1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy họ môn kỹ thuật điện theo quan điểm tíh hợp tại trường cao đẳng vĩnh phú

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Môn Kỹ Thuật Điện Theo Quan Điểm Tích Hợp Tại Trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc
Tác giả Nguyễn Quang Phúc Hưng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đắc Trung
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp giảng dạy
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Sư Phạm Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Nguyên t c xây dắ ựng phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 1.3.. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ s lý lu n và thực tiễở ậ n của việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học.

Trang 1

B GIÁO D Ộ ỤC VÀ ĐÀO TẠ O

-

CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Lý lu ận và phương pháp giả ng d y ạ

Trang 2

L I C Ờ ẢM ƠN

V i lòng biớ ết ơn chân thành và sâu s c, em xin cắ ảm ơn sự giúp đỡnhi t tình c a các ệ ủ Thầy, Cô trong Viện Sư phạm k ỹ thuật trường Đạ ọc i hBách Khoa Hà N iộ Đặc bi t là s ệ ự giúp đỡ và hướng d n t n tình c TS ẫ ậ ủa Nguyễn Đắc Trung đã giúp em hoàn thành luận văn này

LỜI CAM ĐOAN

- Luận văn này là s n ph m khoa h ả ẩ ọc do tôi làm dướ ự i s hư ng ớ

d n c TS Nguy ẫ ủ a ễn Đắ c Trung, hi ện đang công tác tại trườ ng

Đạ ọ i h c Bách Khoa Hà N ộ i.

- Trong quá trình nghiên c u khoa h c, t lu ứ ọ viế ận văn tôi không sao chép, không gian d i ố

- Các s u trong lu ố liệ ận văn là trung th c ự

- Luận văn này cho đến nay chưa đượ ả ệ ạ ấ ỳ ội đồng c b o v t i b t k h nào

Tôi xin ch u hoàn toàn trách nhi m v ị ệ ề những điều cam đoan trên!

Trang 3

Giáo d c công dân ụGiáo dục thể chấ t Giáo viên

H c sinh ọ

H c sinh sinh viên ọ

K ỹ thuật công nghi p ệ

K ỹ thuật nông nghi p ệNghiên c u khoa h c ứ ọPhương pháp dạy h c ọPhương tiện d y h c ạ ọSinh viên

Thi t b ế ị trường h c ọTrung c p chuyên nghi p ấ ệTrung học cơ sở

V a làm v a h c ừ ừ ọ

Trang 4

DANH MỤC CÁC B NG, HÌNH V Ả Ẽ , Đ Ồ THỊ

Bảng 2.1 Quy mô đào tạo theo hình thức, trình độ đào tạo

B ng 2.2 S ả ố lượng sinh viên t t nghi p hố ệ ệcao đẳng chính quy

B ng 3.1 B ng phân ph i (s hả ả ố ố ọc sinh được kiểm tra đạt điểm xi)

B ng 3.2 B ng t n su t fả ả ầ ấ i (%) (Tỷ l % hệ ọc sinh đạt điểm xi)

B ng 3.3 B ng t n su t h i t ả ả ầ ấ ộ ụtiến fa (%) Tỷ l ệphần trăm học sinh đạt điểm xi

trở lên

Hình 1.1 Mô hình m i quan h dố ệ ạy – ọc cơ bả h n theo Hortsch

Hình 1.2 Quy trình so n bài giạ ảng trên đa phương tiện

Hình 1.3 Mô hình công ngh d y h c ệ ạ ọ

Hình 1.4 Mô hình d y h c theo lý thuy t h c t p c a Heimann ạ ọ ế ọ ậ ủ

Hình 1.5 Mô hình d y h c theo Frank ạ ọ

Trang 5

1.2 QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGH Ề

1.2.1 Cơ sở ạ d y học theo quan điểm tích hợp

1.2.2 Phân lo i tích hạ ợp

1.2.3 Đặc điểm c a d y hủ ạ ọc theo quan điểm tích h p ợ

1.2.4 Nguyên t c xây dắ ựng phương pháp dạy học theo quan điểm tích

1.4.2 Đa phương tiện

1.4.3 Vai trò của phương tiện d y hạ ọc

1.4.4 Yêu cầu đố ới phương tiệi v n d y hạ ọc

1.4.5 S d ử ụng phương tiện d y hạ ọc

K T LUẾ ẬN CHƯƠNG I

CHƯƠNG II KHẢO SÁT TH C TR NG D Y H C MÔN K Ự Ạ Ạ Ọ Ỹ

THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC

Trang 6

2.2 TH C TR NG D Y H C MÔN K THUỰ Ạ Ạ Ọ Ỹ ẬT ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH H P Ở TRƯƠNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚCỢ

2.2.1 Nội dung chương trình môn học

2.2.2 K ế hoạch gi ng dả ạy

2.3 ĐỊNH HƯỚNG C I TI N N I DUNG MÔN K THUẢ Ế Ộ Ỹ ẬT ĐIỆN

VÀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN D Y HẠ ỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

2.3.1 Tích h p n i dung hai h c ph n lý thuy t và th c hành ợ ộ ọ ầ ế ự

3.1.2 Yêu cầu đố ới v i m t bài giộ ảng điệ ử theo quan điển t m tích h p ợ

3.2 XÂY D NG BÀI GIỰ ẢNG ĐIỆN T Ử THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP ĐỐI V I MÔN K THUỚ Ỹ ẬT ĐIỆN

3.2.1 Các bước xây d ng bài giự ảng điệ ử theo định hướn t ng tích h p ợ

đố ới v i môn k thuỹ ật điện

3.2.2 M t s công c h ộ ố ụ ỗ trợ thiế ết k bài giảng điệ ử n t

3.2.3 S d ng các ph n mử ụ ầ ề ứm ng dụng để thi t k tài nguyên bài d y ế ế ạ 3.2.4 Xây d ng bài gi ng môn k thuự ả ỹ ật điện theo quan điểm tích hợp

b ng Microsoft Powerpoint ằ

3.2.5 Xây d ng bài giự ảng điện t ử theo quan điểm tích h p trong dợ ạy

h c môn k ọ ỹ thuật điện

Trang 7

tốc đ ứng dụng vào mọi mặt củộ a đ i sống xã hộờ i, t o nên s đa d ng ạ ự ạ

của một thế giới hiện đ i.ạ

Xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ủ c a

nư c ta luôn đớ ặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng nguồn nhân lực, đó là yếu tố hàng đ u đầ ể phát triển nhanh, phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc đ y mạnh xã hội hóa họ ậẩ c t p là v n c p ấ đề ấthiết nhằm ti p cậế n n n kinh t tri thề ế ức Do vậy nhiệm v c a sự nghiệp ụ ủgiáo dục hiện nay là đổi mới toàn diện đ nâng cao ch t lư ng và hi u ể ấ ợ ệquả giáo dục Với mục tiêu quan trọng hàng đ u đ ầ ề ra là sau khi tốt nghiệp, ngư i học có khảờ năng b t nhắ ịp ngay vào lao động s n xuả ất, thích ngứ , tiếp cận đư c vớ s ợ i ự phát triển c a khoa h c k thu t, lĩnh ủ ọ ỹ ậ

hội đư c cái mớợ i Đ làm đượể c đi u đó thì ngoài việc trang bịề ki n ếthức, kỹ năng, kỹ ả x o cần thiế ầt c n tạo cho người học kh năng t h c, ả ự ọ

tư duy sáng tạo, coi tr ng th c hành, th c nghiọ ự ự ệm qua việc b i dư ng ồ ỡcác phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Môn học kỹ thuật điện là một trong những môn h c khó, trọ ừu

tượng, đòi hỏi tư duy sâu do đó việc đ i mớổ i phương pháp dạy học, vận

dụng các phương ti n dạy học nhằệ m trực quan hóa và bài giảng sinh

động, d hi u là mộ ấễ ể t v n đ c n thi t Trong những năm qua, việề ầ ế c gi ng ảdạy môn kỹ thu t đi n trư ng Cao Đ ng Vĩnh Phúc đã đ t đư c ậ ệ ở ờ ẳ ạ ợ

những k t quế ả nhất định song vẫn chưa đáp ng đưứ ợc yêu cầu ngày càng cao về ch t lư ng đ u ra M t khác, trong dạấ ợ ầ ặ y h c theo phương ọpháp truyền thống, lý thuyết và thực hành tách rời tạo thành một

Trang 8

2

khoảng cách mà ngư i học khó tiờ ếp c n Vì vậ ậy một giải pháp có tính

khả thi đ ải quy t vể gi ế ấn đề là d y họạ c theo quan điểm tích h p, trong ợ

đó điển hình là bước xây d ng bài giự ảng đi n t theo quan điểm tích ệ ử

hợp đã góp ph n giảm đượầ c đáng k ể chi phí ch t o đ dùng h c t p, ế ạ ồ ọ ậtiết kiệm được thời gian mà người học đư c trực quan hơn vềợ thi t bị, ếhiểu sâu hơn về ế ki n thức Do đó, lu n văn nghiên cậ ứu: “Dạy học môn

k ỹ thuật đi n theo quan đi m tích h p tệ ể ợ ại trư ng Cao Đ ng Vĩnh Phúc” ờ ẳvới mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường

2 Mụ c đích nghiên c ứu

Xây d ng bài giự ảng điên tử đi n tử ệ theo quan điểm tích hợp trong dạy học môn kỹ thuật đi n tạệ i trư ng Cao Đ ng Vĩnh Phúc nhằm ờ ẳnâng cao hi u quệ ả ạ d y và học

3 Đố i tư ng và phạm vi nghiên cứu ợ

- Đối tư ng nghiên cứu: Phương tiợ ện dạy học hiện đại và m t số ộcông cụ xây d ng bài gi ng đi n t trong dạy họự ả ệ ử c môn k thu t đi n ỹ ậ ệ

- Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên đề tài ch nghiên ỉcứu xây dựng bài giảng điện tử môn k thu t đi n theo quan đi m tích ỹ ậ ệ ể

hợp ở trường Cao Đ ng Vĩnh Phúc ẳ

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ s lý lu n và thực tiễở ậ n của việc vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học

- Nghiên cứu thực trạng dạy học và xây dựng bài gi ng môn kả ỹ thuật điện nói chung và xây dựng bài giảng môn k thu t đi n theo ỹ ậ ệquan điểm tích hợp nói riêng ở trường cao Đ ng Vĩnh Phúc.ẳ

- Tìm hiểu và phân tích đặc đi m c a m t sốể ủ ộ ph n mềầ m h tr ỗ ợxây dựng bài giảng điệ ửn t theo quan điểm tích h p môn kợ ỹ thu t đi n ậ ệ

Trang 9

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích – tổng hợp trên cơ sở thu th p tài liệ ừậ u t sách báo, phương tiện thông tin

- Phương pháp quan sát: Dự giờ ộ, h i giảng, đàm tho i, trao đạ ổi thảo luận, rút kinh nghiệm

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Th c nghi m có đ i ự ệ ốchứng, phân tích và xử lý k t qu ế ả

7 Cấu trúc luận văn

Trang 10

định hư ng v vai trò của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy ớ ề

học Quan đi m dạy học là nhữể ng đ nh hư ng mang tính chiến lược dài ị ớhạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học

v c ự hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng m t k ho ch gi ng d y ” ộ ế ạ ả ạ

Nội hàm khái niệm Tích hợp (integration) có thể hiểu một cách khái quát là sự ợ h p nhất hay là sự nh t thểấ hoá đưa t i mộ ốớ t đ i tư ng ợ

mới như là m t thể thống nhất trên những nét bản chộ ất nh t cấ ủa các thành phần đ i tư ng, ch không phố ợ ứ ải là một phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy Hiểu như vậy, tích h p có hai ợtính chất cơ b n liên hệ ậả m t thiết với nhau và quy định l n nhau, đó là ẫtính liên k t và tính toàn vế ẹn Liên kết phả ại t o thành một th c thự ể toàn

vẹn, không còn sự phân chia giữa các thành phần k t hế ợp Tính toàn

Trang 11

lực (kiến thức, kỹ năng và thái độ ủ c a cá nhân) và ngo i lựạ c (đi u ki n ề ệ

và bối cảnh) đ thực hiện công việc Sư phạm tích hể ợp nhấn mạnh dạy cách tìm tòi sáng tạo và cách v n d ng ki n th c, k năng vào các tình ậ ụ ế ứ ỹhuống khác nhau Tức là, dạy cho ngư i họờ c biết cách sử ụ d ng kiến

thức và kĩ năng c a mình đủ ể ải quygi ết những tình hu ng cố ụ thể, có ý nghĩa nhằm m c đích hình thành và phát tri n năng lụ ể ực

Với cách tiếp cận d y h c truy n th ng, ngư i ta phân bi t n i ạ ọ ề ố ờ ệ ộdung dạy h c làm hai khọ ối là kiến thức và kỹ năng Đây được coi là hai thành ph n chính tầ ạo nên năng lực c a mủ ột ngư i lao đờ ộng, bên cạnh thành phần thứ ba là thái độ thường được lồng vào hai thành phần ấy Đơn v cị ủa kiến thức là khái niệm và đơn v c a kỹ năng là thao tác Hệ ị ủthống khái niệm cần thi t cho mế ột nghề thể hiện trong các môn học lý thuyết Hệ ố th ng các kỹ năng lao đ ng kỹ ộ thuật thể ệ hi n trong các môn học thực hành Hai khối này thường được dạy và học tách biệt nhau cả

v ề địa đi m và trình tự ể

(kiến thức, kỹ năng và thái độ) và các hoạt động d y - họạ c đư c tích ợ

hợp với nhau đ thực hiện các nhiệm vụ, công việc của nghề qua đó ểhình thành và phát triển năng l c cho ngưự ời học Như vậy, tích h p ợtrong dạy h c là tích họ ợp của nội dung và tích hợp của ho t đ ng d y – ạ ộ ạ

học Sự tích hợp này diễn ra trên nền tảng một công việc (task) chuyên môn và gắn với các tình hu ng nghố ề nghiệp mà để ả gi i quy t chúng thì ế

Trang 12

1.2 QUAN ĐIỂ M TÍCH H P TRONG ĐÀO TẠ Ợ O NGH

1.2.1 Cơ sở ạ d y họ c theo quan đi ểm tích hợp

Tích hợp trong dạy học một nghề ụ ể c th là quá trình th ng nhố ất các thành phần lý thuyết và th c hành thành mự ột thể thống nhất nhằm

đạt đư c yêu cầu của mục tiêu đào tạo [8] ợ

S ự khác biệt giữa dạy lý thuyết nghề, dạy thực hành nghề ớ v i dạy học tích h p bợ ắt đầu từ ự s khác bi t về ệ chương trình dạy học N u ếnhư dạy lý thuyết ngh và th c hành nghềề ự đư c tiến hành theo chương ợtrình môn học vớ ấu trúc chương, bài thì chương trình dạy tích hợp i cđược k t cấu theo các mô đun năng lựế c th c hi n ự ệ

Chương trình mô đun được xây d ng d a trên cơ s phân tích ự ự ởnghề (Occupational Analysis) b ng nhiằ ề phương pháp khác nhau như: u

Trang 13

7

phương pháp nội quan, phương pháp chuyên gia và DACUM (Development A Curriculum)….Vi c phân tích nghệ ề ự th c chất là nhằm xác định đư c mô hình hoạ ộợ t đ ng c a ngư i lao đ ng, bao hàm trong ủ ờ ộ

đó những nhi m v (Duties) và nh ng công việ ụ ữ ệc (Tasks) mà người lao

động ph i th c hi n trong lao độả ự ệ ng ngh nghi p ề ệ

T ừ các nhiệm vụ và công việc của ngh ngư i ta xây d ng hồ sơ ề ờ ựnăng lực ngh nghi p (competency profile) bao gồề ệ m h th ng năng l c ệ ố ự

và tiêu chuẩn năng l c thực hiệự n cho t ng công viừ ệc Tiêu chuẩn năng lực thực hiện là cơ sở để thi t k các mô đun đào t o, các mô đun này ế ế ạgiúp cho việc luyện tập đ ể hình thành và phát triển các năng l c nghề ựnghiệp Vì vậy, sơ đ ồ phân tích nghề và b ng mô tả năng lựả c c a t ng ủ ừcông việc là tài liệu có ý nghĩa quan trọng cho việc thiết kế các bài h c ọtích hợp, lựa chọn ki n thế ức và kỹ năng cần thiết cho m i công viỗ ệc

Có thể ấ th y rằng, t p hậ ợp của các thông tin như tiêu chuẩn th c ựhiện, dụng cụ, thiết bị, vật liệu, quyế ịt đ nh, cách xử lý, sai hỏng và an toàn chính là kỹ năng cần th c hiự ện (k năng này thuộỹ c v k năng s ề ỹ ửdụng công cụ, máy móc thi t bế ị để thực hiện các nhiệm vụ ản xuất) sĐiều cần chú ý là, nội dung được ghi trong cột ki n thế ức c a bủ ảng phân tích công việc là các khái niệm c th ch không ph i ụ ể ứ ả là tên các môn học liên quan

1.2.2 Phân loại tích hợp

Theo quan điểm c a D’HaiNaut [10, tr47] thì tích hợủ p đư c chia ợlàm bốn loại sau đây:

- Quan điểm trong “nội bộ môn học” (tích hợp trong môn học)

ưu tiên các nội dung môn học Quan điểm này duy trì một môn học riêng rẽ

Trang 14

8

- Quan đi m “đa môn” trong đó có thể ể đề ngh nh ng tình hu ng, ị ữ ốnhững đề tài có th đư c nghiên cứu ttheo những quan điểm khác nhau, ể ợnghĩa là theo những môn học khác nhau Theo quan điểm này, nh ng ữmôn học được tiếp c n mậ ột cách riêng r và ch g p nhau ở ộẽ ỉ ặ m t số th i ờđiểm trong quá trình nghiên cứu, như v y các môn hậ ọc chưa thực sự được tích hợp

- Quan điểm “liên môn” trong đó đề xuất những tình huống chỉ

có thể ế ti p c n mậ ột cách h p lý qua s soi sáng cợ ự ủa nhi u môn h c S ề ọ ựliên kết của nhiều môn làm cho chúng tích h p lợ ại với nhau đ gi i ể ảquyết một vấn đ , m t tình huống cho trước ề ộ

- Quan điểm “xuyên môn” chủ ếu phát triển những kỹ năng mà y

học sinh có thể ử ụng trong t s d ất cả các môn h c, trong tấ ả các tình ọ t chuống Những kỹ năng này gọi là k ỹ năng xuyên môn, có thể lĩnh hội các kỹ năng này trong t ng môn học và có thểừ áp d ng ở ọụ m i nơi

Các chương trình tích hợp có thể ự h c hi n ởệ các m c đ khác ứ ộnhau: phối hợp, kế ợt h p đến tích h p hoàn toàn ợ Ở ứ m c đ thấp có tích ộ

hợp về ội dung, phương pháp của một số môn liên quan nhưng mỗi nmôn cần đ t trong mộặ t ph n hay nh ng chương riêng Ởầ ữ m c ứ độ cao hơn có sự ế k t hợp ch t ch trong n i dung, đặc biệặ ẽ ộ t là nh ng phần giao ữnhau của các môn Tích hợp ở ứ m c đ cao nhấộ t đư c th c hiợ ự ện khi nội dung của các môn học đư c hòa vào nhau hoàn toàn thành một chỉnh ợthể ớ m i, đ t mục tiêu đềạ ra m t cách hiệu quả ả ề ộộ c v n i dung và thời gian

1.2.3 Đặ c đi m của dạy họ ể c theo quan đi m tích hợp[ ể 8]

Dạy học theo quan điểm tích hợp mang đ y đ các đ c đi m c a các ầ ủ ặ ể ủphương pháp dạy học Cụ ể th là:

Trang 15

- Tính tiêu chu n hóa: Giáo dẩ ục người học coi trọng và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thu t, quy trình, thao tác thậ ực hành, dạy người học hiểu và biết cách tra c u các thứ ông số tiêu chu n k thu t và ng d ng ẩ ỹ ậ ứ ụngay vào thực tập sản xu t theo đúng quy trình ấ

- Tính k nh tế: Mối tương tác giữi a lý thuy t và th c hành sế ự ẽ ủ c ng

c ố kiến thức và hình thành kỹ năng vững chắc, tiết kiệm th i gian đào ờ

tạo Chọn và sử ụng hợp lý vật tư, năng lượng, công cụ lao động… d

- Tính cụ ể th và tính tr u tư ng: Tính cụ ể ểừ ợ th bi u hi n n i dung ệ ở ộphản ánh những đ i tư ng cụ thể ẽố ợ s giúp HS có thể trực tiếp tri giác

đư c ngay trên đợ ối tư ng nghiên cứu thông qua các phương tiện trực ợquan hoặc thao tác mẫu của GV…Tính trừu tư ng bi u hiợ ể ện thông qua

h ệ thống các khái niệm kỹ thuật, nguyên lý kỹ thu t… và đ ti p thu tri ậ ể ếthức này đòi hỏi HS phải hình dung, tư ng tư ng (tức là tư duy), song ở ợ

để có d li u cho tư duy thì ph i có nh n th c c m tính (tr c quan) Vì ữ ệ ả ậ ứ ả ựthế, ngư i ta thư ng mô phỏng những n i dung trờ ờ ộ ừu tượng b ng các ký ằhiệu, hình vẽ, sơ đ … ồ

- Tính tổng hợp và tích hợp: Nội dung hàm chứa những phầ ử n tkiến th c thu c nhiứ ộ ều môn học khác nhau từ khoa h c cơ b n đến kỹ ọ ảthuật cơ s và chuyên môn…nhưng lại liên quan và thở ống nhất với nhau để ph n ánh tích cực và hiệu quảả nh ng đ i tư ng kỹ thuữ ố ợ ậ ụt c ể th

Đặc đi m này ch rõ cơ s khoa h c c a những hiệể ỉ ở ọ ủ n tư ng k thu t, ợ ỹ ậ

Trang 16

- Hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ cơ bản nhấ ểt đ trên cơ

s ở đó HS sẽ thích nghi được v i nh ng vớ ữ ấn đề khác nhau trong thực tiễn sản xuất

- Khai thác mối quan hệ ữ h u cơ gi a kiến thữ ức cơ s vở ới kiến thức chuyên ngành đ lĩnh h i vể ộ ững chắc tri th c, hìứ nh thành kỹ năng chuyên ngành cho HS

- Vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào thực t s n xu t, hình ế ả ấthành năng l c tư duy kự ỹ thu t và khả ậ năng vận dụng lý thuy t khoa ếhọc vào thực tiễn

1.2.4.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp ph i th a mãn các nguyên t c ả ỏ ắ

sư phạm của quá trình dạy học

- Kết hợp tính giáo dục với hình thành ki n thế ức, k năng và phát ỹtriển tư duy kỹ thu t cho HS ậ

- Kết hợp tính khoa học v i tính vừa sức ớ

- Kết hợp tính lý luận với tính thực tiễn

- Kết hợp củng c và phát tri n năng lực ố ể

- Kết hợp dạy và h c ọ1.2.4.3 Nội dung tích hợp phả ải đ m bảo tính hi u quệ ả đạ t t i mớ ục tiêu đào tạo(ti t ki m th i gian và nâng cao chấế ệ ờ t lư ng đào t o theo mục ợ ạtiêu đã đề ra)

Trang 17

11

1.2.4.4 Dạy học theo quan điểm tích hợp phải có cấu trúc mềm d o, ẻlinh hoạt và tạo khả năng đa d ng hóa quá trình đào tạạ o ngh , t o đư c ề ạ ợ

s ự liên thông giữa các cấp trình đ đào tộ ạo

1.3 CÔNG NGHỆ D ẠY HỌC HIỆ N Đ ẠI

1.3.1 Công nghệ ạ d y học

“Công nghệ ạ d y học là một hệ thống phương ti n, phương pháp ệ

và kỹ năng nh m v n dụng quy luật khách quan, tác đ ng vào ngưằ ậ ộ ời học, hình thành một nhân cách xác định” [6, tr2]

Một cách khái quát: “Công nghệ ạ d y h c là quá trình sọ ử ụ d ng những thành tựu của khoa học, k thu t, công ngh vào quá trình dỹ ậ ệ ạy

học nhằm thực hiện mục đích d y học với hiệu quả kinh tế cao” [2, ạtr134]

Công nghệ ạ d y học có thể được xem như một quá trình công nghệ đặ c biệt, một quá trình sản xu t nhấ ững sản phẩm cao cấp, tinh vi nhất đó là con người Học sinh không còn là đ i tưố ợng th ụ động c a ủquá trình tác động của giáo viên mà h vọ ừa là khách thể, vừa là chủ thểcủa quá trình d y hạ ọc

S ự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã t o thành ạ

một trào lưu m i trong d y hớ ạ ọc và phát triển thành công nghệ ạ d y học Nhiều thuật ngữ trong công nghệ ạ d y học gắn với máy tính đư c viết ợ

t t ắ đã trở nên quen thuộc với nhiều giáo viên, chẳng h n: ạ

- IT (Instuctional Technology): Công nghệ giảng huấn- Công nghệ ạ d y học

- CAL (Computer Aided/Assisted Learning): Học tập có hỗ ợ tr máy tính

Trang 18

12

- CAI (Computer Aided/Assisted Instruction): Dạy h c có h tr ọ ỗ ợmáy tính

- CBL (Computer Based Learning): Họ ậc t p b ng máy tính ằ

- CBT (Computer Based Training): Đào tạo bằng máy tính

- CMI (Computer Managed Instruction): Giảng huấn quản lý bằng máy tính

- CSLR (Computer Supported Learning Resources): Nguồn tài liệu học tập được hỗ ợ ằ tr b ng máy tính

Ngày nay, quá trình dạy học không chỉ được hiểu là một quá trình công nghệ mà nó đã phát tri n lên m t tể ộ ầm cao mới, đó là công nghệ ạ d y học hiện đ i Công nghệ ạạ d y học hiện đại là công nghệ ạ d y học với phương ti n, phương pháp và kệ ỹ năng trong thời đại công ngh ệthông tin và truyền thông bùng nổ Nói một cách v n t t, công nghệ ạắ ắ d y học hiện đ i là công nghệ ạạ d y học dưới sự ỗ h trợ ủ c a máy tính điện tử [5, tr12]

1.3.2 Bản chất và đặ c đi m c a công nghệ ạ ể ủ d y học hiệ n đ i ạ

- Bản chất của công nghệ ạ d y học hiện đ i có th đư c mô tả là ạ ể ợ

s kự ết hợp thành tựu của nhiều lĩnh v c khoa học công nghệ khác nhau ựtrong việc tổ chức quá trình dạy h c, bao gọ ồm: Đ u ra, đầu vào, điều ầkiện phương ti n, nội dung đào t o, phương pháệ ạ p và tiêu chuẩn đánh giá nhằm đ t đư c mục đích đào tạo với chi phí tối ưu ạ ợ

- Công nghệ ạ d y học hi n đ i có nh ng đặệ ạ ữ c đi m sau: ể+/ Tính hiện đ i: Thư ng xuyên áp d ng, c p nhạ ờ ụ ậ ật vào th c tiự ễn dạy học

+/ Tối ưu hóa: Chi phí ít về thời gian và s c lực ứ+/ Tính tích hợp: S d ng thành t u cử ụ ự ủa nhiều lĩnh vực khoa học vào việc đào t o ạ

Trang 19

+/ Tính hệ th ng hóa: Chương trình hóa ho t đố ạ ộng t ừ lúc thăm

dò nhu c u xã hầ ội, tuyển sinh, học tập đ u đư c tiếề ợ n hành theo quy

trình

1.3.3 Bài giả ng đi n tử theo công nghệ ạy học hiệ ệ d n đ ại

Bài giảng điện tử theo công nghệ ạ d y học hiện đại cần đáp ng ứđược đ ng thời hai yêu cầu cơ bản sau [6]: ồ

- Là một bài giảng giáp mặ ạt đ t chuẩn m c sư ph m ự ạ

- Là một bài giảng từ xa qua mạng (LAN, WAN, ), ngư i học ờ

có thể tái hiệ đần y đ những gì giáo viên cung cấp ủ

Chuẩn mực sư ph m đư c hiểu là những yêu cầạ ợ u cơ b n đ m b o ả ả ảcho quá trình d y hạ ọc

Hình 1.1 Mô hình mố i quan h d y – h c cơ b n theo Hortsch ệ ạ ọ ả

Giáo viên Học sinh

Học sinh Đ i tư ng lĩnh hội ố ợ

Chủ thể Khách thể

Hoạt độ ng d y ạ

Hoạt độ ng h c ọ Chủ ể th Khách th ể

Trang 20

14

Bài giảng đi n t là nhệ ử ững trang tư liệu thể hi n nội dung dạy ệ

học đư c lựa chọn cô đọợ ng, sư ph m và khoa họạ c, có th quan sát được ểtrên màn hình máy tính ho c thông qua các thiặ ết bị ngo i vi đ đưa lên ạ ểmàn hình lớn Tư liệu bài gi ng bao gồả m n i dung chuyên môn được ộthể hi n bằng chệ ữ viết, hình ảnh (tĩnh hoặc đ ng), sơ đồộ , bi u đ , ể ồphần ôn tập, luy n t p, phệ ậ ần đánh giá, kiểm tra, nâng cao , giáo viên

và học sinh có thể đi u khiển việề c hiển thị ữ d liệu và liên kết với các trang thông tin khác để ở ộ m r ng kiến th c thông qua chu t, bàn phím, ứ ộcác thiết bị ề đi u khiển, nút l nh, khệ ẩu lệnh

Khái niệm bài giảng điện tử được hiểu theo nghĩa cụ ể th sau:

- Bài: Là một hay nhiều trang web có đ c trưng cặ ủa bài giảng giáp mặt vớ ải b ng đen truy n thốề ng, đư c so n trên máy tính vớ ảợ ạ i b ng biểu, chữ, âm thanh, hình ảnh, video, màu sắc , có th tương tác theo ý ể

muốn đ ự ọc, tự ôn và tự kiểm tra.ể t h

- Giảng: Là giáo viên có thể thực hiện bài giảng bằng lời hoặc không, giáp mặt ho c qua máy tính, máy chiếu hay từặ xa qua m ng Có ạthể ề đi u khi n viể ệc th hi n bài giảng theo ý đ sư phể ệ ồ ạm b ng những ằthao tác đơn giản v i chuột, bàn phím, siêu liên kết (hyperlink) ngay ớtrên các trang tài li u này.ệ

1.4 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.4.1 Phương tiện dạy học (PTDH) [ , tr3]4

- Theo nghĩa chung, PTDH là toàn bộ nh ng trang thi t bữ ế ị ồdùng, d ng cụ ụ phục vụ ệc giảvi ng dạy và học tập

- PTDH là các phương tiện truyền đạt nh ng thông đi p từ ữ ệ người

dạy đ n ngườ ọế i h c trong quá trình d y h c ạ ọ

Trang 21

15

- PTDH là phương tiện nghe, nhìn và tương tác được s d ng ử ụtrực tiếp trong quá trình d y hạ ọc, nh m h tr hi u qu trong quá trình ằ ỗ ợ ệ ảtruyền đ t của người dạy và quá trình lĩnh hội củạ a ngư i họờ c Có th ểdiễn đạt bằng cách khác: PTDH là hình thức “vật chất hóa” phương pháp dạy học nhằm đạt hi u quệ ả cao trong quá trình dạy học

- Trong giáo dục học, thuật ngữ PTDH ở đây, trước hết là nói

đến nh ng đ i tư ng v t ch t đư c giáo viên sử ụữ ố ợ ậ ấ ợ d ng với tư cách là những phương tiện đi u khiển hoạt động nhận thức c a hề ủ ọc sinh, nó còn là nguồn tri thức phong phú đ h c sinh lĩnh hể ọ ội ki n thế ức và rèn luyện kỹ năng

Như vậy, các d u hiấ ệu sau đây thường đư c s d ng trong các ợ ử ụ

định nghĩa v ềPTDH:

- Là các đối tư ng v t ch t ợ ậ ấ

- Được sử ụng cho giáo viên và h c sinh trong quá trình d d ọ ạy

học

- Là nguồn/vật mang tri thức trong hệ ố th ng dạy học

- Gắn liền với phương pháp dạy học, đ m b o hiệả ả u qu quá trình ảdạy học

1.4.2 Đa phương tiện (Multimedia)

Là sự ế k t hợp đ ng bồ ộ, sở ụ d ng hợp lý nhiều kênh thông tin trong một thời đi m d y học theo quan điể ạ ểm h thốệ ng để truyền thông tin giữa thầy và trò Về mặt giao tiếp, người sử ụ d ng đa phương ti n ệkhông nhận thông tin một cách bị độ ng mà thông qua đa phương tiện

h ọ có thể điều khiển, điều chỉnh, tham khảo, khai thác và lựa chọn thông tin theo mục đích d y h c ạ ọ

Ngày nay, v i sớ ự h ỗ trợ ủa máy tính và các phương tiệ c n hi n đ i ệ ạkhác, vai trò của đa phương tiện trong d y hạ ọc các môn kỹ thu t và ậ

Trang 22

của bản thân để nhận thức và thông thạo tay nghề

Quy trình soạn bài giảng điện tử multimedia [7]

Hình 1.2 Quy trình soạn bài giảng trên đa phương tiện

Phần thiế ế ừt k t ng Slide có vai trò quan trọng Nh ng y u t c n ữ ế ố ầthiết là nội dung, hình th c, giaứ o diện Bao gồm:

a Hình ảnh: Các hình ảnh này có thể ở ạ d ng tĩnh hay đ ng, ộ

giúp người h c nh n thứọ ậ c các v n đ chính nhanh ấ ềchóng, gây hứng thú, kích thích tư duy kỹ thu t phát ậtriển

- Đối với hình ảnh tĩnh, người soạn thảo cần thi t kế ế

sơ bộ, lo i b các chi ti t không quan tr ng, chọn ạ ỏ ế ọmàu sắc phù hợp

- Đối với hình ảnh đ ng, có thộ ể ử ụ s d ng công cụ Custom Animation, g n hiắ ệu ứng động cho từng yếu

tố

Mục đích và nội

dung bài

Ý tưởng

Âm thanh Văn bản Hình nh ả

Thiết kế

t ng Slide ừ

Liên kết các Slide và trình chiế u

Trang 23

17

b Âm thanh: Có một số định dạng âm thanh có thể ử ụ s d ng

trong bài giảng: Lời thuyết minh n i dung bài, tiộ ếng nền

của máy móc Nguồn có thể khai thác từ microphone, băng đĩa, mạng internet

c Văn bản: Chọn n i dung cho từộ ng Slide, thư ng dùng hai ờ

kiểu ch là chữ ữ thư ng và chờ ữ ngh thuệ ật Nên thống nhất một ki u trong bài giảng ể

Để xây d ng bài giảự ng b ng đa phương ti n, ngư i giáo viên cần ằ ệ ờđược trang bị các ki n th c trong viế ứ ệc sử ụ d ng và vận hành các thiết bị như máy tính, Digital camera, Projector, Scanner

1.4.3 Vai trò củ a phương ti n dạy học ệ

Đối tư ng nghiên c u cợ ứ ủa các môn h c rọ ất rộng, đa dạng, thu c ộnhiều lĩnh v c khác nhau Do điều kiện hạn chếự (th i gian, cơ s vờ ở ật chất ) nên nhiều khi học sinh không có điều kiện đư c quan sát, ợnghiên cứu trực tiếp trên các đ i tưố ợng thậ ủt c a môn học mà chủ ế y u chỉ đư c nghiên c u qua mô hình, m u vợ ứ ẫ ật

PTDH có tác dụng tốt đối v i viớ ệc phát huy tính tích cực và tương tác của h c sinh, vi c sử ụọ ệ d ng m i PTDH thư ng huy đ ng đồng ỗ ờ ộthời nhiều giác quan của h c sinh, tạo nên m t hình ọ ộ ảnh tương đối tr n ọ

vẹn về đối tư ng nhận thứợ c, đ c biệt với sự trợ giúp của máy tính và ặcác phương tiện nghe nhìn khác cho phép học sinh có thể quan sát

được, tương tác đư c v i nhiềợ ớ u đ i tưố ợng mà trong thực thế khó hoặc

có thể không th thực hiện đượể c M t khác, cũng c n k t h p s d ng ặ ầ ế ợ ử ụcác PTDH truyền thống cũng như các đồ dùng dạy học do giáo viên và học sinh tự làm, phù hợp với đi u kiệề n của từng lớp, t ng trư ng ừ ờ

Trang 24

18

PTDH là một trong bốn thành ph n cầ ủa công nghệ ạ d y học và là một trong ba thành phần tác đ ng vào ngưộ ời học nhằm đạt được m c ụđích dạy học

Hình 1.4 Mô hình dạy h c theo lý thuy t h c t p c a Heimann ọ ế ọ ậ ủ

Chủ đề

Trang 25

19

Trong mô hình d y hạ ọc c a Frank [11], phương ti n là m t trong ủ ệ ộsáu thành phần của quá trình dạy học (hình 1.5), ông cũng chỉ rõ phương tiện ở đây là vật ch t cụ ể ằấ th (b ng cái gì)

và bảo quản

- Tính sư phạm: Phù hợp với mục tiêu, nội dung và điều kiện d y ạ

học Phát huy đư c tối các giác quan của học sinh trong quá trình học ợ

tâm lý

Phương pháp

Trang 26

+/ Phương pháp dạy học của giáo viên

* Một vài sai sót điển hình khi s d ng PTDH: ử ụ

Trang 27

dừng lại ở ứ m c đ minh họa) ộ

- Chưa thực hiện đúng các nguyên t c khi sử ụng PTDH.ắ d

- Chưa thực hiện đ y đ yêu cầu và các bước xây dựng mô hình; ầ ủlạm dụng máy tính trong quá trình dạy học

Trang 28

22

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Quan điểm đổi mới chất lượng dạy và học trong dạy nghề là trang bị cho h c sinh các năng l c thọ ự ực hiện nhiều hơn những tri thức

có tính tái hiện Phương pháp dạy học theo quan đi m phát triển năng ể

lực không chỉ chú ý tích cực hoá h c sinh v ho t đ ng trí tu mà còn ọ ề ạ ộ ệchú ý rèn luyện năng l c giải quyết vấn đề ắự g n với nh ng tình hu ng ữ ốcủa cuộc sống và nghề nghi p, đ ng th i gắn hoạ ộệ ồ ờ t đ ng trí tuệ ớ v i hoạt

động th c hành, thực tiự ễn, tăng cư ng việờ c học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng l c xã h i ự ộ

Việc phân tích những vấn đ v quan đi m dề ề ể ạy h c tích họ ợp, những đặc đi m c a bài giảng điện tử cũng như vai trò c a phương tiể ủ ủ ện

dạy họ là cơ sở cho việc xây dựng các chương sau, nhằm khẳc ng đ nh ịdạy học theo quan đi m tích h p có sể ợ ự ỗ h trợ ủ c a PTDH hiện đạ ẽ i snâng cao chất lượng d y và h c các môn, trong đó có môn kỹạ ọ thu t ậđiện

Trang 29

23

CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ

THUẬ T ĐI N Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC Ệ

2.1 VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG V NH Ĩ PHÚC

Vĩnh Phúc là một tỉnh n m v ằ ề phía Tây - Bắc Th ô Hà Nội, là ủ đmột trong những vùng kinh tế ọ tr ng đ ểi m thuộc khu vực phía Bắc Tỉnh

có diện tích t nhiên 1.231,76 kmự 2, dân số kho ng 1.014.488 người với ả

9 đơn v hành chính, trong đó tị hành phố Vĩnh Yên là trung tâm kinh t , ếchính trị, văn hóa củ ỉa t nh; th xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập Thạch, ịSông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc

Tỉnh lỵ ủa Vĩnh Phúc là Thành ph Vĩnh Yên, cách trung tâm th c ố ủ đô

Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km

Trong thời gian qua, đ c biệt là sau 20 năm đổi mớặ i, th c hi n ự ệcông cuộc đ y mạnh công nghiệp hoá, hiện đạẩ i hoá, th và l c c a t nh ế ự ủ ỉ

đã có phần chuy n bi n tích cể ế ực và vững chắc hơn Việc xây dựng các khu công nghiệp: Phúc Thắng, Bình Xuyên, Khai Quang, Bá Thiện…

là thời cơ mớ ểi đ Vĩnh Phúc tăng t c phát triển nhanh, bền vững Vĩnh ốPhúc đi lên trong điều kiện tự nhiên và xã hội tương đối thuận lợi, nhưng nguồn nhân lực qua đào t o chưa đồạ ng b , đ c bi t là l c lượng ộ ặ ệ ựlao động phục vụ cho các khu công nghiệp, các xí nghiệp, du lịch, thương mại, d ch v … còn thi u, nhất là ở hiện tại và trong cả tương ị ụ ếlai

Ngh quyị ết số 06-NQ/TU ngày 25/2/2008 Hội nghị ầ l n thứ ả b y Ban chấp hành Đảng bộ ỉ t nh khóa XIV về phát tri n nguồn nhân lực ểphục vụ công nghi p hóa, hiện đ i hóa đ n năm 2015, đ nh hưệ ạ ế ị ớng đ n ếnăm 2020 đã nhấn mạnh m c tiêu, nhi m vụ ủụ ệ c a việc tiếp tục mở ộ r ng quy mô giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề, nhất là bậc cao đ ng, đ i ẳ ạ

Trang 30

24

học, phát triển đa dạng cơ c u, loấ ại hình đào tạo và tập trung đầu tư

mạnh cho các trư ng cao đ ng, đ i họờ ẳ ạ c đ ạo nên sự thay đổi toàn diện ể t

v ề chất lư ng nguồợ n nhân l c, đáp ứự ng yêu c u phát triển nhanh của ầquá trình đô thị hóa, h i nh p kinh t qu c t và n n kinh t tri thức ộ ậ ế ố ế ề ế

Trường trung học Sư phạm Vĩnh Phúc được thành l p theo ậQuyết đ nh số 384/QĐ-UB ngày 23/4/1997, sau khi tỉnh Vĩnh Phúc ị

được tái l p, trư ng ậ ờ được nâng cấp thành trư ng Cao đ ng Sư phạm ờ ẳVĩnh Phúc theo Quy t đế ịnh s 192/1998/QĐ-TTg ngày 29/ 9/1998 c a ố ủThủ tư ng Chính phủớ Năm 2010, trư ng đư c đ i tên thành Trư ng ờ ợ ổ ờCao đẳng Vĩnh Phúc theo Quy t đế ịnh s 4680/BGDĐT, ngày 15 tháng ố

10 năm 2010 của Bộ trưởng B Giáo dụộ c và đào t o ạ

Nhiệm vụ cơ b n củả a nhà trư ng là đào tạo, bồi dưỡng đ i ngũ ờ ộgiáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS và ngư i lao đ ng trong các lĩnh ờ ộ

vực kinh tế, xã hội có trình đ cao đẳng và thấộ p hơn, có ph m chất ẩchính trị ạ, đ o đ c, văn hoá, có s c khoẻứ ứ , có ý thức ph c vụ ụ nhân dân,

có ki n thế ức và năng l c thựự c hành nghề nghiệp cơ b n, sáng t o trong ả ạgiải quyết nh ng vữ ấn đ thông thư ng thuộc chuyên ngành tương xứng ề ờvới trình đ đưộ ợc đào tạo, thích ứng với điều kiện môi trường luôn thay

đổi, đáp ng yêu cầu xây d ng và b o vứ ự ả ệ T ổ quố trong thờ ỳc i k công nghiệp hoá, hiện đ i hoá và hạ ội nhập quốc tế

B ộ máy tổ chức của Trư ng Cao đ ng Vĩnh Phúc g m: Đ ng ủy ờ ẳ ồ ả

với 63 đ ng viên, Ban giám hi u có 1 hiả ệ ệu trư ng, 2 phó hiệu trưởng, 5 ởphòng chức năng, 2 t trực thuộổ c, 01 trung tâm Ngoại ngữ - Tin h c và ọ

4 khoa trong đó khoa T nhiên là đơn vự ị ự tr c tiếp đảm nh n nhiệậ m v ụđào tạo ngành, giảng dạy các h c phọ ần thuộc v khoa h c t nhiên: ề ọ ựToán học, Vật lý, Hóa h c, Sinh họ ọc, Tin học, Kế toán, Giáo d c thụ ể chất… Cơ cấu của Khoa gồm có 04 t ổchuyên môn, 01 trưởng khoa, 01

Trang 31

25

phó trưởng khoa v i 37 cán bộ giảng viên trong đó có 02 ti n sĩ, 19 ớ ếthạc sĩ Là một đơn v có s lư ng gi ng viên đ ng đ u v trình độ và ị ố ợ ả ồ ề ềchất lư ng, luôn thợ ực hiện tốt việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các nhiệm v khác cụ ủa nhà trường

Mặc dù mới đư c thành lậợ p hơn 10 năm nhưng đ n nay trư ng ế ờ

đã và đang tuyển sinh đào t o, bạ ồi dưỡng cho t nh và các t nh lân c n ỉ ỉ ậhàng vạn giáo viên thuộc các ngành học M m non, Ti u h c, THCS và ầ ể ọnguồn nhân lực cho nhiều ngành kinh tế khác Trư ng Cao đẳng Vĩnh ờPhúc là một trong số những trường địa phương đào tạo có chất lư ng, ợ

uy tín ở khu vực phía Bắc cũng như trong c nưả ớc

2.1.1 Quy mô đào tạo

Thực hiện Đề án phát tiển trường đến 201 , Nhà tr5 ường mở ộ r ng quy mô, loại hình đào tạo bắt đầ ừu t năm 2002 v i ngành Tin học ứng ớdụng, đến nay đã tuyển sinh đào tạo 8 ngành ngoài sư phạm Số ngành,

s lố ượng tuyển sinh các ngành sư phạm giảm dần và ổ định; số ngành n

và số ượ l ng tuyển sinh đào tạo ngoài sư phạm tăng dần

Nhà trường đã xây d ng và đào t o được 13 ngành với 20 ự ạchương trình cao đ ng sư phẳ ạm h ệ chính quy: Lý KTCN, Hóa Sinh, - -Giáo dục th ch t, Văn- Giáo dụể ấ c công dân, Đ a S , Ti ng Anh, M ị ử ế ỹthuật, Âm nhạc…; 08 ngành cao đ ng chính quy( ngoài sư phẳ ạm): Tin

học, Kế toán, Việt Nam học, Công tác xã hội, Lưu trữ học …; 03 ngành đào tạo hệ trung cấp sư phạm: Giáo dục Ti u h c, Giáo dục Mầm non, ể ọGiáo dục thể ch t ấ

Hàng năm nhà trường tuyển sinh cơ b n ổn định, với số lượng ảkhoảng 1500 h c sinh sinh viên:ọ

- H ệ chính quy: Từ 400 đ n 620 sinh viên, trong đóế :

Trang 32

- Bồi dư ng Cán bộỡ qu n lý, t ả ổ trưởng: Từ 100-200 Học viên

S ố HSSV thường xuyên học tập tại trư ng: Từ 3000 đến 4500 ờ(trong đó sinh viên hệ chính quy kho ng 1500-ả 1800)

Bảng 1 Quy mô đào tạo theo hình thứ2 c, trình đ đào tạ ộ o

TT Trình độ, hình th c đào tạo Năm 2010 ứ Năm 2011 Năm 2012

(Đơn vị tính: ngư i Ngu n: Phòng Đào t o) ờ ồ ạ

Bảng 2.2 ố lượ S ng sinh viên t t nghi p h cao đ ng chính quy ố ệ ệ ẳ

Trung bình Khá

Trung bình Tổng

1 Năm 2011 Khóa -

Trang 33

(Đơn v ị tính: ngư i Ngu ờ ồ n: Phòng Đào t ạo)

Với sự đa dạng về các ngành đào tạo cùng với sự đầ u tư m nh ạ

m ẽ cho đội ngũ cán b giảng dạộ y cũng như h thốệ ng cơ sở vật chất, trong những năm g n đây quy mô đào t o ngày càng đư c mở ộầ ạ ợ r ng, số sinh viên đạ ết k t quả giỏi, khá khi tốt nghiệp ra trường ngày càng cao

Với những kết quả trên, Trường Cao đ ng Vĩnh Phúc đã và đang góp ẳphần quan tr ng vọ ề đả m bảo nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế

xã hội, văn hóa, giáo dục c a t nh trong nhiều năm qua và yêu cầu mới ủ ỉ

v s ề ự phát triển trong thời gian tới

2.1.2 Các ngành đào tạo

2.1.2.1 Cao đẳ ng Sư ph m chính quy: 20 ngành ạ

Toán -Tin, Toán - Lý, Lý KTCN, Hóa Sinh, Sinh - GDTC, - - Sinh - Địa, Sinh KTNN, Giáo d- ục thể chất, GDTC - GDCD, GDTC - CTĐ, Văn - GDCD, Văn - Sử, Sử Địa, Sử - - GDCD, Địa - S , Ti ng ử ếAnh, Mỹ thu t - Âm nh c, Âm nh c, Giáo d c Ti u h c, Giáo d c ậ ạ ạ ụ ể ọ ụ

Mầm non

2.1.2.2 Cao đẳng chính quy (ngoài sư ạm): 08 ngành ph

Tin học, Kế toán , Công nghệ-TBTH, Thư vi n ệ – Thông tin, Việt nam học, Công tác xã hội, Tiếng Anh, Lưu trữ học

2.1.2.3 Cao đẳng Sư phạm không chính quy (chuyên tu, tại chức, vừa làm vừa học):

Trang 34

28

Toán, Văn, Sinh, Mỹ thu t, Âm nhạc, Giáo dục Tiểu học, Giáo ậdục hoà nhập, Giáo dục Mầm non

2.1.2.4 H ệ Trung cấp Sư phạm:

Giáo dục Tiểu học, Giáo d c M m non, Giáo dục thể chất ụ ầ

2.1.2.5 Liên kết đào tạo và bồi dưỡng:

- Liên kết với các trư ng Đờ ại học Sư phạm Hà N i, Đ i h c ộ ạ ọ

Quốc gia Hà Nộ đào tạ đại học không chính quy ngành: Toán, Lý, i o Hoá, Giáo dục chính trị; B i dồ ưỡng cho cán bộ giáo viên nhà trường các chuyên đề sau i hđạ ọc như PPDH đại học, chương trình Triết h c ọsau đại học,…

- Liên kết với Đại học Bách Khoa đào tạo Cao đẳng Công nghệ thông tin

- Liên kết với Đại học Sư ph m Ngh thu t Trung ương đào tạo ạ ệ ậcao đẳng Âm nhạc, M thuật ỹ

- Liên kết với Đại học Th ng Mươ ại m lở ớp bồi dưỡng chuyên đề

v ề Quan hệ qu c tế ố

- Liên kết với Học viện Quản lý Giáo dục, Học viện Tài chính

m ở các lớp bồi dư ng Quản lý giáo dỡ ục, quản lý tài chính cho Hiệu trưởng các trường m m non, phầ ổ thông

- Đào tạo, bồi dưỡng Tiếng Anh, Tin học trình độ A, B, C cho cán b , viên chộ ức, các ngành của tỉnh cho học sinh, sinh viên có nhu

Trang 35

29

chiếm 24,7% t ng sổ ố cán bộ viên ch c Ngoài ra sốứ cán b giáo viên ộthỉnh giảng hàng năm từ -10 20 lượt người

Trình độ đào t o chuyên môn: Cán bộ ảạ gi ng viên: 04 Ti n sế ỹ, 04

Nghiên cứu sinh, 59 Thạc sỹ, 21 đang h c sau đ i học, 52 cử nhân Đại ọ ạ

2.1.3.2 Cơ sở ậ v t chất phục vụ đào tạo

+ Nhà tập thể thao, đa năng: Tổng di n tích 1280 mệ 2

+ Khu nhà Hi u bệ ộ ớ v i 39 phòng, 2404m2

+ Hội trư ng lớn chứa 700 chỗ ngồi ờ

+ Ký túc xá với 1000 chỗ ở cho sinh viên, nhà công vụ cho cán b giáo ộviên 1235 m2 đã đáp ng đưứ ợc yêu c u làm viầ ệc, sinh hoạt và tổ ch c ứcác hoạ ột đ ng liên quan phục vụ cho quá trình đào tạo của trư ng ờ

Trang 36

Thư viện 3 tầng có 6290 đầu sách với 61.690 bản sách, 32 loại báo, tạp chí cơ bản đư c b sung hàng năm đủ phụợ ổ c v nhu c u tham ụ ầkhảo, giảng dạy và học tập của cán bộ gi ng ả viên và h c sinh sinh viên ọ2.1.3.4 Hoạ ột đ ng nghiên cứu khoa học

Trong những năm đầu mới thành lập, do đi u kiệề n về cơ s v t ở ậchất còn thiếu thốn, đ i ngũ gi ng viên có trình độ cao còn ít nên hoạt ộ ảđộng nghiên cứu khoa học của nhà trư ng chưa được đẩy mạnh ờ

Tuy nhiên nhà trường luôn chú trọng trong đầu tư cơ s v t ch t ở ậ ấ

và bồi dư ng đ i ngũ v a đáp ng yêu cỡ ộ ừ ứ ầu giảng d y và thạ ực hiện tốt nhiệm vụ NCKH Hàng năm nhà trư ng đờ ều xây dựng kế hoạch và hướng d n công tác nghiên c u khoa hẫ ứ ọc

Đặc bi t t 2005 nhà trư ng quán tri t sâu sệ ừ ờ ệ ắc nhiệm v NCKH ụ

đố ới v i toàn thể cán b gi ng viên và sinh viên toàn trường, có các quy ộ ả

định c th v cơ ch h tr gi ng viên, sinh viên NCKH và đã thiết lập ụ ể ề ế ỗ ợ ảđược quy trình th c hi n nhiệự ệ m v NCKH nghiêm túc, chặt chẽ ừụ t

bước đăng kí tên đ tài đến tổ chức nghiệm thu và ứng dụng kết quảềnghiên cứu Kết quả đế, n năm 2012 đã có 52 đề tài NCKH được tri n ể

Trang 37

31

khai th c hiự ện và nghiệm thu trong đó: 2 đề tài c p Bộ, 02 đềấ tài c p ấ

tỉnh, 28 đ tài cấp trườề ng, 10 đ tài c p khoa, 04 đ tài c a sinh viên; ề ấ ề ủ

88 bài viết thuộc các lĩnh v c đăng trên các báo, tạp chí (6 bài đăng ựtrên tạp chí nư c ngoài, 32 bài đăng trên t p chí trong nướ ạ ớc và 50 bài trên các tập san, kỷ ế y u h i thộ ảo trong và ngoài trư ng Các đờ ề tài NCKH đã góp phần nâng cao chất lư ng đào tạợ o c a trư ng ủ ờ

2.2 THỰC TR NG D Ạ ẠY HỌC MÔN KỸ THUẬ T ĐI N THEO QUAN Ệ ĐIỂM TÍCH H P Ợ Ở TRƯỜ NG CAO Đ NG VĨNH PHÚC Ẳ

K ỹ thuật đi n là môn khoa học ứng dụng các kiệ ến thức về toán

học, vật lý học, đ giải thích các hiể ện tư ng về ệợ đi n từ và ng dụng ứchúng trong đời sống, s n xuấả t và k thu t, bao gỹ ậ ồm vi c tạệ o ra, biến

đổi và s d ng đi n năng, tín hi u đi n t trong các hoạ ộử ụ ệ ệ ệ ừ t đ ng thực tế

của con ngư i Chính vì vậy, nội dung môn họờ c không đi sâu vào m t ặ

cơ sở ủ c a các hiện tư ng vật lý mà chợ ủ ế y u đi vào việc tính toán, các

ứng d ng c a đi n năng trong đời sống và kỹụ ủ ệ thu t ậ

Hiện nay, ở trường Cao đ ng Vĩnh Phúc, mẳ ôn k ỹ thuật điện được giảng d y cho sinh viên ạ ngành Sư phạm V t Lý-ậ KTCN, Sư phạm Tin-KTCN được chia làm ba h c ph n: K thu t đi n I, k thu t đi n II và ọ ầ ỹ ậ ệ ỹ ậ ệthực hành kỹ thu t đi n ậ ệ

2.2.1 Nội dung chương trình môn học

Nội dung chương trình môn học được quy định bởi đ cương chi ề tiết các học phần

ĐỀ CƯƠNG CHI TI T H C PH N Ế Ọ Ầ

K Ỹ THUẬ T ĐI ỆN I

1 Tên học phần: KỸ THUẬT ĐIỆN I

2 Số đơn vị ọ h c trình: 2 = 30 ti t ế

Trang 38

32

3 Trình đ : Cho sinh viên năm thộ ứ 1

4 Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 24 ; bài t : 5;ập kiểm tra: 1

5 Điều kiện tiên quy t: V t lý đại cương ế ậ

6 Mục tiêu của học phần:

- Có kiến thức cơ b n về ỹ thuậả k t đi n, về nguồệ n đi n và mạng phân ệ

phối điện

- Nắm đư c những kiếợ n th c cơ b n v m ch điện 1 pha và 3 pha ứ ả ề ạ

- Nhận biết các loại vật liệu điện và nắm được kỹ thu t an toàn điện ậ

- Có hiểu biết về đo lường và kỹ thuật đo lư ng điờ ện

7 Mô tả ắ v n t t n i dung hắ ộ ọc phần:

Học phần này trang bị nh ng kiến thứữ c cơ bản về ngu n đi n, ồ ệ

mạch đi n một pha, mệ ạch điện ba pha; các nguyên nhân mất an toàn

đi n và phương pháp phòng, tránh; các kiệ ến thức cơ b n về đo lường ả

8 Nhiệm v c a sinh viên: Th c hiụ ủ ự ện theo theo quy chế HS-SV, quy chế 25, có ý th c chuyên cầứ n và thái đ h c tập tốt, có đủ các phương ộ ọtiện và tài li u hệ ọ ậc t p

- K ỹ thuật đi n NXB Giáo dụệ c,1999 Đ ng Văn Đào – Lê Văn Doanh ặ

- Vật Lý đ i cương NXBĐHSP.2004 Vũ Văn Ánh ạ – Hoàng Văn Việt

- Vật lý kỹ thuật 1&2 NXB Giáo dục Phan Trần Hùng (CB)

- Điện học 1&2 Sách CĐSP Vũ Thanh Khiết

10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy ch ế 25 và hướng dẫn thực hiện quy chế 25 c a nhà trư ng ủ ờ

Trang 39

33

11 Thang điểm: 10; hình th c thi, ki m tra: Vi t (1 bài kiểm tra thường ứ ể ếxuyên, 1 bài thi kết thúc học phần); Th i gian làm bài thi: 60 phút.ờ

12 Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1 NGU N ĐIỒ ỆN VÀ M NG ĐIỆẠ N PHÂN PH I (4) Ố

1 Khái niệm về ả s n xuất , phân phối và truy n t i đi n năngề ả ệ

2 Phương pháp tính toán kinh tế ỹ, k thu t trong hệ ốậ th ng cung cấp đi n ệ

Chương 2 MẠCH ĐI N 1 PHA (3+3) Ệ

1 Khái niệm cơ b n: Kết cấu, mô hình, các thông s , phân loả ố ại ch ế độlàm việc

2 Dòng điện hình sin: Dòng điện hình sin trong các nhánh, nâng cao hệ

s ố cosϕ, các phương pháp giải mạch đi n ệ

Chương 3 MẠCH ĐI N 3 PHA (3+2) Ệ

1 Khái niệm về ạ m ch đi n 3 pha ệ

2 Cách nối hình sao, hình tam giác

3 Công suất mạch 3 pha

4 Giải mạch ba pha đố ứi x ng

Chương 4 CUNG CẤP NGUỒN ĐIỆN (7)

1 Phụ ả t i đi n năng, phương pháp tính phụ ảệ t i

2 Các đại lượng và h s ệ ố tính toán

3 Tính toán tổn thất điện áp, công suất đi n trong hệ ốệ th ng cung cấp đi n ệ

4 Lựa chọn tiết diện dây dẫn, các thiết bị ả b o vệ

5 Bảo vệ ngu n đi n và thiế ị ảồ ệ t b b o vệ

6 Các biện pháp nâng cao chất lư ng điện năng ợ

Chương 5 AN TOÀN ĐIỆN (3)

1 Tác dụng của dòng điện đ i với cơ thể ngưố ời, hiệu điện thế an toàn

2 Nguyên nhân các tai nạn về điện

3 Dụng cụ và thiết bị ả b o v ệ

Trang 40

34

4 Cấp cứu người bị điện gi t ậ

5 Các biện pháp an toàn

Chương 6 VẬT LIỆU K THU T ĐI N (2) Ỹ Ậ Ệ

1 Khái niệm, phân loại

2 Vật liệu dẫn đi n ệ

3 Vật liệu cách điện

4 Vật liệu từ

5 Vật liệu bán dẫn

Chương 7 ĐO LƯỜNG ĐIỆN (3)

1 Khái niệm chung

2 Đo dòng điện và đi n áp ệ

3 Đo các thông số ạ m ch đi n không ngu n ệ ồ

4 Đo công suất và đi n năngệ

Bài kiểm tra thường xuyên (1 tiết)

3 Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 2

4 Phân bổ thời gian: Lý thuyết:29; bài tập: 0, kiểm tra: 1

5 Điều kiện tiên quy t: V t lý đ i cương, Kế ậ ạ ỹ thu t đi n 1 ậ ệ

6 Mục tiêu của học phần:

- Hiểu được c u tạo, nguyên lý làm việc, các thông số ỹấ k thu t và ậcông dụng c a các máy đi n thông d ng, máy bi n áp, máy đi n đủ ệ ụ ế ệ ồng

bộ

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w