1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm lý luận và phương pháp nghiên cứu về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 65,09 KB

Nội dung

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự hình thành chế độ dân chủ kết trình phát triển kinh tế trị, có tác động to lớn đến diện mạo chung xà hội, đến tăng trởng kinh tế giải phóng lực sáng tạo ngời Song, hiệu tác động dân chủ lại phụ thuộc vào hoàn thiện HTCT với t cách hệ thống thiết chế trị chế thực quyền lực trị Đại hội VI, VII VIII Đảng đà đặc biệt quan tâm đến đổi HTCT thời kỳ độ lên CNXH nhằm bớc xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN, coi nhiệm vụ cấp bách trình đổi Mặt trận Tổ quốc vừa phơng thức, vừa môi trờng để nhân dân thực quyền lực trị Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc phát huy vai trò quyền làm chủ nhân dân thông qua Mặt trận Tổ quốc vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để tập hợp lực lợng, phát huy sức mạnh có tổ chức, huy động tiềm lực to lớn, sáng tạo nhân dân suốt tiến trình cách mạng Việt Nam thực quyền lực nhân dân lao động nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta đà đánh giá: "Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân đà coi trọng hình thức tập hợp đa dạng nhằm mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, động viên nhân dân thực nhiệm vụ trị, đẩy mạnh hoạt động xà hội, chăm lo bảo vệ lợi ích thiết thực nhân dân Sự tham gia Mặt trận đoàn thể công tác xây dựng luật pháp, sách, xây dựng quyền cấp, thực sách kinh tế- xà hội ngày đợc tăng cờng [6, 13-14] Trong đánh giá cao thành tựu đổi hệ thống trị nói chung Mặt trận Tổ quốc nói riêng, Đảng nhận thấy rằng, Mặt trận đoàn thể nhân dân có hạn chế nhận thức; việc phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cha rõ ràng; nội dung phơng thức hoạt động lúng túng; tình trạng dân chủ hình thức tổ chức nặng nề đà làm hạn chế đáng kể việc phát huy vai trò Mặt trận đoàn thể nhân dân trình đổi Do vậy, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp đòi hỏi thiết nớc ta Vấn đề trở nên bách chóng ta nhÊt qu¸n thùc hiƯn chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Bên cạnh mặt tích cực cải cách kinh tế - trị đem lại, nhiều tác động tiêu cực, hạn chế nh, phân hóa giàu nghèo, quan liêu, tham nhũng hành vi vi phạm đến quyền lực nhân dân, nhiều biểu suy giảm đạo đức, tinh thần khác, vi phạm quyền lực nhân dân Vì vậy, vấn đề đặt cách phát huy đợc dân chủ rộng rÃi, hớng để quy tụ đợc sức mạnh nhóm ngời, tầng lớp, giai cấp cộng đồng dân tộc để thực thành công nghiệp đổi mới, làm cho nhân dân thực trở thành chủ thể sáng tạo lịch sử cách tích cực chủ động? Để thực mục tiêu chung, cần thiết phải mở rộng dân chủ, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, coi vừa mục đích vừa động lực đổi trị Tăng cờng vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời kỳ phát triển không trách nhiệm Mặt trận mà trách nhiệm HTCT Tăng cờng lÃnh đạo Đảng Mặt trận, tiếp tục đổi tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động Mặt trận tất cấp yêu cầu quan trọng để Mặt trận phát huy quyền làm chủ nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nớc, đồng thời trung tâm văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí quan trọng sau Thủ đô Hà Nội, nhân dân lao động thành phố Hồ Chí Minh vốn có tinh thần yêu nớc nồng nàn, có truyền thống cách mạng kiên cờng, đồng thời lại động sáng tạo Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh - thành phố với lịch sử 300 năm phần t kỷ xây dựng phát triển đất nớc Việt Nam hoàn toàn độc lập thống Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn năm qua cho thấy, công đổi thành phố có thành tựu việc xây dựng phát huy dân chủ XHCN nhiều mức độ khác nhau, nhiều hình nhiều vẻ đợc tích lũy từ thực tiễn cách mạng phong phú nhân dân thành phố Điều ngày cho thấy Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh đà thật nhân tố quan trọng chế thực hóa quyền lực trị nhân dân thành phố Nhận thức đợc vấn đề này, chọn đề tài: "Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh víi viƯc thùc thi qun lùc chÝnh trÞ cđa nhân dân lao động" làm luận văn Thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu đề tài níc ta, viƯc cđng cè vµ hoµn thiƯn HTCT nãi chung với thành tố cấu trúc nên HTCT, nh với Mặt trận Tổ quốc nói riêng, vấn đề đặc biệt, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Vai trò đoàn thể trị xà hội việc phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động đợc nhà khoa học nghiên cứu gắn liền với vấn đề củng cố hệ thống quyền lực xây dựng dân chủ Đáng ý công trình nghiên cứu: "Quan điểm, lý luận phơng pháp nghiên cứu dân chủ chế thực dân chủ xà héi chđ nghÜa ë níc ta" cđa PGS.TS Hoµng Chí Bảo, Tạp chí Thông tin lý luận, 9/1992; "Vấn đề quyền lực chế thực quyền lực trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa x· héi ë níc ta" cđa GS.TS Ph¹m Ngäc Quang, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1/1993; "Vấn đề dân chủ hóa Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ" GS.TS Trịnh Quốc Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 5/1990; "Vấn đề đổi hệ thống trị trớc yêu cầu phát triển dân tộc" GS.TS Trần Ngọc Hiên, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 6/1994; "Dân chủ hóa tổ chức trị - xà hội, phơng hớng để tăng cờng quyền lực nhân dân nớc ta nay" GS.TS Hoàng Văn Hảo, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 1/1993 Có nhiều công trình nghiên cøu cÊp Nhµ níc vµ cÊp Bé xung quanh vÊn đề này, đáng ý là: Chơng trình KX-05 "Hệ thống trị thời kỳ độ lên chđ nghÜa x· héi ë níc ta", GS Ngun Đức Bình làm chủ nhiệm, có nhánh đề tài liên quan: "Cơ chế thực dân chủ hệ thèng chÝnh trÞ ë níc ta hiƯn nay", m· sè KX-05.05; "Vị trí tính chất hoạt động Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức xà hội hệ thống trị", mà số KX-05.10 Đề tài khoa häc cÊp Bé: "Qun lùc chÝnh trÞ cđa giai cấp công nhân nhân dân lao động", 1995, GS.TS Phạm Ngọc Quang làm chủ nhiệm; "Mối quan hệ Đảng, quyền đoàn thể nhân d©n cÊp x· ë níc ta hiƯn nay", 1997, PGS.TS Dơng Xuân Ngọc làm chủ nhiệm; "Quá trình hình thành phát triển thể chế trị Việt Nam kể từ 1945 đến nay", 1999, TS Đặng Đình Tân làm chủ nhiệm, có hai vấn ®Ị: Nh©n d©n lao ®éng thùc thi qun lùc chÝnh trị thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức công đoàn hệ thống trị Việt Nam từ 1945 đến nay; "Đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị nhằm thực tốt quy chế dân chủ sở vùng nông thôn miền núi phía Bắc nớc ta", 1999, TS Ngun Qc PhÈm lµm chđ nhiƯm Xét góc độ nghiên cứu vai trò đoàn thể trị xà hội việc phát huy quyền dân chủ nhân dân, nhìn chung công trình nghiên cứu đà lồng ghép vấn đề đoàn thể nhân dân vào công trình khoa học mang tính tổng thể, đợc đề cËp nh mét yÕu tè cÊu thµnh mèi quan hệ thành tố HTCT nhằm thực quyền lực nhân dân nói chung, cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt thực thi quyền lực trị nhân dân lao động thông qua Mặt trận Tổ quốc đặc biệt Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh, thành phố nớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t tëng Hå ChÝ Minh vỊ qun lùc chÝnh trÞ cđa nhân dân lao động, luận văn góp phần làm rõ hai vấn đề: - Hiện trạng Mặt trận Tổ quốc thµnh Hå ChÝ Minh thùc thi qun lùc chÝnh trị nhân dân lao động thời kỳ đổi - Xác định hạn chế nguyên nhân việc thực thi quyền lực đó, đa đợc số giải pháp khả thi nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh thực thi quyền lực trị nhân dân lao động 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: Một là: Làm rõ sở lý luận vị trí, vai trò Mặt trận Tỉ qc ViƯt Nam hƯ thèng tỉ chøc qun lực trị nhân dân lao động Hai là: Phản ánh tình hình tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh việc phát huy quyền làm chủ trị nhân dân thời kỳ đổi mới; xác định nguyên nhân vấn đề đặt cần phải giải Ba là: Đa đợc hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền lực trị nhân dân lao động theo định hớng XHCN địa bàn thành phố Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quyền lực trị nhân dân lao động 4.2 Cơ sở thực tiễn: Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh việc phát huy quyền lực trị nhân dân lao động mời lăm năm đổi vừa qua, sở đó, luận chứng vấn đề có liên quan tới việc thực nhiệm vụ mà luận văn nêu 4.3 Phơng pháp nghiên cứu: Vận dụng tổng hợp nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; kế thừa khai thác thành khoa học công trình đà đợc công bố; sử dụng phơng pháp lôgíc lịch sử phân tích, sử dụng số liệu thống kê, báo cáo, điều tra nghiên cứu thực tế, sở thực phân tích, so sánh tổng hợp; vận dụng tối đa phơng pháp so sánh - phơng pháp đặc trng trị học Ngoài ra, luận văn sử dụng số phơng pháp khác xà hội học Cái mặt khoa học luận văn Kết nghiên cứu góp phần: + Phân tích, làm rõ chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam + Phân tích làm rõ vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam HTCT đời sống xà hội, đặc biệt vai trò Mặt trận với việc xây dựng Đảng vai trò tham Mặt trận với quyền + Làm rõ trạng, nguyên nhân đề giải pháp nhằm phát huy vai trò Mặt trận Tỉ qc thµnh Hå ChÝ Minh thËt sù lµ liên minh trị rộng rÃi, khối đại đoàn kết nhân dân thành phố thật chỗ dựa nhân dân lao động ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn công trình nghiên cứu có hệ thống quyền lực trị nhân dân lao động thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Về mặt lý luận, luận văn góp phần nâng cao nhận thức vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc phát huy quyền lực trị nhân dân lao ®éng tiÕn tr×nh ®ỉi míi ë níc ta - Luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác Mặt trận thành phố; dùng tham khảo nghiên cứu phục vụ giảng dạy trờng Chính trị, trờng đoàn thể trờng đào tạo khác có liên quan Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, ba chơng với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chơng Vị trí, vai trò mặt trận tổ quốc Việt Nam việc phát huy quyền lực trị Của nhân dân lao động Thắng lợi cách mạng Việt Nam nhiều nhân tố hợp thành, có nhân tố quan trọng Mặt trận Đây sáng tạo cách mạng Việt Nam, dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đoàn kết truyền thống quý báu dân tộc ta, học lớn cách mạng Việt Nam Xuất phát từ điều kiện lịch sử tự nhiên - xà hội đặc thù đất nớc ta phải chống với thiên tai, địch họa nên cộng đồng dân tộc Việt Nam phải gắn bó với lao động chiến đấu để dựng nớc, giữ nớc Suốt chiều dài lịch sử bốn ngàn năm dân tộc đà dạy cho ngời cộng đồng Việt Nam ý thức đợc "đoàn kết sống, chia rẽ chết" Qua triều đại phong kiến đất nớc ta cho thấy: đoàn kết vua tôi, dới lòng giặc ngoại xâm dù có mạnh đến phải thất bại Tinh thần đoàn kết lu truyền từ đời sang đời khác, trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, làm nên sức mạnh Việt Nam Đảng Bác Hồ đà sớm nhận thức sâu sắc vai trò Mặt trận việc kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nớc dân tộc thời đại - Thời đại giơng cao cờ độc lập dân tộc CNXH Chỉ có đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết lơng giáo, đoàn kết quốc tế thực thắng lợi đờng lối Đảng vạch Ngay sau thành lập Đảng (3/2/1930) Đảng ta đà thấy sự cần thiết tập hợp lực lợng yêu nớc đoàn kết xung quanh Đảng chống thực dân, phong kiến Các giai cấp, tầng lớp Việt Nam bị thực dân phong kiến áp bóc lột, có nguyện vọng thiết tha chung giành độc lập cho dân tộc, giải phóng khỏi thân phận bị áp bóc lột Chủ tịch Hồ Chí Minh đà rõ: Cuộc cách mạng nớc thuộc địa nửa thuộc địa cách mạng dân tộc dân chủ Để đa cách mạng đến thắng lợi, cần phải thành lập Mặt trận dân tộc rộng rÃi đoàn kết tất giai cấp tầng lớp xà hội mong muốn đợc giải phóng khỏi ách thuộc địa Do đó, ngày 18/11/1930, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng thị thành lập Hội phản đế Đồng Minh Đây tổ chức Mặt trận đầu tiên, sáng tạo to lớn cách mạng Việt Nam bối cảnh lịch sử lúc Trải qua thời kỳ cách mạng, Mặt trận không ngừng đợc củng cố mở rộng: Từ tổ chức Mặt trận Hội phản đế Đồng Minh (1930) đến Mặt trận dân chủ Đông Dơng (1936 - 1939), Mặt trận Việt Minh (1941 - 1945), Mặt trận Liên Việt (1946 - 1955) năm 1955 - 1975 Mặt trËn Tỉ qc ViƯt Nam ®êi, ®· cïng víi Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Liên minh lực lợng dân tộc dân chủ hòa bình Việt Nam thực đoàn kết dân tộc nớc hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân "Lịch sử cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến không lúc vắng bóng tổ chức Mặt trận" [4, 27-28] 1.1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam liên minh trị đại biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, thực quyền làm chủ nhân dân 1.1.1 Bản chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Về khái niệm Mặt trận, theo cách hiểu chung từ Mặt trận tập hợp lực lợng, tổ chức, cá nhân theo đuổi mục tiêu, định hớng, lý tởng Mặt trận đợc hiểu theo nghĩa liên minh trị rộng rÃi "Mặt trận liên minh trị đoàn thể nhân dân" [5, 20] Nói cách khác, Mặt trận liên minh trị ngời Việt Nam yêu nớc, liên minh trị giai cấp, đảng phái, dân tộc, tôn giáo, nhân sĩ yêu nớc tiến dân tộc để hớng vào mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng xà hội dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có quy định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị - xà hội, tổ chức xà hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xà hội, dân tộc, tôn giáo ngời Việt Nam định c nớc " [17, 5] Víi ý nghÜa MỈt trËn Tỉ qc ViƯt Nam tổ chức liên minh trị rộng rÃi nh Mặt trận tổ chức tiêu biểu cho khối đại đoàn kết toàn dân, đại đoàn kết dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lập lÃnh đạo Chức liên minh trị hoạt động tham chính, tham gia vào công viƯc cđa chÝnh qun Nhµ níc, tham gia tỉ chøc thi hành đờng lối, sách xây dựng sống, chăm lo lợi ích cộng đồng dân c Tùy theo hoàn cảnh nhiệm vụ cụ thể, chức cụ thể Mặt trận thay đổi Trong Hiến pháp 1992, Mặt trận Tổ quốc đợc ghi nhận sở trị nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Có quan điểm cho rằng, CNXH, chế độ trị nguyên, Đảng cầm quyền - Đảng cộng sản, Nhà nớc pháp quyền XHCN không cần thiết tổ chức Mặt trận, có Mặt trận Mặt trận có vai trò không lớn Chúng không đồng tình với quan điểm trên, rằng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên chiến lợc HTCT có vai trò to lớn đà thể suốt tiến trình lịch sử cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nghiệp xây dựng dân chủ XHCN Một mục tiêu trị HTCT thời kỳ độ 10

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w