Đối t ợng, ph ơng pháp và điều kiện lập dự phòng.Đối tợng lập dự phòng bao gồm:- Các vật t hàng hoá phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đanghạch toán trên sổ kế toán.-
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh luôn là vấn đề gay gắt đặt ra đối với doanhnghiệp Cạnh tranh là tồn tại và phát triển Song thị trờng luôn vận động và biến đổi, do vậyvấn đề luôn gây khó khăn cho các nhà doanh nghiệp đó là rủi ro kinh doanh Vì vậy, để phầnnào hạn chế đợc những rủi ro đó, các doanh nghiệp đã sử dụng một công cụ hạch toán quantrọng đó là dự phòng Dự phòng giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính cần thiết bù đắp
đợc những thiệt hại có thể xẩy ra trong tơng lai
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó em đã lựa chọn đề tài: "Tổ chức hạch toán các khoản dự phòng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay" gồm có 2 nội dung chính:
Phần I: Những lý luận chung về dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng trong các doanhnghiệp ở Việt Nam hiện nay
Phần II: Những nội dung cơ bản về dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng trong chuẩnmực kế toán quốc tế và một số biện pháp đề xuất trong hạch toán các khoản dự phòng nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp
Với mục đích nhằm làm rõ hơn công tác tổ chức hạch toán các khoản dự phòng trongcác doanh nghiệp, đồng thời trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế đ a ra một số biện pháptrong hạch toán các khoản dự phòng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanhnghiệp
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Quang đã tận tình hớng dẫn emtrong quá trình thực hiện đề tài này
I Những lý luận chung về dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng trong
các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
1.1 Khái niệm và vai trò của dự phòng.
Dự phòng là sự xác nhận về phơng diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản màhậu quả của chúng không chắc chắn
Dự phòng thực chất là việc ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế cha chi vào chiphí kinh doanh, chi phí đầu t tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù
đắp những thiệt hại có thể xảy ra trong niên độ liền sau
Do đó dự phòng có một vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp thể hiện trên cácphơng diện sau đây:
- Phơng diện kinh tế: Nhờ các khoản dự phòng giảm giá, báo cáo tài chính của doanhnghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản
Trang 2- Phơng diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lợi nhuận củaniên độ, nên doanh nghiệp tích luỹ đợc một số vốn đáng lẽ đã phân chia, số vốn này dùng để
bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã đợc
dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau Thực chất các khoản dự phòng là mộtnguồn tài chính của doanh nghiệp tạm thời nằm trong các tài sản lu động trớc khi sử dụngthực thụ
- Phơng diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làmgiảm lợi nhuận phát sinh để tính toán ra số lợi nhuận thực tế
1.2 Thời điểm, nguyên tắc xác lập và hoàn nhập dự phòng.
Thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng đợc thực hiện vào
thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm (Thời điểm cuối niên độ kế toán)
Sổ dự phòng đã trích lập vào chi phí ở cuối niên độ kế toán trớc đến cuối niên độ kếtoán sau phải đợc hoàn nhập toàn bộ Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòngthu khó đòi đợc hoàn nhập vào thu nhập bất thờng Còn đối với dự phòng giảm giá các khoản
đầu t thì đợc hoàn nhập vào thu nhập hoạt động tài chính
Vì vậy, để đa vào một con số chính xác về dự phòng trên báo cáo tài chính thì doanhnghiệp cần phải xác định đợc đối tợng cần lập dự phòng là gì, phơng pháp và điều kiện lập
- Các khoản nợ phải thu khó đòi
- Các chứng khoán đầu t ngắn hạn, dài hạn bị giảm giá so với giá đang hạch toán trên
sổ kế toán
Sau đó doanh nghiệp cần phải đa ra phơng pháp xác định mức dự phòng cần lập hay
đã lập cần hoàn nhập riêng cho từng loại vật t hàng hoá, từng loại chứng khoán bị giảm giá,từng khoản nợ phải thu khó đòi
Trên cơ sở bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của từng đối tợng cụ thể kế toán sẽ xác
định số dự phòng giảm giá cần lập trong niên độ tới cho mỗi đối tợng, sau đó tổng hợp toàn
bộ các khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết dự phòng từng loại Để thẩm định mức độ giảmgiá của các loại vật t hàng hoá, chứng khoán và xác định các khoản nợ phải thu khó đòi,doanh nghiệp phải thành lập hội đồng với các thành phần bắt buộc là: Giám đốc, kế toán tr -ởng, trởng phòng vật t hoặc phòng kinh doanh
Điều kiện lập dự phòng: Việc lập dự phòng giảm giá không đợc vợt quá số lợi nhuậnthực tế phát sinh của doanh nghiệp (sau khi đã hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích lậpnăm trớc)
Để việc lập dự phòng và hạch toán các khoản dự phòng 1 cách đúng đắn, chúng tacần phải nghiện cứu nội dung của từng khoản dự phòng sau:
1.4 Hạch toán dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán
1.4.1 Đối t ợng và điều kiện lập :
Dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất dogiảm giá các loại chứng khoán của doanh nghiệp có thể xảy ra trong năm kế hoạch
Đối tợng lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán đó là toàn bộ các chứng khoán dodoanh nghiệp đầu t bị giảm giá so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán
Điều kiện lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán: Việc trích lập dự phòng giảmgiá đầu t chứng khoán ngoài điều kiện chung để trích lập các khoản dự phòng thì việc tríchlập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán phải thoả mãn các điều kiện sau đây:
+ Các loại chứng khoán bị giảm giá phải là chứng khoán đợc doanh nghiệp đầu ttheo đúng qui định của pháp luật
+ Các chứng khoán giảm giá phải đợc tự do mua bán trên thị trờng mà tại thời điểmkiểm kê, lập bảng báo cáo tài chính năm có giá thị trờng giảm so với giá đang hạch toán trên
Trang 3Mục đích lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán đó là:
- Đề phòng về tài chính cho trờng hợp chứng khoán đang đầu t có thể bị giảm giá khithu hồi, chuyển nhợng hay bán
- Để xác định giá trị thực tế của các chứng khoán đang đầu t khi lập bảng cân đối kếtoán
Giá trịthực củachứngkhoán
thực tế ghi
sổ kế toáncủa chứngkhoán
phònggiảm giá
đã lập củachứngkhoán
1.4.3 Ph ơng pháp lập và xác định dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán.
Sổ dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán phải lập cho niên độ liền sau niên độ báocáo đợc tính toán trên 2 căn cứ:
- Thực tế diễn biến giá chứng khoán xảy ra trong niên độ báo cáo
- Dự báo giá thị trờng chứng khoán doanh nghiệp đang cầm giữ sẽ xảy ra trong niên
Ngày tháng năm Ngời ghi sổ Kế toán trởng
Sổ này đợc mở theo từng tài khoản (đầu t chứng khoán ngắn hạn: TK: 221) và theotừng loại chứng khoán, có cùng một giá trị, tỉ lệ lãi suất đợc hởng và phơng thức thanh toánlãi suất Vì vậy, nó tạo điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp kiểm kê chứng khoán theoloại vào ngày 31/12 năm báo cáo
+ Bớc 2: Lập bảng kế chứng khoán về số lợng và giá trị mẫu vào, đối chiếu với giáthị trờng vào ngày kiểm kê Ngày cuối niên độ báo cáo Niên độ xảy ra dự phòng
+ Bớc 3: Tính ra mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo loại chứng khoán nào
có mức báo giá thị trờng ngày kiểm kê thấp hơn giá ghi sổ thời điểm mua vào của chứngkhoán
Mức dựphònggiảmgiá đầu
- Giá thựctế chứng
khoán Atrên thị
Trang 4t chứngkhoáncần lậpchochứngkhoán A
giá tạithời
điểm31/12năm báocáo
toántrên sổ
kế toán
trờng tạithời
điểm31/12năm báocáoViệc lập bảng kê dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán có thể tiến hành theo mẫusau:
221 x x xx x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x
1.4.4 Tài khoản hạch toán:
Để hạch toán các khoản dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán kế toán sử dụng cáctài khoản sau:
- Tài khoản 129 “ Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn”.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình lập, xử lý và hoàn nhập các khoản dựphòng giảm giá đầu t ngắn hạn (dới 1 năm) với kết cấu nh sau:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn
Bên có: Số dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn hiện có
D có: Giá trị dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn hiện có
- Tài khoản 229: “ Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn”.
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản dựphòng giảm giá đầu t dài hạn (trên 1 năm) Với kết cấu nh sau:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Bên có: Số dự phòng giảm giá đầu t dài hạn đợc lập
D có: Giá trị dự phòng giảm giá đầu t dài hạn hiện có
1.4.5 Trình tự hạch toán.
Theo thông t số 33/ 1998/ TT - BTC ngày 17 - 3 - 1998 hớng dẫn hạch toán trích lập
và sử dụng các khoản dự phòng thì trình tự hạch toán dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán
đợc tiến hành nh sau:
- Cuối niên độ hạch toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá chứng khoán
và các loại chứng khoán hiện có, kế toán tính, xác định mức dự phòng giảm giá chứng khoáncho niên độ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính.
Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn.
Có TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn.
- Cuối niên độ kế toán sau, kế toán tiến hành hạch toán hoàn nhập toàn bộ khoản dựphòng đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập hoạt động tài chính ghi:
Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn.
Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn
Có TK 711 - Thu nhập hoạt động tài chính
Đồng thời tính xác định mức trích lập dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán mới chonăm sau, ghi:
Nợ TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính.
Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn.
Có TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn.
Nh vậy, quá trình hạch toán dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Hoàn nhập số d phòng giảm giá đầu Trích lập dự phòng giảm giá đầu t
Trang 5t chứng khoán ngắn hạn và dài hạn chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
đã lập năm trớc vào thu nhập vào cuối niên độ kế toán,
hoạt động tài chính trớc khi lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.4 hạch toán dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
1 4.6 Ví dụ về hạch toán các khoản nợ dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán.
Để nhận thấy rõ hơn về nội dung hạch toán các khoản dự phòng giảm giá đầu tchứng khoán ta đã xem xét ví dụ sau đây:
Tài liệu kế toán của công ty ABC về các khoản dự phòng giảm giá đầu t chứngkhoán ngắn hạn, đầu t chứng khoán dài hạn và việc trích lập các khoản dự phòng giảm giá
khoán phòng đã lậpMức dự Loại chứngkhoán phòng đã lậpMức dự
- Cổ phiếuA1 80.000 - Cổ phiếuB1 100.000
- Cổ phiếuA2 50.000 - Cổ phiếuB2 80.000
- Cổ phiếuA3 70.000 - Cổ phiếuB3 100.000Tổng cộng 200.000 Tổng cộng 280.000
b Kết quả kiểm kê chứng khoán hiện có của công ty ABC vào ngày 31/12/1999.
chứngkhoán
-900) =50.000
Trang 61211 Cổ phiếu A2 1000 1500 1300 1000 (1500
-1300) =200.000
1212 Trái phiếu
A3 500 2000 2100 Không lậpdự phòng
-1000) =40.000
-1800) =140.000
2212 Trái phiếu
B3 1000 1800 1650 1000 (1800 -1650) =
150.000
Sau đó kế toán tiến hành thực hiện các bút toán theo trình tự:
- Hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán đã lập cuối năm98:
1.5 Hạch toán dự phòng phải thu khó đòi.
1.5.1 Đối t ợng và điều kiện lập
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất của cáckhoản nợ phải thu khó đòi, có thể không đòi đợc do con nợ không còn khả năng thanh toán
có thể xảy ra trong năm kế hoạch
Đối tợng lập dự phòng phải thu khó đòi là các khoản nợ phải thu khó đòi của doanhnghiệp
Điều kiện để lập dự phòng phải thu khó đòi: Việc trích lập dự phòng phải thu khó
đòi ngoài điều kiện chung để trích lập dự phòng phải thu khó đòi phải thoả mãn các điềukiện sau đây:
+ Phải có tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng con nợ.Trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi
+ Để có căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi, doanh nghiệp phải có chứng từ gốchoặc xác nhận của con nợ vè số tiền còn nợ cha trả, bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ớc vaynợ
Căn cứ để đợc ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là:
Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ hai năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ đ ợcghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ớc vay nợ, hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã nhiều lần
đòi nhng vẫn cha thu đợc nợ
Trờng hợp đạc biệt tuy thời gian quá hạn cha tới 2 năm, nhng con nợ đang trong thờigian xem xét giải thể, phá sản, hoặc có các dấu hiệu khác nh bỏ trốn hoặc đang bị các cơquan pháp luật giam giữ, xét xử thì cũng đợc ghi nhận là khoản nợ khó đòi
1.5.2 Mục đích lập dự phòng phải thu khó đòi.
- Để phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả nợ
- Xác định giá trị thực của một khoản tiền tồn trong thanh toán khi lập báo cáo tàichính
1.5.3 Ph ơng pháp lập và xác định dự phòng phải thu khó đòi.
Để lập dự phòng phải thu khó đòi, kế toán phải dựa trên các tài liệu hạch toán chi tiếtcác khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời gian thu nợ, các khách hàngquá hạn đợc xếp loại khách hàng nghi ngờ Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và
Trang 7trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng (kể cả bằng xác minh) để xác định số dự phòngcần lập.
Muốn xác định đợc chính xác khoản nợ phải thu của từng khách hàng, doanh nghiệpcần phải căn cứ vào sổ chi tiết thanh toán với ngời mua bằng ngoại tệ, sổ chi tiết thanh toánvới ngời mua theo loại tiền VNĐ và bảng kê số 11 - phải thu của không có mẫu nh sau:
Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua bằng ngoại tệ
Tỉ giá Thời gian
đợc chiết khấu
Cộng phát sinh
3 Số d cuối kỳ
sổ
Chứng từ Diễn giải TK đối
ứng đợc chiếtThời hạnkhấu
Cộng số phát sinh x x
3 Số d cuối kỳ
Ngày tháng năm
Trang 8Số dựphòng cầnphải lậptrong niên
độ tới chokháchhàng nghingờ A
= Số nợ phảithu của
kháchhàng nghingờ A
- tính khôngTỉ lệ ớc
thu đợc ởkháchhàng nghingờ A
Việc lập bảng kê xác định mức dự phòng phải thu khó đòi cho niên độ tới có thể xác
định theo mẫu sau:
Tên khách hàng Số nợ phải thu
của khách hàngnghi ngờ A tạingày 31/12 nămbáo cáo
Tỉ lệ ớc tínhkhông thu đợc ởkhách hàng nghingờ A
Mức dự phòngcần lập chokhách hàng nghingờ A
Trang 91.5.4 Xử lý xoá nợ các khoản nợ không thu hồi đ ợc
Khi nhận thấy một số khoản nợ là không thể thu hồi đợc, doanh nghiệp cần phải xử
lý để xoá sổ các khoản nợ này
Các khoản nợ không thu hồi đợc khi xử lý xoá sổ phải có một trong các bằng chứngsau đây:
- Với con nợ là pháp nhân: Phải có quyết định của toà án cho xử lý phá sản doanhnghiệp hay quyết định của cáp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật
- Với con nợ là thể nhân: Con nợ đang tồn tại nhng có đủ chứng cứ chứng minhkhông có khả năng trả nợ, hoặc có lệnh truy nã hay xác nhận của cơ quan pháp luật đối vớinhững con nợ đã bỏ trốn hoặc đang thi hành án hoặc con nợ đã chết và không có khả năng trả
nợ kèm theo xác nhận của chính quyền điạ phơng
Khi xử lý xoá nợ phải có biên bản của hội đồng xử lý nợ ghi rõ giá trị nợ thu hồi đợc,giá trị thiệt ại thực tế (sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi đợc) và lập bảng kê chi tiết cáckhoản nợ phải thu đã xoá sổ để làm căn cứ hạch toán
Đồng thời doanh nghiệp phải xác định giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không thuhồi đợc cho phép xoá nợ để hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Mức độ tổn thất của từng khoản nợ không thu hồi đợc là phần còn lại sau khi lấy số
d nợ ghi trên sổ kế toán trừ đi số nợ đã thu hồi đợc (Do ngời gây thiệt hại đều bù, do phát mạitài sản của con nợ, do đuợc chia tài sản theo quyết định của toà án hay cơ quan có thẩmquyền khác)
Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xoá nợ, doanh nghiệp vẫn phải theodõi riêng trên sổ sách trong thời gian tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có các biện pháp để thuhồi nợ Nếu thu hồi đợc nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ đi các chi phí liên quan đến việc thuhồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập bất thờng
1.5.5 Tài khoản hạch toán.
Đẻ hạch toán dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi, kế toán sử dụng tài khoản:
TK 139 “ Dự phòng phải thu khó đòi
Tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng vềcác khoản thu khó đòi học có khả năng không đòi đợc vào cuối niên độ kế toán Với kết cấu
nh sau:
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi
Bên có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi
D có: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi hiện có
1.5.6 Trình tự hạch toán.
Theo thông t số 33/ 1998/ TT - BTC ngày 17 - 3 - 1998 hớng dẫn hạch toán trích lập
và sử dụng các khoản dự phòng thì trình tự hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi và hạchtoán xử lý xoá nợ các khoản phải thu khó đòi nh sau:
* Hạch toán trích lập và hoàn nhập các khoản dự phòng nợ phải thukhó đòi:
- Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản phải thu khó đòi, dự kiếnmức tổn thất có thể xẩy ra trong năm kế toán, kế toán tính xác định mức lập dự phòng cáckhoản nợ phải thu khó đòi ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi.
- Cuối niến độ kế toán sau, kế toán hoàn nhập các khoản dự phòng nợ phải thu khó
đòi đã lập cuối niên độ kế toán trớc vào thu nhập bất thờng ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng nợ phải thu khó đòi
Có TK 721 - Các khoản thu nhập bất thờng.
Đồng thời tính xác định mức trích lập dự phòng mới các khoản nợ phải thu khó đòicho niên độ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi.
* Hạch toán xử lý xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi:
- Việc xử lý xoá nợ các khoản nợ phải thu khó đòi không có khả năng đòi đợc phảicăn cứ vào qui định của chế độ tài chính hiện hành Khi có quyết định cho phép xoá nợ, kếtoán ghi:
Trang 10Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác.
Đồng thời ghi đơn bên nợ Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý.
Đối với các khoản nợ phải thu đã xử lý cho xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi đợc xoá
nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ thu hồi đợc, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có 721 - Thu nhập bất thờng.
Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý
Nh vậy, quá trình hạch toán dự phòng phải thu khó đòi đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Hoàn nhập số dự phòng Trích lập dự phòng phải thu
phải thu khó đòi khó đòi vào cuối niên độ kế
toán, trớc khi lập BCTC
Sơ đồ 15: Sơ đồ hạch toán dự phòng phải thu khó đòi
1.5.7 Ví dụ về hạch toán các khoản dự phòng phải thu khó đòi.
Để hiểu một cách sâu sắc hơn nội dung hạch toán các khoản dự phòng phải thu khó
đòi chứng ta đi xem xét ví dụ sau đây:
Tài liệu kế toán của công ty ABC về các khoản nợ phải thu và việc trích lập dựphòng nợ phải thu khó đòi nh sau:
a Số dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập cuối năm 1998
Đơn vị: 1000 đ
hàng Mức dự phòngđã lập1
23
Khách hàngK1Khách hàngK2Khách hàngK3
30.00025.00045.000
Tổng cộng 100.000
b Kết quả kiểm kê số nợ phải thu của từng khách hàng tính đến ngày 31/12 năm
99 và ớc tính khả năng đòi đợc của mỗi khách hàng.
Đơn vị: 1000đ
STT Tên khách
hàng phải thu củaTổng số nợ
từng kháchhàng tính
đến ngày31/12/99
Trang 11Với tài liệu trên ta tính ra đợc mức dự phòng phải thu khó đòi lập cuối năm 99 chocác khách hàng nghi ngờ nh sau
Đơn vị: 1000 đ
STTSTT Tên kháchhàng thu của mỗiSố nợ phải
khách hàngtại thời điểmngày31/12/99
Tỷ lệ ớc tínhkhông thu đ-
ợc ở mỗikhách hàng
Mức dựphòng cầnlập cho từngkhách hàngcuối năm 99
Sau đó kế toán tiến hành thực hiện các bút toán theo trình tự:
- Hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng phải thu khó đòi đã lập năm 98 vào thunhập bất thờng
1.6 Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
1.6.1 Đối t ợng và điều kiện kiên lập:
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là dự phòng phần giá trị dự kiến bị tổn thất sẽ ảnhhởng đến kết quả sản xuất kinh doanh do giảm giá vật t, thành phẩm, hàng hoá tồn kho cóthể xẩy ra trong năm kế hoạch
Đối tợng lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là: Nguyên vật liệu chính dùng chosản xuất, vật t, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán, mà giá trên thị trờng thấp hơn giá đanghạch toán trên sổ kế toán ( Sau đây gọi tắt là vật t, hàng hoá)
Điều kiện để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ngoài điều kiện chung để trích lậpcác khoản dự phòng thì việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thoả mãn các
điều kiện sau:
+ Là những vật t hàng hoá tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thị ờng thấp hơn giá ghi trên sổ kế toán
tr-+ Vật t hàng hoá là mặt hàng kinh doanh và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.+ Có chứng từ hoá đơn hợp lý, hợplệ hoạc các chứng cứ khác chứng minh giá vốn vật
t hàng hoá tồn kho
1.6.2 Mục đích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đó là:
- Đề phòng vật t hàng hoá giảm giá so với giá gốc trên sổ, đặc biệt khi chuyển ợng, cho vay, xử lí, thanh lí
nh Xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho trên hệ thống báo cáo kế toán:
Giá trịthực củahàng tồnkho
của hàngtồn kho
giảm giá
hàng tồnkho
1.6.3 Ph ơng pháp lập và xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Cũng tơng tự nh việc lập và xác định dự phòng giảm giá đầu t chứng khoán, dựphòng giảm giá hàng tồn kho lập cho niên độ liền sau niên độ báo cáo đợc tính toán trên 2căn cứ: Thực tế diến biến giá vật t hàng hoá xảy ra trong niên độ báo cáo và dự báo thị trờngvật t hàng hoá doanh nghiệp đang cầm giữ sẽ xẩy ra trong niên độ liền sau:
Trang 12Trên cơ sở đã biết doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập cho năm tới theo cácbớc công việc sau đây:
Bớc 1: Kiểm kê vật t hàng hoá theo lợi
Doanh nghiệp tiến hành lập biên bản kiểm kê hàng hoá theo mẫu sau:
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá
Thời điểm kiểm kê: giờ ngày 31 tháng 12 năm
Mã số Đơn vị tính Đơn giá Kết quả kiểm kê
hàngtồn kholập chovật t A
= Số lợngvật t
hànghoá Atồn kho
bị giảmgiá tạithời
điểm31/12nămbáo cáo
x Giá gốcvật t
hànghoá Ahạchtoántrên sổ
kế toán
- thực tếGiá
vật thànghoá Atrên thịtrờngtại thời
điểm31/12nămbáo cáoViệc lập bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho có thể đợc lập theo mẫu sau:
Mức dựphòngcần lập