1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động tài chính và marketing của công ty bia hà nội

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Tài Chính Và Marketing Của Công Ty Bia Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo tổng hợp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 57,63 KB

Nội dung

Trang 1 A/ Quá trình hình thành và phát triển của côngty bia Hà Nội Đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc công ty bia Hà Nội là một trong nhữngđơn vị sản xuất bia đầu tiên của nớc ta với tên g

Trang 1

A/ Quá trình hình thành và phát triển của công

ty bia Hà Nội

Đợc xây dựng từ thời Pháp thuộc công ty bia Hà Nội là một trong những

đơn vị sản xuất bia đầu tiên của nớc ta với tên gọi đầu tiên là “Nhà máy biaHomel” Ra đời năm 1890 trụ sở chính của công ty đợc đặt tại Ba Đình _HàNội có tổng diện tích sử dụng là 5 ha mặt bằng Hiện nay công ty vẫn ở trụ

sở cũ nhng đã đợc mở rộng và xây mới Với tên giao dịch là HABECO ( Hanoi beer company ) Công ty có một địa thế thuận lợi về giao thông cũng nhdiện tich mặt bằng rộng nên Công ty có nhiều lợi thế trong việc tiêu thụ sảnphẩm, cung ứng vật t, nhiên liệu cũng nh nắm bắt nhanh chóng các thôngtin kinh tế xã hội và Công ty lấy ngày 15-8-1958 làm ngày thành lập Công

ty Từ ngày đó Công ty đã phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu sau:

*/ Giai đoạn 1 : Từ năm 1890-1957.

Từ năm 1890 – Homel – Một chủ t bản pháp đã đứng ra bỏ vốn đầu t vàxây dựng một nhà máy bia với mục đích kinh doanh kiếm lời Sau khi tìmkiếm, Homel đã quyết định xây dựng nhà máy bia của mình trên hòn núiVoi thuộc làng Đại Yên- Ngọc Hà Nguồn nớc ở đây có đặc điểm rất đặcbiệt mà nó tạo cho bi8a Homel có một hơng vị riêng là thành phần Fe trongnớc rất ít, hầu nh bằng không Thời gian này, ngời Việt Nam cha quen uốngbia nên tiêu thụ chủ yếu là bọn thực dân Pháp, lính viễn chinh và lính đánhthuê Khi đó với vốn đầu t bỏ ra nhỏ nên công suất và sản lợng sản xuất ramỗi năm của nhà máy bia Homel là rất thấp chỉ từ 3-6 triệu lít/năm Tổng

số công nhân lao động lúc đó khoảng 300 công nhân, trong đó có 50 ngờiquản lý, kỹ thuật là ngời Pháp, còn khoảng 250 ngời là công nhân ViệtNam Nhà máy bia Homel đã hoạt động sản xuất kinh doanh rất có lãi

đến năm 1954 lợng lao động tăng lên đến 400 ngời công suất tăng đến 15triệu lít/năm Năm 1954, Pháp thua trận và phải về nớc Nhà máy đợcchuyển quyền sở hữu sang Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Trongkhoảng năm 1954-1957, hoàn cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn nên nhàmáy vẫn tạm ngừng hoạt động

*/Giai đoạn II: Từ năm 1958-1989.

Sau khi đất nớc giành đợc độc lập năm 1954, Chính phủ đã tiếp quản nhàmáy và ngày 15/07/1957, Chính phủ mới ra quyết định cho khôi phục lạinhà máy với sự giúp đỡ của các chuyên gia Tiệp Khắc (cũ) và đổi tên thànhnhà máy bia Hà Nội Đến ngày15/08/1958, mẻ bia đầu tiên đã ra lò và có

Trang 2

mặt trên thị trờng, sản lợng đạt 100.000 lít trong năm đó Trong giai đoạnnày, ta có thể chia thành một số giai đoạn nhỏ nh sau:

+/ 15/08/1957 đến 15/08/1958 : Nhà máy phục tự lực, tự cờng vớitổng lao động là 70 ngời, không có kỹ s,sản phẩm chính là bia chai và biahơi

+ 15/08/1958 đến năm1981 : tự lực tự cờng là chính với công suấtsản lợng đạt 20 triệu lít/năm do có sự đầu t của CHDC Đức vào khâu nấu,chiết và lò hơi, xây dựng xong nhà nấu công suất 50 triệu lít/năm Lao độngtăng từ 70 ngời lên đến 400 ngời Sản phẩm chính của công ty lúc này là biachai, bia hơi và nớc giải khát Nhìn chung trong suốt thời kỳ này toàn bộhoạt động kinh doanh của nhà máy là do Bộ điều hành và bao tiêu phânphối sản phẩm

+ Từ năm 1981 đến 1989: Nhà máy hoạt động theo hình thức hạchtoán phụ thuộc với mô hình xí nghiệp, thuộc xí nghiệp liên hiệp R-ợu_Bia_Nớc giải khát Việt Nam Trong thời kỳ này, có sự giúp đỡ của cácchuyên gia CHDC Đức mà day chuyền sản xuất đó đã đa sản lợng lên 40triệu lít/năm

Trong giai đoạn này, việc sản xuất và đầu t đều theo kế hoạch củacấp trên đề ra, đầu ra cũng nh đầu vào đều phụ thuộc vào Nhà nớc nên nhàmáy hoạt động luôn có lãi nhng hiệu quả không cao, tăng trởng chậm đầu tkhông có chiều sâu dẫn đến không có hiệu quả, bên cạnh đó ngân sách cònkhó khăn nên vấn đề đầu t lớn là không thể thực hiện đợc

*/ Giai đoạn III: từ năm 1989 đến nay.

Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị tr ờng có sự quản lý nhà nớc Chuyển sang cơ chế mới công ty phải hoạt độngvới chế độ hạch toán độc lập với mô hình Nhà máy, Nhà máy tự nhận thấyrằng kinh doanh bây giờ là có cạnh tranh, phơng thức hoạt động kinh doanhtrong cơ chế cũ đã không còn phù hợp nữa nên nhà máy phải tự tìm chomình một hớng đi đúng đắn phù hợp với nền kinh tế mới Tuy nhiên, mặthàng bia mà Nhà máy sản xuất đang có nhu cầu rất lớn nên Nhà máy không

-bị sốc khi chuyển sang cơ chế thị trờng Bên cạnh đó có nhiều Nhà máycông ty bia ra đời và đi vào hoạt động nên sự cạnh tranh trên thị trờng biarất gay gắt Để tồn tại và phát triển Nhà máy đã chọn con đờng đổi mớicông nghệ từng phần và tìm nguồn vốn để thực hiện Vì vậy, Nhà máyquyết định đầu t theo 3 bớc:

Từ 1989 đến 1991 : đầu t bớc 1

Trang 3

Bớc 3: Công ty đang tiến hành đầu t trực tiếp các bớc để tăng sản lợng.

Đồng thời cạnh tranh với những đối thủ manh có truyền thống lâu đời trênthế giới nh Heineken, Carlsberg, Sanmiguel… để có thể hoàn thành kế để có thể hoàn thành kếhoạch Nhà nớc giao, nộp ngân sách đầy đủ đúng hạn

Trang 4

B/ Tình hình hiện nay tại Công ty:

Với hình thức sở hữu thuộc sở hữu nhà nớc, Công ty bia Hà Nội đang

là một trong những đơn vị vững mạnh đóng góp cho ngân sách nhà nớc mộtcách khá hiệu quả khi thực hiện nhiêm vụ sản xuất kinh doanh của mình.Hiện nay công ty đang hoạt động ở lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ nớc giảikhát các loại và với số công nhân viên là 664 ngời trong đó có 122 nhânviên quản lý Công ty đang phấn đấu nâng công suất lên 100 triệu lít/năm

I/ Bộ máy tổ chức quản lý :

1/ Bộ máy quản lý

Trang 5

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty bia hà nội

: Mối quan hệ chỉ đạo

Bộ máy lãnh đạo của Công ty gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, ởng phòng ban và các quản đốc phân xởng

tr-Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị phân bổ nh sau

x-Đội sửachữakiếntrúc

Bộphậnphục vụsảnxuất

Cửa hàngbán giớithiệu sảnphẩm

Phòng

kếhoạchtiêu thụ

Phòng

tổ chứchànhchính

Phòng

kế toántài vụ

Phòngcungứng vậtt

Ban

đờisống

Banbảo vệ

Trạm

y tế

Trang 6

- Giám đốc Công ty: là ngời có thẩm quyền cao nhất và là đại diện phápnhân của Công ty Là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty và đề xuất chỉ đạo lập phơng án kế hoạch sản xuất kinhdoanh.

- Các phó giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộviệc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác kỹ thuật, đồng thời

là ngời chỉ đạo trực tiếp các công tác đó

1.2) Phòng kế hoạch tiêu thụ: Là bộ phận tham mu cho Giám đốc

trong việc lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh ngắn cũng nh dài hạn đồngthời theo dõi việc thực hiện kế hoạch Đồng thời tổ chức ký kết hợp đồngkinh ttế với các đơn vị khác và chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ số thựchiện kế hoạch sản lợng, giá trị tổng sản lợng, giá thành cho các phòng ban

1.3) Phòng kế toán Tài vụ: Là đơn vị tham mu giúp Giám đốc quản

lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty, thực hiện toàn bộ công tác tàichính , kế toán, quản lý và thực hiện tốt kế hoạch thu chi tiền về sản xuất ,xây dựng cơ bản các nguồn tài chính

1.4) Phòng tổ chức Hành chính: Là bộ phận tổ chức xây dựng bộmáy quản lý, đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, tay nghề cho công nhân; tổchức sản xuất và sử dụng lao động tiền lơng hợp lý bảo đảm an toàn choccon ngời và thiết bị, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

1.5) Phòng công nghệ KCS: Là bộ phận giúp Giám đốc quản lý chất

l-ợng từ khâu đầu vào đến quá trình sản xuất và sản phẩm xuất xởng, chịu sựchỉ đạo trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật –sản xuất

1.6) Phòng kỹ thuật cơ điện: Là bộ phận tham mu cho Giám đốc về kỹ

thuật cơ khí, chịu rtách nhiệm về lĩnh vực kỹ thuật của toàn bộ máy mócthiết bị trong công ty

1.7) Phòng cung ứng vật t và kho: Xây dựng kế hoạch cung ứng vật t,

nguyên liệu, đồng thời thực hiện công tác dự trữ, bảo quản, vận chuỷen vật

t, nguyên liệu, thành phẩm… để có thể hoàn thành kế

1.8) Ban đời sống: Có nhiệm vụ chăm lo và đảm bảo tốt đời sống, sức

khoẻ của toàn cán bộ công nhân viên trong công ty

1.9) Ban bảo vệ: Có nhiệm vụ đảm bảo an toàn về mọi mặt trong Công

ty

Trang 7

1.10) Trạm y tế: Chịu trách nhiệm theo dõi, bảo đảm sức khoẻ cho cán

bộ công nhân viên đồng thời chịu trách nhiệm vè công tác vệ sinh môi ờng

tr-1.11) Phân xởng sản xuất bia: Chịu trách nhiệm sản xuất tất cả các loại

sản phẩm bia của công ty

1.12) Phân xởng cơ điện: Chịu trách nhiệm sửa chữa lớn, đại tu máy

móc, thiết bị toàn Công ty

1.13) Đội sửa chữa kiến trúc: Chịu trách nhiệm sửa chữa nhà xởng và

xây dựng những công trình nhỏ trong công ty

II Công tác nhân sự

1 Cơ cấu lao động trong công ty:

Hiện nay công ty có 664 công nhân viên đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra củaviệc sản xuất kinh doanh cả về số lợng và chất lợng Nhng Công ty vẫn luônmuốn nâng cao hơn nữa về mặt chuyên môn cho đội ngũ công nhân viêncủa mình và những ngời mới tuyển vào Vì vậy ngoài việc nâng cao đổi mớiphơng thức tuyển chọn lao động công ty còn mời những cán bộ có kinhnghiệm về để giúp công nhân viên có thể nắm bắt những thông tin mới

đồng thời có thêm nhiều hiểu biết về chuyên môn và nhất là về an toàn lao

động và an toàn thực phẩm đợc công ty chú ý để bắt kịp xu hớng hiện nay

Cơ cấu lao động của công ty bia Hà Nội

Trang 8

Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm1999-2000-2001 thì lao động trình độ phổ thông đang có xu hớng giảm.Còn lao đọng có trình đọ Đại học tăng chậm chủ yếu lao động trình độtrung cấp và sơ cấp tăng nhiều Điều này là do công ty có một phân xởngsản xuất vì vậy đội ngũ công nhân kỹ thuật gồm hai thành phần là côngnhân cơ khí và công nhân công nghệ Số công nhân cơ khí bậc cao phần lớntrởng thành từ công nhân trẻ đợc đào tạo tại các trờng nhà nớc Công nhâncông nghệ đợc đào tạo trực tiếp và trởng thành từ công ty nhng phần lớn cha

đợc đào tạo chính quy mà mới chỉ dựa vào kinh nghiệm nên cha đáp ứng đợyêu cầu về chất lợng

Do nhận thức đợc vai trò của chất lợng lao động đối với sự phát triểnchung Công ty đã có những nỗ lực đáng kể trong chính sách đào tạokhuyến khích lao động vì vậy đến năm 2000 công ty đã đa bậc thợ trungbình của công ty lên khá cao

Trang 9

Với số công nhân cơ khí bậc 6/7 chiếm tỷ trọng lớn nhất 33,33 % và

số công nhân công nghệ bậc 4/6 chiếm 39,17 % đã chứng tỏ rõ ràng cho sựphát triển chất lợng của công ty

Trong khi công ty cố gắng đẩy mạnh phát triển nâng cao chất lợnglao động, thì mặt khác chế độ lơng thởng và các mặt đãi ngộ lao động cũng

đợc công ty chú ý rất nhiều

2 Về chế độ làm việc

- Cán bộ công nhân viên làm theo giờ hành chính từ 7h30 đến 16h30

- Công nhân sản xuất làm theo 3 ca nh sau

Vc: Tổng quỹ lơng theo kế hoạch

Vkh: Tổng quỹ l ơng theo kế hoạch để xác định đơn giátiền lơng

Vpc: Quỹ lơng kế hoạch các khoản phụ cấp

Trang 10

- Lần 2: Theo doanh thu:

Trả lơng theo doanh thu = HSL*210.000*K*(CL+ SL+ NC+NQ+ TK)/5

Trong đó :

K: hệ số Công ty ( đợc xác định theo doanh thu, mỗi tháng công ty

đa hệ số phù hợp cân đối quỹ lơng)

A=1; B=0.8; C=0.6;

4 Về tuyển dụng lao động:

Đối với công ty tuyển dụng nhân sự đợc lập kế hoạch từ đầu năm Công tyxác đinh nhu cầu công việc rồi từ đó tìm hiểu trong công ty có lao động phùhợp đáp ứng vị trí đó thì điều chuyển Nếu công ty không đáp ứng đợc nhucầu thì sẽ tuyển mới Quy trình tuyển dụng đợc tiến hành với trình tự nhsau:

Trang 11

+ Lập hội đồng tuyển dụng

+ Phân tích công việc và đa ra các tiêu chuẩn để lựa chọn

+ Thông báo tuyển dụng và nhận hồ sơ tuyển dụng

- Đào tạo lao động: Do xu hớng kinh doanh hiện nay công ty luôn tổchức các buổi đào tạo về an toàn lao động và an toàn thực phẩm,chuyênmôn, quản lý… để có thể hoàn thành kế

III/ Tình hình hoạt động tài chính của công ty:

Vốn là yếu tố có tính chất quyết định trong việc duy trì và phát triển sảnxuất kinh donh của mọi doanh nghiệp Có đủ vốn thì doanh nghiệp mới cóthể chủ động trong mọi hoạt động Nắm đợc yêu cầu đó, trong những nămqua, từ nguồn vốn do ngân sách cấp là rất nhỏ, Công ty luôn cố gắng đảmbảo nguồn vốn để sản xuất Nguồn vốn của Công ty bia Hà Nội đợc hìnhthành từ hai nguồn chính đó là: nguồn vốn tự có và vốn ngân sách Với đặcthù là một doanh nghiệp sản xuất , vì vậy trong cơ cấu vốn thì vốn cố địnhchiếm tỷ trọng lớn(trên 70% tổng số vốn) Để duy trì và phát triển vốn thìCông ty phải vay ngân hàng với một lợng không nhỏ, năng động trong việctìm các nguồn vayvới lãi suất thấp, có thời hạn thanh toán dài, đồng thờităng nhanh vòng quay của vốn

Cơ cấu vốn của Công ty năm 1999

đồng)

Tỷ trọng(%)

10035123320

- Vốn ngân sách cấp

- Vốn tự bổ sung

36315

1008614

Tổng

233

Với nguồn vốn tự có và vay ngân hàng, Công ty đã không ngừng cải tiến chất lợng bia Nhờ có việc đầu t các thiết bị công nghệ tiên tiến nên chất l-ợng bia đợc tăng lên, hao phí trên dây chuyến sản xuất giảm đi Do đó tăng

Trang 12

doanh thu, lợi nhuận cho Công ty, bảo toàn vốn đồng thời tạo khả năng hoàn trả vốn trong thời gian ngắn.

Trang 13

II- Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn - 215.715.462.060

3- Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn -

-III- Các khoản phải thu 62.723.141.015 12.247.209.261 1- Phải thu của khách hàng 4.102.215.244 5.748.599.984 2- Trả trớc cho ngời bán 56.083.931.865 3.523.442.415 3- Phải thu nội bộ 500.083.931.865 3.523.442.415

-4- Các khoản phải thu khác 2.036.666.633 2.474.839.589 5- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi - -

-2- Nguyên liệu tồn kho 21.655.640.423 24.178.740.155 3- Công cụ dụng cụ trong kho 2.027.175.508 1.617.494.490 4- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 6.053.538.147 4.686.453.142 5- Thành phẩm tồn kho 5.518.570.711 2.109.042.754

-3- Chi phí chờ kết chuyển 4.415.326.941 2.111.285.734

-5- Các khoản thế chấp 140.000.000.000

-B- Tài sản cố định và đầu t dài hạn 86.416.385.112 72.149.414.345

-iII- Chi phí XDCB dở dang 5.258.344.735 2.850.586.048

Trang 14

Nguồn vốn Số đầu năm Số cuối kỳ

5- Thuế và các khoản phải nộp cho

Nhà nớc

29.303.799.699 22.196.329.199

-8- Các khoản phải trả, phải nộp khác 6.450.313.301 4.575.302.705

1- Nguồn vốn kinh doanh 171.357.463.060 179.633.883.899

-8- Quỹ khen thởng và phúc lợi 11.684.665.795 12.513.870.440

-Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán

-2- Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ nhận gia

Trang 15

-7- Nguån vèn khÊu hao c¬ b¶n hiÖn cã 62.296.524.416 70.747.523.527

Trang 16

- Thu thập hoạt động tài chính 10.391.590.841 6.703.955.336 6.703.955.336

- Lợi tực hoạt động tài chính 10.391.590.841 6.703.955.336 6.703.955.336

- Các khoản thu nhập bất thờng 734.858.960 1.176.500.148 1.176.500.148

- Tổng lợi tức trớc thuế 126.166.031.332 135.013.584.176

Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc

Chỉ tiêu Số còn phải nộp

kỳ trớc

Số phải nộp trong kỳ

Đã nộp trong kỳ Còn phải nộp

cuối kỳ I/ Thuế 293030.379.699 251.179.137.470 258.286.187.970 22.196.329.19

9 1.Thuế GTGT(doanh

Trang 17

-1 Các khoản phụ thu - - -

Qua các báo cáo tài chính trên ta có thể nhận thấy:

Tình hình kinh doanh năm 2000 của công ty bia Hà Nội

- Hoạt động bất thờng : 1.167.671.168

Công ty có hình thức sở hữu nhà nớc chính vì vậy khi công ty có lãi thìphần lợi nhuận phải nộp ngân sách do đó khi muốn đầu t mới công ty phảixin ngân sách:

Bảng tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ I/ Vốn KD 171.357.463.060 8.276.420.839 0 179.633.883.899

chính

817.360.369 1.682.649.305 1.789.848.800 12.643.491.998 4.Quỹ trợ cấp mất việc 4.959.535.505 7.823.956.493 149.000.000 7.436.015.364

Ngày đăng: 24/01/2024, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w