(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM

139 8 0
(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM(Luận văn thạc sĩ) Rèn luyện kỹ năng mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2016 Người cam đoan Nguyễn Thị Hồng Sâm ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, q Thầy Cơ Viện Sư phạm Kỹ thuật phịng quản lí Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực tốt luận văn thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn khoa học: PGS TS Võ Thị Ngọc Lan tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho suốt thời gian học tập trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, q Thầy Cơ, học sinh sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tác giả tài liệu luận văn tham khảo; cảm ơn anh chị học viên lớp cao học Giáo dục học 2014A trao đổi, chia sẻ kiến thức trình học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình động viên, hỗ trợ tạo động lực cho tơi q trình tham gia chương trình học Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ bạn để luận văn hồn thiện Trân trọng, Nguyễn Thị Hồng Sâm iii TÓM TẮT UNESCO khuyến cáo trụ cột học tập kỉ XXI là: “Học để biết; Học để làm; Học để chung sống; Học để làm người” Thế kỉ XXI diễn với nhiều thay đổi ngày nhiều lĩnh vực Đặc biệt, phát triển khoa học – công nghệ với hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy, lao động kỉ XXI không học để biết, để làm mà quan trọng phải “cùng chung sống tự khẳng định mình” môi trường đầy biến động Điều này, đặt thách thức việc cung ứng nguồn lao động cho đất nước Muốn giải thách thức đó, Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) phải hướng đến mục tiêu phát triển đầy đủ giá trị sống cho cá nhân, giúp họ có đủ lực để cống hiến cho xã hội GD&ĐT nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng phải đào tạo, hình thành lực cho HSSV hội đủ kiến thức chuyên môn Kĩ mềm (KNM) Chính vậy, học tập theo hướng rèn luyện KNM thơng qua q trình dạy học cho HSSV giải pháp cho tình hình tại, nhằm giúp cho HSSV rèn luyện KNM cần thiết cho phát triển nghề nghiệp Qua nội dung môn học Linh kiện điện tử (LKĐT), cho thấy môn học phù hợp để rèn luyện KNM cho HSSV Môn LKĐT cung cấp cho HSSV khái niệm, nguyên lí ứng dụng linh kiện mạch điện tử Đồng thời qua thực giáo dục ý thức định hướng nghề nghiệp cho HSSV, hình thành KN cần thiết cho phát triển nghề nghiệp như: KN làm việc nhóm, KN tư sáng tạo, KN học tự học… Từ đó, người nghiên cứu thiết kế qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học môn LKĐT cho HSSV Việc thiết kế giảng theo qui trình hình thành cho HSSV số KN cần thiết như: KN học tự học, KN làm việc nhóm, KN tư sáng tạo, KN lập kế hoạch tổ chức công việc, KN thích ứng để thay đổi Nội dung đề tài chia làm phần: Phần 1: Mở đầu Xuất phát từ Lí chọn đề tài người nghiên cứu nhận thức tầm quan trọng rèn luyện KNM thông qua dạy học mơn LKĐT cho HSSV Qua đó, đặt iv câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể nghiên cứu mà luận văn hướng đến Sau phân tích hệ thống tài liệu, khảo sát thực trạng tìm giải pháp cho việc rèn luyện KNM cho HSSV trường, người nghiên cứu đặt giả thuyết nghiên cứu phạm vi nghiên cứu kiểm nghiệm chương Phần 2: Nội dung Nội dung luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận rèn luyện KNM thông qua dạy học môn LKĐT điện tử cho HSSV trường nghề Qua nội dung hệ thống chương cho thấy nghiên cứu KNM giới Việt Nam quan tâm đưa vào giáo dục trường học; Qua lịch sử nghiên cứu, khái niệm KN, KNS, KNM, rèn luyện KNM, KNC làm sáng tỏ; Tiếp theo, luận văn trình bày Khái lược rèn luyện KNM dạy nghề cho HSSV gồm: Phân loại kĩ (KN); Phân loại KNM; Phân biệt KN sống, KNM, KN cứng; Các giai đoạn hình thành KNM; Cách tiếp cận rèn luyện KNM; Sự cần thiết, yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện KNM cho HSSV thông qua dạy học; Mối quan hệ dạy học rèn luyện KNM; đặc điểm tâm lí hoạt động học tập HSSV học nghề; trình bày Dạy học mơn LKĐT; Các thành tố rèn luyện KNM cho HSSV thông qua dạy học gồm: mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp, phương tiện, đánh giá Chương 2: Cơ sở thực tiễn rèn luyện kĩ mềm thông qua dạy học môn LKĐT cho HSSV Trường CĐN KTCN TPHCM Chương làm rõ nội dung: Khảo sát thực trạng dạy học môn LKĐT, Rèn luyện KNM cho HSSV trường gồm: Nhận thức CBQL, GV HSSV; Thực trạng rèn luyện KNM; Thực trạng dạy học môn LKĐT Chương 3: Rèn luyện KNM thông qua dạy học môn LKĐT Trường CĐN KTCN TPHCM gồm: Qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học mơn LKĐT cho SV trường CĐN KTCN TPHCM; Kịch sư phạm kế hoạch dạy học theo qui trình rèn luyện KNM thông qua dạy học môn LKĐT cho HSSV; Thực nghiệm sư phạm Phần 3: Kết luận kiến nghị v ABSTRACT UNESCO has recommended about pillars of education in 21st century are: "learning to know; Learning to do; Learning to live together; Learning to be " the 21st century took place with lots of daily changes in various areas In particular, the development of science-technology along with the integration and development of Vietnam's economy showed the labor in the 21st century would not only learn to know, to but also "live together and define themselves" in this tumultuous environment This puts the challenge of supplying labor for the country If we want to tackle that challenge, education and training must be directed to the full development of the life value for each individual, helping them with enough capacity to devote to the society Vocational education and training in particular must train and form capacity for students both professional knowledge and soft skills Therefore, training soft skills through teaching process for students is the solution to the current situation, and help students practice their soft skills which are really necessary for their future career Through the study of subject in Electronic Components, the researcher found that this subject appropriate to train soft skills for students Electronic Components subjects provides students the concepts, principles and applications of the electronic components in the circuit Besides, we can teach career orientation for students, the formation of skills needed for career development as: team working skill, creativity , learning, and self-study etc Then, the researcher has designed a process of teaching soft skills through teaching electronic component subject for students The teaching design following this process will give students some necessary skills such as: studying skills and self-studying skill, group work skills, creative thinking to plan and organize work, adaptation skill Content topics divided in parts: Part 1: introduction Deriving from the reasons of selecting the research topic, the researcher is aware of the importance of the soft skills through teaching electronic component vi subject for students Thereby, making research questions, goals, mission, research objects, which this research is aiming to Part 2: Contents The contents include chapters Chapter 1: The basis logic is about the soft skills training, teaching electronic component subjects Through the content systemized in Chapter 1, the history of research on soft skills in the world and in Vietnam, training soft skill has been concerned in research and education in schools; Through the history of the research, the concept of Skills, life skills, soft skills were also elucidated; then, the thesis presents the overview content of training soft skills for vocational students: skill classification ;soft skill classification; distinguishing skill, soft skill, hard skill The stages of formation soft skill; training soft skill approach; The needs, the factors affecting the soft skill training through teaching; The relationship between teaching and practice soft skills, the psychological features and learning activities of vocational students; and next thing is the presenting of teaching electronics components; The content refers to the psychological and vocational learning activities for students; Teaching electronic component subject, soft skill through teaching courses include: objectives, contents, principles, methods, means, reviews Chapter 2: The reality basis of teaching and learning electronic component, training soft skill for students at the school of Ho Chi Minh Vocational College of Technology (HVCT) Chapter clarifies the contents: the status survey and study electronic component, soft skill training for students at the school including: the perception of class managers, lecturers and students; soft skill status; electronic component subject teaching and learning status Chapter 3: Training soft skills through teaching electronic component subject at HVCT including: training soft skill process through teaching electronic component subjects for HVCT students; Pedagogical scenario and planning lecturebased learning process of teaching the subject through electronic component subject; Pedagogical experiment Part 3: The ending and recommendations vii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT vi MỤC LỤC viii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xvii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng – Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG NGHỀ 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam viii 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 13 1.2.1 Kĩ 13 1.2.2 Kĩ mềm 15 1.2.3 Rèn luyện kĩ mềm 16 1.2.4 Thông qua 17 1.2.5 Qui trình 17 1.3 KHÁI LƯỢC VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM TRONG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 17 1.3.1 Phân loại kĩ mềm 17 1.3.2 Các giai đoạn hình thành kĩ mềm 19 1.3.3 Rèn luyện kĩ mềm dạy nghề 20 1.3.3.1 Cách tiếp cận rèn luyện kĩ mềm dạy nghề 20 1.3.3.2 Sự cần thiết phải rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, sinh viên học nghề 22 1.3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, sinh viên thông qua dạy học 24 1.3.3.4 Mối quan hệ dạy học rèn luyện kĩ mềm 26 1.3.4 Đặc điểm tâm lí hoạt động học tập học sinh, sinh viên học nghề 27 1.3.4.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, sinh viên học nghề 27 1.3.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh, sinh viên học nghề 28 1.4 DẠY HỌC MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN HỌC NGHỀ 30 1.4.1 Vị trí mơn Linh kiện điện tử 30 1.4.2 Mục tiêu chương trình mơn Linh kiện điện tử 30 1.4.3 Nhiệm vụ dạy học môn Linh kiện điện tử 31 1.4.4 Nội dung cấu trúc chương trình mơn Linh kiện điện tử 32 1.5 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM THÔNG QUA DẠY HỌC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG NGHỀ 32 ix 1.5.1 Mục tiêu rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, sinh viên trường nghề 32 1.5.2 Nội dung rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, sinh viên trường nghề 33 1.5.3 Các nguyên tắc rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, sinh viên trường nghề 35 1.5.4 Phương thức, phương pháp kĩ thuật dạy học 36 1.5.5 Học liệu phương tiện dạy học 36 1.5.6 Đánh giá 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM 39 2.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM 39 2.2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ, RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CĐN KTCN TPHCM QUA BẢNG HỎI, QUAN SÁT VÀ PHỎNG VẤN 41 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 41 2.2.2 Đối tượng khảo sát 41 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 42 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 42 2.3.1 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm thông qua dạy học môn Linh kiện điện tử cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề kĩ thuật công nghệ Tp HCM qua bảng câu hỏi khảo sát 43 2.3.1.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên, học sinh sinh viên rèn luyện kĩ mềm 43 2.3.1.2 Rèn luyện kĩ mềm cho học sinh sinh viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP HCM 50 x 2.3.1.3 Thực trạng dạy học môn Linh kiện điện tử Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ TP HCM 53 2.3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc rèn luyện kĩ mềm cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp HCM 61 2.3.2 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp HCM qua dự lớp 63 2.3.3 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp HCM qua vấn 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM 68 3.1 QUI TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN HỌC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM 68 3.2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG CĐN KTCN TP HCM THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 76 3.2.1 Kịch sư phạm 76 3.2.2 Thiết kế hoạt động dạy học 78 3.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.3.1 Khái quát chung thực nghiệm 87 3.3.2 Xác định tiêu chí, cơng cụ đo thang đánh giá 88 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 89 3.3.3.1 Kết từ phiếu nhận xét giáo viên tham gia thực nghiệm 91 xi 52 60% 50% 40 40% 36 28 30% ĐC 20 20% 10% TN 8 0% Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.10: Xếp loại kết học tập kiểm tra thứ lớp ĐC TN Nhìn vào bảng 3.20 biểu đồ 3.10, cho thấy kiểm tra thứ có xuất thành tích loại xuất sắc lớp TN, chiếm đến 20% cao lớp ĐC có 4%, thành tích học tập lớp TN tập trung nhiều loại Giỏi Khá, loại Giỏi chiếm tỉ lệ cao 40%, lớp TN tỉ lệ đạt cao loại Trung bình (52%) Ở lớp TN khơng xuất loại yếu lớp ĐC lại chiếm đến 8% Điều đó, cho thấy kết học tập SV lớp TN có chênh lệch, cụ thể cao so với lớp ĐC Bên cạnh đó, dựa vào bảng 3.11 kết kiểm nghiệm Chi bình phương cho thấy có khác biệt kết xếp loại SV lớp ĐC lớp TN Thông qua kết kiểm nghiệm Chi bình phương (bảng 3.12, phụ lục 18) ta đánh giá kết xếp loại SV có độ tin cậy cao Từ cho thấy khác biệt rõ rệt kết học tập SV hai lớp, dường lớp TN có tiến học tập lớp ĐC  Kiểm nghiệm giả thuyết thống kê Sử dụng kiểm định Independent-samples T-test: Kiểm nghiệm giả thuyết với mẫu độc lập: Khảo sát khác biệt điểm kiểm tra SV hai lớp Thực nghiệm Đối chứng Trị số dân số: Gọi µ1µ2 trung bình điểm số SV lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các giả thuyết: - H0: µ1 - µ2 = (Khơng có khác biệt điểm số SV lớp thực nghiệm lớp đối chứng) 109 - H1: μ − μ ≠ (Có khác biệt điểm số SV lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng) Chọn mức ý nghĩa: α = 0.05 Trị số mẫu: X TN - X ĐC = 6.84 – 5.8 = 1.04 Phân bố mẫu bình thường (phân bố t), nTN nĐC 2.052, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nếu (-2.052 ≤ t ≤ 2.052), ta chấp nhận H0 Kết luận: Vậy ta thấy biến số kiểm nghiệm qua hai lần kiểm tra t1 = 3.0135 t2 = 7.0067 lớn t0.05 = 2.052 nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 : Nghĩa chấp nhận có khác biệt điểm số SV lớp TN lớp ĐC Từ thơng số phân tích, thống kê đưa kết luận qua hai dạy thực nghiệm mang lại hiệu quả, lớp TN có kết học tập qua kiểm tra cao so với lớp ĐC Điều khẳng định hiệu học tập SV nâng lên ngẫu nhiên mà việc áp dụng qui trình rèn luyện KNM cho SV thơng qua dạy học môn Linh kiện điện tử đề xuất thực Cho thấy áp dụng qui trình rèn luyện KNM cho SV thông qua dạy học môn Linh kiện điện tử giúp nâng cao chất lượng dạy học, thông qua kết lớp TN cao lớp ĐC mặt định tính lẫn định lượng 110 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua sở lí luận, người nghiên cứu trình bày chương I thực tiễn tình hình học tập rèn luyện KNM trường Người nghiên cứu đề xuất qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học cho SV Qui trình thiết kế gồm giai đoạn: trước lên lớp, thực sau lên lớp Trong đó, giai đoạn cụ thể hóa bước, từ việc xác định mục tiêu kiến thức, mục tiêu KNM, PTDH, PPDH, PP kiểm tra bước cụ thể dẫn nhập, khám phá, phân tích – tổng hợp, luyện tập mở rộng để GV thiết kế hoạt động giảng dạy; giai đoạn kiểm tra đánh giá linh hoạt thực trước, sau học Tiến hành áp dụng thực nghiệm sư phạm qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học môn Linh kiện điện tử cho SV trường CĐN KTCN TPHCM hai lớp, lớp dạy học theo phương pháp truyền thống, lớp áp dụng qui trình để thiết kế giảng dạy hai bài: Tụ điện Transistor BJT nhằm kiểm nghiệm tính khả thi qui trình Qua phần mơ tả q trình thực nghiệm, phân tích đánh giá kết thực nghiệm hai lớp ĐC TN cho thấy dạy học theo qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học mơn Linh kiện điện tử có chuyển biến rõ rệt Mặc dù SV không giáo dục KNM, em dần hình thành KNM KN học tự học, KN làm việc nhóm, KN tư sáng tạo, KN lập kế hoạch tổ chức công việc, KN thích ứng để thay đổi thơng qua q trình dạy học nhờ áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại Qua đó, người nghiên cứu đưa số kết luận sau: Thái độ học tập SV có chuyển biến rõ rệt qua lần đo Có 80.4% GV nhận định em hứng thú học tập (bảng 3.4, phụ lục 17); đặc điểm quan trọng học tập SV, mức độ hiểu em tăng lên, có 80.8% SV nhận định em hiểu (bảng 3.5, phụ lục 17) Như áp dụng qui trình rèn luyện KNM cho SV thông qua dạy học tạo hứng thú học tập cho SV, đạt hiệu dạy học 111 Biểu thái độ KNM SV tăng lên, TBC lớp TN = lớn TBC lớp ĐC = 1.54 (bảng 3.7, phụ lục 17) Ở lớp TN có đồng cảm, chia sẻ q trình làm việc nhóm để hoàn thành kế hoạch, mục tiêu đề ra, ngồi em cịn biết tự kiềm chế cảm xúc, tự tin, mạnh dạn thể thân, khơng cịn rụt rè nhút nhát Đây biểu thường thấy SV năm thứ nhất, qua TN có chuyển biến đáng kể Dạy học theo qui trình rèn luyện KNM cho SV có tác động tích cực đến thành tích học tập SV So sánh kết qua hai kiểm tra lớp ĐC TN, cho thấy điểm số kiểm tra thứ cao kiểm tra thứ Khi phân tích điểm X, độ lệch tiêu chuẩn kiểm định chi bình phương xếp loại lớp TN cao hẳn, cho thấy kết mức độ tin cậy cao (bảng 3.11, 3.12, phụ lục 17) Đặc biệt, so sánh điểm số Z xét tiến lớp TN, cho thấy kiểm tra thứ hai tiến so với kiểm tra thứ Như vậy, kết học tập SV nâng lên áp dụng qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học môn Linh kiện điện tử Dạy học theo qui trình rèn luyện KNM cho SV khơng có tác động tích cực đến hiệu học tập mà cịn hình thành KNM cho SV Kết thúc TN, SV lớp TN có tiến đáng kể KNM rèn luyện dạy, đặc biệt KN mà trước em chưa thực phức tạp cải thiện tư sáng tạo, lập kế hoạch thực hiện, khả thích ứng với thay đổi mơi trường Những phân tích đạt định tính định lượng, dạy học theo qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học đạt hiệu Như vậy, áp dụng qui trình này, giúp SV có phẩm chất, thái độ KNM cần thiết Việc có ý nghĩa quan trọng SV Cao đẳng nghề, hội đủ kiến thức kĩ thuật, KN hành nghề KNM SV có nhiều hội phát triển nghề nghiệp tương lai Chính vậy, áp dụng dạy học theo qui trình rèn luyện KNM cho SV thông qua dạy học môn LKĐT việc làm thiết thực cần thiết 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Rèn luyện KNM thông qua dạy học môn Linh kiện điện tử cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp HCM”, người nghiên cứu hoàn thành đề tài với kết sau: Hệ thống lí luận cho thấy KNM phận quan trọng KNS KNM tạo lực hành động, thực tự giác dựa tri thức cơng việc, ứng xử tích cực, hòa nhập tương tác với xã hội, cộng đồng, bạn bè, đồng nghiệp, đối tác, tổ chức cá nhân nhằm phát huy tối đa hiệu công việc thành đạt sống Nghiên cứu đề xuất 10 KNM cần thiết rèn luyện thông qua dạy học môn LKĐT cho HSSV học nghề gồm: KN học tự học; KN lập kế hoạch tổ chức công việc; KN phát triển cá nhân nghiệp; KN tư sáng tạo; KN giao tiếp ứng xử; KN giải vấn đề; KN làm việc nhóm; KN thuyết trình; KN thích ứng để thay đổi; KN định Rèn luyện KNM cho HSSV thơng qua dạy học có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào GV ý thức tầm quan trọng KNM, đồng thời phụ thuộc vào ý thức tự giác, trau dồi nhân người học Đây yếu tố đóng vai trị định trực tiếp DH theo qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học, phù hợp với yêu cầu xã hội thời đại DH theo qui trình rèn luyện KNM thơng qua mơn LKĐT lấy hiệu mối quan hệ SV với SV dạy học làm trung tâm, lấy mục tiêu phát triển tri thức KNM đường, lấy hoạt động hợp tác SV – SV làm động lực, phối hợp linh hoạt PPDH thiết kế hoạt động để tổ chức dạy học, lấy sản phẩm SV tạo để đánh giá Rèn luyện KNM cho HSSV nhu cầu cấp thiết; 100% GV HSSV nhận thức tầm quan trọng rèn luyện KNM đánh giá 113 cao vai trò môn LKĐT việc rèn luyện KNM cho HSSV Đây tiền đề thuận lợi cho hoạt động rèn luyện KNM cho HSSV Tuy nhiên, HSSV nhận thức tầm quan trọng KNM hiểu sâu KNM lại chưa đạt được, có 19.11% em nhận thức ý nghĩa KNM sống Vì vậy, việc trang bị KNM cho HSSV cần phải thực thường xuyên Thực trạng rèn luyện KNM thông qua dạy học cho HSSV trường nhiều vấn đề tồn đọng cần giải Khi đánh giá hoạt động dạy học có đến 77.27% GV chưa xem mục tiêu rèn luyện KNM cho HSSV thông qua dạy học mục tiêu cần đạt được; 70% GV không áp dụng kĩ thuật, PPDH, PP kiểm tra đại; số lượng SV lớp đông, 35 HSSV lớp; nội dung tài liệu không thuận lợi cho thiết kế hoạt động giảng dạy; phương tiện DH chưa đầy đủ đồng bộ; GV quan tâm đổi PPDH Đây vấn đề cần quan tâm khắc phục Trên sở thiết kế qui trình gồm giai đoạn: trước lên lớp, thực hành động, sau lên lớp; giai đoạn thực hành động gồm bước thiết kế hoạt động học tập: khám phá, phân tích tổng hợp, luyện tập, mở rộng; Các giai đoạn, bước thực có liên quan mật thiết với nhau, đan kết vào nhau, tác động, thúc đẩy lẫn nhau; tạo thành hệ thống Từ đó, tiến hành thực nghiệm sư phạm qua thiết kế hai bài: Tụ điện Transistor BJT, giảng thiết kế theo qui trình bước từ thấp đến cao từ việc lĩnh hội tri thức hình thành KNM Trong giảng, phương pháp đại hoạt động nhóm, đóng vai, động não, học dựa vào vấn đề, học dựa vào dự án áp dụng linh hoạt Sau thực nghiệm, người nghiên cứu tiến hành đánh giá kết thực nghiệm qua phiếu nhận xét GV SV, đồng thời tổ chức kiểm tra kiến thức SV sau thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tính khả thi việc triển khai dạy học theo qui trình rèn luyện KNM thơng qua dạy học mơn Linh kiện điện tử, góp phần nâng cao hiệu học tập, rèn luyện KN học tự học, KN làm việc nhóm, KN tư sáng tạo, KN lập kế hoạch tổ chức cơng việc, KN thích ứng để thay đổi 114 Bên cạnh kết đạt trên, đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết kết nghiên cứu có tính thuyết phục cao Nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm sở lí luận rèn luyện KNM, đồng thời rèn luyện KNM thông qua dạy học cho HSSV đem lại kết HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Để triển khai rèn luyện KNM đề xuất, có điều kiện đồng thuận nhà trường, người nghiên cứu tiếp tục thực nghiệm sư phạm môn LKĐT đánh giá cho đối tượng KIẾN NGHỊ Để triển khai hình thức dạy học rèn luyện KNM cho SV trường Cao đẳng nghề thông qua dạy học mơn Linh kiện điện tử có hiệu quả, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KNM từ có kế hoạch triển khai ứng dụng thiết kế giảng theo qui trình rèn luyện KNM cho HSSV thông qua dạy học phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá đại có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học giúp nâng cao chất lượng đào tạo, uy tín cho nhà trường Tổ chức đào tạo nâng cao lực giáo viên, tham gia khóa huấn luyện bồi dưỡng phương pháp dạy học Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, cập nhật phương tiện đại Tạo điều kiện thời gian kinh phí để giáo viên thuận lợi tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện KNM cho HSSV Bằng cách cho phép giáo viên điều chỉnh thời gian dạy phù hợp, tăng thù lao dạy học vận dụng qui trình vào tổ chức dạy học Về phía Giáo viên: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng KNM từ vận dụng thiết kế giảng theo qui trình rèn luyện KNM cho HSSV GV cần cập nhật thông tin, học hỏi kiến thức mới, trau dồi kĩ sư phạm 115 Cần tham gia khóa học bồi dưỡng đổi phương pháp từ thiết kế giảng cho phù hợp với tình hình thực tế nơi làm việc Ln củng cố, phát triển lực chuyên môn, định hướng cho SV nội dung học mở rộng thêm vấn đề học Về phía HSSV: Cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng KNM từ có mong muốn rèn luyện KNM không môn học mà môn học khác thuộc chuyên ngành em Cần nỗ lực học tập rèn luyện KNM thường xuyên, tự trao dồi thân để nâng cao tích lũy KNM cần thiết đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP Ngân hàng giới (2014), Phát triển kĩ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Sổ tay hướng dẫn GDKNS trung tâm học tập cộng đồng Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Biện pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Giáo dục kĩ sống cho học sinh dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía bắc Việt Nam (qua mơn tự nhiên xã hội khoa học), Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Lê Ngọc Huyền (2010), Kĩ hoạt động nhóm học tập sinh viên trường Đại học Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm TP HCM Hoàng Thị Thu Hiền (2014), Xây dựng học liệu mơ hình huấn luyện kĩ mềm cho sinh viên khối ngành sư phạm kĩ thuật theo hướng sư phạm tương tác trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM, Đề tài cấp trường, ĐH Sư phạm kĩ thuật Tp.HCM Lê Thị Hồng Hạnh (2013), Kỹ mềm sinh viên năm cuối Trường Đại học An Giang, Đề tài cấp trường, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn Bùi Hiền cộng (2000), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hằng (2010), “Vấn đề nghề nghiệp việc làm lao động trẻ”, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia nghề nghiệp việc làm, Hà Nội 117 11 Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lí học Liên Xơ, NXB Tiến bộ, Hà Nội 12 Châu Thúy Kiều (2010), Kĩ giao tiếp sinh viên sư phạm trường cao đẳng Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Tp.HCM 13 Bùi Thị Hải Lí (2013), Xây dựng chương trình, nội dung mơn học Kĩ mềm khoa đào tạo chất lượng cao trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp HCM, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm kĩ thuật Tp HCM 14 Levitor N D (1970), Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Đặng Hoàng Minh (2012), Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học sở, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Bá Ngọc, Phạm Minh Thu (2014), “Năng suất lao động Việt Nam – Nhìn từ góc độ cấu lao động kĩ năng”, Nghiên cứu trao đổi, Khoa học lao động Xã hội – số 41/Quí IV-2014, tr5 17 Võ Ngọc Nữ (2013), Giáo dục kĩ mềm thông qua công tác giáo viên chủ nhiệm cho học sinh trường THCS Linh Đông Quận Thủ Đức TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm kĩ thuật Tp HCM 18 Nguyễn Thanh Ngọc (2012), Yêu cầu nhà tuyển dụng kĩ sinh viên tốt nghiệp Đại học, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, khoa xã hội học 19 Hoàng Phê (chủ biên) (2014), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Đà Nẵng 20 Petropxki A V (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Huỳnh Văn Sơn (2012), “Thực trạng số kỹ mềm sinh viên đại học sư phạm”, Tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TP.HCM, số 39 năm 2012 22 Huỳnh Văn Sơn (2013), “Thử nghiệm vài biện pháp phát triển số kĩ mềm cho sinh viên đại học sư phạm”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 50 23 Huỳnh Văn Sơn, Nhập môn kĩ sống, NXB Giáo dục 118 24 Huỳnh Văn Sơn, Hồ Văn Liên, Bùi Hồng Quân, Mai Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Vĩnh Khương, Phát triển Kĩ mềm cho sinh viên Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2015), Rèn luyện kĩ sống thông qua dạy học môn công nghệ 10 cho học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh Thành phố Biên Hòa Tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm kĩ thuật Tp HCM 26 Bộ giáo dục đào tạo, Phương pháp giảng dạy tâm lý giáo dục trường học-Kỹ quản lý giảng dạy đạt hiệu cao, NXB Lao động 27 Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1999), Phương pháp dạy học kĩ thuật công nghiệp, Nhà xuất giáo dục 28 Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên 29 Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kĩ lao động vai trò giáo dục phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh (28) 30 Lâm Hoàng Yến (2011), Khảo sát thực trạng giáo dục KNS cho HS trường THCS thuộc quận TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm kĩ thuật Tp HCM 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM 32 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2003), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nhà xuất giáo dục TIẾNG ANH 33 Prof Taki Abdul Redha Al Abduwani, “The value and development of soft skills: The case of oman, Gulf College”, International Iournal of Information Technology and Business Management, 29th June 2012 Vol.2 No.1 34 Robert Dalton (2013), Discerning Priorities for soft skill development for environmental and natural resource undergraduate students, Michingan State University 119 35 World Education forum, Dakar, Senegal, 26 – 28 April 2000, Final report, tr 36 36 Greenberg A D & Nilssen A H (2015), The role of education in building soft skills, Wain house Research, LLC 37 Haselberger D., Oberhuemer P., Perez E., Cinque M e Capasso D (2012), Mediating Soft Skills at Higher Education Institutions ModEs project: Lifelong Learning Programme 38 JodyL Hertlein (2008), Acquisition of soft skills and affective outcomes in online distance education: A secondary school study, Master of Distance education, Athabasca University 39 K Kechagias (Ed.) (2011), Teaching and Assessing Soft skills, Mass project (Measuring & assessing soft skills) 40 David A Kolb, olb (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall 41 Maria Salih (2008), Realizing sustainable development of higher education in Malaysia through ‘soft skills, Indian Journal of Science and Technology 42 Rani S (2010), “Need and importance of soft skills in students”, Sri Sarada College for Women, Salem – 636016 43 Taran G (2008), Managing Technical People: Creatively Teaching the Skills of Human Interaction in today Diverse Classrooms, Carnegie Mellon University Pittsburgh PA, United Stated WEBSITE 44 Qualification and Curriculum Authority, http://www.dius.gov.uk/ 45 The Conference Board of Canada, “Employability Skill 2000+”, ,http://www.acci.asn.au/text_files/issues_papers/Employ_Educ/ee21.pdf 46 Dest, The Australian Chamber of Commerce and Industry – ACCI, http://www.dest.gov.au/NR/rdonlyres/4E332FD9-B268-443D-866C621D02265C3A/2212/final_report.dpf 47 Tâm Việt Group (08/04/2011), “Giao lưu kỹ mềm với sinh viên trường Cao đẳng nghề khí 120 nông nghiệp Vĩnh Phúc”, http://www.tamviet.edu.vn/Desktop.aspx/Content/Hoi-thao-Sukien/Giao_luu_Ky_nang_mem_voi_sinh_vien_truong_Cao_dang_nghe_co_khi _nong_nghiep_Vinh_Phuc/ 48 Heeap 2012 (2013), “Hội thảo kỹ mềm HVCT”, hppt://www.hvct.edu.vn 49 Lý Lầu (2013), “Giao lưu phương pháp học tập kỹ nghề nghiệp trường”, http://www.baokhanhhoa.com.vn/xa-hoi/giao-duc/201312/hon-600- sinh-vien-duoc-chia-se-phuong-phap-hoc-tap-va-ky-nang-nghe-nghiep-khi-ratruong-2282511/ 50 United States Department of Labor, “Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skill”, http://wdr.doleta.gov/SCANA/ 51 NQ 29-NQ/TW, “Nghị hội nghị trung ương khố XI”, http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moican-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-vb212441.aspx 52 Thủ tướng phủ, định phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”, ngày 13 tháng 06 năm 2012, số 711/QĐ-TTg, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QD-TTg-nam2012-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020-141203.aspx 53 QĐ 630/QĐ-TTg, “Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kì 2011 – 2020”, http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinht exahoi?docid=1315&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do 54 Quốc hội, Luật giáo dục nghề nghiệp, 2014, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx ?ItemID=30305 55 Sharma, A (2009), “Importance of soft skills development in education”, http://schoolofeducators.com/2009/02/importance-of-soft-skill-development-ineducation/ 56 Singapore Employability Skills System, “Information sheet on Singapore Employability Skills system”, http://wsq.wda.gov.sg/GenericSkills/ 121 57 Dân trí (2014), “Doanh nghiệp hỗ trợ trường dạy nghề”, http://dantri.com.vn/3mien/doanh-nghiep-ho-tro-truong-day-nghe-cau-chuyen-tao-can-cau1007169.htm 58 Phan Quốc Việt (31/08/2009), “Top 10 kĩ mềm để sống học tập làm việc hiệu quả”, http://dantri.com.vn/ban-doc/top-10-ky-nang-mem-de-song-hoctap-va-lam-viec-hieu-qua-347212.htm 59 Trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên, “Chuẩn đầu sinh viên”, http://123.25.71.76/kinhte/Chu%E1%BA%A9n%C4%91%E1%BA%A7ura/tab id/271/Default.aspx/ChannelID/44 122 ... TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN HỌC CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM 68 3.2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƯỜNG... cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp HCM 61 2.3.2 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng. .. đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Tp HCM qua dự lớp 63 2.3.3 Thực trạng rèn luyện kĩ mềm thông qua dạy học môn linh kiện điện tử cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ

Ngày đăng: 21/12/2022, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan