Thảo luận, suy ngẫm, tự tìm hiểu thêm Mối quan hệ giữa đột biến với ung thư và sự ụ nhiễm mụi trường Trang 3 Khái niệm đột biến Phân loại đột biến Gen Các cơ chế phát sinh đột biến G
Trang 1SINH HỌC PHÂN TỬ VÀ DI TRUYỀN HỌC
đột biến và
sự phát sinh đột biến
PHẦN MỞ RỘNG
Trang 2Mục tiêu kiến thức
Đột biến gen là gỡ ? Nú cú ý nghĩa và vai trũ thế nào trong quỏ trỡnh tiến húa và phỏt triển của sinh giới?
Người ta phõn loại cỏc dạng đột biến gen như thế nào?
Cỏc tỏc nhõn gõy đột biến là gỡ? Cỏc cơ chế phỏt sinh đột biến
Bằng cỏch nào sinh vật hạn chế hậu quả của cỏc đột biến? Cỏc cơ chế sửa chữa ADN
nắm đUợc các vấn đề và Trả lời đợc các câu hỏi sau:
Mối quan hệ giữa cỏc đột biến và sự phỏt sinh cỏc bệnh ung thư Tại sao cỏc tỏc nhõn gõy đột biến thường được coi là cú nguy cơ gõy ung thư?
Thảo luận, suy ngẫm, tự tìm hiểu thêm
Mối quan hệ giữa đột biến với ung thư và sự ụ nhiễm mụi trường
Đột biến và sự phỏt sinh đột biến
Trang 3Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Nội dung
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th
Q & A
Trang 4Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Nội dung
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th
Q & A
Trang 5Khái niệm đột biến
Đột biến là những biến đổi trong trình tự ADN “kiểu dại” của sinh vật, gây ra hoặc bởi các tác nhân vật lý, hóa học hoặc sinh học (đột biến gây tạo) hoặc do sai sót trong quá trình sao chép ADN (đột biến tự phát hay ngẫu nhiên)
Ung th da liên quan đên bệnh khô bì sắc tố
(Xeroderma pigmentosum)
gây ra do một đột biến lặn ở gen mã hóa cho một enzym tham gia sửa chữa ADN
(!: alen kiểu dại là alen phổ biến nhất trong quần thể Các alen khác đợc xem
là đột biến, tức là không phụ thuộc vào thứ tự xuất hiện của các alen)
(?: Đột biến gen gây ra các kiểu quả
Trang 6Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Nội dung
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th
Trang 7Phân loại đột biến
-Phần lớn các đột biến gen là các đột biến điểm Đây là đột biến liên quan đến sự thay đổi một nucleotit đơn nhất Các
đột biến điểm có thể gây hậu quả khác nhau đến sản phẩm
do gen đó mã hóa Ngời ta phân loại các dạng đột biến điểm tùy theo tính chất của chúng
Đột biến đồng hoán (transition)
Đột biến dị hoán (tranversion)
Trang 8Phân loại đột biến
-Đột biến sai nghĩa (missense) là đột biến làm thay đổi một axit amin Ví dụ: AUA (Ile) AUG (Met)
AAC/AAU (Asn) AGC/AGU (Ser)
-Đột biến vô nghĩa (nonsense) là đột biến làm xuất hiện một mã bộ ba kết thúc sớm Ví dụ: UGG (Trp) UGA (Stop)
-Đột biến dịch khung (frameshift) là đột biến làm mất hoặc thêm một hoặc hai nucleotit (làm lệch khung đọc của gen)
-Đột biến câm (silent) là đột biến không sinh ra kiểu hình
đột biến (giống với kiểu dại), có thể do một số nguyên nhân:
Tính thoái hóa của mã bộ ba
Xuất hiện trong vùng gen không mã hóa
Sự thay đổi aa không làm thay đổi đặc tính protein
Đột biến câm thờng trung tính và góp phần làm tăng tính
đa hình của loài
Trang 9§o¹n gen bÞ mÊt
§ét biÕn mÊt ®o¹n
Trang 10Phân loại đột biến
Đột biến thêm đoạn (insertion)
Vị trí xen
Đoạn xen ADN
Exon 1 Exon 2 Exon 3 Exon 4
Đột biến thêm đoạn
Exon 1 Exon 2 Exon 3 Exon 4
Đột biến tái cấu trúc ADN (recombination)
Sự sắp xếp lại phân tử ADN ở vị trí gen 1 và 2
Trang 11Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Nội dung
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th
Q & A
Trang 12Tổng quan về các cơ chế phát sinh đột biến
Các tác nhân
và sự kiện
gây đột biến
Sai hỏng trong sao chép ADN
Các hợp chất nội bào phản ứng mạnh Hóa chất Chiếu xạ
Các yếu tố di truyền vận
Không
Cắt bỏ phần ADN sai hỏng và tổng hợp lại theo mạch khuôn
SOS: Bỏ qua sai hỏng để tránh gây
chết tế bào
Đột biến Thêm
đoạn
Trang 13Cơ chế phát sinh đột biến
-Đột biến ngẫu nhiên (tự phát) thờng liên quan đến quá trình sao chép ADN, có thể gây ra bởi các nguyên nhân:
Hiện tuợng hỗ biến (tautomeric shift)
Hiện tuợng loại purin (depurination) , mất G/A
Hiện tuợng loại amin (deamination) , C U
Sự sai hỏng các bazơ do bị oxi hóa (bởi các hợp chất
oxi hóa mạnh)
Hiện tuợng thêm hoặc mất nucleotit do sao chép ADN
trợt (lệch mục tiêu)
Trang 18Cơ chế phát sinh đột biến
Hiện tuợng loại purin hóa (depurination)
Trong một số trường hợp, hiện tượng loại purin cú thể xảy ra tự phỏt với tần
số cao
Trong quỏ trỡnh tỏi sinh tế bào, cỏc tế bào động vật
cú vỳ cú thể bị loại 10.000 purine trong phõn
tử ADN trong 20 giờ
Thụng thường những sai hỏng này cần được sửa chữa bằng hệ thống sửa chữa ADN
Trang 19Cơ chế phát sinh đột biến
Hiện tuợng loại amin hóa (deamination)
Hiện tượng loại amin cú thể chuyển húa C U hoặc A
hypoxanthine và gõy đột biến đồng hoỏn CG A=T
Hiện tượng này cú thể xảy ra tự phỏt hoặc xỳc tỏc bởi axit nitơ (HNO2), …
Trang 20Cơ chế phát sinh đột biến
Hiện tuợng loại amin hóa (deamination)
Trang 21Cơ chế phát sinh đột biến
Các bazơ bị sai hỏng do bị oxi hóa
Cỏc hợp chất oxy húa mạnh như H2O2 hoặc cỏc hợp chất mang gốc
O2 hoặc hydroxyl (OH) tự do cú thể làm hỏng cỏc nucleotit
Kết cặp với A
Trang 22Cơ chế phát sinh đột biến
Đột biến do sao chép ADN trợt (lệch mục tiêu)
Sao chộp trượt gõy nờn mất hoặc thờm đoạn trỡnh tự lặp lại
Trang 24Cơ chế phát sinh đột biến
Tác nhân hóa học 2-aminopurine
G C A = T 2-AP
Trang 25do cã kh¶
n¨ng akyl hãa G vµ T
Trang 26Cơ chế phát sinh đột biến
Tác nhân hóa học: nhóm thuốc nhuộm Acrydin
Nhóm thuốc nhuộm acrydin
có xu hớng làm thêm hoặc mất nucleotit
Trang 27Cơ chế phát sinh đột biến
Tác nhân vật lý: chiếu xạ UV
Tia UV (2-300 nm)
kích thích sự hình thành cấu trúc vòng cyclobutane (dime pyrimidine) hoặc T(6-4)T
Hiện tợng này có thể làm dừng quá trình sao chép cho
đến khi hệ thống sửa chữa ADN (th- ờng là SOS) hoạt
động
Trang 28Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Nội dung
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th
Q & A
Trang 29Söa ch÷a ADN
T¹i s¶o ph¶i söa ch÷a ADN?
purin hóa P/P
Lỗi sao chép
Tất cả những sự kiện trên xảy ra với tần số thấp, nhưng do kích thước hệ gen rất lớn, quá trình sao chép ADN xảy ra liên tục trong suốt đời sống sinh vật nên tổng tần số đột biến là đáng kể
Trang 30Sửa chữa ADN
Ví dụ về tần số đột biến
Tế bào soma người cú khoảng 3,2 x 10 9 bp (a)
Số tế bào soma 65x10 12 tế bào (b)
Tần số loại purin trung bỡnh 10 -4 /ngày/tế bào (c)
Số purin bị loại = (a) x (b) x (c) 2x10 19 /người/ngày
Tần số sai sút trong sao chộp ADN của ADN pol 10 -8
Tổng số nucleotit bị sao chộp sai mỗi lần phõn bào 64
Số tế bào phõn chia hàng ngày 10 8
Tổng số nucleotit cú thể bị sao chộp sai 64x10 8
Nếu những đột biến này khụng được sửa chữa, chỳng sẽ
làm rối loạn nghiờm trọng quỏ trỡnh tổng hợp ARN và
protein, thậm trớ gõy chết tế bào và cơ thể
Cỏc đột biến xảy ra trong tế bào sinh dục sẽ được truyền
cho thế hệ con và cú thể gõy nờn bệnh di truyền
Trang 31Cã nhiÒu c¬ chÕ söa ch÷a ADN
- Sửa chữa theo cơ chế đọc sửa của ADN polymerase
- Cơ chế phục hồi đột biến trực tiếp (quang phục hoạt)
- Sửa chữa bằng cắt bỏ bazơ BER (Base excision repair)
- Sửa chữa cắt bỏ nucleotit NER (Nucleotide excision repair)
- Sửa chữa ghép đôi sai MMR (mismatch repair)
- Cơ chế SOS (cơ chế sửa chữa có xu hướng gây đột biến)
- Sửa chữa đứt gãy sợi kép - DSB (Double Strand Break)
- Sửa chữa nhờ tái tổ hợp (Recombination Repair)
Trang 32cơ chế đọc sửa của các enzym ADN polymerase
Trang 33Cơ chế phục hồi đột biến trực tiếp
Cơ chế quang phục hoạt
Visible light
T T
T T
Enzym cần thiết
Photolyase (enzym này cú
ở mọi loài sinh vật, từ vi khuẩn đến động vật, trừ động vật cú nhau thai)
Dấu hiệu nhận biết
Cấu trỳc dime pyrimidine Cấu trỳc T(6-4)T
Trang 34Cơ chế phục hồi đột biến trực tiếp
Cơ chế loại nhúm methyl bất thường, vd: O-6-methylguanine
Dấu hiệu nhận biết
Nucleotit bị methyl húa bất thường
Cơ chế phục hồi đột biến trực tiếp
• Hiệu quả sữa chữa cao
• Thường cần hoạt động của gen đặc thự (enzym cần thiết)
• Thường chỉ ỏp dụng cho cỏc sai hỏng đơn nucleotit
• Khụng tạo ra lỗi sao chộp
Trang 35Dấu hiệu nhận biết
Bazơ bị loại amin hóa Bazơ bị sai hỏng do oxy hóa
và một số dạng sai hỏng khác
Các enzym cần thiết (5):
Glycosylase
AP endonuclease Phoshodiesterase DNA polymerase DNA Ligase
söa ch÷a b»ng c¾t bá baz¬ (BER)
Trong cơ chế sửa chữa này, bazơ sai hỏng bị loại bỏ dưới dạng các bazơ tự do
Trang 36Có nhiều lọai enzym glycosylase đặc trưng cho hoạt động cắt bỏ bazơ
söa ch÷a b»ng c¾t bá baz¬ (BER)
Trang 37söa ch÷a b»ng c¾t bá nucleotit (NER)
Trong cơ chế sửa chữa này, bazơ sai hỏng bị loại bỏ dưới dạng các nucleotit
E coli
Cắt cách bazơ sai hỏng
8 nucleotit về phía đầu 5’
và 3 nucleotit về phía đầu 3’
Động vật có vú
Cắt cách bazơ sai hỏng
22 nucleotit về phía đầu 5’
và 6 nucleotit về phía đầu 3’
Trang 38söa ch÷a b»ng c¾t bá nucleotit (NER)
ra vào vào việc cắt bỏ và
sửa chữa ADN
Trang 39cơ chế sửa chữa ghép đôi sai (MMR)
Hệ thống này sửa chữa các sai sót trong phân tử ADN bằng cách xác định các
nucleotid bị ghép đôi sai Một số enzym xác định đợc vị trí ghép đôi sai
và/hoặc có thể trực tiếp sửa chữa chúng Hệ thống này có thể xác định đợc
bazơ nào trong số bazơ bị ghép đôi sai là đúng nhờ phân biệt mạch ADN làm
khuôn có trình tự đúng với sợi mới tổng hợp mang trình tự đột biến, thông qua
• Phản ứng methyl húa xảy ra với cỏc nucleotit
C và A ở cỏc trỡnh tự
Enzym DNA methyl transferase theo sau chạc sao chộp khoảng vài ngàn nucleotit và đỏnh đấu mạch làm khuụn nhờ hoạt động methyl húa
Trang 40cơ chế sửa chữa ghép đôi sai (MMR)
Cơ chế sửa chữa ghộp đụi sai diễn ra ngay trong quỏ trỡnh sao chộp ADN
Cơ chế sửa chữa ghộp đụi sai diễn ra ngay trong quỏ trỡnh sao chộp ADN
Trang 41cơ chế sửa chữa ghép đôi sai (MMR)
Quỏ trỡnh sửa chữa được ỏp dụng trờn mạch khụng được
methyl húa (mạch mới tổng hợp)
Quỏ trỡnh sửa chữa được ỏp dụng trờn mạch khụng được
methyl húa (mạch mới tổng hợp)
Trang 42c¬ chÕ söa ch÷a SOS
Cơ chế SOS có xu hướng tạo đột biến do hệ thống này cho
phép lắp ghép nucleotit bất kỳ tại vị trí nucleotit sai hỏng
Cơ chế SOS có xu hướng tạo đột biến do hệ thống này cho
phép lắp ghép nucleotit bất kỳ tại vị trí nucleotit sai hỏng
ADN polymerase của hệ thống SOS tiếp tục
sao chép, mặc dù có thể lắp ghép nuleotit sai
Đáp ứng SOS
LexA – protein ức chế (ức chế biểu hiện các gen SOS) RecA – Protein liên kết ADN
Khi ADN bị sai hỏng, Rec A liên kết vào mạch đơn ADN, Phức hệ RecA – ssDNA
hoạt hóa hoạt động phân giải LecA => các gen SOS được biểu hiện
Các gen của hệ thống SOS: Các protein UvrA, UvrB, UvrC, UvrD, RecA, LexA, DNA polymerase
Trang 43Söa ch÷a ADN theo c¬ chÕ t¸i tæ hîp
Trang 44Khái niệm đột biến
Phân loại đột biến Gen
Các cơ chế phát sinh đột biến Gen
Các cơ chế Sửa chữa ADN
Nội dung
Mối quan hệ giữa đột biến và phát sinh ung th
Q & A
Trang 45PHÐP THö AMES
Trang 46Tãm t¾t vÒ söa ch÷a ADN vµ ph¸t sinh ung thu
Các cơ chế sửa chữa ADN có ở mọi loại tế bào sinh vật nhằm đảm bảo duy trì tính chính xác của hệ gen ADN sau quá trình sao chép
Các cơ chế sửa chữa ADN có ở mọi loại tế bào sinh vật nhằm đảm bảo duy trì tính chính xác của hệ gen ADN sau quá trình sao chép
ADN sai hỏng được sửa chữa trong hoặc sau quá trình sao chép, nhờ hệ thống các enzym sửa chữa ADN cơ định (constitutive enzymes) hoặc được biểu hiện khi sự sai hỏng xuất hiện (inducible DNA repair enzymes)
ADN sai hỏng được sửa chữa trong hoặc sau quá trình sao chép, nhờ hệ thống các enzym sửa chữa ADN cơ định (constitutive enzymes) hoặc được biểu hiện khi sự sai hỏng xuất hiện (inducible DNA repair enzymes)
Tế bào cần nhiều cơ chế khác nhau để sửa chữa ADN sai hỏng trong quá trình sao chép, hoặc ADN bị đột biến do các tác nhân đột biến nội bào hoặc ngoại bào
Tế bào cần nhiều cơ chế khác nhau để sửa chữa ADN sai hỏng trong quá trình sao chép, hoặc ADN bị đột biến do các tác nhân đột biến nội bào hoặc ngoại bào
Khi các hệ thống sửa chữa ADN bị hỏng, tần số đột biến tăng cao và có nguy cơ gây ung thư Các bệnh lý do đột biến gây ra được di truyền sang thế hệ sau nếu đột biến xuất hiện trong các tế bào sinh dục; còn nếu xuất hiện trong các tế bào soma, nó không được di truyền nhưng có thế tạo ra các tế bào ung thư, hoặc một số dạng bệnh lý khác nhau
Khi các hệ thống sửa chữa ADN bị hỏng, tần số đột biến tăng cao và có nguy cơ gây ung thư Các bệnh lý do đột biến gây ra được di truyền sang thế hệ sau nếu đột biến xuất hiện trong các tế bào sinh dục; còn nếu xuất hiện trong các tế bào soma, nó không được di truyền nhưng có thế tạo ra các tế bào ung thư, hoặc một số dạng bệnh lý khác nhau
Trang 47đột biến và sự phát sinh đột biến