Luận văn Thạc sĩ: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật điện tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Bắc Ninh

116 41 0
Luận văn Thạc sĩ: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Kỹ thuật điện tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế  Kỹ thuật Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu mang giá trị cao và đầy đủ cho mọi người làm lĩnh vực đề tài nghiên cứu ... SKKN: Tài liệu cho anh em tham khảo định dạng bằng file word, cad,… đem lại cho anh em kỹ thuật 1 nguồn tài liệu bổ ích.

Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tác giả viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tiến Long Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn cho thời điểm chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Trần Mạnh Hùng Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân thành tới thầy TS Nguyễn Tiến Long, Thầy trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiệt đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn thời hạn Qua xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên bạn đồng nghiệp người học, sinh viên trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh giúp đỡ tơi nhiệt tình, tạo điều kiện q trình cơng tác q trình tác giả thu thập thơng tin để hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện mặt thời gian hạn chế kinh nghiệm cảu thân nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn để tác giả hồn thiện đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Trần Mạnh Hùng Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích đề tài 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Phương pháp nghiên cứu 12 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 12 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 13 1.1 Tổng quan lý luận dạy học tích cực 13 1.1.1 Các phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 16 1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển 20 1.1.4 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực 32 1.2 Ứng dụng công nghệ dạy học đại dạy học tích cực 35 1.2.1 Công nghệ dạy học đại 35 1.2.2 Phương tiện dạy học đại vai trị dạy học tích cực 37 1.2.3 Dạy học tương tác dạy học tích cực 39 1.3 Đưa phương pháp dạy học tích cực vào giảng điện tử 44 1.3.1 Bài giảng điện tử 44 1.3.2 Quy trình thiết kế giảng điện tử 47 1.3.3 Tiêu chí đánh giá giảng điện tử 52 Luận văn thạc sĩ Kết luận chương 53 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH 54 2.1 Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 54 2.2 Thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên, giảng viên 57 2.2.1 Đội ngũ cán giảng viên, giáo viên, công nhân viên nhà trường 57 2.2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị trường 58 2.2.3 Qui mô đào tạo nhà trường 60 2.2.5 Kiểm định chất lượng 63 2.3 Thực trạng dạy học môn học Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Bắc Ninh 63 2.3.1 Đối với giáo viên, giảng viên 64 2.3.2 Đối với học sinh sinh viên học trường 70 2.2.3 Khả ứng dụng kiến thức môn Kỹ thuật điện vào thực tế 71 2.2.4 Đánh giá phù hợp nội dung giảng dạy môn học Kỹ thuật điện với người học 72 2.3.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngành ĐTCN trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 74 Kết luận chương 77 CHƯƠNG VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH 79 3.1 Giới thiệu số phần mềm ứng dụng để biên soạn thiết kế giảng điện tử môn Kỹ thuật điện 79 3.1.1 MS PowerPoint 2013 79 3.1.2 Phần mềm Microsoft FrontPage 2003 SP3 82 3.1.3 Các phần mềm hỗ trợ khác 86 3.2 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 91 Luận văn thạc sĩ 3.2.1 Giáo án lên lớp số 91 3.2.2 Giáo án lên lớp số (Phụ lục 6) 103 3.2.3 Giáo án lên lớp số (Phụ lục 7) 103 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 103 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 104 3.3.3 Nội dung thực 104 3.3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 105 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm 106 3.3.6 Kết thực nghiệm 107 3.3.7 Ý kiến đánh giá giáo viên sinh viên tham thực nghiệm 110 3.3.8 Đánh giá chung 111 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Kiến nghị 115 Luận văn thạc sĩ DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu PPDH Chữ viết tắt Phương pháp dạy học CNDH Công nghệ dạy học PTDH Phương tiện dạy học HSSV Học sinh, sinh viên GV Giáo viên BGĐT Bài giảng điện tử PPDHKT Phương pháp dạy học kỹ thuật KTĐ Kỹ thuật điện TTC Tính tích cực 10 SGK Sách giáo khoa 11 THPT Trung học phổ thông 12 CNTT Công nghệ thông tin 13 ĐTCN Điện tử công nghiệp 14 CB Cán 15 CĐN KT-KT Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật 16 GQVĐ Giải vấn đề Luận văn thạc sĩ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các thành phần công nghệ dạy học (CNDH) 36 Hình 1.2: Cấu trúc tương tác dạy học 43 Hình 1.4: Sơ đồ bước xây dựng BGĐT 52 Hình 2.1: Sơ chức máy làm việc nhà trường đồ cấu tổ 56 Hình 3.1: Màn hình sau khởi động chương trình 80 Hình 3.2: Cửa sổ chương trình làm việc giảng 81 Hình 3.3: Các cơng cụ 81 Hình 3.4: Màn hình khởi động Microsoft FrontPage 2003 SP3 - Phần mềm Tạo Website đơn giản, nhanh chóng 83 Hình 3.5: Giao diện Microsoft FrontPage 2003 SP3 84 Hình 3.6: Màn hình thiết lập 85 Hình 3.7: Giao diện Macromedia Flash 87 Hình 3.8: Màn hình làm việc Macromedia Flash 87 Hình 3.9: Giao diện Snagit phần mềm chụp hình, quay video hình chuyên nghiệp 88 Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh đặc trưng dạy học truyền thồng dạy học 20 Bảng 2.1: Bảng thống kê số liệu giáo viên, giảng viên (nguồn phòng Tổ chức Cán phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 58 Bảng 2.2: Bảng thống kê trình độ giáo viên, giảng viên ( nguồn phòng Tổ chức Cán phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 58 Bảng 2.3: Bảng thống kê số liệu đầu tư trang thiết bị đào tạo trường (nguồn phịng Kế tốn phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 60 Bảng 2.4: Cơ cấu nghề quy mô đào tạo nghề trường (nguồn phòng Đào tạo nhà trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 62 Bảng 2.5: Bảng điều tra thâm niên tuổi đời giáo viên ngành Điện - Điện tử (Nguồn từ phòng TC-HC trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 65 Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn giáo viên nghề Điện - Điện tử (Nguồn từ phòng TC-HC trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 67 Bảng 2.7: Bảng điều tra trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên, giảng viên ngành Điện - Điện tử (Nguồn từ phòng TC-HC trường CĐN KT-KT Bắc Ninh) 68 Bảng 2.8: Bảng điều tra giáo viên sử dụng phương tiện dạy học 68 Bảng 2.9: Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực 69 Bảng 2.10: Điều tra số lượng Học sinh, Sinh viên nghề Điện tử công nghiệp 70 Bảng 2.11: Kết điều tra khả ứng dụng môn học Kỹ thuật điện vào thực tế 71 Bảng 2.12: Kết điều tra phù hợp nội dung giảng dạy 72 Bảng 2.13: Tổng hợp xưởng, phòng học ngành Điện-Điện tử 75 Bảng 3.1: Các tình HSSV cần giải 97 Bảng 3.2: Các câu hỏi giáo án số 08 98 Bảng 3.3: Kết học tập PTTH SV nghề ĐTCN Cao đẳng khóa 106 Bảng 3.4: Kết học tập buổi học thứ 107 Bảng 3.5: Kết học tập buổi học thứ hai 108 Bảng 3.6: Kết học tập buổi học thứ ba 109 Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2-1 Độ tuổi đội ngũ giáo viên ngành Điện - Điện tử 65 Biểu đồ 2-2.Thâm niên giảng dạy đội ngũ giáo viên ngành Điện - Điện tử 65 Biểu đồ 2-3: Trình độ chuyên môn giáo viên ngành Điện - Điện tử 67 Biểu đồ 2-4 Tỉ lệ trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên 68 Biểu đồ 2-5 Tỉ lệ sử dụng phương tiện dạy học giáo viên 69 Biểu đồ 2-6 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực 70 Biểu đồ 2-7 Sự thay đổi số lượng HSSV nghề ĐTCN 71 Biểu đồ 2-8 Mức độ ứng dụng môn học Kỹ thuật điện thực tế 72 Biểu đồ 2-9 Mức độ phù hợp nội dung môn học Kỹ thuật điện 73 Luận văn thạc sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với dạy học ngành kỹ thuật, kiến thức mang tính tổng quát trừu tượng yêu cầu người học phải có tư tốt, việc áp dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học phù hợp giúp người học vừa nắm vững lý thuyết vừa đạt kĩ tốt với thời gian đào tạo tối ưu vấn đề cần thiết Tuy nhiên, thực tế trình dạy học ngành kĩ thuật nói chung cịn nhiều điểm chưa hợp lý, xuất phát từ sở vật chất phương pháp dạy học sử dụng trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Phần lớn trang thiết bị nhà trường đại hóa đưa vào khai thác, sử dụng giảng dạy kỹ thực hành cho HSSV với cơng nghệ tiên tiến Nhưng bên cạnh đó, phương pháp dạy học mang nặng tính lý thuyết, chưa thực phát huy tính tích cực chủ động người học Điều dẫn tới trình đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Trước điểm hạn chế chung trình dạy học ngành kĩ thuật, lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh có biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo trường tiếp tục tư đầu trang thiết bị sở vật chất, mở khóa đào tạo nâng cao, bồi dưỡng trình độ giáo viên bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm tới đổi phương pháp giảng dạy tích cực hướng tới người học trung tâm Trong việc sử dụng cơng nghệ dạy học đại ngày có nhiều quan điểm dạy học mới, quan điểm có ưu điểm, nhược điểm cách ứng dụng riêng theo thực tế Một định hướng dạy học cho người học khơng biết mà cịn phải tích cực, chủ động q trình dạy học với quan điểm lấy người học làm trung tâm Với quan điểm này, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Kỹ thuật điện Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh” nhằm nâng cao hiệu dạy học môi trường học thực tế trường 10 Luận văn thạc sĩ   Ta có : u  100 sin  t    U m sin  t   u  u (V) 100     t -100 Hình 4.3: Đồ thị ví dụ 4.1: 1.5 Pha lệch pha Trị số tức thời dòng điện : i  I m sin  t  i  Trị số tức thời điện áp : u  U m sin  t  u  V  A (4.4) (4.5) Góc lệch pha điện áp dòng điện ký hiệu  định nghĩa sau:   u  i (4.6)    u  i : Điện áp trùng pha với dòng điện  u i pha (ha)    u  i : điện áp vượt trước dòng điện  u nhanh pha so với i (b)    u  i : điện áp chậm sau dòng điện  u trễ pha so với i (hc)     u i ngược pha    /  u i vng góc 102 Luận văn thạc sĩ u,i u,i u u i t t i u,i u i t Hình 4.5: lệch pha dịng điện xoay chiều hình sin: Ví dụ 4.2: So sánh pha hai hàm sin:   V   10 cos5 t  10  V  u1  10 sin t  300 u2 Giải:  Đưa u2 dạng sin nhờ công thức: cos x  sin x  90  Suy : u2  10 sin t  100   V  0 Ta nói: u1 lớn pha so với u2 góc   30  100  130 u1   0 chậm pha so với u2 góc:   100   30   130 3.2.2 Giáo án lên lớp số (Phụ lục 6) 3.2.3 Giáo án lên lớp số (Phụ lục 7) 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục người nghiên cứu tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Thực nghiệm sư phạm dùng có kết điều tra, quan sát tượng 103 Luận văn thạc sĩ giáo dục, cần khẳng định lại cho chắn kết luận rút Thực nghiệm sư phạm phương pháp dùng để kiểm nghiệm nhà khoa học sư phạm, nhà nghiên cứu, đề giải pháp phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học mới, nội dung giáo dục hay dạy học mới, cách tổ chức dạy học mới, phương tiện dạy học Thực nghiệm sư phạm so sánh kết tác động nhà khoa học lên nhóm lớp - gọi nhóm thực nghiệm - với nhóm lớp tương đương khơng tác động - gọi nhóm đối chứng Ðể có kết thuyết phục hơn, sau đợt nghiên cứu, nhà nghiên cứu đổi vai trị hai nhóm lớp cho nhau, nghĩa là, nhóm thực nghiệm trở thành nhóm đối chứng ngược lại 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng đắn, tính khả thi số giải pháp phát huy tính tích cực học tập mơn Kỹ thuật điện sinh viên trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm a Đối tượng thực nghiệm Tác giả chọn 35 Sinh viên lớp Điện tử công nghiệp cao đẳng K7A (ĐTCN CĐ-K7A) làm lớp thực nghiệm 32 Sinh viên lớp Điện tử công nghiệp cao đẳng K7B (ĐTCN CĐ-K7B) làm lớp đối chứng Số lượng sinh viên nói sinh viên năm thứ Thời gian tổ chức thực nghiệm vào học kỳ I năm thứ nhất, năm học 2016 2017 b Địa bàn thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm phòng học lý thuyết 103, trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Địa bàn lớp đối chứng phòng học lý thuyết 105, trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 3.3.3 Nội dung thực 104 Luận văn thạc sĩ Tác giả tiến hành tổ chức thực nghiệm với hệ thống gồm giải pháp nêu mục 1.1.3, q trình dạy học mơn Kỹ thuật điện cho sinh viên năm thứ khoa Điện - Điện tử trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh 3.3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm a Phương pháp thực nghiệm - Đối với lớp đối chứng: Tác giả để Giáo viên giảng dạy bình thường theo giáo án soạn với phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình (giảng giải, giảng thuật, giảng diễn), đàm thoại, trình diễn… - Đối với lớp thực nghiệm: Giáo viên giảng dạy theo giáo án giảng tác giả chuẩn bị biên soạn giáo viên (Bài giảng điện tử có sử dụng hình ảnh mơ phỏng, hệ thống câu hỏi theo nội dung học) Nội dung học thiết kế tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên làm chủ đạo, biện pháp lại coi biện pháp hỗ trợ cho biện pháp chủ đạo - Quá trình thực nghiệm sư phạm triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá kết - Cuối buổi học, tác giả tiến hành đánh giá, kiểm tra kiến thức sinh viên thiếp thu b Quy trình thực nghiệm * Bước 1: Chuẩn bị thực nghiệm - Khảo sát trình độ đầu vào sinh viên hai lớp cách điều tra kết học tập PTTH theo học bạ - Làm việc với giáo viên tham gia giảng dạy: Thảo luận kỹ công việc phương pháp day học tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên áp dụng vào dạy học - Đề nghị giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm nghiên cứu nội dung tiến trình áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên, tham gia đóng góp ý kiến cơng tác hồn chỉnh giáo án, 105 Luận văn thạc sĩ giảng Đóng góp ý kiến việc tổ chức lớp học, xây dựng phương án dạy học tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên môn Kỹ thuật điện - Chuẩn bị giáo án, đề cương, phương tiện đồ dùng dạy học, điều kiện sở vật chất, tình hình lớp học …, phiếu dự mời giáo viên đến dự * Bước 2: Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tiến hành giảng dạy theo giáo án soạn giảng dạy theo phương pháp truyền thống lớp đối chứng * Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá tính khả thi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên thơng qua kết kiểm tra lý thuyết thực hành (bài tập) sinh viên 3.3.5 Tiến hành thực nghiệm a Khảo sát đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trước bước vào thực nghiệm thức Tác giả khảo sát trình độ đầu vào sinh viên hai lớp cách điều tra kết học tập PTTH theo học bạ Sau xử lý số liệu thu kết Bảng 3.3 Lớp Thực nghiệm (ĐTCN CĐK7A) Đối chứng (ĐTCN CĐK7B) Tổng số (SV) Loại giỏi Kết học tập PTTH Loại Trung Loại bình Loại Trung bình Tỷ SL lệ (SV) (%) SL (SV) Tỷ lệ (%) SL (SV) Tỷ lệ (%) SL (SV) Tỷ lệ (%) 35 0 10 28,6 18 51,4 20,0 32 0 11 34,4 15 46,9 18,7 Bảng 3.3: Kết học tập PTTH SV nghề ĐTCN Cao đẳng khóa Qua kết khảo sát trình độ đầu vào hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đối đồng chất lượng, đảm bảo yêu cầu để tiến hành thực nghiệm 106 Luận văn thạc sĩ b Tiêu chí đo đạc đánh giá Để đánh giá mức độ ảnh hưởng phương pháp giảng dạy tích mơn Kỹ thuật điện đến sinh viên, tác giả sử dụng tiêu chí chủ yếu sau: Tiêu chí 1: Thái độ việc học tập môn Kỹ thuật điện, đo mức độ hứng thú Tiêu chí 2: Kết học tập (Xuất phát từ quan điểm tính tích cực học tập có ý nghĩa thực đem lại kết cao học tập) Tiêu chí đánh giá theo thang điểm 10 3.3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, tác giả lấy số liệu dựa kiểm tra cuối buổi học hai nhóm Kết kiểm tra sau: * Buổi học thứ nhất: Kết buổi học thứ Khá Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (SV) (%) (SV) (%) (SV) (%) Lớp Tổng số (SV) Thực nghiệm (ĐTCN CĐ-K7A) 35 11.4 15 42.9 11 31.4 14.3 Đối chứng (ĐTCN CĐ-K7B) 32 15.6 15 46.9 28.1 9.4 Giỏi SL Tỷ lệ (SV) (%) Bảng 3.4: Kết học tập buổi học thứ Sau kiểm tra cuối buổi học thứ ta nhận thấy với phương pháp giảng dạy tích cực đưa vào áp dụng buổi học ta nhận thấy: Về chất lượng, số SV đạt loại giỏi nhóm thực nghiệm đạt 54,3%, đó, nhóm đối chứng đạt 62,5% Số SV xếp loại yếu nhóm thực nghiệm lại tăng lên đến 14,3%, kết phản ánh theo thực tế Khi thay đổi phương pháp truyền đạt nhằm phát huy tính tích cực SV kết đối chiếu so sánh hai lớp tác giải nhận thấy nguyên nhân đây: 107 Luận văn thạc sĩ - Giáo viên chưa nắm vững phương pháp giảng dạy tích cực, nên áp dụng vào lớp thực nghiệm chưa làm bật ý đồ sư phạm sử lý tình chưa tốt - Về phía SV áp dụng phươn pháp tích cực hóa chưa thực chủ động mà chông chờ vào gợi ý, giải thích giáo viên Bên cạnh với phương pháp tích cực SV cịn chưa quen, họ quen cách học PTTH theo lối thụ động chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, chưa nhiệt tình với cách học - Về phía tác giả tự nhận thấy xây dựng giảng với giáo viên không ý nhiều tới tâm lý SV làm quen với phương pháp dạy học tích cực, để đưa phương án tối ưu thiết kế giảng lớp * Buổi học thứ hai: Lớp Thực nghiệm (ĐTCN CĐ-K7A) Đối chứng (ĐTCN CĐ-K7B) Tổng số (SV) Giỏi SL Tỷ lệ (SV) (%) Kết buổi học thứ hai Khá Trung bình SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (SV) (%) (SV) (%) Yếu SL Tỷ lệ (SV) (%) 35 20,0 21 60,0 14,3 5,7 32 9,4 17 53,1 28,1 9,4 Bảng 3.5: Kết học tập buổi học thứ hai Rút kinh nghiệm buổi học thứ sau tác giả giáo viên tiến hành thiết kế lại giảng thực buổi lên lớp tiếp theo, đến cuối buổi học thực kiểm tra đánh buổi thứ với phương pháp giảng dạy tích cực đưa vào áp dụng buổi học có cải tiến lần đầu thu được: Về chất lượng, số SV đạt loại giỏi nhóm thực nghiệm tăng lên 80,0%, đó, nhóm đối chứng đạt 62,5% không thay đổi Số SV xếp loại yếu nhóm thực nghiệm lại giảm nằm mức 5,7%, kết cho thấy có bước chuyển biến tích cực rõ rệt 108 Luận văn thạc sĩ Bước chuyển biến cho thấy tác dụng phương pháp huy tính tích cực SV cho kết tốt đối chiếu so sánh hai lớp: - Nhóm thực nghiệm hiểu sâu sắc học, có khả ghi nhớ lâu, nắm vững nội dung lý thuyết Nhóm đối chứng hiểu học phải nhiều thời gian việc truyền đạt giáo viên theo chiều - Về thái độ, qua quan sát buổi học nhóm thực nghiệm nhận thấy em sôi hơn, SV tỏ hào hứng với phương pháp mới, nhiệt tình tham gia đóng góp ý kiến, tích cực, chủ động việc xây dựng học giải tập, xử lý tình liên quan đến nội dung học Một số SV đa sáng tạo, đưa tình mới, phương án độc đáo, gắn liền với thực tế Ngược lại nhóm đối chứng sinh viên nghe giảng thụ động, tỏ không hào hứng có biểu lúng túng giải tập thực hành * Buổi học thứ ba: Lớp Thực nghiệm (ĐTCN CĐ-K7A) Đối chứng (ĐTCN CĐ-K7B) Tổng số (SV) Giỏi SL Tỷ lệ (SV) (%) Kết buổi học thứ ba Khá Trung bình SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (SV) (%) (SV) (%) Yếu SL Tỷ lệ (SV) (%) 35 17,1 20 57,1 20,0 5,7 32 12,5 16 50,0 28,1 9,4 Bảng 3.6: Kết học tập buổi học thứ ba Tương tự buổi học thứ hai tác giả giáo viên tiến hành xem xét đánh giá thiết kế giảng cho buổi thứ ba thực sau vài buổi giảng dạy cho tiết học lý thuyết, đến buổi học thực kiểm tra đánh giá buổi học sau kết thúc: Về chất lượng, số SV đạt loại giỏi nhóm thực nghiệm có thay đổi đơi chút mức 74,2%, đó, nhóm đối chứng đạt 62,5% khơng thay đổi 109 Luận văn thạc sĩ Số SV xếp loại yếu nhóm thực nghiệm nằm mức 5,7%, kết cho thấy - So với lớp đối chứng kết cho thấy áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực cho SV kết nhận thức sâu sắc học tăng lên cao, SV hiểu sâu kỹ lưỡng hơn, khơng trì thường xun làm cho mức độ ổn định nhận thức sinh viên thay đổi - Khi đưa phương pháp giảng dạy tích cực vào áp dụng cho SV kích thích tính tư cho họ, họ chủ động việc tìm hiểu lĩnh hội kiến thức đưa phương pháp vào phải làm liên tục khơng ngắt qng gây tâm lý khơng tốt cho người học Nhìn chung lại, qua kết kiểm tra cho thấy nhóm thực nghiệm có kết học tập cao nhóm đối chứng 3.3.7 Ý kiến đánh giá giáo viên sinh viên tham thực nghiệm a Ý kiến giáo viên tiến hành thực nghiệm với tham gia giáo viên khoa Điện – Điện tử nhà trường tác giả tiến hành khảo sát phiếu điều tra (phụ lục 2) đồng thời xin ý kiến cán quản lý lãnh đạo khoa (phụ lục 1), kết thu sau: - 95% giáo viên thừa nhận việc sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực kèm với giảng điện tử phần mềm mơ phỏng, clíp ngắn SV học hứng thú chủ động trình tham gia vào giảng - 85% Giáo viên đồng ý việc đưa phương pháp giảng dạy tích cực có sử dụng giảng điện tử vào giảng dạy mang lại kết cao so với phương pháp truyền thống - 90% Giáo viên đồng ý với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực với giảng điện tử có sử dụng phần mềm mơ đoạn clíp ngắn minh họa vào môn học Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường 110 Luận văn thạc sĩ b Ý kiến Sinh viên Tác giả tiến hành khảo sát phiếu điều tra (phụ lục 3) 35 sinh viên nhóm thực nghiệm, kết thu sau: - 90% Các SV thừa nhận việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực với giảng điện tử có sử dụng phần mềm mơ đoạn clíp ngắn minh họa vào mơn học Kỹ thuật điện làm cho em học tập hứng thú hơn, hiểu sâu kỹ - 94% SV nhận thấy việc luyện tập để giải tập mơn học có hiệu rõ rệt trở lên rễ ràng giúp SV nắm nội dung kiến thức - 100% SV mong muốn tiếp tục học môn Kỹ thuật điện với việc áp phương pháp giảng dạy tích cực với giảng điện tử có sử dụng phần mềm mơ đoạn clíp ngắn minh họa 3.3.8 Đánh giá chung Qua trình khảo sát tổ chức thu thập, xử lý thông tin thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm mặt định tính tác giả mạnh dạn đưa số nhận định sơ sau: Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực với giảng điện tử có sử dụng phần mềm mơ đoạn clíp ngắn minh họa vào mơn học Kỹ thuật điện phù hợp với nội dung môn học Cũng áp dụng thử nghiệm vào môn học lý thuyết khác nhằm nâng cao lực tự chủ, tích cực hóa chủ động hoạt động học tập người học - Nội dung học gắn kết chặt chẽ giữ lý thuyết, tập thực tiễn khiến người học hiểu sâu, nhớ lâu vấn đề áp dụng vào việc làm họ thực tiễn - Hiệu việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực với giảng điện tử có sử dụng phần mềm mơ đoạn clíp ngắn minh họa vào mơn học Kỹ thuật điện thể rõ rệt: Người học chủ động lĩnh hội kiến thức chọn lọc kiến thức, phtá biểu theo ngôn ngữ thân (nhận thức có tính 111 Luận văn thạc sĩ chủ định), tự suy nghĩ, tìm tịi vận dụng kiến thức lý thuyết suốt trình thực nhiệm vụ tình cụ thể - Tạo hứng thú cho Giáo viên tham gia giảng dạy người học việc dạy học làm chủ kiến thức nội dung học Nhằm tăng tính khả thi đề tài, với việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực với giảng điện tử có sử dụng phần mềm mơ đoạn clíp ngắn minh họa vào môn học lý thuyết Tác giả mạnh dạn xin ý kiến lãnh đạo, cán quản lý giáo viên khả vận dụng số phương pháp dạy học tích cực áp dụng cho mơn học lý thuyết nhà trường Kết 100% người đồng ý từ bước áp dụng nhà trường 112 Luận văn thạc sĩ Kết luận chương Qua kết thực nghiệm sư phạm việc áp dụng số phương pháp giảng dạy tích cực ứng dụng công nghệ dạy học đại, giảng dạy mơn học Kỹ thuật điện hồn tồn đắn Các biện pháp phát huy tính tích cực học tập môn Kỹ thuận điện sinh viên không mang lại hiệu việc tạo lập hứng thú học tập mà cịn có vai trị quan trọng việc rèn luyện cho sinh viên kỹ tự học, tự nghiên cứu, kỹ thực hành nghề nghiệp, kỹ diễn đạt ngôn ngữ … Các kết nghiên cứu sở lý luận chứng minh qua tiết giảng thực nghiệm phiếu điều tra, phiếu xin ý kiến 113 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình triển khai thực nghiệm phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy, tác giả nhận thấy ưu điểm định hiệu giảng tăng lên rõ rệt Nhờ trợ giúp cơng nghệ đại (máy tính, máy chiếu, phần mềm mơ clíp minh họa…) phần nội dung giảng phát sẵn cho SV nên đọc ghi chép nhiều, thời gian chủ yếu dành cho việc thảo luận giải tập Sinh viên khuyến khích phát biểu ý kiến nên tỏ độc lập tư duy, mạnh dạn chủ động phát biểu quan điểm Việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động SV học tập, thông qua việc tổ chức hợp lý hoạt động nhận thức SV biện pháp đẩy nhanh việc đổi PPDH, nâng chất lượng học, môn học Qua kết nghiên cứu lý luận thực tiễn trình giảng dạy môn Kỹ thuật điện, qua kết thực nghiệm sư phạm, tác giả rút số điều sau: Trong thực tiễn dạy học môn học Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh phận không nhỏ SV chưa thực tích cực học tập, kết khảo sát phản ánh đậm nét điều Cụ thể, SV cịn thụ động q trình học tập, chưa có phương pháp học tập tích cực, chưa có kỹ tự học, khả vận dụng điều học thực tiễn hạn chế dẫn đến kết học tập chưa cao, chưa phản ánh thực chất khả học tập SV Vì phải nhanh chóng khắc phục tình trạng nhiều biện pháp khác nhau, có ý đến việc phát huy tính tích cực nhằm nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu học tập sinh viên Việc phát huy tính tích cực học tập sinh viên thực chất việc tổ chức trình học tập, xây dựng quy trình tối ưu, sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại kinh nghiệm sư phạm, đảm bảo cho SV hoạt động cách chủ động, tích cựu q trình học tập 114 Luận văn thạc sĩ Trong khuôn khổ nhỏ bé luận văn tác giả bước đầu xây dựng động cơ, thái độ đắn cho SV Nhờ mà sinh viên nhận thức ý nghĩa, tác dụng mơn học, từ khích thích tính tự giác, chủ động, tích cực học tập SV Đồng thời cho SV kỹ tự học, hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo q trình học tập Để vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đạt hiệu cao cần phải có điều kiện kiên giáo viên, sinh viên nhà trường tư tưởng, tổ chức sở vật chất Với điều kiện nhà trường tác giả tin rằng: Hoàn tồn triển khai thực được, nhiên tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau Kiến nghị Để vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh thành cơng cần đảm bảo yếu tố sau: - Nhà trường cần tăng cường đầu tư sở vật chất mở thêm phịng học chun mơn, mua sắm trang thiết bị, tài liệu, giáo trình phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu học tập giáo viên SV - Các GV cần nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng trình độ chun mơn sử dụng tốt phương tiện dạy học đại Cần tăng cường đưa thu hoạch, tiểu luận, đề tài nghiên cứu cho sinh viên, giúp họ có thói quen tự đọc sách, tìm kiếm tài liệu thơng qua mạng internet để vận dụng vào thực tiễn - Sinh viên cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc lĩnh hội tri thức, có ý thức vươn lên học tập tích cực tham gia hoạt động bổ ích ngồi trường Do tác giả hạn chế định kiến thức kinh nghiệm nên vấn đề: Vân dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Kỹ thuật điện trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh khuôn khổ luận văn dừng lại nghiên cứu ban đầu Những nghiên cứu đề tài tập 115 Luận văn thạc sĩ chung theo hướng: Cùng đồng nghiệp áp dụng phương pháp dạy học tích cực việc giảng dạy mơn học lý thuyết trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Qua thời gian tích cực nghiên cứu tham khảo tài liệu, thông tin, tác giả hoàn thành đề tài Song thời gian có hạn lực cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành Hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn./ 116 ... cứu: ? ?Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Kỹ thuật điện Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh? ?? nhằm nâng cao hiệu dạy học môi trường học thực tế trường 10 Luận văn thạc. .. lý luận phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Kỹ thuật điện Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh. .. giảng vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Kỹ thuật điện Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Hiện chất lượng dạy học môn học Kỹ thuật điện nghề

Ngày đăng: 31/08/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan