Hệ gen ng-ời Trang 7 VÀI NẫT VỀ HỆ GEN NGƯỜI NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU DƯỢC DI TRUYỀN DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ PHÂN TÍCH GEN VÀ SẢN PHẨM CỦA GEN Trang 8 8 Trang 10 10 S
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC
C¸c Ph¦¬ng ph¸p nghiªn cøu
d¦îc di truyÒn
Trang 22
VÀI NÉT VỀ HỆ GEN NGƯỜI
NỘI DUNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC DI TRUYỀN
SỰ ĐA DẠNG CỦA QUẦN THỂ
PHÂN TÍCH GEN VÀ SẢN PHẨM CỦA GEN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Trang 3được cuộn gập trong phức
hệ với các protein histon và
phi histon Trong điều kiện
bình thường tất cả các NST
được truyền nguyên vẹn
qua thế hệ
Trang 4 23 cặp NST; 46, XX hoặc 46, XY
Xác định được NST ở tế bào đang nguyên phân
(mitosis)
Tế bào Lympho nuôi cấy trong 2-3 ngày hoặc sinh
thiết tế bào tủy xương trong 4-24 giờ
Đặc điểm bộ NST người
Dinh Doan Long @ VNU-SMP
Trang 6Đinh Đoàn Long
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Cỏc sinh vật bậc cao cú mật độ gen trong hệ gen giảm
Hệ gen ng-ời (3.200 Mb)
Gen và trình tự liên quan đến gen (1.200
Mb)
Trình tự ADN liên gen (2.000 Mb)
Các trình tự lặp lại phân bố khắp hệ gen (1.400 Mb)
Các trình tự liên gen khác (600 Mb)
Các trình tự liên quan đến gen (1.152 Mb)
GEN (48 Mb)
Các trình tự lặp lại số l-ợng biến động – microsatellite (90 Mb)
Các trình tự
đơn nhất (510 Mb)
Intron và các trình tự không đ-ợc phiên mã của gen
Các phân đoạn không hoàn chỉnh của gen
Gen giả
Tổ chức hệ gen ng-ời Hệ gen ng-ời
gồm nhiều loại trình tự ADN khác nhau,
trong đó phần lớn không mã hóa protein
Trang 7VÀI NÉT VỀ HỆ GEN NGƯỜI
NỘI DUNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DƯỢC DI TRUYỀN
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Trang 88
SỰ TIẾN HÓA LOÀI NGƯỜI (Homo sapiens)
Trang 9SỰ TIẾN HÓA LOÀI NGƯỜI (Homo sapiens)
Trang 1010
Sù di truyÒn trong quÇn thÓ
Xét về tần số kiểu gen, nội phối là quá trình đồng hợp tử hóa Qua
từng thế hệ, tần số cá thể đồng hợp tử tăng dần, ngược lại số dị hợp
tử giảm dần
§èi víi quÇn thÓ giao phèi cËn huyÕt (néi phèi)
Đối với người hôn nhân cận huyết được coi là nội phối
Trang 11Sù di truyÒn trong quÇn thÓ
Trên cơ sở của cơ chế giảm phân, tạo giao tử và thụ tinh
có thể dễ dàng nhận thấy rằng đối với các quần thể ngẫu phối tỉ lệ một kiểu gen nào đó sẽ là tích tần số các alen tương ứng
§èi víi quÇn thÓ ngÉu phèi
Quần thể được coi là cân bằng khi tần số các alen và
kiểu gen trong quần thể ổn định qua các thế hệ Năm
1908, Hardy & Weiberg phát hiện ra công thức về tần số kiểu gen của một quần thể ngẫu phối cân bằng là:
Tần số kiểu gen: p2[A 1 A 1 ] : 2pq[A 1 A 2 ] : q2[A 2 A 2 ],
Trong đó, p và q lần lượt là tần số hai alen A1 và A 2 (giả
sử locut chỉ có 2 alen), nghĩa là p + q = 1
Trang 1212
Sù di truyÒn trong quÇn thÓ
§èi víi quÇn thÓ ngÉu phèi
Cã thÓ dÔ dµng nhËn thÊy c«ng thøc Hardy-Weinberg
thùc chÊt lµ nhÞ thøc Newton
TÇn sè kiÓu gen: (pA 1 + q A 2 ) 2, víi p + q = 1
Các quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen và alen
không phù hợp với công thức Hardy – Weinberg là các quần thể không cân bằng Tuy vậy, nếu hiện tượng ngẫu phối xảy ra và quần thể đủ lớn, chi sau 1 thế hệ, quần thể sẽ chuyển về trạng thái cân bằng
Trang 13Sự di truyền trong quần thể
Đối với quần thể ngẫu phối
Đối với các locút nhiều hơn hai alen, công thức Hardy –
Weinberg đuợc mở rộng theo nguyên tắc biểu thức Newton, ví dụ: tần số kiểu gen = (pA 1 + q A 2 + rA 3 ) 2, với p + q + r = 1 (với locut có 3 alen); hoặc (pA1 + qA2 + rA3 +
sA4), với p + q + r + s = 1 (với locut có 4 alen), v.v…
Các quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen và alen
không phù hợp với công thức Hardy – Weinberg là các
phối xảy ra hoàn toàn và quần thể đủ lớn, chi sau 1 thế
hệ duy nhất, quần thể không cân bằng sẽ chuyển về trạng thái cân bằng
Trang 1414
Sự di truyền trong quần thể
Đối với quần thể ngẫu phối
Đối với quần thể nội phối một phần, công thức
Hardy-Weinberg đuợc hiệu chỉnh là:
(p 2 + fpq) (A 1 A 1) + (2pq - 2fpq) (A 1 A 2) + (q2 + fpq) (A 2 A 2)
Trong đó, f là tần số cá thể nội phối trong quần thể
Trong thực tế, f đuợc tính bằng:
[1 – (tần số dị hợp tử quan sát / tần số dị hợp tử lý thuyết)]
Trang 15ứng dụng của định luật hardy-weinberg
Quần thể ở trạng thái cân bằng, nhưng tần số đồng hợp tử
cao hơn lý thuyết là do nội phối (nội phối làm thay đổi tần
số kiểu gen nhng không làm thay đổi tần số alen)
Có thể xác định tần số nội phối từ số dị hợp tử quan sát và số
dị hợp tử lý thuyết
TƯ VẤN DI TRUYỀN
Trang 162 Tần số alen A và B bằng bao nhiêu?
3 Tần số kiểu gen AB mong đợi (lý thuyết) bằng bao
nhiêu?
4 Quần thể có cân bằng không (suy từ kiểu gen AB)?
Trang 17Các yếu tố ảnh hởng trạng thái cân bằng di truyền
Đột biến ở mỗi thế hệ, vốn gen của quần thể th ư ờng đợc bổ
sung thêm bởi những đột biến mới Sự ảnh hưởng của số lượng
đột biến đến tỉ lệ các kiểu gen và alen trong quần thể gọi là áp
lực đột biến áp lực đột biến (mức độ ảnh hưởng) liên quan đến
số đột biến thuận (mới) và nghịch (phục hồi) hình thành
Chọn lọc có 3 phương thức chọn lọc
Chọn lọc bỡnh ổn
Chọn lọc
định huớng
Chọn lọc tách ly
Trang 1818
Các yếu tố ảnh hởng trạng thái cân bằng di truyền
Kích thước quần thể Kích thước quần thể càng nhỏ, hệ số
nội phối càng lớn, làm tăng các thể đồng hợp tử, và ngược lại
Nhập cư Mang đến các kiểu gen từ một vốn gen khác,
gây ra sai lệch Nếu các kiểu gen khác nhau có xu hướng
di cư hoặc nhập cư khác nhau thì mức độ sai lệch sẽ diễn
ra theo một chiều hớng nhất định
Giao phối chọn lựa Ví dụ: sự cực đoan ở một dòng họ
dẫn đến sự hôn nhân giữa những người trong họ hàng,
chẳng hạn 33% ca bệnh alkapton niệu là do giao phối cận
huyết Nếu theo xu hướng ngược lại, sẽ làm tăng số cá thể
dị hợp tử
Các yếu tố ngẫu nghiên Do cơ hội di truyền thành công
của các alen nhất định từ thế hệ này sang thế hệ khác có thể khác nhau, gây sai khác về tần số kiểu gen so với mong đợi
Trang 19Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Đột biến
Tỉ lệ đột biến nhìn chung là thấp, song khác nhau giữa các
locut
Ngoài khả năng đột biến tự phát, nhiều yếu tố môi trường
có tác động trực tiếp làm tăng tần số đột biến (hóa chất,
chiếu xạ, các tác nhân lây nhiễm …)
Đột biến là nguồn gốc tận cùng của mọi biến dị mới
Đột biến có thể trung tính, có hại (phần lớn) hoặc có lợi
(hiếm) và việc chúng có được duy trì hay không phụ thuộc vào các điều kiện đặc thù của môi trường (yếu tố chọn lọc)
Trang 2020
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Phần lớn các gen có thể đột biến xuôi và ngược (đột biến
thay thế - SNP) Đột biến ngược thường xuyên xảy ra với tần số thấp hơn so với đột biến xuôi
Đột biến
Sự thay đổi tần số alen qua mỗi thế hệ:
Trang 21Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Định luật Hardy-Weiberg giả thiết các quần thể có kích
thước lớn, giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên Các quần thể người trong thực tế thường có kích cỡ không phải luôn luôn
ổn định; tuy vậy, chúng cũng đủ lớn (trừ cỏc bộ tộc sống tỏch ly) để các yếu tố ngẫu nhiên chỉ gây tác động nhỏ
Mọi sự thay đổi tần số alen của quần thể bởi các sự kiện
ngẫu nhiên (đột xuất) được gọi là sự “sai lạc di truyền ngẫu nhiên”
Sự thay đổi tần số alen do các sự kiện ngẫu nhiên có vai trò
quan trọng trong tiến hóa ở các quần thể nhỏ
Các yếu tố ngẫu nhiên
Trang 2222
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Sự biến động ngẫu nhiên so với lý thuyết gọi là “lỗi lấy
mẫu”, giống nh khi chúng ta tung đồng xu 4 lần thu đợc 3
mặt xấp : 1 mặt ngửa, thậm chí cả 4 mặt đều ngửa Khi số
mẫu càng nhỏ, “lỗi lấy mẫu” càng lớn
Sai lạc di truyền là ngẫu nhiên, nên chúng ta không thể dự
đoán đợc sự thay đổi tần số alen Tuy vậy, do kích thớc quần
thể ảnh hởng trực tiếp đến “lỗi lấy mẫu” Nên chúng ta dự
đoán đợc mức độ ảnh hởng (cờng độ) của sự sai lạc di truyền, qua kích thớc quần thể hữu hiệu (Ne)
Các yếu tố ngẫu nhiên
Trang 23Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Nếu tỉ lệ đực/cái trong quần thể là như nhau và mọi cá thể
có sức sinh sản tương đương thì kích thớc quần thể hữu hiệu đúng bằng tần số của cá thể ở tuổi sinh sản của quần thể, (Ne = 2 Nf/m)
Nhưng nếu số cá thể đực/cái không bằng nhau thì kích
thước quần thể hữu hiệu (Ne) bằng:
Các yếu tố ngẫu nhiên
Với: Nf = số cá thể cái trong quần thể tham gia sinh sản
N = số cá thể đực trong quần thể tham gia sinh sản
Trang 2424
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Sự cân bằng giữa đột biến và sai lạc di truyền ngẫu nhiên
Trong đó: H là tỉ lệ số cá thể dị hợp tử;
à: tỉ lệ đột biến trung tính
Ne: kích thước quần thể hữu hiệu
Các yếu tố ngẫu nhiên
Trang 25Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Tần số alen A (p) ở quần thể y sau khi một số cá thể di cư
đến từ quần thể x và chiếm tần số m ở quần thể y mới là:
Trong đó, p x và p y là tần số alen A tương ứng tại các quần thể x
và y, m là tỉ lệ cá thể từ quần thể x trong quần thể y mới
Di nhập cƯ
Sự thay đổi tần số alen ở quần thể y sau khi có sự nhập cư:
Trang 2626
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc tự nhiên không có nghĩa là “khả năng sống sút”
Chọn lọc tự nhiên
ý nghĩa quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là số gen
tương đối đóng góp vào các thế hệ tương lai của quần thể
Sự sống sót đơn thuần là không dủ, mà khả năng truyền gen
qua các thế hệ được quyết định bởi khả năng sinh sản
Trang 27Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc tự nhiên được đo bởi “mức thích nghi”, (ký hiệu là
W) phản ánh khả năng sinh sản tương đối của một kiểu gen
Chọn lọc tự nhiên
W = 1 với kiểu gen sinh sản nhiều thế hệ con nhất
Hệ số chọn lọc (s = 1 - w) là đại lượng đo mức độ chọn lọc
tương đối chống lại một kiểu gen nhất định
Trang 2828
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
ảnh hưởng của chọn lọc đến tần số alen Chọn lọc chống lại
tính trạng lặn (s> 0 với aa)
Chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc chống lại tính trạng lặn triệt để (s = 1)
Trang 29Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc chống lại tính trạng trội (s >0 với AA và Aa)
Chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc chống lại dị hợp tử (s> 0 với Aa)
Trang 3030
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Chọn lọc ưu tiên dị hợp tử (s > 0 với AA và aa)
Chọn lọc tự nhiên
Công thức chung:
Trang 31Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Trang 3232
Các lực làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Nếu alen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp tử (s = 1)
Chọn lọc tự nhiên
Lưu ý, do tác động của chọn lọc các alen trội gây hại
thường hiếm hơn nhiều so với các alen lặn gây hại
Đối với alen trội, tần số ở trạng thái cân bằng là
Trang 33Bệnh “loạn sản sụn” gây ra do một alen trội trên NST
thường Tốc độ đột biến của gen này là 5 x 10-5, và hệ số
thích nghi (w) của người mắc bệnh so với người bình
thường là 0,2 Tần số của alen này ở trạng thái cân bằng
được mong đợi là bao nhiêu?
CÂU HỎI VẬN DỤNG
Trả lời:
s = 1 – 0,2 = 0,8
p = u/s = (5x10-5)/0,8 = 0,0000625 = 6,25 x 10-5
Trang 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Trang 35 NST X ở người có 2 chiếc ở nữ giới và 1 chiếc ở nam giới Trong mỗi
tế bào thường chỉ có một NST X hoạt động Những NST X khác bị bất hoạt gọi là thể barr Như vậy, số thể barr = số NST X – 1
KiÓu gen Sè thÓ Barr
Thể barr là NST X bị bất hoạt bắt màu thuốc nhuộm nhanh và đậm
PHÂN TÍCH NHÂN TẾ BÀO KỲ TRUNG GIAN
Trang 36Karyotype người bình thường 47, XX/XY, +21 47, XX/XY, +13
45, X0 46, XX/XY, -p11 46, XX/XY, -q15
PHÂN TÍCH NHIỄM SẮC THỂ KỲ GIỮA
Trang 37CÁC KIỂU SAI HèNH NHIỄM SẮC THỂ
1 Thay đổi bộ nguyên vẹn nhiễm sắc thể (n, 2n, 3n, 4n, …)
2 Sai hỡnh nhiễm sắc thể liờn quan đến nhiễm sắc thể
riờng lẻ hoặc một phần của nú Nếu bộ nhiễm sắc thể bị thừa hoặc thiếu một vài chiếc riờng lẻ thỡ gọi là thể lệch bội (vd 2n-1, 2n+1, 2n+2, v.v…)
Những sai hỡnh về số lượng nhiễm sắc thể thường gõy
những hậu quả nghiờm trọng, như chết trước khi sinh (sẩy thai), hoặc khi sinh ra mang khuyết tật nặng nề
3 Cỏc sai hỡnh nhiễm sắc thể ớt nghiờm trọng hơn là đảo
đoạn và chuyển đoạn
Trang 3838
Đảo đoạn Nhiễm sắc thể
Đảo đoạn nhiễm
sắc thể dẫn đến sự hình thành 1/2 số lượng giao tử bất thường (bất thụ)
Hiện tượng này
đúng trong cả trường hợp đảo đoạn xa tâm động (paracentric
inversion) ……
CÁC KIỂU SAI HÌNH NHIỄM SẮC THỂ
Trang 39PHÂN TÍCH HÓA SINH / Phân tích protein, enzym …
nhưng khi trưởng thành bị rối
loạn về trao đổi ancapton
Chất này theo nước tiểu ra
ngoài gặp không khí, bị oxy
hóa, chuyển màu xẫm đen,
không tan và kết tủa Người
bình thường, ancapton được
chuyển hóa thành axit axetic,
rồi phân giải thành axit
Trang 4040
phân giải phenylalanin Đây là chuỗi phản ứng gồm 4 bước PKU
do đột biến gen ở khâu số 1, dẫn đến thiếu enzym
khỏe bình thường, sau 1 tuần bắt đầu rối loạn mất trí do sự tăng phân giải phenylalanin thành phenylpyruvic, tích tụ trong máu
và gây độc Thường tử vong trước 30 tuổi (nếu không được điều trị)
tố đen ở da, tóc, biểu mô và võng mạc mắt Ở người dị hợp tử,
đôi khi chỉ thiếu sắc tố ở từng vùng da, bị tàn nhang
PHÂN TÍCH HÓA SINH / Phân tích protein, enzym …
Trang 41 Bệnh Tay Sachs Gây ra do đột biến gen lặn trên NST thường
làm thiếu enzym hexozaminidase A xúc tác phân giải một lipid
thần kinh, nó nhanh chóng gây thoái hóa hệ thần kinh trung
sau đó trải qua sự thoái hóa thần kinh mạnh, dẫn đến mù lòa,
liệt, trí tuệ suy giảm và thường tử vong khoảng 4 - 5 tuổi
PHÂN TÍCH HÓA SINH / Phân tích protein, enzym …
Trang 4242
Bệnh di truyền về Hemoglobin (vd bệnh hồng cầu hình liềm …)
DI TRUYỀN PHÂN TỬ / Phân tích gen, marker phân tử (vân ADN)
Trang 43DI TRUYỀN PHÂN TỬ / Phân tích gen, marker phân tử (vân ADN)
Bệnh di truyền về Hemoglobin (vd bệnh hồng cầu hình liềm …)
Trang 4444
Các tính trạng do gen
quy định ở ngời đều
tuân theo các quy luật
di truyền cơ bản ở các
sinh vật nhân chuẩn
sinh sản hữu tính, bao
gồm các quy luật di
truyền Mendel, liên kết
gen, trao đổi chéo, tái
tổ hợp, di truyền liên
kết với giới tính, v.v…
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHẢ HỆ
Trang 45Mét sè Kh¸i niÖm chung
Do không thể lai, nghiên cứu di truyền học người cần một
số phương pháp nghiên cứu riêng
Trang 47VÝ dô vÒ di truyÒn gen liªn kÕt NST Y
Hội chứng “người nhím”
“lông vành tai”, lùn, vô
sinh liên kết với NST Y, ,
Tính trạng do gen trên NST
Y dễ nhận biết, vì nó luôn di
truyền từ bố sang con trai
Giới nữ không khi nào
Trang 4848
VÝ dô vÒ gen lÆn liªn kÕt NST X
Bệnh máu khó đông do gen lặn trên NST X quy định tìm thấy khi
nghiên cứu phả hệ nữ hoàng Victoria Dường như gen lặn h
(hemophilia) do đột biến xuất hiện trong dòng phôi của nữ hoàng
Đặc điểm của tính trạng do gen lặn trên NST X quy định là:
1 vì nam giới là bán hợp tử XY cho nên, nếu măc bệnh, sẽ
truyền gen đột biến cho tất cả con gái, nhưng không
truyền cho con trai;
2 với gen lặn hiếm, số nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ;
3 nếu con gái mắc bệnh, chắc chắn phải có bố mắc bệnh và
mẹ là dị hợp tử
4 có tỉ lệ 1 bình thường : 1 đột biến trong các con trai thế
hệ sau của bà mẹ dị hợp tử