1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Công Nghệ Chế Biến Dầu Mỏ - Đề Tài - Chuẩn Bị Nguyên Liệu Dầu Khí Trước Khi Chế Biến

22 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuẩn Bị Nguyên Liệu Dầu Khí Trước Khi Chế Biến
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Biến Dầu Mỏ
Thể loại bài thảo luận
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Phương pháp lắng• Bản chất của phương pháp lắng là dựa vào sự khác nhau về tỷ trọng của dầu và các tạp chất như đất đá, nước và muối.. Phương pháp lắng• Để tính tốc độ lắng người ta sử d

Trang 1

C H U Ẩ N B Ị N G U Y Ê N L I Ệ U D Ầ U

K H Í T R Ư Ớ C K H I C H Ế B I Ế N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

BÀI THẢO LUẬN MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỎ

Trang 2

Chuẩn bị nguyên liệu dầu trước khi chế biến

Trang 3

I.ỔN ĐỊNH DẦU NGUYÊN KHAI

Dầu nguyên khai còn chứa các khí hoà tan như khí đồng hành và các phi hydrocacbon Đại bộ phận chúng dễ tách ra khi giảm áp suất trong lúc phun ra khỏi giếng khoan Nhưng dù sao vẫn còn một lượng nhất định lẫn vào trong dầu và cần phải tách tiếp trước khi đưa chúng vào chế biến nhằm mục đích hạ thấp áp suất hơi khi chưng cất dầu thô và nhận thêm nguồn nguyên liệu chế biến hóa dầu, vì các khí hydrocacbon nhẹ ( C1- C4 ) là nguồn nguyên liệu quay cho quá trình sản xuất olefin nhẹ

 Ổn định dầu thực chất là quá trình chưng cất tách bớt phần nhẹ Nhưng để tránh bay hơi cả phần xăng, tốt nhất là tiến hành chưng cất ở áp suất cao, khi đó chỉ có các cấu tử nhẹ hơn C4 bay hơi còn các cấu tử từ C5 trở lên vẫn còn lại trong dầu.

Trang 4

II TÁCH CÁC HỢP CHẤT CƠ HỌC, NƯỚC, MUỐI

1 Tách bằng phương pháp cơ học

Phương pháp cơ học

Lắng

Ly tâm

Lọc

Trang 5

II TÁCH CÁC HỢP CHẤT CƠ HỌC, NƯỚC, MUỐI

1 Tách bằng phương pháp cơ học

1.1 Phương pháp lắng

• Bản chất của phương pháp lắng là dựa vào sự khác nhau về tỷ trọng của dầu và

các tạp chất như đất đá, nước và muối

• Sau khi lắng lâu ngày, các tạp chất sẽ tách ra và lắng xuống tạo thành hai lớp rõ

rệt và có thể tách ra dễ dàng

Trang 6

II TÁCH CÁC HỢP CHẤT CƠ HỌC, NƯỚC, MUỐI

 

Trang 7

II TÁCH CÁC HỢP CHẤT CƠ HỌC, NƯỚC, MUỐI

=> Để phân chia thành các lớp riêng biệt

đòi hỏi thời gian càng lớn

Trang 8

- Để tăng tốc độ lắng có thể dung phương pháp gia nhiệt để giảm độ nhớt

+) Gia nhiệt trực tiếp: Dầu được đốt nóng trực tiếp Sử dụng thiết bị kiểu ống chum hoặc vỏ áo

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

1 Tách bằng phương pháp cơ học

1.1 Phương pháp lắng

Trang 9

+) Gia nhiệt kiểu gián tiếp: Sử dụng chất trung gian (H2O) Dùng khi hàm lượng H2O < 1-2%

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

1 Tách bằng phương pháp cơ học

1.1 Phương pháp lắng

Trang 10

II TÁCH CÁC HỢP CHẤT CƠ HỌC, NƯỚC, MUỐI

1 Tách bằng phương pháp cơ học

1.2 Phương pháp ly tâm

Phương pháp ly tâm dung để tách nước và các tạp chất đất đá khỏi dầu

Trang 11

II TÁCH CÁC HỢP CHẤT CƠ HỌC, NƯỚC, MUỐI

1 Tách bằng phương pháp cơ học

1.2 Phương pháp ly tâm

Phương pháp ly tâm dung để tách nước và các tạp chất đất đá khỏi dầu

Lực ly tâm càng lớn, càng có khả năng phân chia cao các hạt có tỷ trọng khác nhau ra khỏi dầu

Số vòng quay càng lớn, hiệu quả tách càng cao

Số vòng quay càng lớn thì việc chế tạo thiết bị càng khó khăn và không thể chế tạo thiết bị với công suất lớn => lĩnh vực áp dụng phương pháp này hạn chế.Trong công nghiệp thường dùng máy ly tâm với số vòng quay : 3500 – 50 000 vòng/phút

Trang 12

Phương pháp lọc tuy đơn giản và có thể

đạt hiệu quả cao, nhưng gặp phải khó

khăn là phải liên tục thay thế bằng màng

lọc do bẩn hay quá tải mà đôi khi việc

thay thế cũng rất tốn kém và phức tạp

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

1 Tách bằng phương pháp cơ học

1.3 Phương pháp lọc

Để tách nước và các tạp chất đất đá khỏi dầu

có thể dung phương pháp lọc khi chúng ta

cho thêm vào một chất dễ thấm nước, dễ giữ

nước và tách chúng ra Các chất này thuộc

loại các “chất trợ lọc” Ví dụ thực tế, người ta

dùng bông thủy tinh để lọc nước khỏi dầu

Trang 13

Phương pháp dùng điện trường

Trang 14

- Bản chất của phương pháp là cho thêm một chất hoạt động bề mặt để phá nhũ tương (chất khử nhũ )

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

2 Các phương pháp khác

2.1 Tách nhũ tương nước trong dầu bằng phương pháp hóa học

Khi các điều kiện thao tác như nhiệt độ, áp suất, rung động… được chọn ở chế độ thích hợp thì hiệu quả của phương pháp cũng rất cao

Song khó khăn là phải chọn được chất hoạt động bề mặt thích hợp, không gây

hiệu quả khó khăn cho chế biến sau này, cũng như không phân hủy hay tạo môi trường ăn mòn thiết bị

Trang 15

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

2 Các phương pháp khác

2.2 Phương pháp dung điện trường

Dùng điện trường để phá nhũ, tách muối khỏi dầu là một phương pháp

hiện đại, công suất lớn, quy mô công nghiệp và dễ tự động hóa nên các nhà máy chế biến dầu có công suất lớn đều áp dụng phương pháp này

Bản thân các tạp chất đã là các hạt dễ nhiễm điện tích, nếu ta dùng lực điện trường mạnh sẽ làm thay đổi điện tích , tạo điều kiện cho các hạt đông tụ hay phát triển làm cho kích thước lớn lên và như vậy chúng dễ bị tách ra khỏi dầu Tương tác giữa điện trường và các hạt làm cho các hạt nhiễm điện tích và lắng xuống

Trang 16

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

2 Các phương pháp khác

2.2 Phương pháp dung điện trường

Trang 18

- Nguyên tắc này được áp dụng để

tách muối, nước ra khỏi dầu thô

Dầu thô được ra nhiệt trước trong

các thiết bị trao đổi nhiệt rồi được

trộn với một lượng nước sạch để

tạo thành nhũ tương chưa muối

Lực hút giữa các hạt điện tích làm

cho các hạt lớn lên, ngưng tụ tạo

thành hạt có kích thước lớn và

chúng dễ tách thành lớp nước nằm

ở phía dưới lớp dầu

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

2 Các phương pháp khác

2.2 Phương pháp dung điện trường

Trang 19

Trong thực tế, người ta pha thêm nước

vào dầu với lượng từ 3-8% so với dầu thô

và có thể cho thêm hóa chất rồi cho qua

van tạo nhũ

Sau khi đã qua thiết bị trao đổi nhiệt ở

nhiệt độ 130-150 o C, muối trong dầu thô

được chuyển vào nhũ tương và khi được

dẫn vào khoảng cách giữa hai điện cực có

hiệu điện thế từ 26000V trở lên, chúng

tích điện, va vào nhau và tang dần kích

thước, cuối cùng tách thành lớp nằm phía

Trang 20

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

2 Các phương pháp khác

2.2 Phương pháp dung điện trường

Để ngăn ngừa sự bay hơi dầu do tiếp

xúc ở nhiệt độ cao, áp suất trong thiết

bị tách muối được giữ ở áp suất từ

Trang 21

II Tách các hợp chất cơ học, nước, muối

2 Các phương pháp khác

2.2 Phương pháp dung điện trường

Thiết bị tách muối và nước thường có

dạng hình trụ hay hình cầu

Dạng hình trụ loại nằm ngang được

sử dụng phổ biến hơn do dễ chế tạo,

lắp đặt và tốn ít kim loại hơn

Thiết bị thường có kích thước như

sau: đường kính từ 3-5m, chiều dài

18-20m, dung tích thường từ 100-150m3

và có thể chịu được áp suất

18-20kg/cm2

Ngày đăng: 25/01/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w