Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong nhóm Big4 đại diện cho một phần quan trọng trong việc hiểu về cách mà một ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam áp dụng các yếu tố marketing cơ bản vào hoạt động kinh doanh của mình. Chiến lược marketing mix bao gồm bốn yếu tố chủ chốt: sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến quảng cáo (promotion). Việc nắm vững và áp dụng hiệu quả các yếu tố này có thể tạo nên sự khác biệt đáng kể trong cách ngân hàng tiếp cận khách hàng, xây dựng thương hiệu và tăng cường doanh số. Ngân hàng BIDV, với vị thế mạnh mẽ và chiến lược phát triển rộng rãi, cung cấp nền tảng tốt để nghiên cứu về cách mà họ điều chỉnh các yếu tố marketing mix để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đa dạng và thay đổi liên tục trong ngành ngân hàng. Việc tìm hiểu về cách mà họ quản lý sản phẩm, xác định giá cả cạnh tranh, phân phối dịch vụ ở các địa điểm khác nhau, cùng với chiến lược quảng cáo và tiếp thị có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc về cách họ nắm bắt và tận dụng thị trường. Điều này sẽ giúp em hiểu rõ hơn về cách mà các chiến lược marketing cụ thể được áp dụng trong môi trường cạnh tranh cao và đa dạng của ngành ngân hàng, đồng thời có thể cung cấp cái nhìn thú vị về cách mà BIDV xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng cũng như thu hút khách hàng mới.
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - -
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI : CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
SVTH: NHÓM A Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B
TP Hồ Chí Minh, năm 2023
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - -
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MARKETING NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI : CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 7
1 Lý do chọn đề tài 7
2 Mục tiêu của đề tài 7
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4 Bố cục đề tài 8
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA NGÂN HÀNG 9
1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 9
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 9
1.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 14
1.2 Một số yếu tố cơ bản trong môi trường Marketing Ngân hàng 14
1.3 Các sản phẩm của Ngân hàng BIDV 15
1.4 Phân tích SWOT của BIDV 20
1.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 20
1.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 21
1.4.3 Cơ hội (Opportunities) 21
1.4.4 Thách thức (Threats) 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 23
2.1 Khái niệm Marketing mix (Marketing hỗn hợp) 23
2.2 Phân tích 4P trong Ngân hàng BIDV 24
2.2.1 Marketing về sản phẩm của Ngân hàng BIDV (Product) 24
2.2.2 Marketing về giá của Ngân hàng BIDV (Price) 26
2.2.3 Marketing về phân phối của Ngân hàng BIDV (Place) 28
2.2.4 Marketing về xúc tiến hỗn hợp của BIDV (Promotion) 29
Trang 42.2.4.1 Quảng cáo 29
2.2.4.2 Hoạt động xã hội 30
2.2.4.3 Khuyến mãi 31
2.2.4.4 Hoàn thiện website của Ngân hàng 32
2.3 Thành công của BIDV tại thị trường Việt Nam 33
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ĐÓNG GÓP 34
3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 34
3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 34
3.3 Đối với Nhà nước 35
KẾT LUẬN 36
Tài liệu tham khảo 37
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sản phẩm thẻ của BIDV 25
Hình 2: Gói bảo hiểm của BIDV 26
Hình 3: Mức phí thường niên từng loại thẻ của BIDV 28
Hình 4: Mạng lưới Ngân hàng BIDV 29
Hình 5: Quảng cáo trên xe taxi của BIDV 30
Hình 6: BIDVRUN - Cho cuộc sống xanh 31
Hình 7: Chương trình khuyến mãi ngày sinh nhật BIDV 32
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Sơ đồ 1: Sơ đồ Marketing Mix (4P) 24
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1 ASXH An sinh xã hội
2 CNTT Công nghệ thông tin
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong nhóm Big4 đại diện cho một phần quan trọng trong việc hiểu về cách mà một ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam áp dụng các yếu tố marketing cơ bản vào hoạt động kinh doanh của mình Chiến lược marketing mix bao gồm bốn yếu tố chủ chốt: sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến quảng cáo (promotion) Việc nắm vững và áp dụng hiệu quả các yếu tố này có thể tạo nên sự khác biệt đáng kể trong cách ngân hàng tiếp cận khách hàng, xây dựng thương hiệu và tăng cường doanh số Ngân hàng BIDV, với vị thế mạnh mẽ và chiến lược phát triển rộng rãi, cung cấp nền tảng tốt để nghiên cứu
về cách mà họ điều chỉnh các yếu tố marketing mix để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đa dạng và thay đổi liên tục trong ngành ngân hàng Việc tìm hiểu về cách mà
họ quản lý sản phẩm, xác định giá cả cạnh tranh, phân phối dịch vụ ở các địa điểm khác nhau, cùng với chiến lược quảng cáo và tiếp thị có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc
về cách họ nắm bắt và tận dụng thị trường Điều này sẽ giúp em hiểu rõ hơn về cách
mà các chiến lược marketing cụ thể được áp dụng trong môi trường cạnh tranh cao
và đa dạng của ngành ngân hàng, đồng thời có thể cung cấp cái nhìn thú vị về cách
mà BIDV xây dựng và duy trì mối quan hệ với khách hàng cũng như thu hút khách hàng mới
Từ những lý do đó, em đã lựa chọn đề tài “Chiến lược Marketing Mix của
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” cho luận văn của mình
2 Mục tiêu của đề tài
- Phân tích, đánh giá chiến lược Marketing Mix của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam
- Đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động marketing tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 93 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Hoạt động Marketing Mix tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Phạm vi đề tài:
+ Không gian: Khu vực TP HCM
+ Thời gian: 3 năm từ 2020-2022
4 Bố cục đề tài
Gồm 3 chương:
- Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chương 2: Thực trạng công tác Marketing tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chương 3: Nhận xét và đề xuất các giải pháp đóng góp
Trang 10CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG MÔI TRƯỜNG
MARKETING CỦA NGÂN HÀNG
1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - BIDV) chính thức được thành lập BIDV tự hào là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam Lịch sử xây dựng và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước của dân tộc Việt Nam
Lịch sử Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có 4 lần thay đổi tên gọi phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước:
1957 -1981: Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam
1981 – 1990: Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
1990 – 2012: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trang 112012 – nay: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Đây là giai đoạn chuyển đổi hoạt động theo mô hình Ngân hàng TMCP Là một bước phát triển mạnh mẽ của BIDV trong tiến trình hội nhập Đó là sự thay đổi căn bản và thực chất về cơ chế, sở hữu và phương thức hoạt động khi BIDV cổ phần hóa thành công, trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động đầy đủ theo nguyên tắc thị trường với định hướng hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ
Ngày 27 – 4 – 2012, BIDV chính thức chuyển đổi từ Ngân hàng thương mại 100% vốn Nhà nước thành Ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước chi phối hoạt động theo quy định của luật pháp và thông lệ quốc tế Đây là bước ngoặt quan trọng, có ý nghĩa quyết định, đánh dấu sự phát triển về chất, tạo Thế và Lực mới để BIDV tiếp tục vươn lên và đóng góp ngày càng nhiều cho sự phát triển của đất nước Hình thức sở hữu vốn của BIDV đã có sự thay đổi từ sở hữu duy nhất của Nhà nước sang bao gồm cả sở hữu tư nhân Sau khi thực hiện cổ phần hóa, BIDV đã sự thay đổi thực sự về chất - từ cơ cấu sở hữu đến hệ thống quản trị ngân hàng - cả cơ chế lẫn
bộ máy và phương thức vận hành Đó là những thay đổi đảm bảo cho BIDV tăng cường tính minh bạch và theo thông lệ quốc tế, hoạt động hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh
Ngày 24 – 01 – 2014, BIDV giao dịch chính thức cổ phiếu với mã chứng khoán BID trên sàn chứng khoán Với số lượng cổ phiếu là 2.811.202.644 cổ phiếu (Hai tỷ, tám trăm mười một triệu, hai trăm lẻ hai ngàn, sáu trăm bốn mươi bốn cổ phiếu) Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá: 28.112.026.440.000 đồng (Hai mươi tám ngàn một trăm mười hai tỷ, không trăm hai mươi sáu triệu, bốn trăm bốn mươi ngàn đồng) Đây là nội dung hết sức quan trọng sau khi BIDV đã thực hiện thành công phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng, nhằm đảm bảo lợi ích của cổ đông và tăng cường tính thanh khoản của cổ phiếu
Trong giai đoạn chuyển sang hoạt động theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần, tình hình kinh tế thế giới và trong nước không mấy thuận lợi nhưng BIDV vẫn tiếp tục duy trì hoạt động ổn định và phát triển mạnh mẽ Quy mô tăng trưởng nhanh, năng lực tài chính cũng được nâng cao; BIDV tiếp tục bồi đắp và gia tăng những yếu
Trang 12tố phát triển bền vững cả về chiều rộng, chiều sâu, cả về quy mô, phạm vi và lĩnh vực hoạt động Đây cũng là giai đoạn BIDV hoàn thành căn bản Đề án tái cơ cấu giai đoạn 1, đổi mới toàn diện mọi hoạt động của BIDV theo yêu cầu mới Giai đoạn này BIDV đã cơ bản giải quyết những vấn đề lớn liên quan đến củng cố, sắp xếp, tái cơ cấu hoạt động; vị trí, vai trò thương hiệu, hình ảnh của BIDV đã được định vị và khẳng định ở cả trong và ngoài nước
Hoạt động bán lẻ của BIDV cũng đã có những thay đổi toàn diện trên các phương diện như mô hình tổ chức, sản phẩm dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng và đổi mới hoạt động bán lẻ theo xu hướng hiện đại
Phát triển công nghệ thông tin, dịch vụ ngân hàng số: Cách mạng công nghệ 4.0
đã có sự tác động mạnh mẽ tới mọi hoạt động kinh tế, xã hội và cả văn hóa quốc gia trên toàn thế giới BIDV cũng có những nỗ lực vượt bậc trong hành trình chinh phục
kỷ nguyên số BIDV luôn đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin với chiến lược, định hướng rõ ràng Hoạt động ngân hàng số của BIDV đã đạt được những kết quả
ấn tượng với sự đa dạng cả về sản phẩm, dịch vụ và các kênh phân phối hiện đại, tích hợp dịch vụ phi ngân hàng lên ứng dụng mobile, số hóa quy trình nghiệp vụ và phát triển hệ thống tự giao dịch E-zone… BIDV tự hào cung ứng các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng với hàm lượng công nghệ cao, tự động hóa các quy trình, hướng tới nhu cầu khách hàng; kết hợp với các công ty Fintech/Bigtech để đa dạng hóa và mở rộng
hệ sinh thái tạo sự gắn kết của khách hàng với BIDV BIDV với 100% nghiệp vụ có ứng dụng CNTT trong tác nghiệp, quản trị hàng ngày, tỷ lệ tự động hoá ở các nghiệp
vụ trên 90% với trên 160 ứng dụng đang được hoạt động Các hệ thống CNTT luôn được quản lý, vận hành an toàn, ổn định với hiệu suất đạt gần 100%, đáp ứng yêu cầu kinh doanh liên tục của Ngân hàng Hệ thống Ngân hàng cốt lõi quản lý trên 11 triệu khách hàng và xử lý bình quân gần 9 triệu giao dịch/ngày
Thực hiện bán chiến lược cho đối tác nước ngoài: Ngày 11 – 11 – 2019, BIDV
và Hana Bank – Ngân hàng lớn thứ 3 Hàn Quốc đã chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược và công bố Hana Bank là cổ đông chiến lược nước ngoài, sở hữu 15% vốn điều lệ của BIDV Cú bắt tay hợp tác giữa BIDV – Hana Bank được đánh giá là giao dịch mua bán - sáp nhập (M&A) với một nhà đầu tư chiến lược lớn nhất lịch sử
Trang 13ngành ngân hàng Việt Nam Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế của BIDV BIDV có một đối tác đồng hành và có thêm những nguồn lực quan trọng trong nâng cao năng lực quản trị điều hành; quản trị rủi ro; phát triển các sản phẩm dịch vụ hiện đại, hàm lượng công nghệ cao; tăng cường năng lực cạnh tranh, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu sản phẩm, tiện ích của khách hàng, góp phần xây dựng và phát triển đất nước
Đến cuối năm 2016, BIDV có quy mô tổng tài sản đạt trên 1 triệu tỷ đồng, đứng đầu các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Top 3 Asean, Top 500 doanh nghiệp toàn cầu, là Ngân hàng có giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam Tổng nguồn vốn hoạt động đạt gần 940 ngàn tỷ đồng, tổng dư nợ và đầu tư đạt gần 950 ngàn tỷ đồng, lợi nhuận hợp nhất trước thuế đạt 7.709 tỷ đồng, nằm trong top 10 doanh nghiệp Việt Nam nộp thuế lớn cho Ngân sách Nhà nước BIDV có mạng lưới hoạt động với 190 chi nhánh trong nước, 01 chi nhánh nước ngoài, với 815 phòng giao dịch Phát triển mạnh kênh phân phối hiện đại với 1.823 ATM và 34.000 POS BIDV đã thiết lập mối quan hệ với trên 3.500 định chế tài chính trong và ngoài nước, cung cấp dịch vụ cho hơn 100 Ngân hàng nước ngoài, quan hệ đại lý với trên 1.700 định chế tài chính lớn tại 122 quốc gia và vũng lãnh thổ Toàn hệ thống có 25 ngàn cán bộ được đào tạo chuyên nghiệp, bài bản
Trong giai đoạn 2016 - 2020, BIDV đã hoàn thành Đề án tái cơ cấu lại , hoàn thành toàn diện các mục tiêu kế hoạch kinh doanh, gia tăng năng lực cạnh tranh, gia tăng sức mạnh nội tại về “chất”, BIDV đã có những bước phát triển toàn diện trên các mặt hoạt động, luôn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định về quy mô, thị phần, giữ vững vai trò là lực lượng chủ lực góp phần phát triển và ổn định thị trường tài chính-tiền tệ ngân hàng phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Đến tháng 9/2021, BIDV là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam xét theo quy mô tổng tài sản Tổng tài sản của BIDV tăng trưởng qua các năm, giữ vị trí là NHTMCP có tổng tài sản lớn nhất tại Việt Nam: Tổng tài sản hợp nhất đạt trên 1,686 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 1,9% so với năm 2019 và gấp 1,85 lần so với đầu năm
2016 Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản bình quân giai đoạn 2016 – 2020 đạt 12,3%/năm Tiền gửi của khách hàng và Phát hành giấy tờ có giá đạt trên 1,424 triệu
Trang 14tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 10.733 tỷ đồng BIDV hoạt động đa dạng trong các lĩnh vực ngân hàng - bảo hiểm - chứng khoán - đầu tư tài chính với mạng lưới gần 1.100 chi nhánh và phòng giao dịch cùng các hiện diện thương mại tại 6 quốc gia và vùng lãnh thổ, phục vụ hơn 12 triệu khách hàng, thiết lập quan hệ đối tác với 2.300 định chế tài chính trên toàn cầu BIDV có hệ thống hơn 25.000 cán bộ được đào tạo chuyên nghiệp, bài bản
Thương hiệu BIDV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận và sử dụng các dịch vụ tài chính ngân hàng, được tôn vinh và trao tặng nhiều giải thưởng, danh hiệu trong và ngoài nước Trong nhiều năm liên tiếp BIDV nằm trong Top 2.000 Công ty lớn nhất thế giới (Forbes); Top 300 Thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới (Brand Finance), Top 10 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (Vietnam Report), lần thứ 6 được vinh danh là Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam (The Asian Banker); Ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam 4 năm liên tiếp (The Asian Banking & Finance) và nhiều giải thưởng uy tín khác Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển, BIDV cũng là một ngân hàng đi đầu trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội Vì cộng đồng, coi đó là một trong
4 sứ mệnh cốt lõi mà Ngân hàng nỗ lực dành nhiều nguồn lực, tâm sức thực hiện Hoạt động an sinh xã hội của BIDV tập trung vào các lĩnh vực bao gồm: giáo dục, y
tế, Xây dựng nhà đại đoàn kết, cứu trợ thiên tai, quà tết cho người nghèo, xây dựng cầu đường, các hoạt động đền ơn đáp nghĩa và các hoạt động ASXH tại nước ngoài như Lào, Campuchia, Myanmar Công tác tài trợ ASXH của BIDV đã góp phần đem lại hiệu quả đáng kể đối với các chủ trương giảm nghèo bền vững, các chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, y tế… góp phần cải thiện sự lạc hậu, kém phát triển về giáo dục, trắng điểm trường, nâng cấp cơ sở trang thiết bị y tế, đem lại hàng trăm mái ấm cho người nghèo giúp họ an cư lạc nghiệp để yên tâm sản xuất
BIDV là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực thẻ nhưng luôn học hỏi từ các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài, luôn tìm cách cải tiến các tiện ích về thẻ
và nâng cấp dịch vụ thanh toán bằng thẻ Chính vì điều đó, thẻ của BIDV đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng khi sử dụng thẻ
Trang 151.1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh
Toàn hệ thống BIDV đang nỗ lực trong những bước đi đầu tiên thực hiện “Chiến lược phát triển 2021 - 2025, tầm nhìn 2030” theo phê duyệt của Ngân hàng Nhà nước Theo đó, BIDV xác định sứ mệnh của Ngân hàng là đem lại lợi ích tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội BIDV theo đuổi tầm nhìn trở thành định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á BIDV xác định các giá trị hướng đến khách hàng, luôn nỗ lực đổi mới sáng tạo, coi
đó là giá trị văn hóa doanh nghiệp, chú trọng phát triển nguồn nhân lực và văn hóa doanh nghiệp, tập trung đầu tư phát triển công nghệ và ngân hàng số là những trụ cột phát triển BIDV sẽ điều hành các hoạt động của hệ thống một cách bài bản, có chiến lược và kiên định theo mục tiêu, sứ mệnh tầm nhìn xoay quanh các trụ cột chính và các giá trị cốt lõi đã được xác định trong chiến lược phát triển
1.2 Một số yếu tố cơ bản trong môi trường Marketing Ngân hàng
- Trong môi trường Marketing của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), có một số yếu tố cơ bản quan trọng:
- Cạnh tranh trong ngành ngân hàng: BIDV phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các ngân hàng khác trong và ngoài nước Điều này đặt ra áp lực về việc phát triển sản phẩm, dịch vụ và chiến lược tiếp thị để thu hút và giữ chân khách hàng
- Công nghệ và sự chuyển đổi số: BIDV cần phải tiếp tục đầu tư vào công nghệ
để cung cấp trải nghiệm ngân hàng số tốt nhất cho khách hàng Sự phát triển của ứng dụng di động, giao dịch trực tuyến, và các dịch vụ tài chính số là một phần quan trọng của chiến lược marketing của họ
- Chính sách và quy định: BIDV phải tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định pháp luật khác trong việc cung cấp dịch vụ tài chính Điều này ảnh hưởng đến cách họ quảng cáo, bán hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng
Trang 16- Thị trường và khách hàng: Hiểu rõ thị trường và người tiêu dùng Việt Nam,
từ những đặc điểm văn hóa đến nhu cầu tài chính, là yếu tố quan trọng để tạo ra các chiến lược tiếp thị hiệu quả
- Dịch vụ và sản phẩm tài chính: BIDV cần phải liên tục cải tiến và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ của mình để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng từ vay vốn, tiết kiệm, thanh toán đến dịch vụ tư vấn tài chính
- Quảng cáo và truyền thông: Chiến lược quảng cáo và truyền thông của BIDV đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu và thu hút khách hàng mới
- Những yếu tố này cùng nhau tạo nên một môi trường marketing động và thú
vị cho BIDV, đồng thời đặt ra những thách thức cũng như cơ hội để phát triển và duy trì sự cạnh tranh trong ngành ngân hàng
1.3 Các sản phẩm của Ngân hàng BIDV
Các sản phẩm, dịch vụ chính mà BIDV hiện đang cung cấp gồm có:
+ Tiền gửi kinh doanh chứng khoán và tiền gửi chuyên dùng
+ Gói tài khoản
• Sản phẩm vay: BIDV sẵn sàng cung cấp cho bạn khoản tiền bạn cần với sản phẩm cho vay cầm cố
+ Vay nhu cầu nhà ở
+ Vay mua ô tô
+ Vay du học
Trang 17+ Vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo
+ Vay sản xuất kinh doanh
+ Vay cầm cố
+ Vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo
• Dịch vụ thẻ: Tận hưởng và trải nghiệm những ưu đãi đẳng cấp và hấp dẫn cùng thẻ BIDV
+ Nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam
+ Dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ dành cho hộ kinh doanh cá thể
+ Dịch vụ công
+ Chuyển tiền trong nước
+ Chuyển tiền từ Việt Nam đi nước ngoài
Trang 18+ Dịch vụ ví điện tử
• Bảo hiểm: Các gói dịch vụ đáp ứng nhu cầu của bạn với ưu đãi hết sức hấp dẫn
+ Bảo hiểm nhân thọ
+ Bảo hiểm phi nhân thọ
• Ngân quỹ: Các gói dịch vụ đáp ứng nhu cầu của bạn với ưu đãi hết sức hấp dẫn
+ Dịch vụ bảo quản tài sản
+ Đổi bao bì vàng miếng
+ Thu tiền theo túi niêm phong
+ Thu đổi tiền không đủ chuẩn
+ Thu giữ hộ tiền mặt qua đêm
+ Thu/ chi tiền mặt lưu động
• Ngoại hối và Thị trường vốn: Đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ chuyển khoản đối với các đồng tiền của hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
+ Môi giới chứng khoán
Dành cho khách hàng Doanh nghiệp:
• Tiền gửi
Trang 19+ Tiền gửi thanh toán
+ Tiền gửi chuyên dùng
+ Vay thông thường
+ Vay thấu chi
+ Vay đầu tư
• Tài trợ thương mại
+ Dịch vụ thanh toán quốc tế