Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

81 2 0
Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ và kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài “Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “Dao động cơ học” Vật lí 12 THPT”, chúng tôi thu được những kết quả sau: 1. Góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lí luận của việc rèn luyện kỹ năng tự học cho HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông. Làm rõ được các khái niệm tự học, năng lực tự học, kỹ năng tự học, hệ thống các kỹ năng tự học trong dạy học vật lí, từ đó đưa ra được một số yếu tố cần thiết cho quá trình tự học của HS. 2. Dựa trên những cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã đề xuất được một số biện pháp hỗ trợ dạy học theo hướng rèn luyện kỹ năng tự học cho HS trong các khâu khác nhau của QTDH. 3. Trên cơ sở phân tích nội dung kiến thức chương “Dao động cơ học” chúng tôi đã đề xuất quy trình thiết kế bài dạy học và xây dựng tiến trình dạy học theo hướng rèn luyện kỹ năng tự học cho HS. Từ đó, chúng tôi đã thiết kế hoàn chỉnh giáo án dạy học chương “Dao động cơ học” Vật lí 12 THPT theo tiến trình đã đề xuất. 4. Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của việc dạy học (có sự hỗ trợ của website). Các số liệu thu được là hoàn toàn trung thực, chính xác. Việc xử lí các số liệu thu được theo đúng lí thuyết của phương pháp thống kê toán học. Kết quả của TNSP đã khẳng định rằng, giả thuyết khoa học của luận văn nêu ra là hoàn toàn đúng đắn. Việc dạy học theo hướng rèn luyện kỹ năng tự học cho HS sẽ làm tăng hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực, chủ động của HS góp phần nâng cao được chất lượng dạy học môn vật lí ở trường THPT. Qúa quá trình thực hiện đề tài, đặc biệt là quá trình TNSP, chúng tôi có một số đề xuất như sau: + Cần nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học tự học để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS trong học tập. + Tăng cường làm việc của HS qua việc rèn luyện nhiệm vụ ở nhà giúp phát huy tính tích cực của HS + Để tăng cường làm việc của HS ở nhà, tạo thành một thói quen tốt và liên tục thì việc sử dụng website hỗ trợ là điều cần thiết.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoani Lời cảm ơni Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, đồ thị hình ảnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh QTDH Quá trình dạy học PTDH Phương tiện dạy học TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SL Số lượng TL Tỉ lệ 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH Bảng Đồ thị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại giới có nhiều thay đổi khoa học kỹ thuật công nghệ xu hội nhập Giáo dục Việt nam ngày đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp cạnh tranh với kinh tế giới.Thách thức địi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải đổi cách toàn diện, mạnh mẽ, để đuổi kịp phát triển chung khu vực Thế giới Đào tạo hệ trẻ thành lớp người biết làm việc khoa học, tự chủ sáng tạo, có khả độc lập suy nghĩ giải vấn đề thực tiễn Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VIII xác định nhiệm vụ Giáo dục giai đoạn là: “Một mặt phải đảm bảo cho hệ trẻ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; mặt khác phải phát huy tính động cá nhân, bồi dưỡng lực sáng tạo Học sinh hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực sáng tạo” [4] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhấn mạnh:“Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [4] Tư tưởng đạo lại nhấn mạnh Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành ngoại khoá, làm chủ kiến thức,tránh nhồi nhét học vẹt, học chay”[5] Nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát triển lực sáng tạo học sinh, năm qua ngành giáo dục nước ta có đổi PPDH song chất lượng hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Thực tế dạy học cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học giáo viên gặp nhiều lúng túng khó khăn Đa số giáo viên áp dụng máy móc lối dạy học "truyền thống" chủ yếu minh hoạ tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK chính, sử dụng câu hỏi tìm tịi, tình có vấn đề… coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, lực thực hành, tổ chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận sở tìm kiến thức đường để chiếm lĩnh kiến thức học sinh Trong lượng kiến thức khoa học ngày tăng lên thời gian dành cho việc dạy học không thay đổi, giáo viên (GV) khơng thể truyền thụ hết tồn kiến thức cho HS Điều làm cho HS khơng cịn thời gian cho việc tự học Chính vậy, cho đến lúc phải thay đổi phương pháp dạy học GV HS, sử dụng hình thức dạy học thơng qua việc giao nhiệm vụ học tập cho HS để bồi dưỡng rèn luyện phương pháp, kỹ tự học, tự lĩnh hội kiến thức Để tạo cho HS lòng ham học, thói quen tự làm việc với tài liệu, từ góp phần nâng cao kết học tập lâu dài trang bị cho em phương pháp, lực học tập suốt đời Để phục vụ cho việc rèn luyện kỹ tự học cho HS vấn đề quan trọng tài liệu hướng dẫn tự học cho em Thực tế cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo tạo bước chuyển biến trình đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập quản lý giáo dục Việc ứng dụng website vào trình dạy học góp phần vào việc cải tiến nâng cao tính tích cực chất lượng đào tạo tồn diện Nó xem phương tiện đại đa chức năng, để hướng dẫn trình tự học kiểm tra đánh giá trình tự học Xuất phát từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 trung học phổ thơng” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tự học đề tài nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu sinh viên quan tâm Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí giáo dục nhiều tác giả như: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Cơng Triêm, Thái Duy Tun, Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Trần Văn Hiếu… xây dựng sở lý luận hoàn chỉnh đề xuất số biện pháp khác việc bồi dưỡng rèn luyện kỹ tự học Đề tài luận văn Thạc sĩ "Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS" Nguyễn Thị Thiên Nga [11] góp phần xây dựng hệ thống sở lí luận tự học nghiên cứu đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu dạy học qua việc tổ chức hoạt động tự học cho HS Bên cạnh cịn có cơng trình nghiên cứu việc sử dụng PTDH như: Đề tài “Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh THPT thơng qua việc sử dụng sách giáo khoa” tác giả Võ Lê Phương Dung ; Nguyễn Văn Quang với “Bồi dưỡng lực tự học Vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư duy” ; Nguyễn Phú Đồng với đề tài “Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học phần“Dịng điện khơng đổi” Vật lí 11 THPT; Võ Thị Cẩm Quyên với đề tài "Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chương Động học chất điểm Vật lí 10 qua việc khai thác sử dụng tập vật lí" , “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương “Điện tích - Điện trường” “Dịng điện khơng đổi”, Vật lí 11 nâng cao THPT” Nguyễn Tường Thảo Uyên “Bồi dưỡng lực tự học cho HS qua phiếu học tập dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11 nâng cao THPT” Hà Thế Nhân Những kết thu công trình nghiên cứu nói cho thấy việc bồi dưỡng rèn luyện kỹ tự học cho HS góp phần giải nhiệm vụ then chốt QTDH theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức cho HS Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu riêng rẽ, chưa có kết hợp việc rèn luyện kỹ tự học tài liệu tham khảo hướng dẫn cụ thể trình tự học cho em Từ việc tự chuẩn bị mới, ôn tập củng cố kiến thức, hướng dẫn đọc sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá kiến thức Việc sử dụng website để tạo nguồn thông tin đáng tin cậy phuc vụ hiệu q trình tự học “khép kín” Chính chọn nghiên cứu đề tài việc làm cần thiết cấp bách để góp phần đổi phương pháp giảng dạy Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu lí luận việc rèn luyện kỹ tự học, bên cạnh tích hợp sử dụng website , đề xuất số biện pháp xây dựng tiến trình dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS chương “Dao động học “Vật lí 12 THPT Giả thiết khoa học Nếu đề xuất tiến trình dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học Tiến hành tổ chức dạy học cho học sinh theo hướng đề xuất phát huy tính tích cực, chủ động cho HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hoạt động tự học - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT - Phân loại tập chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT - Thiết kế Website tích hợp tài liệu hướng dẫn tự học kiểm tra đánh giá chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT - Nghiên cứu đề xuất số biện pháp việc rèn luyện kỹ tự học cho HS dạy học vật lí trường THPT - Thiết kế số giáo án chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT với hỗ trợ Website theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá mục tiêu, giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT việc rèn luyện kỹ tự học cho HS Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu rèn luyện kỹ tự học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT theo hướng bồi dưỡng rèn luyện kỹ tự học cho HS trường THPT thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn nhà nước ngành đổi giáo dục phổ thông, vấn đề tự học, tự nghiên cứu HS - Nghiên cứu sở lí luận, tài liệu liên quan, báo, tạp chí ý kiến nhà khoa học giáo dục vấn đề tự học QTDH cho HS - Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trao đổi với GV HS để tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT - Thiết kế số giáo án có sử dụng phương pháp rèn luyện kỹ tự học cho HS - Thiết kế Website tích hợp tài liệu hướng dẫn trình tự học, tự làm việc với tài liệu cho HS Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng số lớp trường THPT thành phố Đà Nẵng để đánh giá hiệu đề tài Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết thống kê khác biệt kết học tập hai nhóm thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc sau: Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Chương 2: Rèn luyện kỹ tự học dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH 1.1 Hoạt động dạy học 1.1.1 Định nghĩa Hoạt động dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học Từ khái niệm ta thấy hoạt động dạy học liên hệ mật thiết với nhau, diễn đồng thời phối hợp chặt chẽ, cộng hưởng với từ tạo nên hiệu cho trình dạy học 1.1.2 Bản chất hoạt động dạy học Bản chất hoạt động dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh Trước tiên ta khẳng định học hoạt động nhận thức Vậy hoạt động nhận thức? Nhận thức phản ánh giới khách quan vào não người, phản ánh tâm lí người cảm giác đến tư duy, tưởng tượng Sự học tập học sinh q trình Đó phản ánh trước, có tính chất cải tạo mà mức độ cao sáng tạo Sự phản ánh bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan người (như qua kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú ) phản ánh tích cực chủ thể Lênin rõ quy luật chung hoạt động nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Điều dễ nhận thấy hoạt động nhận thức HS khơng phải tìm tri thức mà tái tạo lại tri thức khoa học mà nhà khoa học tìm hiểu trước Đây điều thuận lợi cho HS Tuy nhiên, để tái tạo lại, người học không cách khác phải phát huy nội lực thân (động cơ, ý chí, ), phát huy cao việc tái tạo lại diễn tốt nhiêu Trong học tập vật lí, việc HS khám phá định luật, tính chất vật lí khơng phải để làm phong phú thêm kho tàng kiến thức nhân loại mà HS tái tạo lại chúng để biến chúng thành vốn liếng thân Điều quan trọng HS phải tự khám phá lại để tập làm công việc khám phá hoạt động thực tiễn sau Việc tái tạo tạo biến đổi thân người học, hình thành phẩm chất lực người học thực thành tựu mới, chúng giúp cho người học trưởng thành Tuy nhiên hoạt động dạy học, nhận thức học sinh cịn thể tính độc đáo, cụ thể sau: Quá trình nhận thức học sinh khơng phải q trình tìm cho nhân loại mà chủ yếu tái tạo tri thức lồi người tạo Q trình nhận thức học sinh không diễn theo đường mị mẫm, thử sai q trình nhận thức nói chung lồi người, mà diễn theo đường khám phá, nhà xây dựng chương trình, nội dung dạy học gia cơng sư phạm Vì vậy, thời gian định, học sinh lĩnh hội khối lượng tri thức lớn cách thuận lợi Như chất hoạt động dạy học trình nhận thức độc đáo học sinh giáo viên người góp phần tạo biến đổi thân người học, hình thành phẩm chất lực người học 1.2 Tự học lực tự học 1.2.1 Khái niệm tự học Tự học vấn đề rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nên có nhiều quan niệm tự học Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy: “Tự học cách học tự động” tức học tập cách hồn tồn tự giác, tự chủ, khơng đợi nhắc nhở, không chờ giao nhiệm vụ mà tự chủ động vạch kế hoạch chủ động cho tự triển khai thực kế hoạch [2] Theo Võ Quang Phúc: “Tự học phận học, tạo thành thao tác, cử chỉ, ngôn ngữ, hành động người học hệ thống tương tác hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người học nhằm đạt kết định hoàn cảnh định với nội dung học tập định” [13] Theo Nguyễn Cảnh Tồn, tự học tự động não, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn 10 -Học sinh hịan thành phiếu học tập - Cơ lắc tỉ lệ với A? * Chu kì dao động năng, động - Giáo viên chiếu đồ thị động phụ thuộc vào thời gian Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Chu kì tuần hịan động bao nhiêu? -Tìm phụ thuộc vào thời gian Wd = mv 2 1 Wt = k (∆l ) → W = kx 2 - Khơng đổi Vì mω A2 sin (ωt + ϕ ) + kA2 cos (ωt + ϕ ) W= Vì k = mω2 nên 1 W = kA2 = mω A2 = const 2 -Nên W tỉ lệ với A2 Td = Tt = T Hoạt động 5(phút): Tổng kết ôn tập cố Hoạt động GV -Giáo viên phát phiếu học tập số Hoạt động HS -Đại lượng dao động điều hòa : li độ, vận tốc, gia tốc, lực đàn hồi, lực hồi phục, chiều dài lắc lị xo 67 -Đại lượng khơng dao động điều hịa: + Động ln dương + Thế tùy thuộc vào mốc năng, chọn mốc vị trí wt = cân kx đại lượng dao động điều hòa - Giáo viên phát phiếu học tập số Hoạt động 6(phút): Giao nhiệm vụ nhà -Học sinh thực Hoạt động GV - Nêu câu hỏi tập nhà Hoạt động HS - Ghi câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị lắc đơn - Ghi chuẩn bị cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM 68 2.5 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu sở lí luận việc rèn luyện kỹ tự học dạy học vật lí, đặc điểm cấu trúc chương "Dao động học" Vật lí 12 THPT, xây dựng, thiết kế dạy học Cụ thể là: - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT Tìm hiểu khó khăn mà giáo viên, học sinh gặp phải trình dạy học chương trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS mở đầu, nghiên cứu kiến thức mới, củng cố vận dụng tự học nhà Các hình ảnh, video clip, TN mơ tả tượng sinh động, lôi HS tạo điều kiện cho HS tự lực giải vấn đề - Chúng đề xuất tiến trình dạy học quy trình thiết kế dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS - Trên quy trình biện pháp đề xuất, tiến hành thiết kế số giáo án theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS theo tiến trình dạy học mà đề xuất Trong giáo án, phối hợp sử dụng website để rèn luyện kỹ tự học cho em, việc làm tích cực hố hoạt động nhận thức HS, tăng cường tính chủ động sáng tạo học tập từ rèn luyện cho HS kỹ tự học cần thiết Chúng tin tưởng kết dạy học theo tiến trình có kết khả quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích TNSP kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, khẳng định giả thuyết tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo hợp tác HS học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường THPT 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trong q trình TNSP chúng tơi thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học số chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT theo bước đề xuất để TN - Với lớp ĐC: Sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy tiến hành theo tiến độ khung phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lí kết thu lớp TN lớp ĐC 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm - Các dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT - TNSP tiến hành học kì I năm học 2012- 2013 HS lớp 12 trường THPT Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Ở lớp TN, QTDH, GV tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học số giảng chương “Dao động học”, Vật lí 12 THPT, bao gồm: Dao động điều hòa (tiết 1,2), lắc lò xo (tiết 3),con lắc đơn (tiết 4) - Ở lớp ĐC, GV sử dụng PPDH truyền thống, tiết học tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm Mẫu TN chọn ảnh hưởng trực tiếp đến kết TNSP Vì vậy, lớp mà lựa chọn để tiến hành TNSP có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học chất lượng học tập tương đương (căn vào kết học tập học kỳ I) Như vậy, kích thước chất lượng mẫu thoả mãn yêu cầu TNSP Số lượng HS chọn nhóm cụ thể bảng 3.1 70 Bảng 3.1.Số liệu HS nhóm TN ĐC LỚP 12/7 12/9 12/11 CỘNG Nhóm TN SỐ LƯỢNG 54 54 45 153 LỚP 12/8 12/10 12/12 CỘNG Nhóm ĐC SỐ LƯỢNG 51 53 55 159 3.3.2 Quan sát học Chúng tiến hành quan sát hoạt động GV HS trình diễn học tất học lớp TN ĐC theo tiêu chí: - Thái độ học tập mức độ hiểu HS qua câu hỏi kiểm tra cũ - Các bước lên lớp GV, điều khiển phân bố thời gian hợp lí tiết học - Các tình mà GV đưa cho HS câu hỏi định hướng hoạt động học tập HS suốt QTDH - Tính tích cực HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung, số lượng chất lượng câu trả lời số lần giơ tay phát biểu xây dựng HS, hoạt động nhóm làm việc với phiếu học tập - Khả quan sát, suy luận, vận dụng kiến thức để giải thích tượng nhằm đánh giá khả tự học, tự nghiên cứu HS - Mức độ đạt mục tiêu dạy học thông qua câu hỏi GV câu trả lời HS phần củng cố vận dụng - Hiệu việc tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS khâu khác QTDH Sau dạy chúng tơi có trao đổi với GV dự lớp, GV có kinh nghiệm với HS để lắng nghe ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.3.3 Các kiểm tra Sau TNSP, HS hai nhóm ĐC TN đánh giá hai kiểm tra tổng hợp nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội kiến thức chương “Dao động học” vật lí 12 THPT - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội định luật, công thức điều kiện để xảy tượng vật lí, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể chương “Dao động học” 71 Qua lập bảng phân phối đồ thị phân phối để rút nhận xét kết TNSP 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Đánh giá hoạt động giáo viên học sinh học Tất tiết học lớp TN quan sát ghi chép hoạt động GV HS theo nội dung sau: - Việc sử dụng tài liệu hỗ trợ theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS (tích hợp qua website tự học) - Khơng khí lớp học, tính tích cực HS học (biểu qua nét mặt, tinh thần thái độ tham gia học tập) - Mức độ lĩnh hội kiến thức HS (qua trả lời câu hỏi học, qua liên hệ với thực tiễn, qua kết kiểm tra) Sau tiết dạy, có tiếp xúc, trao đổi với GV giảng dạy, với GV dự HS để rút kinh nghiệm cho học tiếp nối Quan sát học lớp TN tiến hành theo tiến trình thiết kế, chúng tơi nhận thấy: Đối với lớp TN, hầu hết hoạt động GV HS diễn học thực chủ động tích cực, giảm bớt hoạt động GV tăng cường hoạt động HS Học sinh khai thác sử dụng triệt để website tự học Giờ tập, học sinh giải tập nhanh đưa câu hỏi xung quanh số dạng lạ chương HS tập trung theo dõi q trình định hướng GV, sơi nổi, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng Số lượng chất lượng câu trả lời HS đưa cao hẳn so với lớp ĐC Trong trình kiểm tra cũ, củng cố vận dụng, nội dung kiến thức nhiều lại không làm nhiều thời gian GV HS hào hứng, tích cực trả lời 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết TNSP, tiến hành cho HS lớp TN ĐC làm hai kiểm tra lúc với thời gian 30 phút 15 phút Thời điểm kiểm tra sau tuần kể từ lúc kết thúc tiết dạy TN để kiểm tra kết học tập lớp nhà HS 3.4.2.1 Các số liệu cần tính Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC, cần tính giá trị sau [27]: 72 - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, X= ∑n X i n tính theo cơng thức: S ∑n (X = i i i −X ) n −1 Phương sai: - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị S= ∑n (X i −X i ) tính theo cơng n −1 thức X , S nhỏ tức số liệu phân tán V = - Hệ số biến thiên: m= liệu Sai số tiêu chuẩn: S 100% X cho phép so sánh mức độ phân tán số S n Sau tiến hành kiểm tra, chấm xử lí số liệu, kết thu được biểu diễn bảng 3.2, 3.3, 3.4 3.5: Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Số TN ĐC HS 153 159 0 3 20 Điểm số (Xi) 15 26 31 28 26 29 TN ĐC 153 159 0 15 24 17 29 Nhóm 20 31 32 22 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất điểm 73 35 25 28 15 10 40 23 26 10 Nhó Số m HS TN 153 ĐC 159 TN 153 ĐC 159 1,9 1,9 Số % HS đạt mức điểm (Xi) 16,9 20,2 22,8 5,0 3,7 5,23 12,5 9,80 17,6 16,3 18,2 1,3 3,2 13,0 1,8 9,4 3,92 15,0 9 18,3 10 2,6 15,7 1,2 20,9 26,1 9,43 16,9 3,2 11,11 18,2 19,5 13,8 14,4 1,2 4 6,29 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích luỹ Nhóm Số Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %) HS TN 153 ĐC 159 TN 153 ĐC 159 1,9 18,9 35,9 56,2 79,0 97,3 10 5,0 3,92 9,15 21,3 38,9 55,3 73,5 89,3 98,7 100 1,3 8,81 19,6 32,6 53,5 79,7 96,7 100 1,8 4,58 8,50 26,4 44,6 64,1 77,9 92,4 98,7 100 11,32 5 100 Bảng 3.5 Các tham số thống kê Nhóm TN ĐC TN ĐC X S2 S V% M 6,97 6,09 7,03 5,82 3,05 3,70 3,03 3,41 1,75 1,92 1,74 1,85 25,05 31,60 24,76 31,72 0,011 0,012 0,011 0,012 X Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TN ĐC Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số 74 ± X= m 6,97 ± 0,011 6,09 ± 0,012 7,03 ± 0,011 5,82 ± 0,012 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất điểm Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số Để so sánh kết kiểm tra HS lớp TN ĐC cần tính giá trị trung bình cộng điểm số độ lệch chuẩn công thức sau [4]: k x = ∑ fi x i n i =1 - Giá trị trung bình cộng: n s= ∑f i =1 i xi − x n −1 - Độ lệch chuẩn: xi điểm số; fi số HS đạt điểm xi; n số HS làm kiểm tra Độ lệch chuẩn cho biết mức độ phân tán quanh giá trị trung bình x Nếu s bé số liệu phân tán, tức trị trung bình có độ tin cậy cao Bảng 3.6 Bảng tham số thống kê x Độ lệch chuẩn (s) Điểm trung bình ( ) TN 6,97 1,75 ĐC 6,09 1,92 TN 7,03 1,74 ĐC 5,82 1,85 Từ bảng tham số thống kê, đưa nhận xét sau: điểm trung bình Bài Nhóm kiểm tra lớp TN cao so với lớp ĐC 3.4.2.2 Kiểm định giả thuyết thống kê Kiểm định giả thuyết thống kê nhằm kiểm tra xem kết học tập lớp TN cao lớp ĐC thật ngẫu nhiên Giả thuyết H0: Sự khác giá trị trung bình nhóm TN nhóm ĐC khơng có ý nghĩa Giả thuyết H1: Điểm trung bình nhóm TNg lớn điểm trung bình nhóm ĐC có ý nghĩa 75 t= x − x1 sp n 1n n1 + n Xác định đại lượng kiểm định t theo công thức sau: ( n1 − 1) s12 + ( n − 1) s 22 sp = n1 + n − Với x1 x , điểm trung kiểm tra nhóm ĐC TN s1, s2 độ lệch chuẩn; n1, n2 số HS nhóm ĐC TN Ta tính kết + sp1 = 1,84 => t1 = 4,25 + sp2 = 1,80 => t2 = 5,94 Tra bảng Student với α = 0,05 tα = 1,96 (kiểm định hai phía) Các giá trị t1, t2 lớn giá trị tα, có nghĩa giả thuyết H0 bị bác bỏ Sự khác điểm trung bình nhóm ĐC TN có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,05 Từ kết TNSP ban đầu cho phép kết luận việc sử dụng BTĐTTQ có tác dụng tích cực hóa HĐ nhận thức HS, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trường phổ thông Tuy nhiên, để kết luận rút thật thuyết phục cần tiếp tục mở rộng phạm vi đối tượng TN sau điều kiện cho phép 3.5 Kết luận chương Qúa trình TNSP, với việc phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Xử lý kết thu từ việc TNSP phương pháp thống kê tốn học chúng tơi rút số kết luận sau: Việc tổ chức dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS kích thích hứng thú học tập, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ tự học HS, giúp giảm thời gian truyền giảng, tăng thời gian trao đổi học sinh giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí trường phổ thông Cụ thể: Chúng sử dụng website để tích hợp tài liệu hướng dẫn tự học cho học sinh Thông qua website giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, theo sát học sinh trình tự học , từ trình chuẩn bị mới, q trình ơn tập củng cố, q trình đọc sách giáo khoa, trình học tập Kết thu cho thấy - Đối với HS, qua tổ chức theo dõi, hiệu tiến trình dạy học tiết TN, nhận thấy sử dụng website tự học, học sinh dần làm quen với cách làm việc với tài liêu hướng dẫn, tự chuẩn bị nhà tốt, có câu hỏi khó nảy sinh trình ơn tập củng cố tìm hiểu học 76 sinh đưa cho giáo viên lớp, tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tập trung ý HS Việc sử dụng website tạo hứng thú cho HS việc tham gia xây dựng để tìm kiếm tri thức mới, nắm vững kiến thức, ôn tập hiệu phát huy tính tích cực, sáng tạo, kích thích tị mị khơi dậy lịng ham hiểu biết HS - Đối với GV, việc sử dụng website tục học vật lí giúp cho GV tiết kiệm thời gian để thực công việc trình bày bảng, tiến hành TN , tăng thời gian trao đổi thảo luận với HS Từ đó, GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức, góp phần rèn luyện kỹ tự học HS Từ kết thống kê điểm số kiểm tra hai lớp ĐC TN cho thấy mặt định lượng, kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như giả thuyết khoa học ban đầu đề đắn Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế dạy học trường THPT hoàn tồn khả thi Vấn đề cịn lại phụ thuộc vào cách vận dụng GV vào học cụ thể cho đạt hiệu cao KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT”, thu kết sau: Góp phần làm sáng tỏ thêm sở lí luận việc rèn luyện kỹ tự học cho HS dạy học vật lí trường phổ thơng - Làm rõ khái niệm tự học, lực tự học, kỹ tự học, hệ thống kỹ tự học dạy học vật lí, từ đưa số yếu tố cần thiết cho trình tự học HS Dựa sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất số biện pháp hỗ trợ dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS khâu khác QTDH Trên sở phân tích nội dung kiến thức chương “Dao động học” chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế dạy học xây dựng tiến trình dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS Từ đó, chúng tơi thiết kế hồn chỉnh giáo án dạy học chương “Dao động học” Vật lí 12 THPT theo tiến trình đề xuất 77 Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu việc dạy học (có hỗ trợ website) Các số liệu thu hồn tồn trung thực, xác Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP khẳng định rằng, giả thuyết khoa học luận văn nêu hoàn toàn đắn Việc dạy học theo hướng rèn luyện kỹ tự học cho HS làm tăng hứng thú học tập phát huy tính tích cực, chủ động HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường THPT Qúa q trình thực đề tài, đặc biệt trình TNSP, chúng tơi có số đề xuất sau: + Cần nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học tự học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập + Tăng cường làm việc HS qua việc rèn luyện nhiệm vụ nhà giúp phát huy tính tích cực HS + Để tăng cường làm việc HS nhà, tạo thành thói quen tốt liên tục việc sử dụng website hỗ trợ điều cần thiết 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Cán quản lý Giáo dục đào tạo (2005), Đường lối sách (phần I), Chương trình dùng cho Cán quản lý Cao Đẳng, Đại Học, Hà Nội Võ Lê Phương Dung (2005), Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh THPT thơng qua việc sử dụng sách giáo khoa, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị lần Ban chấp hành trung ương Đảng khố VIII,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đình, Trần Huy Hồng (2005), Cơ sở khoa học việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành Vật lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học phần Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Trần Huy Hồng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ MVT dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT, luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán Quản lý Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ Ngữ Hán Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT thơng qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 12 Hà Thế Nhân (2010), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh qua phiếu học tập dạy học phần Quang hình học, Vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 79 13 Võ Quang Phúc (2008), Một số vấn đề cấp bách lý luận dạy học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Võ Thành Phước (2008), “Kĩ tự học học sinh trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, số 189, tr.26-28, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng lực tự học Vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư duy, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Huế 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Võ Thị Cẩm Quyên (2009), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh chương Động học chất điểm Vật lí 10 qua việc khai thác sử dụng tập vật lí, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 18 Vũ Văn Tảo (2001), Một số vấn đề giáo dục đầu kỉ 21, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục – Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng, Hà Nội 19 Vương Đình Thắng (2003), Nghiên cứu sử dụng MVT với multimedia thông qua việc xây dựng khai thác website hỗ trợ dạy học mơn Vật lí lớp trường trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 20 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Kim Thân, Hồ Hải Thuỵ, Nguyễn Đức Dương (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Bảo Hồng Thanh, Lê Thanh Huy (2009), “E-Learning việc đổi PPDH bậc ĐH theo học chế tín chỉ”, Tạp chí KH&CN, Số 6, tr.120-126, ĐN 23 Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (8), tr.20-22 26 Lê Công Triêm (2002), Sử dụng máy tính dạy học, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí , Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 80 27 Lê Công Triêm (2004), Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thơng, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 28 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Mai Văn Trinh (2000), Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT nhờ việc sử dụng MVT PTDH đại, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 30 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (74), tr.13-14 31 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Tường Thảo Uyên (2010), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dạy học chương Điện tích-Điện trường Dịng điện khơng đổi, Vật lí 11 nâng cao THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 33 Phan Gia Anh Vũ (1999), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 81 ... hoạt động dạy học chương “Dao động học? ?? Vật lí 12 THPT việc rèn luyện kỹ tự học cho HS Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép, tập trung nghiên cứu rèn luyện kỹ tự học chương “Dao động học? ??... nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh Chương 2: Rèn luyện kỹ tự học dạy học chương “Dao động học? ?? Vật lí 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận Tài... (Website hướng dẫn tự học chẳng hạn) CHƯƠNG 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "DAO ĐỘNG CƠ HỌC" VẬT LÍ 12 THPT 32 2.1 Đặc điểm chương “Dao động học? ?? Vật lí 12 THPT 2.1.1

Ngày đăng: 02/12/2022, 15:22

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Kết quả điều tra đối với giáo viên - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Bảng 1.1..

Kết quả điều tra đối với giáo viên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.2. Điều tra đối với học sinh - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Bảng 1.2..

Điều tra đối với học sinh Xem tại trang 30 của tài liệu.
nào trong giờ học? Theo cách riêng của mình để dễ nhớ Giống y phần thầy cô viết trên bảng 23 162 7,4 51,9 Giống phần thầy cô viết trên bảng và - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

n.

ào trong giờ học? Theo cách riêng của mình để dễ nhớ Giống y phần thầy cô viết trên bảng 23 162 7,4 51,9 Giống phần thầy cô viết trên bảng và Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ bảng 1.2 chúng ta nhận thấy rằng thái độ của các em với môn vật lý là hầu hết đều thích và rất thích học (264-84,7%), bên cạnh đó cịn một bộ phận nhỏ khơng thích lắm hoặc coi Vật lý như một môn phải học - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

b.

ảng 1.2 chúng ta nhận thấy rằng thái độ của các em với môn vật lý là hầu hết đều thích và rất thích học (264-84,7%), bên cạnh đó cịn một bộ phận nhỏ khơng thích lắm hoặc coi Vật lý như một môn phải học Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.1. Hình ảnh con lắc lò xo SGK cơ bản - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Hình 2.1..

Hình ảnh con lắc lò xo SGK cơ bản Xem tại trang 35 của tài liệu.
hệ dao động”, giới thiệu đồ thị (hình 4.4) cộng hưởng nhằm giúp HS trực quan - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

h.

ệ dao động”, giới thiệu đồ thị (hình 4.4) cộng hưởng nhằm giúp HS trực quan Xem tại trang 37 của tài liệu.
* Về thái độ: Cần hình thành và phát triển ở HS - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

th.

ái độ: Cần hình thành và phát triển ở HS Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.6. Chuyển động của dây đàn. - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Hình 2.6..

Chuyển động của dây đàn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.7. Phiếu học tập được sử dụng để tìm biểu thức phụ thuộc thời gian của cơ năng của con lắc lò xo. - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Hình 2.7..

Phiếu học tập được sử dụng để tìm biểu thức phụ thuộc thời gian của cơ năng của con lắc lò xo Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.11. Phần mềm kiểm tra đánh giá - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Hình 2.11..

Phần mềm kiểm tra đánh giá Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.10. Giao diện trang chủ - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Hình 2.10..

Giao diện trang chủ Xem tại trang 51 của tài liệu.
- GV chiếu phim, hình ảnh mơ phỏng về chuyển động của con lắc lò xo nằm ngang. - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

chi.

ếu phim, hình ảnh mơ phỏng về chuyển động của con lắc lò xo nằm ngang Xem tại trang 63 của tài liệu.
GV ghi mục 2, vẽ hình con lắc lò xo nằm ngang - Vật chịu tác dụng của những lực nào? - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

ghi.

mục 2, vẽ hình con lắc lò xo nằm ngang - Vật chịu tác dụng của những lực nào? Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1.Số liệu HS các nhóm TN và ĐC - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Bảng 3.1..

Số liệu HS các nhóm TN và ĐC Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Bảng 3.2..

Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất tích luỹ - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Bảng 3.4..

Bảng phân phối tần suất tích luỹ Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.5. Các tham số thống kê - Luận văn thạc sĩ rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học chương “dao động cơ học” vật lí 12 trung học phổ thông

Bảng 3.5..

Các tham số thống kê Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan