Trang 26 c Để thành thạo cụng việc cần cú những điều kiện nhất định Học nghề chủ yếu là học sản xuất, do vậy, cũng như trong sản xuất, người học cần cú những điều kiện cần thiết như: mỏy
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ
NGÔ TIẾ N TH NG Ắ
D Ạ Y HỌ C MÔN ĐO LƯ NG ĐI N NĂNG Ờ Ệ THEO NĂNG LỰ C THỰC HIỆN TẠI TRƯỜ NG TRUNG C P NGH Ấ Ề CƠ KHÍ XÂY DỰ NG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
N NGÀNH SƯ PHẠ M KỸ THUẬ T ĐI Ệ
Hà Nội, 2010
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ
NGÔ TIẾ N TH NG Ắ
D Ạ Y HỌ C MÔN ĐO LƯ NG ĐI N NĂNG Ờ Ệ THEO NĂNG LỰ C THỰC HIỆN TẠI TRƯỜ NG TRUNG C P NGH Ấ Ề CƠ KHÍ XÂY DỰ NG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
N NGÀNH SƯ PHẠ M KỸ THUẬ T ĐI Ệ
TS NGÔ TIẾN THẮNG
Hà Nội, 2010
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác, nếu
có, đều được trích dẫn cụ thể
Đề tài của luận văn chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng như nước ngoài và cho đến nay chưa được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin truyền thông nào
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên
01 tháng 10
Hà Nội, ngày năm 2010
Người cam đoan
Ngô Tiến Thắng
Trang 4Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Sư phạm Kỹ thuật, Khoa điện
Tự động hóa Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường và cho tôi những ý kiến đóng góp sâu sắc về phương hướng nghiên cứu của luận văn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo
và học sinh Trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng Tổng công ty Cơ khí Xây dựng –
đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi thực hiện luận văn này
Cuối cùng, cho phép tôi được cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp là nguồn động viên rất lớn đối với tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2010
Tác giả
Ngô Tiến Thắng
Trang 5MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa
1.1.3.5 Ưu, nhược điểm của dạy học theo NLTH 36 1.2 Những điều kiện để dạy học theo NLTH 36
Trang 61.2.1 Chương trình được thiết kế theo phương pháp phân tích nghề
Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN TẠI
42
2.1 Sơ lược về lịch s át triửph ể n của trường 42 2.2 Các nghề đ ào t o và ạ quy mô đào tạo của trường 42 2.3 Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học 43
2.3.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thư viện 45
2.4.2 Đối tượng nghiên cứu của môn học 47
2.5 Thực trạng dạy học môn học Đo lường điện tại trường
Trung cấp nghề cơ khí xây dựng
49
2.5.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp
2.5.2 Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạyhọc 50
Trang 72.6 Khả nă ng áp dụng dạy học môn o lư Đ ờng điện theo năng
lực thực hiện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng
52
Chương 3 DẠY HỌC MÔN ĐO LƯỜNG ĐIỆN THEO NĂNG LỰC
THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ XÂY
3.3 Xây dựng bài giảng theo năng lực thực hiện 58
3.4.1 Mục đích ý nghĩa của thực nghiêm sư phạm 80
3.4.4 Phương pháp và quy trình thực nghiệm 80
3.4.6 Lấy ý kiến đánh giá của GV và HS tham gia thực nghiệm 82
3.5.2 Đối tượng khảo sát lấy ý kiến 83
Trang 9CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
08 LĐTB&XH Lao động thương binh và xã hội
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Cỏc mức trỡnh độ của kỹ năng
Bảng 1.2 Cỏc mức trỡnh độ về kiến thức
Bảng 1.3 Cỏc mức độ về thỏi độ
Bảng 2.1 Chương trỡnh mụn học đo lường điện
Bảng 2 Nhận thức của giỏo viờn về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH2
Bảng 2 Thực trạng về mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học 3
Bảng 3.1 Chương trỡnh mụn học Đo lường điện được cấu trỳc lại
Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Bảng 3 í kiến đỏnh giỏ của GV tham gia thực nghiệm sư phạm3
Bảng 3 Kết quả khảo sỏt ý kiến HS lớp thực nghiệm4
Bảng 3 Kết quả khảo sỏt ý kiến chuyờn gia về tớnh phự hợp và tỏc dụng của dạy học 5
mụn Đo lường điện theo NLTH
Bảng 3 Kết quả khảo sỏt ý kiến chuyờn gia về tớnh khả thi của việc dạy học mụn Đo 6
lường điện theo NLTH
Bảng 3 Tổng hợp kết quả khảo sỏt ý kiến chuyờn gia ề tớnh cần thiết dạy học mụn 7 v
Đo lường điện theo NLTH
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Các thành tố cơ bản của QTDH
Hình 1.2.Triết lý của dạy học theo NLTH
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phân tích nghề DACUM
Hình 3.1 Kết cấu mặt ngoài của VOM
Hình 3.2 Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Hình 3.3.Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp DC
Hình 3.4 Các thang chia độ của đồng hồ
Hình 3.5 Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Hình 3.6 Đo dòng điện một chiều
Hình 3.7 Dùng VOM để kiểm tra tụ gốm
Hình 3.8 Dùng VOM để kiểm tra tụ hóa
Hình 3.9 Kiểm tra thông mạch
Hình 3.10 Kiểm tra chạm vỏ
Hình 3.11 Kiểm tra, xác định cực tính điôt
Hình 3.12 Đồng hồ hiển thị số
Trang 12MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đào tạo một đội ngũ nhân lực có chất lượng cao đang trở thành một vấn đề cấp bách Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trong bối cảnh thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội đã trở thành một vấn đề cấp thiết
Bước sang cơ chế thị trường, định hướng đào tạo hướng cung (suply driven) đã không còn phù hợp Ngày nay, với quy luật cung cầu của thị trường lao động, đào tạo - phải hướng tới đáp ứng tối đa được nhu cầu lao động kỹ thuật của khách hàng về chất lượng, số lượng cũng như cơ cấu ngành nghề và trình độ; do vậy để tồn tại và phát triển, các trường dạy nghề phải chuyển sang đào tạo theo "hướng cầu" (demand driven) Hầu hết các nước phát triển đã tiến hành cải cách đào tạo từ những năm 1980 đến nay, và một trong những nội dung cải cách đó là chuyển đào tạo từ "hướng cung" sang "hướng cầu", hướng tới việc làm Để chuyển đổi đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu, một vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải chuyển đổi phương thức đào tạo truyền thống với quy định về nội dung và thời lượng đào tạo cứng nhắc, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành và tổ chức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo NLTH linh hoạt theo học chế tín chỉ
Ở Việt nam, Báo cáo về tình hình giáo dục của Chính phủ trình Quốc hội vào tháng 9 năm 2004 đã đề ra giải pháp: "Ở các trường dạy nghề, TCCN, cao đẳng, đại học cần mạnh dạn giảm bớt giờ lên lớp, tăng thời gian tự học, thời gian ôn luyện, thảo luận chuyên đề, để tạo điều kiện áp dụng các công nghệ dạy học hiện đại và tiếp nhận các mô hình giáo dục tiên tiến Khẩn trương triển khai học chế tín chỉ ở các trường đại học, cao đẳng và giáo dục nghề nghiệp" [2]
Luật Giáo dục 2005 cũng đã nêu rõ: "Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng lý thuyết để giúp người học có khả
Trang 13năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc" [1]
Mặt khác, trong tiến trình hội nhập, Việt nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO và Chính phủ Việt Nam cũng đã ký Hiệp định ASEAN Theo đó, phải phát triển nhanh chóng hệ thống GDNN đạt chuẩn khu vực và chuẩn quốc tế để hội nhập
Trong khi đó, hệ thống GDNN đang bộc lộ nhiều yếu kém, đặc biệt là đào tạo chưa gắn với sử dụng, phần lớn là đào tạo theo cái mà nhà trường có, chưa đào tạo theo cái mà khách hàng cần, do vậy chất lượng đào tạo thấp, dẫn đến một nghịch lý là một tỉ lệ không nhỏ HS tốt nghiệp không tìm được việc làm trong khi các doanh nghiệp lại đang thiếu lao động kỹ thuật nghiêm trọng và đang phải nhập khẩu lao động
Xác định được yêu cầu đ ó trong Chiến lược p h á t t r i ể ngiáo dục 2001 –
2010 ã kh ng đ ẳ định cần “ Tạo ướb c chuy n biể ến cơ ả b n về c ất lượng giáo ụh d c theo
hướng ếp cận trình độ ti tiên ti c a th gi phù h p i t c ến ủ ế ới, ợ vớ hự tiễn Vi Nam, ph c ệt ụ
v thụ iết thực cho s phát ự triển kinh t – xã h i c a ế ộ ủ đất ước; n Nâng cao ch l ng ất ượ
đào tạo ngu n nhân lồ ực góp phần nâng cao ức cạnh tranh ủs c a nền kinh tế ; Đ i m i ổ ớ
mục tiêu, nội dung, ương pháp, chương trình giph áo dục các ậc học các trình độ đ o b à
t ”[3], ạo năm 2008 ổ T ng c c d ụ ạy nghề đã có chủ trương đào tạo nghề theo mô đun
và NLTH Thực hiện chủ trương này, TCDN đã tổ chức biên soạn và ban hành
ch ng trình khung ươ cho 48 ngh ề đào tạo theo mô un ã ph ánh s b nh nh đ đ ản ự ắt ịp ậybén v i xu th ào ớ ế đ tạo nghề trong khu vực và ế th giới Tuy nhiên s nh th c v ự ận ứ ề
m lý lu n v phặt ậ ề ương thức đào tạo ớ m i theo mô đun và “ năng l c th ự ực hiện” còn
nh u hiề ạn c ế, do vậy các trường dạy nghề đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc htriển khai thực hiện những chương trình khung này
Bên cạnh đó, sản xuất luôn thay đổi Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, kỹ thuật đã tạo nên sự thay đổi lớn trong tất cả các lĩnh vực của xã hội trong đó
có cả ngành Điện, đó là sự xuất hiện của các nguồn năng lượng điện khác ngoài thuỷ điện và nhiệt điện như năng lượng điện nguyên tử, năng lượng điện mặt trời Để đáp
Trang 14ứng được sự thay đổi đó đòi hỏi chương trình đào tạo cần được đổi mới liên tục để phù hợp với yêu cầu của sản xuất
Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng đã và đang cố gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chương trình, giáo trình và các phương pháp dạy học trong tất cả các môn học và trong tất cả các hệ đào tạo bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường và nhu cầu của xã hội
Về phương pháp giảng dạy, với đặc thù là trường đào tạo các nghề trong đó nghề Điện có nhiều môn học có nội dung phức tạp, có tính trừu tượng hoá cao và cần cập nhật nhiều kiến thức công nghệ mới nên để hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nhà trường đã đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học hiện đại, khuyến khích ứng dụng CNTT và các phương pháp giảng dạy mới vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc triển khai đào tạo theo mô đun và NLTH đang thiếu kinh nghiệm và gặp nhiều khó khăn
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Dạy học môn Đo lường điện theo năng lực thực hiện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng” làm đề tài luận văn
Trang 15giáo thành các bộ phận, những hành động có thể dạy và đánh giá được cho người thầy giáo tương lai [9] Năm 1970 trường Đại học Ohio của Mỹ đã có những nghiên cứu triển khai trong việc xây dựng các bộ mô đun đào tạo giáo viên dạy nghề dựa trên sự thực hiện (Performance Based Teachers’ Education Modules - PBTE Modules) [6] Cuối của thế kỷ 20, đào tạo đào tạo theo NLTH (Competency Based Training - CBT)
đã trở thành một xu thế phổ biến trong giáo dục nghề nghiệp trên thế giới và được nhiều nhà khoa học quan tâm Ở Hoa kỳ có công trình "Sổ tay thiết kế chương trình đào tạo theo NLTH" của W.E.Blank, ở Anh có công trình "Thiết kế đào tạo theo năng lực thực hiện" của S Fletcher Ở Úc có công trình "Thiết kế chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện" của Bruce Markenzie [1 Tổ chức Lao động thế giới đã khuyến 7]cáo đào tạo nghề theo "Mô đun kỹ năng hành nghề" (MES), đã biên soạn gần 100 bộ chương trình đào tạo nghề ngắn hạn theo MES tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, học xong mỗi mô đun người học được cấp chứng chỉ để hành nghề [19], và nhiều công trình khác
2.2 Ở trong nước
Đào tạo theo NLTH xuất hiện ở nước ta chưa lâu Khái niệm về đào tạo nghề theo Mô đun và NLTH lần đầu tiên được Viện Khoa học Dạy nghề đề cập đến vào năm 1986 Sau đó, đào tạo nghề ngắn hạn theo Mô đun kỹ năng hành nghề (MES) và NLTH đã được một số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu Nguyễn Minh Đường đã có các công trình: "Mô đun kỹ năng hành nghề Phương pháp tiếp cận và hướng dẫn sử - dụng" (1993) [6], , "Phương pháp đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề" (1994) [8], "Đào tạo nghề theo NLTH" (2004) [7], Nguyễn Đức Trí đã có các công trình như:"Đào tạo nghề dựa trên NLTH khái niệm và những đặc trưng cơ bản" (1995)- [14]; "Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 1996) [15]
Cũng đã có một số luận án Tiến sĩ và Luận văn cao học nghiên cứu về đào tạo
Trang 16theo NLTH như: Luận án tiến sĩ "Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH cho sinh viên sư phạm kỹ thuật" của Nguyễn Ngọc Hùng (2005) [10]; Luận văn thạc sĩ "Đổi mới dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà nội theo NLTH" của Vũ Văn Thảo, v.v
Tuy nhiên, dạy học theo NLTH ở nước ta còn là vấn đề mới mẻ và chưa có đề tài nào nghiên cứu về dạy học môn Đo lường điện theo NLTH
Vận dụng cơ sở lý luận dạy học theo NLTH để xây dựng giáo án và dạy học môn Đo lường điện theo năng lực thực hiện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng nhằm nâng cao chất lượng dạy học
4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Quá trình dạy và học môn Đo lường điện ở trường Trung cấp nghề Cơ khí Xây dựng”
Ứng dụng phương pháp dạy học theo NLTH vào dạy học môn Đo lường điện
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau:
- Tổng quan cơ sở lý luận về dạy học theo NLTH;
- Vận dụng lý luận dạy theo NLTH để biên soạn bài giảng theo năng lực thực hiện cho môn học Đo lường điện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng
Trang 17- Thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho giả thuyết khoa học và tính khả thi của việc dạy học môn học đo lường điện theo NLTH
Hiện nay chất lượng dạy học môn Đo lường điện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng chưa cao do chưa vận dụng được những phương pháp dạy học hiện đại vào quá trình dạy học Nếu xây dựng bài giảng và thực hiện dạy học theo NLTH thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học môn Đo lường điện tại trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng
- Đề tài tập trung nghiên cứu biên soạn 01 bài giảng môn học Đo lường điện tại trường Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng theo NLTH để minh họa là: Bài “Sử dụng đồng hồ vạn năng”
- Hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về dạy học theo NLTH
- Cấu trúc lại chương trình môn đo lường điện theo năng lực thực hiện
- Xây dựng được 1 bài giảng và giáo án bài học "Sử dụng đồng hồ vạn năng" theo NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để minh họa
- Thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho tính đúng đắn của giả thuyết khoa học được đề ra cũng như tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học môn đo lường điện theo NLTH
Tác giả đã sử dụng các phương pháp sau đây để nghiên cứu luận văn:
Trang 18- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các văn kiện, tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi
Tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi lấy ý kiến CBQL, GV, HS
để đánh giá thực trạng về dạy học môn Đo lường điện và khả năng vận dụng phương thức dạy học theo NLTH tại trường Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng
- Phương pháp thực nghiệm sư pham
Thực nghiệm dạy học các giáo án được biên soạn theo NLTH để minh chứng cho giả thuyết khoa học được đề ra và tính khả thi của việc thực hiện dạy học môn Đo lường điện theo NLTH tại trường Trường Trung cấp nghề Cơ khí xây dựng
- Phương pháp thống kê toán học
Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu khảo sát và thực nghiệm
Trang 19
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN
1.1 Tổng quan về dạy học theo năng lực thực hiện
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Dạy học
Dạy là hoạt động của giáo viên người dạy, trong quá trình dạy học Dạy là cách - thức truyền đạt kinh nghiệm đã được tích luỹ của một người đi trước cho thế hệ đi sau trong một tiến trình giáo dục Với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy
là sự tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn người học phương pháp học, cách thức tìm hiểu, phát hiện và lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng và thái độ để thay đổi nhân cách của mình
Học là hoạt động của học sinh người học, là sự tự giác, tích cực huy động mọi - chức năng tâm lý từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ đến tình cảm ý chí và hoạt động để tìm tòi, khám phá và lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng
và thái độ, dẫn đến sự biến đổi bền vững về nhân cách dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của người dạy
Hoạt động học tập của HS học nghề phải kết hợp chặt chẽ giữa học tập với lao động sản xuất, thực hành nghề nghiệp của mình để chuẩn bị trở thành người công nhân, người thợ có tay nghề cao, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
Dạy học là một thuật ngữ kép, bao gồm hai hoạt động là dạy và học Hai hoạt
động này gắn liền với nhau một cách biện chứng Không có dạy thì không có học mà chỉ có thể tự học; ngược lại, không có học thì cũng không có dạy Mặt khác, dạy kiểu
gì, bằng phương pháp nào thì học sẽ được tiến hành bằng cách đó, bằng phương pháp
đó Bởi vậy, dạy học là một quá trình tương tác thống nhất, biện chứng giữa người dạy
và người học qua đó, các nhiệm vụ và mục đích của giáo dục được thực hiện
Trong lí luận dạy học có những quan niệm khác nhau về vai trò của GV và vai trò
của HS trong quá trình dạy học, nhưng tựu trung lại có hai xu hướng là: dạy học lấy
Trang 20GV làm trung tâm (GVTT), tập trung vào vai trò hoạt động của GV và dạy học lấy HS
làm trung tâm (HSTT), tập trung vào vai trò hoạt động của HS Cũng từ đó hình thành kiểu học thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ Tình trạng này ngày nay càng phổ biến, đã hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy học, không đáp ứng được yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của giáo dục nhà trường Để khắc phục tình trạng đó, người ta thấy
cần phát huy tính tích cực chủ động học tập của HS, và các phương pháp “dạy học tích
cực”, “lấy người học làm trung tâm” đã ra đời trong bối cảnh đó
Những năm gần đây các tài liệu giáo dục và dạy học ở nước ngoài và trong nước thường nói tới việc cần thiết phải chuyển từ dạy học GVTT sang dạy học HSTT vì phương pháp dạy học truyền thống "lấy GV làm trung tâm" đã xuất hiện nhiều bất cập
và các nhà giáo dục đang chuyển dần từ dạy học lấy người dạy làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm Đây là một xu hướng tất yếu có lí do lịch sử Bởi lẽ trong quá
trình dạy học, người học vừa là đối tượng vừa là chủ thể của hoạt động dạy học Trong
quá trình dạy học, mặc dầu GV dạy rất tốt, nhưng dưới sự chỉ đạo của GV, người học phải tích cực chủ động học tập để hoàn thiện nhân cách của chính mình, không ai làm thay cho mình được Do vậy, càng phát huy được tính tích cực, chủ động của HS với tư cách là vai trò chủ thể trong hoạt động dạy học thì chất lượng và hiệu quả dạy học càng cao
1.1.1.2 Năng lực (ability)
Năng l c l khự à ả ă g của mỗi người về một lĩnh vực hoạt động nào đó ỗ n n M i
cá nhân có sự phù ợh p giữ ma ột tổ ợ h p các thuộc tính tâm lý v i yêu ớ cầu của m t ộ loại
ho ạt động n ấ định Ví như anh A có năng lực về toán, chị B có năng lực về âm h t nhạc, v.v M i m t nhân ỗ ộ cá có các năng lực ở các mứ độc khác nhau
Tuy nhiên, năng lực mới chỉ là tiềm năng của mỗi người, được hình dung một
cách khái quát chung chung mà chưa được thể hiện bằng những hành động cụ thể,
do vậy cũng chưa thể hiện được trình độ của năng lực Để thể hiện được năng lực này, cần được minh chứng bằng những hoạt động cụ thể
Trang 211.1.1.3 Năng lực thực hiện (Competency)
Năng lực thực hiện (NLTH) là một thuật ngữ được dùng trong đào tạo, đặc biệt là trong đào tạo nghề “Năng ự hực hiện” l c t hay “n ng lực hành ă nghề” trong m t ộ
s tài li ố ệu tiếng Vi hệt iện nay được ịch từd thuật n ữ tiếng Anh là “Cog mpetence”
hoặc “Competency” Có nhiều khái n ệm khác nhau ề i v NLTH
- Theo Lu tậ Giáo dục ng ềh nghi c a Mêhicô: NLTH l kh n ng s ệp ủ à ả ă ản xuất của
một cá nhân, k ả ăh n ng đó được đo lường và xác định trong việc hực h ện t i m t nộ ội dung lao ng xác độ định [9]
- Theo Họ viện uốc giac q Empleo-Tây Ban Nha: NLTH là ự hự s t c thi có hiệu
quả nh ệm ụ củi v a m t nghộ ề nghiệp có liên quan n yêu c đế ầu các ấp c trình độ của ịv trí làm việc NLTH không chỉ là khả ăngn thực hiện các hoạt động chuyên môn đơn thu n mà còn bao hàm c kh n ng phân tích, ầ ả ả ă khả ă n ng ra quyết định, ử lý thông x
tin và những phẩm ất ch tâm lý đạo đức được xem là cần thi cho s th c ết ự ự hiện hoàn
h o ả các nhiệm vụ c a ngh 9] ủ ề [
- Theo Tổ chức Lao ng thđộ ế giới – ILO: NLTH là sự ận ụng các ỹ ăng, v d k n
kiến thức và thái độ cần thiết để t ực iện cách h nhiệm ụ v theo tiêu chu n công nghi ẩ ệp
và thương ại ưới các điều kiện ệ m d hi n hành [9]
Ở Việt Nam khi nghi cên ứu về ào t o đ ạ nghề th eo NLTH c ng có các ũ định nghĩa khác nhau
- Theo Nguyễn Đức Trí: NLTH liên quan đến nhi m nhi thều ặt, ều ành ố cơ ản t b tạo nên nhân cách con người, nó thể iện ự h s phù h p m c ợ ở ứ độ nhất định ủ c a
nh ng thữ uộc tính tâ , sin ý cá nhân vớm h l i một hay ộ ốm t s hoạt động nào h có sờ ự phù h p nh v mà con ợ ư ậy ngườ hực hiện i t có k qu ết ả các hoạt động ấy Ch thông ỉqua t c sự hự hiện có k qu m i nết ả, ọ gười khác m i ớ có thể công nhận ườ đng i ó có
năng ực ề hoạt độ l v ng ấy [13]
- Theo Nguy Minh ễn Đường: LTH là những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần Nthiết mà người lao động cần phải có để có thể thực hiện một công việc hoặc một nhiệm
Trang 22vụ của nghề đạt chuẩn quy định trong những điều kiện cho trước [7]
Như vậy, NLTH có cấu trúc với 3 thành tố là: kiến thức, kỹ năng và thái độ có
liên quan mật thiết với nhau để có thể thực hiện một công việc cụ thể của một nghề
Chính vì vậy mà nó được gọi là năng lực thực hiện NLTH một công việc của nghề
có nhiều mức trình độ khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của sản xuất và trình độ nghề nghiệp của người lao động Để khẳng định mức trình độ này, NLTH được đánh giá theo chuẩn quy định cho mỗi công việc cụ thể của nghề Để đào tạo đáp ứng được yêu
cầu của sản xuất, chuẩn này cần được căn cứ vào yêu cầu của sản xuất Mặt khác, để
thực hiện được công việc đạt chuẩn quy định, người lao động cần có những điều kiện
cần thiết như máy móc, công cụ, vật liệu, … và các điều kiện lao động như ánh sáng,
vệ sinh, môi trường…
NLTH hiểu theo cá h này, ể iện rõ ốc th h m i quan hệ giữ các ếu tố nhân cách a ytạo nên NLTH để cấu trúc chương trình đào tạo theo NLTH cũng như p ươh ng pháp đánh giá kết quả học tập theo tiêu chuẩn ủc a ngh nghiề ệp
1.1.2 Các thành tố của quá trình dạy học
1.1.2.1 Khái niệm về quá trình dạy học (QTDH)
Có nhiều quan điểm khác nhau về QTDH, song có thể nói một cách tổng quát QTDH như sau :
Quá trình dạy học là tiến trình của hoạt động dạy và học được người dạy thiết
kế, tổ chức và chỉ đạo người học thực hiện để hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra
Đó là quá trình tương tác giữa người dạy, người học và môi trường dạy học theo phương pháp dạy học được người dạy thiết kế, người học thực hiện theo nội dung được quy định để phát hiện và lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ và phát triển năng lực của mình, chuẩn bị cho nghề nghiêp tương lai
- Quá trình học là quá trình hoạt động của HS nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành
kỹ năng, kỹ xảo, thái độ…vv, để hoàn thiện nhân cách và tạo tiền đề cho họ bước vào đời để hành nghề có năng suất và hiệu quả
Trang 23Vậy ta có thể kết luận : QTDH là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trò, trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò tích cực chủ động nhằm đạt tới mục đích dạy học
đề ra
Các thành tố cơ bản của QTDH có thể hình dung như ở hình 1.1 Trong quá trình dạy học, GV cần quan tâm đến sự tương tác của cả 6 yếu tố này để có thể thực hiện một bài giảng có chất lượng và hiệu quả
Trang 24Hình 1.1 Các thành tố cơ bản của QTDH
1.1.3 Dạy học theo năng lực thực hiện
1.1.3.1 Triết lý của dạy học theo NLTH
Dạy học theo NLTH được xuất phát từ triết lý sau đây:
a) Học để thành thạo các công việc của nghề, để có cơ hội tìm được việc làm
Theo triết lý này, mục tiêu của dạy học trong quá trình đào tạo nghề là làm sao để người học sau khi học xong khóa đào tạo sẽ có cơ hội để tìm được việc làm Điều này
có thể hiểu là học nghề không phải chỉ để biết mà cái chính là để làm, người học phải
có được những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết với mức độ thành thạo các công việc của nghề phù hợp với yêu cầu của nhà tuyển dụng lao động thì mới có cơ hội tìm được việc làm
b) Chuẩn nghề nghiệp là thước đo của sự thành thạo công việc của nghề, là cái đích cần đạt
Triết lý này đề ra yêu cầu về sự thành thạo công việc của nghề là phải đạt được
Nội dung
Người học Người dạy
Môi trường
Phương pháp Mục tiêu
Trang 25những tiêu chuẩn quy định, thường được gọi là chuẩn nghề nghiệp Những chuẩn này được xây dựng dựa trên đặc thù của công việc, của nghề theo yêu cầu của sản xuất và là yêu cầu mà mọi người lao động và học sinh học nghề phải đạt được Trong dạy học theo năng lực thực hiện, mục tiêu của các bài học nói riêng và mục tiêu đào tạo của khóa học nói chung phải được xây dựng dựa trên các chuẩn nghề nghiệp thực tế của các ngành công nghiệp hay dịch vụ Những chuẩn này phụ thuộc vào mức độ hiện đại của các công nghệ và thiết bị được ứng dụng trong từng lĩnh vực sản xuất và thay đổi theo sự phát triển của sản xuất Do vậy, mục tiêu đào tạo nói chung và mục tiêu dạy học nói riêng cũng phải thường xuyên thay đổi để đáp ứng được yêu cầu của sản xuất trong quá trình phát triển
Hình 1.2 Triết lý của dạy học theo NLTH [13]
Trang 26c) Để thành thạo công việc cần có những điều kiện nhất định
Học nghề chủ yếu là học sản xuất, do vậy, cũng như trong sản xuất, người học cần có những điều kiện cần thiết như: máy móc, thiết bị, công cụ, điện, ánh sáng, …,
để có thể thực hiện được các công việc của nghề đạt chuẩn quy định và phát triển năng lực của mình trong quá trình học tập
Những điều kiện này cũng cần đảm bảo đầy đủ về chất lượng và số lượng cần thiết theo yêu cầu của từng công việc của nghề thì người lao động /người học mới có thể thực hiện được những công việc đạt chuẩn quy định
Triết lý này đã đề ra một yêu cầu đối với dạy học theo năng lực thực hiện là phải có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết thì việc dạy học mới có kết quả
[13 ] Triết lý của dạy học theo NLTH có thể được mô tả như ở hình 1.2
1.1.3.2 Các nguyên tắc của dạy học theo năng lực thực hiện
Dạy học theo NLTH cần tuân thủ các nguyên tắc sau đây [15]:
a) Các năng lực thực hiện phải được xác định từ yêu cầu sản xuất và công bố trước cho người học
Điều này có nghĩa rằng khi xây dựng chương trình đào tạo nghề theo NLTH cần xác định chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo để xác định mục tiêu đào tạo của các nghề theo yêu cầu của sản xuất Để làm được điều này, chương trình đào tạo cần được tiến hành theo phương pháp phân tích nghề để xác định được các năng lực thực hiện các công việc của từng nghề theo yêu cầu của thị trường lao động Nguyên tắc này cũng nói lên rằng chương trình đào tạo cần được thường xuyên cải tiến để đáp ứng được hêu cầu của sản xuất luôn phát triển
Mục tiêu đào tạo của mỗi nghề hay chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cần được công bố với người học và người sử dụng lao động trước khi tiến hành thực hiện các khóa đào tạo Đây là một yêu cầu bức thiết để đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội
b) Các tiêu chí, chuẩn đánh giá và điều kiện thực hiện phải được công bố công
Trang 27khai trước cho người học
Nguyên tắc này đòi hỏi người dạy phải công bố rõ ràng, cụ thể mục tiêu của bài học và các tiêu chí đánh giá kết quả học tập cũng như các điều kiện cần thiết cho người học trước khi thực hiện quá trình dạy học để người học có định hướng rõ ràng mục tiêu cần đạt và phấn đấu để đạt được trong quá trình học tập
Điều đó có nghĩa là phải cho người học biết cụ thể và chính xác những năng lực nào họ cần đạt?, đạt tới chuẩn nào?, trong điều kiện nào? và kết thúc mỗi bài học sẽ được đánh giá như thế nào ? để họ không bị động mà ngược lại, có thể phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập để đạt kết quả mong muốn Việc thực hiện nguyên tắc cơ bản này đòi hỏi GV phải đổi mới phương pháp dạy, đặc biệt là phương pháp đánh giá, không được đánh giá theo phương pháp truyền thống không theo chuẩn hoặc dựa vào chuẩn tương đối, so sánh thành tích giữa những người học với nhau Thay vào đó, phải đánh giá theo tiêu chí và chuẩn NLTH từng công việc của nghề
c) Học thành thạo từng NLTH trước khi qua NLTH khác
Bản chất của dạy và học theo năng lực thực hiện là học đến đâu thành thạo công việc đến đó, không phải học theo kiểu "cưỡi ngựa xem hoa" Điều này đòi hỏi GV phải học thực hiện từng công việc một, học cho đến khi có năng lực làm thành thạo công việc đó đạt chuẩn quy định, nếu chưa thành thạo thì chưa chuyển sang học công việc khác Như vậy, sau khi học hết chương trình khóa học người học sẽ có khả năng thực hiện thành thạo mọi công việc của nghề để có thể tìm được việc làm
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi phải thay đổi chương trình đào tạo từ cấu trúc môn học sang cấu trúc mô đun theo NLTH từng nhiệm vụ, từng công việc của nghề Mặt khác, dạy học cũng phải chuyển từ dạy học theo môn học sang dạy học theo NLTH từng công việc của nghề
d) Quan tâm đến kết quả cuối cùng, ít quan tâm đến thời gian
Trang 28Trong dạy học theo NLTH, người ta quan tâm đến kết quả mà người học cần đạt được, kết quả cuối cùng là năng lực cần thiết mà mà người học cần có để thực hiện thành thạo từng công việc của nghề Tùy thuộc vào điều kiện dạy học và năng lực của người học mà thời gian dạy học để HS thành thạo công việc có thể thay đổi cho phù hợp Thời gian học tập cho từng công việc được thiết kế ban đầu chỉ mang tính kế hoạch, tùy thuộc điều kiện cụ thể của từng lớp học, thời gian dạy học từng NLTH có thể thay đổi cho phù hợp
e) Tạo điều kiện cho người học học theo nhịp độ riêng và bảo đảm các điều kiện cần thiết để thực hiện các công việc
Nguyên tắc này đề ra yêu cầu đối với dạy nghề là mỗi người học cần có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để có thể học tập, đặc biệt là để thực hành từng công việc của nghề cho đến khi thành thạo Nói một cách khác, dạy nghề không thể "dạy chay" Nguyên tắc cơ bản này cũng đòi hỏi phải phân hóa trong dạy học, dạy học theo nhóm nhỏ và tiến tới cá thể hóa trong dạy học
f) Đánh giá kết quả học tập theo NLTH
Nguyên tắc này đòi hỏi dạy học theo NLTH phải đánh giá kết quả học tập theo chuẩn NLTH, không thể đánh giá theo phương pháp truyền thống: lý thuyết tách rời thực hành và thái độ, không có chuẩn cụ thể, rõ ràng Nói một cách khác, dạy học theo NLTH đòi hỏi phải đổi mới cách đánh giá
1.1.3.3 Một số đặc trưng của dạy học theo NLTH
a Định ướng đầh u ra
Đặc điểm cơ b n nhất ý nghả có ĩa trung tâm c a ào t o ủ đ ạ nghề theo NLTH là nó định ướ h ng và chú t ng vào rọ kết qu , vào u ra cả đầ a quá trình ào ủ đ tạo, điều đ ó có ngh là: T ng ng i c th làm ĩa ừ ườ họ có ể được cái gì trong m t tình hu ng lao ng nhộ ố độ ất định theo tiêu chu n ẩ đề ra
Trong ào t o đ ạ nghề theo NLTH, m t ng i có NLTH là ng i: ộ ườ ườ
Trang 29- Có kh n ng làm ả ă được cái đ (Điều gì ó này liên quan t i n i dung chcó ớ ộ ương trình đào tạo)
- Có th làm ể được những cái đ ó t t nh mong ố ư đợi (Điều này có liên quan t i ớ việc
đánh giá kết quả học tập của người học d a vào tiêu chuự ẩn nghề)
Theo định hướng đầu ra, mỗ ngườ họi i c làm được thông th o ạ công việc nào đó
sau m t th i ộ ờ gian c p họ tậ dài, ngắn khá nhac u tuỳ thuộc ch y u o ủ ế và kh n ng, nh p ả ă ị
độ học c a người Người học thực s được i là ủ đó ự co trun tâg m và có c i ơ hộ phá hut y tín tích h c c, chự ủ động c a mình Với quan iểm c a thuy t “Học thông th o” ủ đ ủ ế ạ(“Master Learning”y ) thì trong phương thức đào t o ạ the NLTH ngườo , i ta khôn qug y định c g ứn nhắc v t i g n h ề hờ ia ọc Đây là sự khác b t c b n so v i iệ ơ ả ớ triết lý o o đà tạtruy n ề thống nh hđị ướng vào chương trình học tập the niê cho n ế ố đị c nh v t i ề hờ gian
Do vậy, tổ chức quá trình dạy học cần được thay đổi, chuyển từ dạy cho cả lớp sang dạy theo nhóm nhỏ và tiến tới cá nhân hóa trong dạy học Ở phương thức đà ạo t o theo NLTH, người học được phé tíc lu típ h ỹ n ch v ỉ ề những gì ã đ học tr c ướ đó, khôn phg ải
học l i ạ những đ u đã c m t khi iề họ ộ đã được công nh n lậ à đã thông th o, có kh nạ ả ăng thực h n chúniệ g theo tiêu chuẩn y qu định
b Mục tiêu dạy học
Với định hướng đầu ra, mục tiêu dạy học theo năng lực thực hiện đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc xác định nội dung học tập cũng như năng lực của người học Xây dựng một mục tiêu đúng có ảnh hưởng lớn đến người học và chất lượng dạy học Việc xác định đúng mục tiêu dạy học sẽ giúp:
• Xác định đúng được những NLTH cần được hình thành cho người học sau khi học xong bài học, mô đun hoặc toàn chương trình đào tạo;
• Giới hạn được nội dung dạy và học, hạn chế được những nội dung không cần thiết làm cho bài học được tinh giản;
• Cho phép giáo viên và học sinh lựa chọn phương án “dạy” và “học” tối ưu;
Trang 30• Giúp thiết kế công cụ đánh giá đúng kết quả học tập của người học;
• Định hướng cho người học biết mình sẽ được đánh giá như thế nào để ttapj trung vào học những vấn đề cốt lõi, không đi lan man trong quá trình học tập;
• Dễ dàng trong giám sát và quản lý chất lượng đào tạo
Các tiêu chí của mục tiêu
Mục tiêu phải đạt các tiêu chí sau đây [14]:
• Cụ thể (Specific)
• Đo lường được (Measurable)
• Có thể đạt được (Achievable)
• Định hướng kết quả (Results - Oriented)
• Có giới hạn về thời gian (Time bound)
Cấu trúc của mục tiêu
Khi xây dựng mục tiêu bài học, cần xây dựng mục tiêu bao gồm đầy đủ 3 thành
tố của NLTH là kiến thức kỹ năng thái độ với – – các chuẩn cần đạt và các điều kiện cần thiết để người học có thể thực hiện quá trình học tập và đạt được mục tiêu sau khi kết thúc bài học
c Nội dung dạy học
Để dạy học theo NLTH, việc lựa chọn nội dung bài giảng được tiến hành sau khi đã xác định rõ ràng được mục tiêu và các tiêu chí đánh giá kết quả học tập Việc thiết kế nội dung bài giảng là lựa chọn những nội dung sao cho vừa đủ, không thiếu, cũng không thừa để cụ thể hóa mục tiêu bài học và để sau khi học xong bài học thì người học có khả năng hoàn thành tốt các nội dung và tiêu chí đánh giá của bài giảng Nội dung dạy học không được chọn tùy tiện, thích gì dạy nấy, đi lan man, đề cập đến những vấn đề không cần thiết cho bài học Nói một cách khác, mục tiêu, tiêu chí đánh giá và nội dung dạy học phải là một thể thống nhất theo tiếp cận NLTH các công việc
Trang 31của nghề với những chuẩn được quy định trong điều kiện cho trước
Một vấn đề cần lưu ý là nội dung dạy học theo NLTH phải tích hợp giữa lý thuyết và thực hành theo từng công việc của nghề Do vậy, để dạy học theo NLTH, nội dung bài giảng cần được trình bày theo trình tự từng công việc, phần việc, những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết phải được hình thành để người học có thể học thực hiện thành thạo từng công việc của nghề trong những điều kiện nhất định
Mặt khác, khi thiết kế nội dung bài học phải chú ý đến việc gắn bó giữa nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học và việc áp dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực và công nghệ dạy học hiện đại vào bài giảng
d Đánh giá kết quả học tập theo NLTH
Trong giáo d c và ào ụ đ tạo nói chung, đặc biệt là trong đào ạ t o th NLTH nói eoriêng, đánh giá và xác nh n ậ kết qu ả học t p (NLTH) là thành ậ phần ự c c k quan ỳ
tr ng, là mọ ột trong n ững khâu có ý ng ĩa qu ết định đến c ất lượng và h ệu q ả đh h y h i u ào
tạo
V c nh á iệ đá gi tron Đàg o t o ạ the NLT phả đượ hựo H i c t c h n iệ the Tiê chí o u (Criteri Refere ce Assessment ngha n d ), ĩa à l nó o s tđ ự hực hiện ha thàn tícy h h c a ủngười học tron mố liêg i n hệ so sánh v i c u chí, u ớ cá tiê tiê chuẩn ch ứ không có liên hệ
so sánh gì vớ ự hực iệ ha thàn tích ủa ngườ kháci s t h n y h c i Các tiê ch đán giá u í h NLTH được c địxá nh t c u u n ừ cá tiê ch ẩ nghề quốc a à gi v m t s quộ ố y đị , u nh tiê chu n ẩriêng khác [ 6 ]
Sự thông thạo các NLTH của n ườg i h c ọ đượ đc ánh giá t o che ác quan điểmsau:
• Ngườ ọi h c phải t c hihự ện c cá công việc the các thức giốno h g nhưcủa người o la động thực hiện trong thực tế lao động nghề nghiệp;
• Đánh giá riêng ẽ từng cá nhân n ườ ọr g i h c khi h h c thi và hoàn thành công viọ t ự ệc;
• Kiến th c liên quan và thái ứ độ cần có đều là nh ng b ph n c thành c ữ ộ ậ ấu ần
Trang 32được kiểm tra ánh giá; đ
• Cá tiêc u chuẩn dùn trong g việc đán gih á là nhữn yê cầ đặg u u t ra mở ứ độ ốc t i ith u ể
để đả m b o rằng u khi ả sa học xon th người h c bước o m vig ì ọ và là ệc được ch không ứ
phải là đem so để sánh với những người h c ọ khác T n c s rê ơ ở đó, người ta có thể công nhận các k nĩ ăng ho c c ặ cá kiến thức đã đượ thônc g th o tr c ạ ướ đó
• Các tiêu chí và chỉ ố s dùng cho ánh giá đ được công b cho ố người h c ọ biết ước trkhi kiểm tra ánh giá đ
iá k qu h c g i Đánh g ết ả ọ tập của n ườ học theo năng lực thực hiện không phải là đánh giá xem người học đã thu nhận được những gì trong quá trình học tập mà là đánh giá người học đã có những năng lực gì để có thể hoàn thành được những công việc nào của nghề với đến mức độ thành thạo nào so với chuẩn quy định
Như vậy, đánh giá kết quả học tâp theo NLTH phải đồng thời đánh giá cả 3 thành tố là: Kiến thức, kỹ năng và hái độ cần thiết để thực hiện từng công việc Tuy tnhiên, trong 3 thành tố của NLTH thì kỹ năng là quan trọng nhất, là cốt lõi để người lao động có thể hành nghề, kiến thức và thái độ là những thành tố hỗ trợ cho việc hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiệp
1- Bắt chước được Quan sát và làm theo được
2- Làm được (bước đầu hình Tự hoàn thành được công việc với sai sót nhỏ
Trang 33Hoàn thành công việc đạt chuẩn, thuần thục
5- Biến hoá được (có sáng tạo) Hoàn thành công việc vượt chuẩn, có cải tiến
Để có thể đánh giá được kỹ năng, các chuẩn kỹ năng cần được xác định rất cụ thể, rõ ràng Chuẩn kỹ năng thường có các dạng sau đây:
Độ chính xác: Sai số cho phép là ± 1 mm
Tỷ lệ hoàn thành: Phế phẩm không quá 5%
Đối chiếu với các chuẩn khác: Đạt chuẩn ISO-9000
Sai sót tối đa cho phép: 2 từ/ 1000 từ
Tổ hợp một số dạng trên
- Đánh giá kiến thức
Theo Bloom, kiến thức hình thành trong quá trình học tập của HS được đánh giá theo 6 mức trình độ là: Biết; Hiểu; Vận dụng; Phân tích; Tổng hợp; Đánh giá Tuy nhiên, phân tích và tổng hợp thường là 2 mặt của một vấn đề và có mức độ khó tương đương nhau Mặt khác, ngày nay trong cơ chế thị trường cạnh tranh, sự sáng tạo đã trở
Trang 34thành một yêu cầu quan trọng đối với mỗi người lao động ở mọi trình độ được đào tạo,
kể cả công nhân kỹ thuật, đặc biệt là công nhân kỹ thuật trình độ cao đẳng Do vậy, Nguyễn Minh Đường kiến nghị đánh giá các mức độ kiến thức của năng lực thực hiện
với 6 mức tr nh độ như ở bảng 1.2 ì [ 7 ]
Bảng 1.2 Các mức trình độ về kiến thức
1- Biết Mô tả, nhắc lại được sự kiện, sự việc
2- Hiểu Trình bày, giải thích được nội dung sự kiện, tính chất
đặc trưng của sự vật
3- Vận dụng Vận dụng được một kiến thức để hiểu một kiến thức
khác phức tạp hơn, vận dụng trường hợp chung vào trường hợp riêng
4- Phân tích, tổng hợp
Vận dụng các quy luật, nguyên lý chung để lý giải, nhận thức các sự kiện, sự việc, các trường hợp riêng; Khái quát được các trường hợp riêng lẻ để nêu lên một kết luận chung
5- Đánh giá Vận dụng các nguyên lý, nguyên tắc đã học để phân
tích, so sánh được một giải pháp (phương án, cơ cấu ) với các giải pháp (phương án, cơ cấu ) khác đã biết
6- Sáng tạo Vận dụng được những kiến thức đã có để sáng tạo ra
cái mới
Trang 35- Đánh giá thái độ
Thái độ là một lĩnh vực rất phức tạp và rất khó đánh giá Con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội Vì vậy, có nhiều loại thái độ từ rộng đến hẹp cần được đánh giá đối với học sinh tốt nghiệp các khoá đào tạo như như thái độ đối với nhân loại, với môi trường chung mà con người đang sống; với Tổ quốc, dân tộc, với cộng đồng; với gia đình, bạn bè; với bản thân nhưng điều quan trọng nhất là thái độ lao động nghề nghiệp Để đánh giá năng lực hành nghề, người ta quan tâm đến thái độ lao động nghề nghiệp, với các tiêu chí đánh giá là: đó là lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ dám làm, tính kỷ luật, tính trung thực, tác phong công nghiệp, tinh thần làm việc tập thể
Để đánh giá mức độ hình thành thái độ của HS/SV trong quá trình học tập người
ta thường đánh giá theo 5 mức độ như ở bảng 1.3 [ 7 ]
Bảng 1.3 Các mức độ về thái độ
1 Chấp nhận Thừa nhận một cách thụ động nhưng không phản
kháng, chống đối
2 Có phản ứng Thừa nhận một cách tích cực, có quan tâm đến vấn đề
3 Có ý kiến đánh gía Đã nhập cuộc, có nhận xét về vấn đề được đặt ra
4 Cam kết thực hiện Thực hiện một cách chủ động, tự nguyện
5 Thành thói quen Đã trở thành tác phong lao động và lối sống của bản
thân
1.1.3.4 Tổ chức dạy học theo NLTH
Dạy học theo NLTH trước hết cần phải bám vào mục tiêu của bài học là phải hình thành cho người học năng lực gì để có thể thực hiện được công việc nào của nghề
Trang 36sau khi kết thúc bài học Do vậy, quá trình dạy học phải được tổ chức dạy học theo từng công việc một cho đến mức thành thạo mới dạy học sang công việc khác Bộ 3 Kiến thức Kỹ năng Thái độ để thực hiện từng công việc của nghề phải gắn chặt với nhau - - trong quá trình dạy học, nói một cách khác phải dạy tích hợp lý thuyết với thực hành, trong đó thực hành là cốt lõi để hình thành được kỹ năng thực hiện được công việc, tuy
nhiên để có kỹ năng, người học cần được trang bị những kiến thức cần thiết với mức độ
vừa đủ, không thừa cũng không thiếu để hiểu được phải thực hiện công việc đó như thế
nào và cần có thái độ gì để hoàn thành tốt được công việc đó
Nói một cách khác, dạy học theo NLTH là dạy việc thực hiện từng công việc,
từng nhiệm vụ của nghề, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành không phải dạy một
chương hoặc một mục nào đó của môn học tách rời các bài học thực hành riêng rẽ mà phải tích h p ợ được lý thuyết chuyên môn nghề với thực hành nghề và thái độ cần thiết để thực hiện thành thạo đạt chuẩn quy định một công việc nào đó của nghề Phải
triệt để tuân thủ nguyên tắc dạy học là người học phải "Học thành thạo từng NLTH
trước khi qua NLTH khác"
Bên cạnh đó, với triết lý "Để thành thạo công việc cần có những điều kiện nhất định trong quá trình học tập", dạy học theo NLTH không thể dạy chay mà phải có những điều kiện cần thiết như máy, vật tư, nhiên liệu để học thực hành, các phương tiện kỹ thuật dạy học, điện, nước, ánh sáng, … để việc dạy học đạt kết quả
Hình thức tổ chức dạy học theo NLTH có thể là tập trung cả lớp hoặc học tập
theo nhóm Tuy nhiên, với định hướng đầu ra và cách tiếp cận lấy người học làm trung
tâm, phân hóa trong dạy học: dạy học theo nhóm nhỏ và cá nhân hóa trong dạy học đang là một xu thế trong dạy học theo NLTH
Các bước trong tiến trình tổ chức dạy học theo NLTH:
Bước 1 Nghiên cứu chương trình đào t o ạ
Nếu chương trình đào tạo chưa được cấu trúc theo NLTH, lý thuyết tách rời thực hành
Trang 37thì phải cấu trúc lại chương trình theo NLTH từng công việc
Bước 2 Phân tích công việc thực hiện giảng d y ạ
• Xác định các k ến t ức, ỹ ăng và thái độ cần th ết đ hựi h k n i ể t c hiện từng công việc
và các ch ẩn cần đạt u (theo tiêu chu n các ngành ngh trong th c ẩ ề ự tiễn)
• Xác định quy trình thực hiện công việc với các bước cần thiết
• Xác định các vấn vđề ề an toàn trong từng bước th c hiự ện công việc
• Xác định các qu ết định, tín hiệu y và l i th ng gỗ ườ ặp trong t ng bừ ước công việc
Bước 3 Thiết ế bài giảk ng
• Xây dựng mục tiêu bài học: Mô tả mục tiêu bài giảng (các kết qu ạt ả đ được sau học)
• Xây dựng công cụ và tiêu chí đánh giá kết quả học tập của h c viên theo m c ọ ụtiêu đào tạo đã đề ra
• Xác định n ộ i d u n g b à i g i ả n g (những ki tến hức, kỹ năng và thái độ cần
th th iết để ực hiện các công việc)
• Xác định thời lượng c n thiầ ết để dạy
• Phân tích logic trình t d y hự ạ ọc
• Xác định các vấn vđề ề tổ chức dạy h c ọ
• Xác định các điều kiện cần th ết đ hự hiện bài học.i ể t c
Bước 4 T ực hiện g ảh i ng y và hidạ ệu chỉnh
• Th c hi n gự ệ iảng ạy theo kế hoạch.d
• Nh ng ữ điều cần lưu ý khi g ảng dạy trong điều iện ực tế.i k th
• T ch c ổ ứ đúc rút kinh nghiệm
• Điều c ỉh nh, bổ sung
Bước 5 Đánh giá kết quả và thái độ học tập của học sinh ( Học sinh tự đánh giá
và GV đánh giá)
Trang 38• Đánh giá kết quả học tập so với mục tiêu bài học
• Đánh giá tinh thần, thái độ học tập, an toàn lao động
• Đánh giá hiệu suất và hiệu qu trong c a quá trình d y và h c ả ủ ạ ọ (chi phí thời gian, ngu n lồ ực ợh p lý)
1.1.3.5 Ưu, nhược điểm của dạy học theo NLTH
a) Ưu điểm
Ưu điểm ổ n i bật c a ủ dạy học theo NLTH là đ ng áp ứ được nhu cầu c a ủ cả
ng i c l n ng i s d ng lao ng qua ào ườ họ ẫ ườ ử ụ độ đ tạo Với ngườ học, sau khi tối t nghi p ệ
ch ng trình ào ươ đ tạo th eo NLTH sẽ có năng lực thực hiện thành tạo được các công việc của nghề đạt chuẩn quy định để có cơ hội tìm được việc làm Với người sư dụng lao động, sẽ có được những công nhân lành nghề đáp ứng được yêu cầu của sản xuất để lao động có chất lượng và hiệu quả
b) Nhược điểm
Mặt hạn ch cơ b n c a ế ả ủ dạy học theo NLTH đòi hỏi GV phải có trình độ chuyên môn vừa phải có tay nghề thành thạo để có thể dạy học theo NLTH, mặt khác đòi hỏi phải có đầy đủ các điều kiện cần thiết mới có thể dạy học theo NLTH
1.2 Những điều kiện để dạy học theo NLTH
1.2.1 Chương trình được thiết kế theo phương pháp phân tích nghề DACUM
DACUM là cụm từ viết tắt của Development A Curriculum (phát triển chương trình) Thực chất DACUM là phương pháp phân tích nghề thực tiễn trong sản xuất/ dịch vụ để xây dựng một chương trình đào tạo Bản chất của DACUM như là một phương pháp hay kỹ thuật phân tích nghề (Occupational Analysis) là sự phối hợp hoạt động của một nhóm các chuyên gia đang hoạt động trong nghề cụ thể (họ được coi là những chuyên gia nội dung) dưới sự điều hành của một chuyên gia phương pháp trong một hội thảo phân tích nghề
Kết quả của phân tích nghề là Sơ đồ DACUM, sơ đồ này chỉ rõ trong lao động nghề
Trang 39nghiệp, người công nhân phải hoàn thành bao nhiêu nhiệm vụ, mỗi nhiệm vụ có bao nhiêu công việc phải làm như ở sơ đồ hình 1.3
Theo kinh nghiệm phân tích nghề, các chuyên gia nhận thấy rằng mỗi nghề có
từ 75 đến 125 công việc (tùy thuộc vào nghề đơn giản hay nghề phức tạp) [7]
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phân tích nghề DACUM
Như vậy để thiết kế một chương trình đào tạo nghề, việc đầu tiên là phải xác định được nội dung nghề đó bao gồm bao nhiêu công việc để thiết kế nội dung đào tạo sao cho khi học xong chương trình thì người học có khả năng làm thành thạo tất cả các công việc của nghề
Tiếp theo phân tích nghề theo DACUM là phân tích từng công việc (Tasks Analysis) để biết được người lao động cần có những kiến thức, kỹ năng và thái độ gì để
có thể thực hiện được công việc đó của nghề để đạt chuẩn quy định Tập hợp tất cả các
bộ 3 kiến thức kỹ năng thái độ có được sau khi phân tích các công việc chính là - –chương trình đào tạo nghề theo NLTH
Như vậy, để đào tạo nghề theo NLTH, HS cần học khoảng 75-125 NLTH tùy thuộc vào mức độ phức tạp của mỗi nghề để có thể hoàn thành được tất cả các công việc của nghề và để có cơ hội tìm được việc làm
Trang 401.2.2 Nội dung chương trình đào tạo được cấu trúc theo mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề
Theo Tery Kernaghan, Mô đun là một phần của chương trình đào tạo, tập trung vào một nhóm kiến thức, kỹ năng và thái độ có những đặc điểm chung [6]
Chương trình dạy học theo NLTH là dạy hoàn thành từng công việc và từng nhiệm vụ của nghề Do vậy yêu cầu tiên quyết là nội dung đào tạo phải được cấu trúc thành từng mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề, không xây dựng theo các môn học truyền thống bao hàm quá nhiều kiến thức lý thuyết riêng biệt và tách rời thực hành mà phải được cấu trúc thành mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành
Chương trình đào tạo cần được thiết kế sao cho kiến thức lý thuyết vừa đủ và liên quan với thực hành nghề ngay sau đó Chỉ có như vậy mới có thể đáp ứng được các mục tiêu của dạy học theo NLTH
Phần thực hành nghề cần xác định rõ từng bước thực hiện, cách thực hiện và các chuẩn cần đạt theo yêu cầu của sản xuất Cuối cùng, khi kết thúc phần thực hành, cần
có khâu kiểm tra đánh giá học viên nhằm xác định NLTH của học viên qua đó đúc rút được kinh nghiệm cần thiết và có biện pháp điều chỉnh kịp thời
1.2.3 Giáo viên được bồi dưỡng về dạy học theo NLTH
Dạy học theo NLTH òi h i giáo viên đ ỏ phải trình có độ chuyên môn sâu r ng, ộ
có k nỹ ăng hự t c hành, năng ự s ph m l c ư ạ để có thể vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành GV m t m ộ ặt phải nắm ững nội dung khoa ọ v h c c a môn hủ ọc, ặt khác phải có m
kỹ năng nghề nghiệp cao đồng thời có khả ă n ng s d ng ử ụ các phương pháp và kỹ thuật
d y c ạ họ tích cực và có khả ăng tổ chức quá n trình d y h cạ ọ , tổ chứ các hoạt độc ng c họtập của HS một cách có hiệu quả
Với ươch ng trình ào đ tạo đượ thiết ế tiếp cận NLTH,c k giáo viên cần nắm vững phương pháp dạy học theo NLTH t c để hự hiện ổ hứ t c c d y ạ học có hiệu quả
Th c ự tế, đội ng giáo viên ũ dạy nghề ở ầ h u h ết các trường trtừ ước ớ t i nay