1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Dạy học môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Dạy học môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc Dạy học môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp tại Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG PHÚC HƯNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: Quản lý đào tạo nghề NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN ĐẮC TRUNG Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Đắc Trung giúp em hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN - Luận văn sản phẩm khoa học làm hướng dẫn TS Nguyễn Đắc Trung, công tác trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Trong q trình nghiên cứu khoa học, viết luận văn tơi không chép, không gian dối - Các số liệu luận văn trung thực - Luận văn chưa bảo vệ hội đồng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm điều cam đoan trên! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Quang Phúc Hưng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐCQ Cao đẳng quy CTĐ Công tác đội GDCD Giáo dục công dân GDTC Giáo dục thể chất GV Giáo viên HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên KTCN Kỹ thuật công nghiệp KTNN Kỹ thuật nông nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SV Sinh viên TBTH Thiết bị trường học TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THCS Trung học sở VLVH Vừa làm vừa học DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Quy mơ đào tạo theo hình thức, trình độ đào tạo Bảng 2.2 Số lượng sinh viên tốt nghiệp hệ cao đẳng quy Bảng 3.1 Bảng phân phối (số học sinh kiểm tra đạt điểm xi) Bảng 3.2 Bảng tần suất fi (%) (Tỷ lệ % học sinh đạt điểm xi) Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến fa (%) Tỷ lệ phần trăm học sinh đạt điểm xi trở lên Hình 1.1 Mơ hình mối quan hệ dạy – học theo Hortsch Hình 1.2 Quy trình soạn giảng đa phương tiện Hình 1.3 Mơ hình cơng nghệ dạy học Hình 1.4 Mơ hình dạy học theo lý thuyết học tập Heimann Hình 1.5 Mơ hình dạy học theo Frank Hình 2.1 Giao diện phần mềm CADe-SIMU Hình 2.2 Sơ đồ mạch thiết kế phần mềm CADe-SIMU Hình 2.3 Giao diện phần mềm Tina7 Hình 2.4 Giao diện phần mềm Proteus Professional Hình 3.1 Giao diện phần mềm Powerpoint Hình 3.2 Giao diện phần mềm Frontpage Hình 3.3 Lưu đồ cấu trúc Hình 3.4 Cấu trúc dạng hình Hình 3.5 Biểu đồ dạng xương cá Hình 3.6 Thơng tin cỡ chữ Hình 3.7 Màu màu chữ Hình 3.8 Biểu đồ phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Hình 3.9 Đường tần suất lớp TN ĐC Hình 3.10 Đường tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Quan điểm dạy học 1.1.2 Quan điểm dạy học tích hợp 1.2 QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Cơ sở dạy học theo quan điểm tích hợp 1.2.2 Phân loại tích hợp 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 1.3 CƠNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI 1.3.1 Công nghệ dạy học 1.3.2 Bản chất đặc điểm công nghệ dạy học 1.3.3 Bài giảng điện tử theo công nghệ dạy học đại 1.4 PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.4.1 Phƣơng tiện dạy học 1.4.2 Đa phƣơng tiện 1.4.3 Vai trò phƣơng tiện dạy học 1.4.4 Yêu cầu phƣơng tiện dạy học 1.4.5 Sử dụng phƣơng tiện dạy học KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC 2.1 VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC 2.1.1 Quy mô đào tạo 2.1.2 Các ngành đào tạo 2.1.3 Năng lực sở đào tạo 4 4 6 10 11 11 12 13 14 14 15 17 19 20 22 23 23 25 27 28 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở TRƢƠNG CAO ĐẲNG VĨNH PHÚC 2.2.1 Nội dung chƣơng trình mơn học 2.2.2 Kế hoạch giảng dạy 2.3 ĐỊNH HƢỚNG CẢI TIẾN NỘI DUNG MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 2.3.1 Tích hợp nội dung hai học phần lý thuyết thực hành 2.3.2 Phƣơng pháp dạy học tích hợp lý thuyết thực hành 2.3.3 Một số phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng điện tử theo quan điểm tích hợp KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 3.1 CÁC YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 3.1.1 Cơng việc chuẩn bị xây dựng, thiết kế giáo án điện tử theo quan điểm tích hợp 3.1.2 Yêu cầu giảng điện tử theo quan điểm tích hợp 3.2 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP ĐỐI VỚI MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN 3.2.1 Các bƣớc xây dựng giảng điện tử theo định hƣớng tích hợp mơn kỹ thuật điện 3.2.2 Một số công cụ hỗ trợ thiết kế giảng điện tử 3.2.3 Sử dụng phần mềm ứng dụng để thiết kế tài nguyên dạy 3.2.4 Xây dựng giảng mơn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp Microsoft Powerpoint 3.2.5 Xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp dạy học mơn kỹ thuật điện 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.3.1 Mục đích đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3.3 Phƣơng pháp đánh giá thực nghiệm 3.3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 31 39 44 44 45 46 51 53 54 54 55 57 58 61 64 65 69 76 76 77 77 78 84 85 86 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ làm gia tăng nhanh chóng khối lượng tri thức nhân loại tốc độ ứng dụng vào mặt đời sống xã hội, tạo nên đa dạng giới đại Xu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta đặt yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố hàng đầu để phát triển nhanh, phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh xã hội hóa học tập vấn đề cấp thiết nhằm tiếp cận kinh tế tri thức Do nhiệm vụ nghiệp giáo dục đổi toàn diện để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Với mục tiêu quan trọng hàng đầu đề sau tốt nghiệp, người học có khả bắt nhịp vào lao động sản xuất, thích ứng, tiếp cận với phát triển khoa học kỹ thuật, lĩnh hội Để làm điều ngồi việc trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cần tạo cho người học khả tự học, tư sáng tạo, coi trọng thực hành, thực nghiệm qua việc bồi dưỡng phương pháp luận nghiên cứu khoa học Môn học kỹ thuật điện mơn học khó, trừu tượng, địi hỏi tư sâu việc đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương tiện dạy học nhằm trực quan hóa giảng sinh động, dễ hiểu vấn đề cần thiết Trong năm qua, việc giảng dạy môn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc đạt kết định song chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao chất lượng đầu Mặt khác, dạy học theo phương pháp truyền thống, lý thuyết thực hành tách rời tạo thành khoảng cách mà người học khó tiếp cận Vì giải pháp có tính khả thi để giải vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp, điển hình bước xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp góp phần giảm đáng kể chi phí chế tạo đồ dùng học tập, tiết kiệm thời gian mà người học trực quan thiết bị, hiểu sâu kiến thức Do đó, luận văn nghiên cứu: “Dạy học môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc” với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Mục đích nghiên cứu Xây dựng giảng điên tử điện tử theo quan điểm tích hợp dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc nhằm nâng cao hiệu dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương tiện dạy học đại số công cụ xây dựng giảng điện tử dạy học môn kỹ thuật điện - Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu xây dựng giảng điện tử môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học - Nghiên cứu thực trạng dạy học xây dựng giảng mơn kỹ thuật điện nói chung xây dựng giảng mơn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp nói riêng trường cao Đẳng Vĩnh Phúc - Tìm hiểu phân tích đặc điểm số phần mềm hỗ trợ xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp mơn kỹ thuật điện - Vận dụng xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp dạy học mơn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp lý thuyết thực hành mơn kỹ thuật điện phát huy tính tích cực, hình thành lực học tập giải vấn đề cho người học, hỗ trợ cho giáo viên trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc dạy học môn kỹ thuật điện góp phần nâng cao chất lượng, hiệu trình đào tạo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp sở thu thập tài liệu từ sách báo, phương tiện thông tin - Phương pháp quan sát: Dự giờ, hội giảng, đàm thoại, trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm có đối chứng, phân tích xử lý kết Cấu trúc luận văn Gồm ba chương: - Chương I: Cơ sở lý luận việc vận dụng quan điểm tích hợp dạy học môn kỹ thuật điện - Chương II: Khảo sát thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc - Chương III: Xây dựng giảng điện tử môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trị giáo viên học sinh q trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, mơ hình lý thuyết phương pháp dạy học 1.1.2 Quan điểm dạy học tích hợp Theo từ điển tiếng Việt [3, tr981] tích hợp “Lắp ráp, nối kết thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn ” Theo Từ điển giáo dục học [1, tr383] tích hợp “hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy ” Nội hàm khái niệm Tích hợp (integration) hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể toàn vẹn, khơng cịn phân chia thành phần kết hợp Tính tồn Bảng 3.1 Bảng phân phối (số học sinh kiểm tra đạt điểm xi) xi Lớp 10 N TN 32 15 ĐC 31 35 30 25 20 TN ĐC 15 10 5 10 Hình 3.8 Biểu đồ phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2 Bảng tần suất fi (%) (Tỷ lệ % học sinh đạt điểm xi) xi Lớp 10 N TN 32 3.12 9.37 15.63 46.88 15.63 9.37 ĐC 31 3.22 16.13 25.81 16.13 29.03 6.46 3.22 79 50 45 40 35 30 TN ĐC 25 20 15 10 5 10 Hình 3.9 Đường tần suất lớp TN ĐC Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến fa (%) Tỷ lệ phần trăm học sinh đạt điểm xi trở lên xi Lớp 10 N TN 32 100 96.88 87.5 71.8 25 9.38 ĐC 31 100 96.77 80.65 54.84 38.71 9.68 3.23 80 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.10 Đường tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC b Nhận xét kết thực nghiệm: - Khả nhận thức tiếp thu kiến thức kỹ thao tác thực hành học sinh lớp thực nghiệm tốt Điều thể qua điểm trung bình chung học tập mơn học - Kết lấy ý kiến học sinh cho thấy việc xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp dạy học môn kỹ thuật điện học sinh đánh giá cao Thể rõ nét qua hứng thú học tập, tính tích cực chủ động tiếp thu kiến thức lý thuyết, thao tác thực hành nhanh, thục c Kết thăm dò ý kiến học sinh - 98% học sinh đồng ý mục tiêu đề cương môn học kỹ thuật điện giáo viên giới thiệu rõ ràng từ đầu - 100% nắm yêu cầu nội dung, phương pháp học, cách đánh giá thực kết thúc môn học quy chế - Tiến độ thực theo đề cương thời khóa biểu - Có tài liệu tham khảo giáo trình giảng dạy đầy đủ - 96,3% học sinh đánh giá giảng sinh động, hấp dẫn 81 - Mơ hình, dụng cụ, thiết bị dạy học thu hút người học Mơn học có liên kết tốt lý thuyết với thực hành - Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia hoạt động, thảo luận nhóm, nhiệt tình giảng giải lớp d Kết xin ý kiến chuyên gia Để đánh giá toàn diện chất lượng xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp dạy học mơn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc, tác giả xin ý kiến 16 giáo viên trường – người có thành tích cao giảng dạy lĩnh vực Kết sau: - Về vấn đề xây dựng giảng môn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp Hồn tồn Tương đối khả thi khả thi 96,7% 3,3% Khó áp dụng Khơng áp Chưa rõ dụng 0% 0% 0% - Đánh giá hiệu việc xây dựng giảng điện tử dạy học mơn kỹ thuật điện theo quan điểm tích hợp Tính hấp dẫn, lơi học sinh học Có 100% tập Bình thường Khơng Có 100% Khơng Chưa rõ Mức độ tiếp thu kiến thức học Tốt 100% sinh Trung bình Rút ngắn thời gian giảng 82 Chưa rõ Mức độ vận dụng lý thuyết vào thực Tốt 96,7% hành Trung bình 3,3% Thấp Như vậy, đa số giáo viên hỏi đồng ý với tính khả thi đề xuất xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp, có hỗ trợ phương tiện dạy học đại có tính hấp dẫn, lơi người học, phát huy tính chủ động sáng tạo người học, rút ngắn thời gian giảng với lượng kiến thức tăng khả vận dụng lý thuyết vào thực hành 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ tình hình thực tiễn giảng dạy mơn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc, tác giả đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử theo hướng tích hợp mơn học Kết hợp với phương pháp truyền thống, phân bổ thời gian hợp lý cho nội dung lý thuyết thực hành đồng thời tiến hành công tác thực nghiệm sư phạm ghi nhận kết phản hồi tích cực từ phía học sinh – người học đồng nghiệp – người dạy, sở khẳng định tính khả thi đề tài Mặc dù vậy, bên cạnh kết thu tồn mặt hạn chế sau: - Đối tượng sinh viên sư phạm nên kỹ thực hành yếu, lúng túng thao tác (dần dần khắc phục thực hành nhiều) - Đối với môn kỹ thuật điện, số giảng vận dụng phương pháp không nhiều, cần nghiên cứu, đổi nội dung, chương trình chi tiết để áp dụng cho loại bài, tận dụng ưu điểm mà phương pháp mang lại trình giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học 84 KẾT LUẬN Xu phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ địi hỏi cần có đầu tư chiều sâu đồng người, kinh phí, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học tiên tiến, đại Có hiệu đào tạo nâng cao Trong việc cải tiến phương pháp dạy học yếu tố quan trọng hàng đầu, điều đặc biệt quan đối tượng, sản phẩm ta người – người giáo viên trung học sở Quá trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả hoàn thành nội dung sau: Trình bày sở lý luận thực tiễn qua điểm dạy học theo hướng tích hợp nói chung yêu cầu cần thiết đổi dạy học mơn kỹ thuật điện theo hướng tích hợp trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc nói riêng Giới thiệu sử dụng số phần mềm thông dụng hỗ trợ giáo viên trình xây dựng giảng điện tử Xây dựng số giảng điển hình có nội dung tính chất đặc thù cho mơn học kỹ thuật điện theo hướng tích hợp Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm, kết cho thấy, học sinh chuyển từ cách học thụ động sang chủ động, hoạt động nhiều hơn, tích cực, chủ động sáng tạo, học hỏi, trao đổi lẫn nhau, khơi dậy niềm đam mê hứng thú học tập Điều khẳng định tính đắn, tính thực tiễn giả thuyết khoa học đề tài 85 KIẾN NGHỊ Đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi hẹp trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc, cần có lộ trình tiếp tục nghiên cứu để phát triển rộng cho đối tượng khác Nhằm thực tốt phương pháp dạy học tích hợp môn kỹ thuật điện, giáo viên cần phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, nắm vững lý thuyết thực hành, vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy từ truyền thống đến đại nhằm nâng cao hiệu dạy học 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa [2] Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm [3] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt (2000), NXB Đà Nẵng [4] Nguyễn Văn Khơi – Lê Huy Hồng (2005), Phương tiện dạy học kỹ thuật [5] Nguyễn Xuân Lạc – Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại [6] Nguyễn Xuân Lạc (2000-2006), Bài giảng nhập môn Công nghệ dạy học đại, ĐH Bách Khoa Hà Nội [7] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Lê Thanh Nhu (2009), Một số ý kiến dạy học theo quan điểm tích hợp đào tạo nghề - Hội thảo đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, kinh nghiệm Bỉ Việt Nam [9] Hano Ihber – Merkblatter, Didaktik der berùlichen Aus – und Wieterbildung, WS 2000 [10] XAVIER ROEGIERS, Người dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (1996), NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Wolfgang Ihber, Vorléung: Bildungstechnologie SS200 87 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ MỨC HÀI LÒNG CỦA HSSV VỀ MÔN HỌC Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, đề nghị em cho ý kiến đánh giá vào ô tương ứng Ghi chú: 5: Tốt; 4: Khá; 3: Trung bình; 2: Yếu; 1: Kém Tên môn học Lớp: Họ tên giảng viên dạy: Học kỳ: ; Năm học TT Tiêu chí đánh giá Mục tiêu đề cương môn học giới thiệu rõ từ đầu GV trình bày rõ ràng yêu cầu nội dung, phương pháp, cách đánh giá môn học GV lên lớp kết thúc môn quy định Tiến độ theo đề cương lịch trình Có giáo trình, tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm thực hành đầy đủ Bài giảng hấp dẫn, sinh động; nội dung cấu trúc hợp lý Điểm đánh giá Ghi 10 11 12 Mơ hình, dụng cụ giảng dạy đầy đủ Thu hút dễ nhớ, dễ hiểu GV giới thiệu kỹ thực hành rõ ràng, dễ hiểu Mơn học có liên kết tốt lý thuyết với thực hành GV tạo điều kiện cho người học tích cực hoạt động GV nhiệt tình giảng giải người học chưa hiểu GV ứng xử mềm dẻo, công bằng, thẳng thắn với người học Các ý kiến khác: Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá tính khả thi đề xuất đề tài, mong q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến theo nội dung phiếu (bằng cách khoanh vào chữ đứng đầu câu) Trân trọng cảm ơn! Họ tên: ; Chức vụ: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Vấn đề xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp mơn kỹ thuật điện a Hồn tồn khả thi b Tương đối khả thi c Khó áp dụng d Không áp dụng Hiệu việc xây dựng giảng điện tử với hỗ trợ phương tiện dạy học đại việc vận dụng tích hợp lý thuyết thực hành - Tính hấp dẫn, lơi người học a Có b Bình thường c Không - Rút ngắn thời gian giảng a Có b Bình thường c Khơng - Mức độ tiếp thu kiến thức học sinh a Có b Bình thường c Không - Mức độ vận dụng lý thuyết vào thực hành a Có b Bình thường c Khơng Đánh giá nghiên cứu giảng - Mục tiêu giảng a Rõ ràng b Bình thường c Chưa rõ ràng b Bình thường c Chưa phù hợp b Tương đối hợp lý c Chưa hợp lý - Nội dung kiến thức a Chính xác - Phương pháp dạy học a Hợp lý - Phương tiện, đồ dùng dạy học a Đủ, phù hợp b Bình thường c Chưa hợp lý b Tương đối hợp lý c Chưa hợp lý b Bình thường c Chưa tốt - Dự kiến thời gian a Hợp lý - Hiệu a Tốt Các ý kiến khác: ... quan điểm tích hợp dạy học môn kỹ thuật điện - Chương II: Khảo sát thực trạng dạy học môn kỹ thuật điện trường Cao Đẳng Vĩnh Phúc - Chương III: Xây dựng giảng điện tử môn kỹ thuật điện theo quan. .. dạy học theo quan điểm tích hợp 1.2.2 Phân loại tích hợp 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 1.2.4 Nguyên tắc xây dựng phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp 1.3 CƠNG NGHỆ DẠY HỌC... QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Quan điểm dạy học 1.1.2 Quan điểm dạy học tích hợp 1.2 QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Cơ sở dạy

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w