1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Gen, ADN, ARN và protein (cấu trúc, đặc tính, chức năng)

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Gen, ADN, ARN và Protein (Cấu Trúc, Đặc Tính, Chức Năng)
Trường học Đại Học
Chuyên ngành Sinh Học Phân Tử & Di Truyền Học
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

3.Thụng tin chứa đựng trong vật chất di truyền phải được dựng để tạo ra cỏc phõn tử cần cho cấu tạo và cỏc hoạt động của tế bào.. Trang 23 Chức năng sinh học của ADN Trang 24 Nội dung

Trang 1

SINH HỌC PHÂN TỬ &

DI TRUYỀN HỌC

Gen, ADN, ARN và protein (cấu trúc, đặc tính, chức năng)

Trang 2

Lược sö di truyÒn häc

Đinh Đoàn Long

13.000 - 15.000 năm trước: Phát triển trồng trọt

Thí nghiệm của Mendel (1867)

1869: Miescher lần đầu tiên tách chiết được ADN

Mô tả nhiễm sắc thể (1902 - 1904)

1929: Mô tả được thành phần cấu tạo ADN

Avery cung cấp bằng chứng cho thấy ADN mang

thông tin di truyền trong biến nạp ở vi khuẩn (1944)

1953: Watson và Crick mô tả cấu trúc chuỗi

xoắn kép ADN, chủ yếu dựa trên hình ảnh

nhiễu xạ tia X (của Franklin và Wilkins) Mô tả đột biến tế bào hồng cầu hình liềm (1956)

Kornberg phát hiện ADN polymerase (1957)

Chứng minh cơ chế sao chép ADN (1958)

1961 - 1966: Giải mã các mã bộ ba (codon)

Phát hiện thấy sự tồn tại của enzym giới hạn (1962)

1967: Gellert phát hiện ra ADN ligase, enzym

nối các phân đoạn ADN với nhau

Khởi đầu các nghiên cứu công nghệ ADN tái tổ hợp của

Boyer và cs tại ĐH Standford và Califonia (1972)

1975: Southern phát triển kỹ thuật thẩm tách

Southern cho phép xác định trình tự ADN đặc thù Sanger & Barrell, Maxam & Gilbert phát triển các kỹ thuật

giải mã trình tự ADN (1975 - 1977)

1980: Thiết lập được bản đồ sơ bộ đầu tiên các

dấu chuẩn ADN hệ gen người Palmiter & Brinser tạo được Chuột chuyển gen, Sprading &

Rubin tạo được Ruồi dấm chuyển gen (1981 - 1982)

1985: Mullis và cs phát minh ra kỹ thuật PCR

Đề xuất ý tưởng “Dự án hệ gen người” (1986)

1987: Phát hiện gen gây bệnh teo cơ Duchene

Phát hiện gen gây bệnh xơ nang (1989)

1990: Khởi động Dự án Hệ gen người (HGP)

Phát hiện gen gây bệnh Huntington (1993)

1995: Phát minh ra chip ADN Hệ gen đầu tiên được giải mã - H influenza (1995) 1999: Nhiễm sắc thể người đầu tiên được giải mã

Hoàn thành giải mã hai bản sao sơ bộ hệ gen người (2003)

2006: Chính thức hoàn thành giải trình tự NST

cuối cùng của hệ gen người (NST số 1)

Trang 3

Néi dung

Q & A

KHÁI NIỆM VỀ GEN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ADN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ARN CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN

Trang 4

4

Khái niệm Về GEN

Gen là gỡ?

Theo sách giáo khoa

Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã

hóa cho một sản phẩm xác định (sản phẩm đó

có thể là chuỗi polypeptide hay ARN )

Theo nghĩa hẹp

Gen là một đoạn trinh tự axit nucleic (ADN ở

hầu hết các loài và ARN ở một số virut) bản

thân nó hoặc kết hợp với các trinh tự khác

trong hệ gen mã hoá cho một chuỗi

polypeptit, hoặc một phân tử ARN (rARN,

tARN, snARN, …) có một chức năng sinh học

nhất định; gen bao gồm cả các trinh tự giúp

nó đuợc điều hòa biểu hiện (ví dụ: promoter,

operator, enhancer, terminator …)

Trang 5

Một số đặc điểm cấu trúc gen

- Hầu hết các gen nằm phân tán và phân bố ngẫu nhiên trên nhiễm

sắc thể, nhưng một số gen được tổ chức tập trung thành từng nhóm, như operon (ở prokaryote) hoặc họ gen (ở eukaryote)

- Các gen trong operon thường được biểu hiện đồng thời (đa

cistron)  đột biến phân cực

- Các gen trong họ gen thường có cấu trúc giống nhau, nhưng

thường không được biểu hiện đồng thời (trừ một số gen mã hóa rARN và tARN)

Các gen mã hóa ARN ribosom (rARN)

Các trình tự liên gen (ADN đệm)

Trang 6

Néi dung

Q & A

KHÁI NIỆM VỀ GEN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ADN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ARN CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN

Trang 7

Thành phần cấu tạo của các axit nucleic

Thymine (T) Cytosine (C) Uracil (U)

Baz¬ nit¬ cña ADN Baz¬ nit¬ cña ARN

Adenine (A) Guanine (G)

Baz¬ nit¬ cña ADN vµ ARN

a) Ribose b) Deoxyribose

c) Deoxyribose monophosphate

Đêng ribose cña c¸c nucleotide

a) Đêng ribose cã nhãm –OH ë vÞ trÝ

îc cÊu t¹o tõ A, U, G vµ C

Trang 8

Thành phần cấu tạo của các axit nucleic

Đinh Đoàn Long

Tên gọi các nucleotide là thành phần của ADN và ARN

a Có ở ADN, nhưng không có ở ARN

b Có ở ARN, nhưng không có ở ADN

Trang 9

Thành phần cấu tạo của ADN

Mỗi bazơ nitơ đều có 2 dạng hỗ biến

Trang 10

Đinh Đoàn Long

Các bazơ nitơ Đầu 5’

Đầu 3’

Các liên kết phosphodieste

Cấu trúc hóa học của ADN

Trang 11

THÀNH PHẦN CÁC NUCLEOTIDE THEO TỈ LỆ PHẦN TRĂM (%) Ở MỘT SỐ LOÀI

Trang 12

Đinh Đoàn Long

Mô hình Watson - Crick

Cấu trúc hóa học của ADN

Trang 13

Các liên kết hydro

Đường Đường

Liên kết hydro không hình thành (hoặc chỉ hình thành yếu) giữa các cặp bazơ nitơ kết cặp không đúng; hoặc khi các nucletide trên hai mạch mặc dù kết cặp đúng, nhưng không quay ngược chiều

Cấu trúc hóa học của ADN

Trang 14

Đinh Đoàn Long

Liên kết hydro Bazơ nitơ

Khung đường phosphate

Rãnh phụ

H O C trong

chuỗi este

C và N trong các bazơ P

Trang 15

Cấu trúc hóa học của ADN

Trang 16

Đinh Đoàn Long

Cấu trỳc húa học của ADN

ADN cú nhiều dạng cấu hỡnh, trong đú phổ biến là dạng B

MỘT SỐ DẠNG CẤU HèNH KHễNG GIAN CỦA ADN

Chiều quay của chuỗi xoắn Về phía phải Về phía phải Về phía trái

Điều kiện hình thành Độ ẩm ~ 75% Độ ẩm ~ 92% Nồng độ muối cao,

hoặc methyl hóa ADN

Đ-ờng kính (Å) 26 Å 20 Å 18 Å

Số cặp bazơ nitơ trên một vòng xoắn 11 10 12

Góc nghiêng giữa hai cặp bazơ nitơ kế tiếp 33O 36O 60O

Độ cao theo trục chuỗi xoắn của một cặp bazơ nitơ (Å) 2,6 Å 3,4 Å 3,7 Å

Độ cao theo trục chuỗi xoắn của một vòng xoắn (Å) 28 Å 34 Å 45 Å

Đặc điểm khe chính Hẹp và sâu Rộng và sâu Phẳng

Đặc điểm khe phụ Rộng và nông Hẹp và sâu Hẹp và sâu

Trang 17

Tính chất biến tính và hồi tính của ADN

Sợi ADN xoắn kép

NHIỆT ĐỘTĂNG

NHIỆT ĐỘTĂNG THÊM

Vùng giàu A:T biến tính trước

Các mạch ADN biến tính hoàn toàn

Tm = Nhiệt

độ biến tính

Biến tính hoàn toàn

Trang 18

Đinh Đoàn Long

Tính chất biến tính và hồi tính của ADN

Trang 20

Đinh Đoàn Long

… mạch vòng

SAO CHÉP (TÁI BẢN) ADN Ở HỆ GEN PROKARYOTE

Sợi ADN xoắn kép

Mạch ADN mới

Điểm khởi đầu sao chép

(chỉ có 1 đơn vị tái bản)

Một số tính chất của ADN

Trang 21

Một số tính chất của ADN

Các bazơ nitơ có thể văng ra ngoài chuỗi xoắn kép

Bazơ nitơ

"văng ra"

Trang 22

Đinh Đoàn Long

1 Có khả năng lưu giữ thông tin ở dạng bền vững cần cho việc cấu tạo, sinh

sản và hoạt động của tế bào

Chức năng sinh học của ADN

Ở phần lớn sinh vật (chỉ trừ một số virut), ADN có chức năng là vật chất mang thông tin di truyền Để đảm nhiệm chức năng này, ADN có bốn đặc tính cơ bản sau:

2 Có khả năng sao chép chính xác để thông tin di truyền có thể được truyền

từ thế hệ này sang thế hệ kế tiếp thông qua quá trình phân bào hay quá trình sinh sản

3 Thông tin chứa đựng trong vật chất di truyền phải được dùng để tạo ra các

phân tử cần cho cấu tạo và các hoạt động của tế bào

4 Vật liệu di truyền có khả năng biến đổi, nhưng những thay đổi này (đột

biến) chỉ xảy ra ở tần số thấp

Trang 23

Chức năng sinh học của ADN

Chức năng của ADN biểu hiện qua “Nguyên lý trung tâm”

Trang 24

Néi dung

Q & A

KHÁI NIỆM VỀ GEN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ADN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ARN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN

Trang 25

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN

• ARN thường có cấu trúc mạch đơn polynucleotide, được hình thành từ liên kết cộng hóa trị giữa bốn loại ribonucleotide A, G, C và U

• Có nhiều loại ARN với chức năng khác nhau, trong đó 3 loại quan trọng và phổ

biến nhất là mARN, tARN và rARN.

Trang 26

Đinh Đoàn Long

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN

Về mARN

Trang 27

Thành phần và cấu trỳc húa học của ARN

Vòng hay biến đổi

Trang 28

Đinh Đoàn Long

Thành phần và cấu trỳc húa học của ARN

Về rARN

Thành phần cấu tạo của các ribosome

Vị trí hoạt động của ribosome Các tiểu phần Loại rARN Số protein

Trang 29

Câu hỏi vận dụng:

Thuộc tính hóa học nào của ARN làm nó dễ bị phân hủy hơn so với ADN ?

A Các phân tử ARN chứa bazơ Uracil thay cho

Thymine trong các phân tử ADN

B Các phân tử ARN không thể hình thành cấu trúc 2

dạng hai mạch đối song song như phân tử ADN

C Các ribonucleotide trong phân tử ARN có nhiều hơn

deoxyribonucleotide.

D Các ribonucleotide trong phân tử ARN có đầu 2’-OH

E ARN thường có hoạt tính xúc tác giống như enzym

Thành phần và cấu trúc hóa học của ARN

Trang 30

Đinh Đoàn Long

mARN Phân tử này là bản phiên mã của gen (ADN), đồng thời là khuôn để tổng hợp protein

Chức năng sinh học của ARN

Khác với ADN, trong tế bào có nhiều loại ARN; mỗi loại đảm nhận một chức năng sinh học riêng biệt Có thể tóm tắt các chức năng cơ bản của ARN như sau:

- Vai trò của tARN là phân tử nhận biết và lắp ghép chính xác các axit

amin tương ứng với bộ ba đối mã trên phân tử mARN

- Vai trò của rARN là thành phần cấu trúc nên ribosome - nơi tổng hợp

protein

- Vai trò của SRP ARN trong vận chuyển và hoàn thiện protein

Trang 31

3 Chức năng hoàn thiện các ARN :

- Các snARN là thành phần hình thành nên spliceosome - phức hợp có vai

trò trong việc cắt các intron và nối các exon trong quá trình hoàn thiện mARN ở sinh vật nhân thật

- Các snoARN tham gia vào quá trình hoàn thiện các phân tử rARN từ các

phân tử tiền thân (tiền-rARN) tại hạch nhân

- Ở sinh vật nhân sơ, M1 ARN là thành phần của ribonuclease P có chức

năng hoàn thiện tARN từ tiền-tARN

- Ở trùng mũi khoan, gARN có vai trò trong quá trình biên tập mARN

Chức năng sinh học của ARN

- Một số ARN có kích thước nhỏ có tính chất xúc tác giống enzym, còn gọi là

các ribozyme

- Bản thân một số snoARN và M1 ARN tham gia vào các quá trình hoàn thiện

rARN và tARN được nêu ở trên cũng có hoạt tính xúc tác

- Hoạt tính tổng hợp liên kết peptide của peptidyl transferase trong quá trình

dịch mã (tổng hợp các protein) chính là hoạt tính của rARN có trong tiểu phần lớn của ribosome

Trang 32

Đinh Đoàn Long

- Mới chỉ được phát hiện gần đây (Fire và Mellor, 1998)

- Được tìm thấy ở hầu hết các loài sinh vật nhân thật được nghiên cứu đến

nay cho thấy, đây có lẽ là một chức năng cơ bản của ARN vốn đã hình thành từ lâu trong quá trình tiến hóa

- Nhóm các ARN có chức năng này được gọi chung là ARN can thiệp (ARNi,

interfering RNA), được chia làm hai nhóm nhỏ có hình thức hoạt động tương đối khác biệt:

siARN (small intefering RNA)

miARN (micro RNA)

Chức năng sinh học của ARN

Trang 33

Chức năng sinh học của ARN

tmARN

Cấu trúc bậc hai (giản lợc) và mô hình cơ chế hoạt động của tmARN ở E coli

Thùy DHU Thùy TC

Thùy mang axit amin

Các mã kết thúc dịch mã

vị trí khôi phục tổng hợp protein

Ribosome bị "ách tắc" do thiếu mã kết thúc (sự kết thúc dịch mã không thể diễn ra)

tmARN

tmARN nhận ra và liên kết vào vị trí A của ribosome

tmARN khôi phục lại quá trình tổng hợp protein

tmARN "gắn" trình tự axit amin "tín hiệu"; Dịch mã kết thúc tại mã kết thúc của tmARN

mARN đột biến mất mã kết thúc tách khỏi ribosome và bị

phân hủy ngay

Các protein đợc "đánh dấu" (mang "tín hiệu") bị phân hủy ngay

a) Cấu trúc mARN ở vi khuẩn E coli b) Cơ chế khôi phục và kết thúc dịch mã bởi tmARN

CGACAU CGUC UAGUCGCAAACGAAAACUACGCUUUAACCGCAG U U A

A U A A C C U

Miền giống

tARN

Miền giống mARN

Trang 34

Chức năng sinh học của ARN

Đinh Đoàn Long

guide ARN (gARN)

5’

3’

AGA

AGA UUU

5’

3’

Biên tập mARN ở trùng mũi khoan (Trypanosome)

gARN kết cặp với đoạn trỡnh tự đặc trng trên mARN Đoạn trỡnh tự bổ sung (AGA) ở gARN đợc dùng làm khuôn để cài thêm một số nucleotide U vào mARN Trong ví dụ trên

đây, có một liên kết "lỏng lẻo" G-U giữa hai ARN

mARN

Cài thêm một số nucleotide U

Điểm cắt

gARN

Trang 35

Chức năng sinh học của ARN

Loại ARN Chức năng sinh học

mARN thông tin Truyền thông tin qui định trình tự axit amin của protein từ ADN tới ribosome

tARN Dịch các mã bộ ba trên phân tử mARN thành các axit amin trên phân tử protein

rARN Cấu trúc ribosome và có vai trò xúc tác (ribozyme) hình thành liên kết peptide

Tiền-ARN Sản phẩm trực tiếp của quá trình phiên mã; là phân tử tiền thân hình thành nên

mARN, tARN và rARN hoàn thiện ở eukaryote, một số phân đoạn ARN intron

(ARN nhận biết tín hiệu)

Là thành phần của phức hệ ARN-protein làm nhiệm vụ nhận biết các peptide tín hiệu trong phân tử protein mới đ-ợc tổng hợp, giúp "giải phóng" các phân tử protein này khỏi mạng l-ới nội chất

sno ARN (ARN hạch

nhân kích th-ớc nhỏ)

Tham gia hoàn thiện rARN từ phân tử tiền-rARN và đóng gói ribosome tại hạch nhân

Telomerase-ARN Thành phần của enzym telomerase; làm khuôn để tổng hợp trình tự ADN lặp lại

tại các đầu mút nhiễm sắc thể ở eukaryote

gARN Tham gia vào quá trình "biên tập" ADN ti thể ở thực vật và nguyên sinh động

vật, và ADN lạp thể ở thực vật

tmARN ARN tích hợp chức năng của tARN và mARN, giúp giải phóng ribosome khỏi sự

"tắc nghẽn" khi dịch mã các phân tử mARN bị mất bộ ba mã kết thúc (stop codon)

M1 ARN Thành phần ARN có vai trò xúc tác của ARNase P, tham gia hoàn thiện các

Trang 36

Néi dung

Q & A

KHÁI NIỆM VỀ GEN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ADN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA ARN

CẤU TRÚC, ĐẶC TÍNH, CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN

Trang 37

Protein là sản phẩm của quỏ trỡnh dịch mó

Dịch mã ở prokaryote và eukaryote a) ở prokaryote, mARN đợc ARN pol tổng

hợp không cần sửa đổi mà có thể đợc dùng ngay để dịch mã Do không có màng nhân, dịch mã có thể bắt đầu ngay cả khi phiên mã cha kết thúc (sự kết cặp phiên

mã - dịch mã) b) ở eukaryote, bản phiên mã đầu tiên (tiền-mARN) phải qua quá

trình hoàn thiện (gồm lắp mũ m7G, gắn đuôi polyA và cắt bỏ các intron) mới đợc dùng để dịch mã; chỉ khi mARN hoàn thiện đợc vận chuyển ra tế bào chất sự dịch mã mới diễn ra

Màng tế bào ADN

Nhân

Tế bào chất mARN Ribosome Protein (polypeptide)

tiền-mARN

vận chuyển

Sinh chất nhân

Trang 38

Cấu trúc hóa học của protein

Đinh Đoàn Long

CẤU TRÚC BẬC 1

Đầu amino

(Đầu N)

Đầu carboxyl (Đầu C)

Liên kết peptit

Liên kết peptit

Trang 39

Cấu trúc hóa học của protein

Trang 40

Cấu trúc hóa học của protein

Đinh Đoàn Long

Trang 41

Cấu trúc hóa học của protein

năng)

Phần lõi NƯỚC Đóng gói protein

Biến tính

Trang 42

Cấu trúc hóa học của protein

Đinh Đoàn Long

CẤU TRÚC BẬC 4

Trang 43

Cấu trúc hóa học của protein

Protein có 4 bậc cấu trúc Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2

Trang 44

Cỏc nhúm protein chức năng cơ bản

Đinh Đoàn Long

Nhóm prôtêin Hoạt tính và chức n ăng sinh học Ví dụ

Prôtêin vận chuyển Các phân tử di chuyển bên trong và giữa các tế bào

hoặc giữa mạch máu và hệ bạch huyết

Albumin, hemoglobulin, lipoprotein, transferin, v.v

Enzym Là các chất xúc tác hữu cơ thúc đẩy các phản ứng hoá

học nhng bản thân chúng không mất đi trong quá trỡnh phản ứng

Alcohol dehydrogenase, hexokinase, protease, v.v

G-protein Truyền tín hiệu từ bên ngoài tế bào vào bên trong tế bào

bằng việc kích thích sản xuất các chất truyền tín hiệu thứ hai

Transductin, Gs, i

Prôtêin tín hiệu (chất chủ

vận, chất đối vận)

Bao gồm các hormon và các prôtêin khác, mà khi hoạt

động, chúng tạo ra các hoạt động sinh lý và trao đổi chất ở các mô, tế bào đặc thù của chúng

Insulin, glucagon, hormon, prolactin, v.v

Prôtêin thụ thể Các prôtêin xuyên màng là phân tử truyền thông tin

trung gian từ các hócmôn hoặc các chất dẫn truyền thần kinh trong các hoạt động sinh lý nội bào

Các thụ thể insulin và adrenalin trên bề mặt tế bào

Prôtêin điều hoà Điều hoà hoạt động của gen và tế bào Các chất kỡm hãm hoặc ức

chế hoạt động phiên mã, dịch mã trong tế bào

Prôtêin cấu trúc Tạo nên cấu trúc hỡnh dạng của các cơ quan tử bên

trong tế bào, cũng nh bản thân tế bào

Cytochrom, cytoskeleton, histon, ribosom, v.v

Các loại prôtêin khác Bao gồm các loại prôtêin tạo kênh trên màng tế bào cho

phép các ion ra vào tế bào theo phơng thức chủ động,

và các loại prôtêin đặc biệt liên quan đến sự trao đổi tín hiệu giữa các tế bào

Các prôtêin kênh xuyên màng ion Cl-, K+, Na+, v.v

Ngày đăng: 26/01/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w