổ ch c bồi dưỡng thườứ ng xuyên và công tác tự ồ b i dưỡng chuyên môn nghi p v cệ ụ ủa giáo viên Để ự th c hi n t t vi c qu n lí ch o các ệ ố ệ ả ỉ đạ

cơ sở giáo d c v a nêu trên cụ ừ ần lưu ý các vấn đề quản lí đánh giá chất lượng gi ng d y ả ạ

c a giáo viên d y HN ngh mang tính chủ ạ ề ất vĩ mô sau :

thXây dựng và hoàn thiện sớm hệ ống đánh giá đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng Đảm b o th c hi n giáo d c toàn diả ự ệ ụ ện cho ngườ ọi h c;

i

Trong quá trình quản lí toàn diện các hoạt động giáo dục phả chú ý trọng tâm

là việc đánh giá chất lượng gi ng dả ạy của giáo viên dạy HN nghề trên cơ sở phải gắn quá trình d y hạ ọc của cơ sở giáo dục vớ ực tiễi th n phát tri n kinh t - xã h i; ể ế ộ

Xây dựng và hoàn thiện sớm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên d y HN ngh ạ ề

Phương hướng nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên dạy HN nghề là nâng cao năng lự ự đánh giá, đảc t m bảo quá trình đánh giá theo tiêu chuẩn công khai, dân ch ; là tuyên truy n nh n thủ ề ậ ức để điều chỉnh dư luận xã hội theo hướng tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; là nâng cao chất lượng hoạt

động thanh tra giáo d c và chụ ất lượng thanh tra viên để đả m bảo quá trình đánh giá ngoài mang tính ch t thấ ẩm định và kiểm định đạt k t qu mong mu n Cu i cùng lế ả ố ố à

đổi m i công tác thi c ớ ử làm cơ sở cho vi c cệ ấp văn bằng ch ng ch ứ ỉ người học, đảm bảo thực hiện thắng lợi công tác xã hội hoá giáo dục, mọi người đều có cơ hội bình

đẳng v nhu c u h c t p và h c suề ầ ọ ậ ọ ốt đời

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w