Tham mưu cho Giỏm đốc Cụng ty về lĩnh vực hoạt động tài chớnh và hoạtđộng sản xuất kinh doanh, tổ chức cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn và phõn tớchhoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm
Thực trạng phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Misa
Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Misa
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Misa
Công ty Cổ phần Misa (Tên giao dịch: MISA Joint Stock Company, tên viết tắt là MISA JSC)là doanh nghiệp hình thành và phát triển từ năm 1994. Misa là thơng hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực phần mềm.Công ty Cổ phần Misa có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động Tin học hoá công tác quản lý tại nhiều Bộ, Ngành và tại nhiều tỉnh thành phố.Với mục tiêu trở thành phần mềm phổ biến nhất, với những thành công và nhiều giảI thởng lớn có uy tín đã đạt đợc,Misa đã và đang khẳng định đợc vị trí của mình
Công ty Cổ phần MISA tự hào là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong việc xây dựng và triển khai các giải pháp phần mềm ứng dụng, góp phần nhỏ bé vào sự phát triển CNTT-TT của đất nước Với thâm niên 14 năm trên thương trường, sản phẩm phần mềm của MISA đã tạo được thương hiệu nổi tiếng với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt nhất, luôn đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng Thương hiệu “MISA - phần mềm phổ biến nhất” đã quen thuộc với mọi doanh nghiệp và cơ quan chính phủ trên khắp 64 tỉnh thành Đạt được những thành quả nêu trên là nhờ MISA có một tập thể Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ tuổi đầy nhiệt huyết, đoàn kết một lòng phấn đấu và cống hiến vì sự phát triển của Công ty Quan trọng hơn, đó là MISA luôn nhận được sự ủng hộ của khách hàng, đối tác thuộc mọi thành phần doanh nghiệp và hành chính sự nghiệp trên cả nước
Bước sang năm 2008, MISA xác định đây là một năm đánh dấu bước phát triển vượt bậc, khẳng định đẳng cấp và vị thế của Công ty tại thị trường trong nước, bước chân ra thị trường quốc tế với nhiều kế hoạch như: Mở rộng và chiếm thị phần lớn thị trường trong nước, xuất khẩu phần mềm Quản trị Quan hệ khách hàng MISA CRM.NET ra ngoài nước, phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới, nâng cấp các sản phẩm hiện có lên nền tảng công nghệ tiên tiến nhất Với chiến lược này, MISA kỳ vọng đạt mức doanh số và lợi nhuận tăng trưởng 100%.
Với chiến lược đã được hoạch định và trên đà thắng lợi của những năm vừa qua, MISA tin tưởng sẽ hoàn thành xuất sắc kế hoạch đã đặt ra trong năm
2008, vững vàng vươn mình ra thế giới rộng lớn, trở thành một trong những doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đầu tiên có sản phẩm trên thị trường quốc tế
2.Lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của công ty 2.1.Lĩnh vực hoạt động
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phần mềm, các sản phẩm của
DN chủ yếu phục vụ cho hoạt động quản lý kinh tế của các doanh nghiệp, các
Các sản phẩm của doanh nghiệp gồm
MISA Mimosa: Phần mềm Kế toán Hành chính sự nghiệp.
MISA-SME: Phần mềm Kế toán Doanh nghiệp.
MISA Bamboo.NET: Phần mềm Kế toán Xã
MISA CRM.NET: Phần mềm Quản trị Quan hệ khách hàng.
MISA Panda.NET: Phần mềm Kế toán Nghiệp vụ thi hành án.
2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty cổ phần Misa là một doanh nghiệp , hạch toán độc lập có đủ tư cách pháp nhân Để phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của Công ty như sau:
-Tổng Giỏm đốc: ở vị trớ đài chỉ huy, điều hành chung mọi hoạt động của Công ty, nhận xử lý thông tin, giao nhiệm vụ cho các phòng ban quyết định mọi vấn đề trong toàn công ty.
-Giám đốc tài chính: Trực tiếp điều hành, quản lý và chỉ đạo hoạt động của bộ phận tài chính.Giám đốc tài chính tham mu, lên các kế hoạch tài chính cho Tổng giám đốc và hội đồng quản trị DN thông qua và phê duyệt thực hiện.
-Giám đốc kinh doanh: Quản lý hoạt động kinh doanh của DN, theo dõi, quản lý , điều hành từ khâu khảo sát thị trờng, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Làm việc dới sự quản lý trực tiếp của Tổng Giám đốc,tham mu cho Tổng giám đốc trong việc ra quyết định kinh doanh. §áp ứng được chức năng, nhiệm vụ của Công ty Hệ thống bộ máy tổ chức được sắp xếp thành 07 đơn vị, phòng ban trực tiếp kinh doanh và
Các đơn vị phòng ban trực tiếp sản xuất kinh doanh:
Các phòng ban chức năng thực hiện chức năng, tham mưu cho giám đốc từng lĩnh vực trong hoạt ®ộng sản xuất kinh doanh:
+ Phòng Tổ chức hành chính: bao gồm nhiều bộ phận tổng hợp như hành chính, tổ chức, bảo vệ có nhiệm vụ quản lý con dấu của Công ty, quản lý toàn bộ hồ sơ nhân sự, bố trí sắp xếp tuyển chọn công nhân viên, tham mưu cho lãnh đạo về công tác quản lý đào tạo cán bộ, thi đua khen thưởng.
+ Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu đề xuất cho lãnh đạo Công ty về các kế hoạch định hướng, chiến lược và chiến thuật trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chung của Công ty Xây dựng và giao chỉ tiêu kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị và phòng ban từng tháng, quý thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã được Công ty giao Ngoài ra còn có chức năng nhiệm vụ trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa các phương tiện tầu thuyền, các cơ sở vật chất trong toàn Công ty.
+ Phòng Kế toán tài chính: Có nhiệm vụ tham mưu, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời chính xác về tình hình hoạt động sản xuất giúp lãnh đạo công ty có thể đưa ra những quyết định đúng, thích hợp nhất Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán tài chính với các quy định và chính sách hiện hành của Nhà nước và pháp luật Giám đốc theo dõi, đông đốc các tổ kế toán các đơn vị cơ sở và phòng ban thực hiện đúng theo sự chỉ đạo chung về công tác kế toán
2.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kế toán đã và đang là công cụ thực sự quan trọng cùng với các công cụ quản lý khác ngày càng được cải tiến, đổi mới và phát huy tác dụng để đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trường Công ty Cổ phần Misa đó rất chỳ trọng đến tổ chức cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn.
Bộ máy kế toán của Công ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê trong phạm vi toàn Công ty Tham mưu cho Giám đốc Công ty về lĩnh vực hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận phòng ban,đơn vị cơ sở trong Công ty thực hiện các chính sách và pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước. Để thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất từ Giỏm đốc Tài chính của Cụng ty đến Trưởng phũng kế toán và các nhân viên, đồng thời căn cứ đặc điểm tổ chức quản lý và yêu cầu thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức thực hiện theo hình thức kế toán kết hợp giữa tập trung và phân tán Với cơ cấu như sau:
- Phòng kế toán tài chính: Chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Tài chính Biờn chế của phũng kế toỏn tài chớnh gồm 07 người:
+ Kế toán trưởng: Là người giúp cho Giám đốc tổ chức bộ máy kế toán của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, tư vấn các vấn đề kinh tế tài chính cho Giám đốc, có trách nhiệm phân công hướng dẫn và kiểm tra những cán bộ nghiệp vụ, nhân viên kế toán
Phụ trách chung xét duyệt kế hoạch tài chính chi tiêu và các khoản chi phí.
Phân tích hoạt động Tài chính tại Công ty Cổ phần Misa
Thông tin sử dụng cho công tác phân tích tài chính trong DN là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2007, là bộ phận hợp thành của Báo cáo Tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007.Sử dụng thông tin về sơ đồ bộ máy quản lý của công ty,thông tin về các chính sách, kế hoạch phát triển của DN trong thời gian tới.
Là thông tin về các đối tác, khách hàng có quan hệ trực tiếp với công ty, các bài viết về công ty.Ngoài ra còn có các thông tin về hoạt động văn hoá, hoạt động xã hội của công ty, các giải thởng danh dự mà công ty đã nhận đợc vì những đóng góp của mình cho sự phát triển chung của đất nớc.
Kế toán tiền lương Kế toán vốn bằng Kế toán tập hợp
2 Phân tích khái quát hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần Misa
2.1 Phân tích diễn biến tài sản và nguồn vốn
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán (dạng rút gọn) Đơn vị: đồng
I Tiền và các khoản tơng đơng tiÒn 110 2.424.342.565 7.433.855.093 +5.009.512.528 206,63
II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 120 - - - -
III Các khoản phải thu 130 2.895.305.861 3.660.828.233 +765.522.372 +26,44
V Tài sản ngắn hạn khác 150 921.446.030 1.166.937.645 +245.491.615 +26,64
I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - - -
II Tài sản cố định 220 1.732.739.678 3.109.227.845 +1.376.488.167 +79,44
III Bất động sản đầu t 240 - - - -
IV Các khoản đầu t tài chính dài hạn 250 - - - -
V Tài sản dài hạn khác 260 476.150.482 563.072.334 +86.921.852 +18,26
Nguồn vốn Mã số 31/12/2006 31/12/2006 Chênh lệch Tỷ trọng
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 165.969.212 584.602.975 +418.633.763 +252,24
Qua số liệu phản ánh ở bảng Bảng cân đối kế toán ta có thể đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty nh sau:
So với đầu năm về cuối năm 2007 tổng tài sản của công ty đã tăng lên 7.483.936.534 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng là 88,57 % Trong đó: phần TS ngắn hạn tăng 6.020.526.515 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 96,47% chiếm 80,45 % tổng tài sản tăng thêm Phần TS dài hạn cuối năm so với đầu năm tăng 1.463.410.019 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 66,25 %, chiÕm 19,55 % tổng tài sản tăng thêm Qua đú ta thấy phần tổng tài sản tăng chủ yếu là do tăng lờn về TS ngắn hạn Tổng tài sản tăng phản ỏnh quy mụ SXKD của cụng ty đã đợc mở rộng.
Trong số tăng thờm của TS ngắn hạn thì chủ yếu là khoản mục tiền và tơng đơng tiền tăng lên rất nhiều, tăng 5.009.512.528 đồng ,tăng 206,63% so với đầu năm 2007, chiếm 83,2% số tăng lên của tài sản ngắn hạn.Các khoản phải thu tăng 765.522.372 đồng, tăng 26,44%, chiếm 12,7 % số tăng lên của tài sản ngắn hạn.Việc tăng thờm của hai khoản mục này tuơng ứng với tăng khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ phải trả và tăng khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên để xem xét đánh giá vấn đề này còn phải xem xét đến tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp Khoản mục tài sản ngắn hạn khác tăng 245,491,615 đồng, tăng 26,64% so với đầu năm, chiếm 4,1% tổng tài sản ngắn hạn tăng thêm.
Về phần TS dài hạn cuối năm so với đầu năm đó tăng lờn 1.463.410.019 đồng tuơng ứng với tỷ lệ tăng 66,25% chiếm 19,55% tổng tài sản tăng thờm Chủ yếu là do TSCĐ tăng thờm 1.376.488.167 đồng với tỷ lệ tăng 79,44 % chiếm 94,06 % tổng giỏ trị TS dài hạn tăng thờm.Chủ yếu do việc tăng tài sản cố định hữu hình
Nh vậy qua đánh giá về sự biến động của tổng tài sản và từng loại tài sản cho thấy tình hình tài chính của công ty có xu huớng đi lên, biểu thị sự tăng truởng về quy mô và năng lực sản xuất của công ty Nguyên nhân của sự tăng lên là Công ty đã chú trọng đầu t mở rộng quy mô năng lực sản xuất, thể hiện ở chỗ: Nhà cửa vật kiến trúc tăng, dụng cụ phuơng tiện quản lý tăng… Việc tăng tiền và tơng đơng tiền vời tỷ lệ tăng rất cao 206,67% so với đầu năm cho thấy DN có nguồn tiền tại ngân quỹ dồi dào, đảm bảo an toàn cao cho hoạt động thanh toán.Tuy nhiên DN cần xem xét, đánh giá lại nhu cầu tiền mặt của mình, tránh tình trạng vốn ứ đọng nhiều không có khả năng sinh lêi.Việc tăng các khoản phải thu dù là do chính sách tài chính của công ty nhằm mở rộng thị phần thị truờng tiêu thụ sản phẩm… dù với bất cứ lý do gì chúng ta cũng khẳng định công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn, làm giảm khả năng thanh toán nợ nhanh, cũng nh ảnh hởng tới khả năng huy động vốn của công ty- đó là điều không tốt.
So với đầu năm về cuối năm tổng nguồn vốn tăng lên 7.483.936.534 đồng với tốc độ tăng tuơng ứng 88,57 % Trong đú nợ phải trả tăng 3,238,629,637 đồng, tăng 79,09 % chiếm 46% tổng nguồn vốn tăng thêm,chủ yếu là do sự tăng lên khoản ngời mua trả tiền trớc, nh vậy DN đã chiếm dụng đợc một khoản vốn lớn từ khách hàng, điều này cũng chứng tỏ DN có uy tín tốt với khách hàng, đợc khách hàng tin tởng Đây là lợi thế cho DN trong hoạt động kinh doanh.
Qua đó ta thấy việc tăng thêm của tổng nguồn vốn chủ yếu là do tăng lờn của nợ phải trả Trong đú chủ yếu là khoản nợ ngắn hạn, đây là khoản vốn mà DN chiếm dụng đợc và là vốn có chi phí sử dụng thấp, khoản vốn này đòi hỏi khả năng thanh toán ngắn hạn của DN phải tơng đối tốt để tránh các rủi ro trong thanh toán. Đi sâu phân tích các khoản mục nợ phải trả ta thấy:
Về nợ ngắn hạn: khoản mục này cuối năm chiếm 74,4% tổng nợ phải trả và tăng lên so với đầu năm 1.624.563.418 đồng Đặc điểm của nợ ngắn hạn là có thời hạn hoàn trả dới một năm, cho nên tỷ trọng cao nó sẽ gây áp lực cho công ty về việc trả nợ trong thời gian gần và điều này công ty đặc biệt phải quan tâm
Nợ ngắn hạn tăng lên nói chung tăng lên nói riêng nếu để đáp ứng cho nhu cầu vốn lu động tăng thêm thì đó ®ợc xem nh là hợp lý, còn nếu việc tăng thêm đó để đầu t một phần hay toàn bộ tài sản dài hạn thì đó đợc xem nh một điều bất hợp lý Vì vậy ta cần xem xét việc tăng thêm của nợ ngắn hạn nhằm mục đích tài trợ cho cho nhu cầu nguồn vốn nào để từ đó có những kết luận xác thực hơn
Nợ ngắn hạn của cụng ty tăng chủ yếu là do cụng ty tăng khoản ngời mua trả tiền trớc thể hiện vốn DN đI chiếm dụng đợc ở bên ngoài chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nợ phải trả của DN.
Trong nợ phải trả thỡ vốn vay dài hạn tăng 1.554.066.219 đồng với tỷ lệ tăng rất cao là 589,32 %, chiếm 48% số nợ phải trả tăng thêm Nh vậy vốn vay dài hạn của DN chiếm tỷ trọng cao trong nợ phải trả, trong khi nó lại đợc sử dụng chủ yếu để đầu t cho tài sản ngắn hạn Điều này ta sẽ phân tích cụ thể hơn trong nhu cầu vốn lu động của DN.
Vốn chủ sở hữu tăng 4.245.306.897 đồng, tăng 97,48 % so với năm 2006, chiếm 54% tổng nguồn vốn tăng thêm Trong đó chủ yếu là sự tăng lên rất nhiều của quỹ dự phòng tài chính, nguồn quỹ này đợc trích nộp tăng lên so với năm 2006 rất nhiều, chứng tỏ kế hoạch dự phòng về tài chính của DN năm nay cao hơn năm trớc.
Kết luận: Qua việc phõn tớch trờn cho thấy vốn chủ sở hữu và nợ phải trả chiếm tỷ trọng tơng đơng nhau trong tổng nguồn vốn của DN Trong đó nợ phải trả tăng lên chiếm 46% tổng nguồn vốn tăng thêm, vốn chủ sở hữu tăng chiếm tỷ trọng 54% tổng nguồn vốn tăng lên, nợ phải trả tăng lên chủ yếu do khoản mục ngời mua trả tiền trớc tăng lên rất nhiều, điều này chứng tỏ DN rất có uy tín trên thị trờng nên đợc khách hàng tin tởng Khoản mục vay và nợ dài hạn mới đợc DN sử dụng trong năm nay, đây là khoản vay có thời gian thanh toán dài, nhng chi phí sử dụng cao.Cần xem xét để lựa chọn nguồn vốn vay dài hạn hợp lý.
Xem xét tình hình tài trợ vốn của công ty ta có thể thấy cơ cầu nguồn tài trợ nh sau:
Qua việc phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty trong năm
2007 ta thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty tương đối cao, nguồn vốn dài hạn đủ đỏp ứng nhu cầu tăng lờn của tài sản Cụng ty chiếm dụng 1 l- ợng vốn tơng đối lớn từ ngời mua trả tiền trớc, làm tăng nguồn vốn cho hoạt động của DN đáng kể Cần thờng xuyên theo dõi các khoản nợ để đảm bảo thanh toán nợ đúng hạn, đảm bảo uy tín cho DN Nguồn vốn tăng còn do vốn chủ sở hữu tăng nhiều, tăng hơn 3 tỷ đồng so với năm trớc Nguồn vốn này đáp ứng cho nhu cầu tăng vốn của DN mà không bị áp lực phải trả gốc và lãi đúng hạn, là nguồn vốn kinh doanh an toàn
2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Đánh giá tình hình t i chính và công tác phân tích tài chính c à c ủa công ty Cổ phần Misa
có tăng nhng tăng không nhiều.
3.4.Phân tích khả năng sinh lời
Bảng 11 : Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời doanh thu Đơn vị:đồng
Tỷ suất LN thuần trên DT 22,8% 45%
Tỷ suất LN trớc thuế trên DT 22,7% 45%
Tỷ suất LN tổng tài sản 32,2% 64,5%
Tỷ suất LN sau thuế trên vốn
-Tỷ suất LN trớc thuế trên doanh thu tăng Năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu thuần DN thu đợc 22,8 đồng LN thì năm nay thu đợc 45 đồng.Hay năm 2006 cứ 100 đồng tổng thu nhập DN thu đợc 22,7 đồng LN thì năm 2007 thu đợc 45 đồng.Tỷ suất LN trớc thuế trên DT tăng chứng tỏ khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh tăng.
-Nếu nh năm 2006 tỷ suất LN sau thuế trên vốn CSH là 65% thì đến năm 2007 tăng lên rất cao là 122%, tức là năm 2006 cứ 100 đồng vốn CSH tạo ra 65 đồng LN sau thuế cho DN, đến năm 2007 con số này tăng lên 122 đồng, chứng tỏ khả năng sinh lời vốn CSH năm 2007 rất tốt và tốt hơn so với năm
2006 rất nhiều.Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng vốn chủ sở hữu Cụ thể là vốn CSH tăng 4.245.306.897 đồng với tốc độ tăng là 97,48 %, trong khi đó LN sau thuế tăng 7.048.512.849 đồng, tốc độ tăng rất cao là 258,91% Nh vậy chứng tỏ kết quả hoạt động kinh doanh của DN là tốt.
III.Đánh giá tình hình t i chính và công tác phân tích tài chính cài chính và công tác phân tích tài chính c ủa công ty Cổ phần Misa
1 Đánh giá tình hình tài chính của công ty Cổ phần Misa
1)Tổng doanh thu đạt 10.805.713.839 đồng, tăng 90,21 % so với năm 2006.
2)Vốn CSH của cụng ty được bảo toàn và bổ sung thờm 4.245.306.897 đồng, trong đó chủ yếu là do tăng quỹ dự phòng tài chính.
3) Lợi nhuận sau thuế : 9.770.869.982 đồng, tăng 258,91% so với năm 2006
4)Tìm mọi biện pháp bố trí việc làm,đảm bảo thu nhập bình quân cho CNV đạt 2 triệu đồng/người/tháng.Giải quyết đầy đủ kịp thời các chế độ cho người lao động như:Bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,bảo hộ lao động.
5)Đầu tư củng cố,mở rộng cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh.
6)Một số công tác khác.
Rà soát, sửa đổi,bổ sung, hoàn thiện các qui chế, quy định liên quan tới công tác quản lý kinh doanh, quản lý tài chính, quản lý sử dụng lao động…trên cơ sở bám sát chính sách pháp luật của Nhà nước và phù hợp với thực tế doanh nghiệp, duy trì thực hiện định mức chi phí cho từng loại hình kinh doanh, từng loại hàng hóa khác nhau Có biện pháp kiên quyết để thu hồi công nợ và ngăn chặn công nợ mới phát sinh Quản lý chặt chẽ tiền hàng, hợp đồng kinh tế, hóa đơn chứng từ Định mức rõ ràng các khoản chi công tác phí, cước điện thoại, giao dịch tiếp khách…đối với từng chức danh theo từng lĩnh vực công tác.
Về tổng quát cho thấy công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ, biểu hiện là hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty là 2,25 lần và hệ số khả năng thanh toỏn nhanh tức thời là 1,36
Về cơ cấu tài sản của công ty cho đến thời điểm hiện tại là tương đối hợp lý với đặc điểm hoạt động của công ty (với kết cấu tài sản ngắn hạn chiếm gÇn 66%, Tài sản dài hạn chiếm 34 %)
Công tác phân tích tình hình tài chính của công ty trong năm qua đã được ban lãnh đạo công ty hết sức quan tâm nó được tiến hành tương đối thường xuyên thể hiện thông qua việc nhìn nhận và đánh giá tình hình tài chính qua các thời kỳ 6 tháng, 9 tháng nhằm giúp cho ban Giám đốc công ty có những quyết sách và biện pháp tích cực hữu hiệu để đảm bảo hoàn thành kế hoạch
*Cơ cấu tài sản: Về cơ cấu tài sản của cụng ty với tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của DN (chiếm 66% tổng tài sản).Trong đó tiền và tơng đơng tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 60,6% tổng vốn ngắn hạn của DN, chứng tỏ DN có nguồn tiền mặt dồi dào, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ,tăng tính an toàn trong hoạt động của DN, tuy nhiên nguồn tiền tại ngân quỹ quá nhiều nên làm giảm khả năng sinh lời của tài sản, giảm hiệu quả kinh doanh Cụng ty cần quản lý chặt chẽ nguồn tiền mặt tại quỹ, xác định hợp lý nhu cầu tiền mặt, để hạn chế việc vốn ứ đọng quá nhiều, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
*Cơ cấu tài sản của DN còn khá đơn giản,chủ yếu là tiền và các khoản phải thu ngắn hạn.DN hầu nh không quan tâm đến các khoản đầu t tài chính, đầu t vào bất động sản.
2 Đánh giá công tác phân tích tài chính tại công ty Cổ phần Misa
Trong những năm qua, công tác phân tích tài chính của DN đã đợc quan tâm thực hiện Phòng kế toán tài chính đã thực hiện tính toán tơng đối đầy đủ các chỉ tiêu tài chính.Các chỉ tiêu này đợc tính toán đầy đủ trong báo cáo Tài chính thờng niên Công tác phân tích tài chính ngày càng phát huy hiệu quả trong quản lý Nó giúp nhà quản trị DN có thể đánh giá khái quát và tơng đối khách quan tình hình tài chính của DN Tuy nhiên công tác phân tích tài chính vẫn cha đợc nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng trong việc giúp nhà quản trị thấy đợc thực chất hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của DN , từ đó giúp họ đa ra các quyết định quan trọng nhằm có lợi nhất cho hoạt động kinh doanh của DN Công tác phân tích tài chính của DN chỉ mới nằm ở dạng tính toán các chỉ số tài chính và có những đánh giá sơ lợc về tình hình tài đi sâu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, cha xác định nhu cầu vốn hợp lý cho hoạt động kinh doanh của DN Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán , khả năng cân đối vốn , khả năng hoạt động, khả năng sinh lời của DN cũng mới đợc tính toán mà cha đợc phân tích và đánh giá cụ thể để đa ra các kế hoạch tài chính đúng đắn cho DN.
giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần misa
Phương hướng hoạt động của công ty
1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
Thứ nhất, Tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các qui chế và qui định cụ thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tế sản xuất.
Thứ hai, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, nội dung đào tạo đi của công ty Đối với cán bộ chủ chốt thì đưa đi học về quản lý ở các trung tâm đào tạo của nhà nước.
Thứ ba, tăng cường khõu bỏn hàng tiếp thị: Quản lý chặt chẽ khâu bán hàng của các chi nhánh và phối hợp có hiệu quả hoạt động của các chi nhánh này để nâng cao bán hàng, tăng doanh thu.
2.Phương hướng nõng cao hiệu quả hoạt động tài chớnh cho cụng ty
Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính của công ty, có thể thấy rằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực không ngừng nhưng bên cạnh những thành tựu đã đạt được công ty vẫn còn bộc lộ một số hạn chế trong chính sách quản lý tài chính gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung của công ty Từ đó em xin được đưa ra một số ý kiến về các giải pháp tăng cường năng lực tài chính của công ty như sau:
2.1 Xác định chính sách tài trợ, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
Mục tiêu, chính sách kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn nhất định là khác nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tài chính là tối đa lợi ích của chủ sở hữu - tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phép.
Với kết cấu vốn tơng đối cân bằng giữa vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, là cơ cấu vốn tơng đối hợp lý Tuy nhiên, cần xem xét rằng hoạt động của DN chủ yếu là đầu t vào tài sản ngắn hạn, nh vậy cần xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của
DN đem lại hiệu quả kinh tế cao Cụ thể là cụng ty cần xỏc định xem mỡnh cần bao nhiêu vốn đầu tư, bao nhiêu vốn để hoạt động và thời gian sử dụng các nguồn vốn này trong bao lâu, chi phí huy động và sử dụng vốn như thế nào để từ đú cõn đối lại cơ cấu vốn đầu t là một trong giải phỏp huy động vốn khiến cơ cấu vốn và chớnh sỏch tài trợ của cụng ty được vững chắc hơn và tăng hiệu quả kinh tế.
2.2 Quản lý dự trữ và quay vòng vốn
Công ty dự trữ vốn ở dạng tiền mặt cao, điều này giúp DN chủ động về vốn bằng tiền.Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng DN không sử dụng vay và nợ ngắn hạn, vì thế không có sức ép thanh toán các khoản nợ nhanh.Các khoản nợ chủ yếu là khoản ngời mua trả tiền trớc , nợ dài hạn Nh vậy tiền mặt dự trữ lớn nhng khả năng sinh lời thấp sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của DN Vỡ vậy vấn đề đặt ra là phải cú giải phỏp nhằm quản lý hoạt động dự trữ sao cho hợp lý nhất Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn sẽ đợc nâng lên
Cần quản lý tốt và tăng tốc độ thu hồi các khoản phảI thu khác của DN,
Qua phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty ta thấy: Năm 2007 khoản nợ của DN tăng lên nhiều so với năm 2006 Trong đó chủ yếu là khoản ngời mua trả tiền trớc tăng cao, đây là nguồn vốn DN sử dụng đợc của KH mà chi phí sử dụng thấp nhất, do KH tin tởng vào DN, DN có uy tín cao trong ngành.
Nh vậy DN cần quản lý sử dụng có hiệu quả và thực hiện giao hàng đúng hạn cho khách, nâng cao uy tín của DN Khoản phải thu của DN tăng, chủ yếu là do tăng khoản phải thu khách hàng Chính sách bán chịu làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao, tuy vậy cần quản lý, theo dõi và thu hồi đầy đủ, đúng hạn các khoản phải thu này Do đú, Cụng ty cần phải cú một chính sách thanh toán hợp lý.
Trước hết phải quản lý tốt các khoản phải thu, nhanh chóng thu hồi công nợ.
-Bán hàng và thực hiện tốt các dịch vụ sau bán hàng nh hớng dẫn sử dụng sản phẩm, cung cấp dịch vụ đào tạo sử dụng sản phẩm Giảm giỏ hợp lý với những khách hàng mua số lượng lớn và thanh toán đúng hạn.
- Với các khoản vốn bị chiếm dụng cần quản lý theo dõi để thu nợ đúng hạn.
Mặt khác, đối với các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng cũ, Công ty cần phải dứt điểm theo dõi chặt chẽ và tuân thủ theo nguyên tắc: Các khoản nợ cũ phải dứt điểm so với các khoản nợ mới phát sinh.
2.4 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động Đội ngũ lao động là một yếu tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của một Doanh nghiệp Ngày nay cho dù trên thế giới đã tạo ra được nhiều thiết bị tự động, Rô bốt thay thế con người trong hoạt động sản xuất, Tuy nhiên các máy móc đó cho dù hiện đại đến đâu đi nữa nếu thiếu sự điều khiển của con người cũng trở nên vô tác dụng Trong qúa trình sản xuất kinh doanh lao động tác động đến mọi khẩu, đến mọi quá trình hoạt động từ khõu thu làm ra sản phẩm đến quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm, hay núi cỏch khỏc lao động là nguồn gốc sáng tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội Do đó công ty cần phải phát huy được sức mạnh của độ ngũ lao động khơi dậy trong họ tiềm năng to lớn tạo cho họ động lực để họ phát huy được hết khả năng Khi đó công việc được giao cho họ sẽ đạt hiệu quả cao nhất Tiêu chuẩn tối ưu của lao động đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao về chuyên môn và phải đào tạo có hệ thống Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động:
Thứ nhất, công ty cần nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, đảm bảo chất lượng lao động tuyển thêm Mặt khác do yêu cầu đổi mới công nghệ nên công ty cần khuyến khích người lao động không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức để đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.
Thứ hai, người lao động chỉ có thể phát huy có hiệu quả khả năng và trình độ của họ khi được khuyến khích và đánh giá đúng khả năng vì vậy bên cạnh chính sách đào tạo bồi dưỡng trình độ, công ty cần phải chú ý đến việc phân phối thù lao lao động và thu nhập đúng với khả năng và công sức của người lao động Làm được như vậy sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động tự nâng cao trình độ và năng lực để tiến hành công việc có chất lượng và hiệu quả cao góp phần tăng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ phần Misa
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình tài chính tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh.Vì vậy nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính là nhiệm vụ quan trọng của DN, cần đợc quan tâm thực hiện DN cần thực hiện các giải pháp sau:
Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu tiêu thụ: DN cần thực hiện tăng cờng khâu tiếp thị bán hàng, mở rộng mạng lới phân phối sản phẩm.Với đặc thù hoạt động trong lĩnh vực cung cấp phần mềm kế toán và quản lý nhân sự, DN cần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và hớng dẫn sử dụng sản phẩm dịch vụ.
Thực hiện quản lý tốt các khoản phải thu khách hàng: theo dõi đôn đốc, thu hồi nợ của khách hàng đầy đủ, đúng hạn, hạn chế tình trạng
DN bị chiếm dụng vốn Thờng xuyên theo dõi, kiểm tra thời hạn trả nợ của KH, gửi th nhắc nhở thanh toán khi gần đến thời hạn thanh toán nợ. Ngoài ra cần thực hiện biện pháp giảm phải thu của KH bằng cách giảm giá, chiết khấu thanh toán cho những KH thanh toán ngay hoặc thanh toán trớc hạn.
Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền mặt tại quỹ: DN xác định lại nhu cầu vốn tiền mặt hợp lý, chỉ để tiền tại quỹ đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn đến và sắp đến hạn thanh toán, tránh tình trạng vốn tiền mặt ứ đọng quá nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn của DN.
Thực hiện trả nợ đầy đủ, đúng hạn: Khoản nợ phải trả là nguồn vốn hoạt động lớn của DN, chiếm gần 50% tổng vốn hoạt động của DN Để duy trì khả năng vay vốn và tránh rủi ro trong thanh toán nợ, DN cần th- ờng xuyên theo dõi hạn trả nợ, chuẩn bị tiền trả nợ đầy đủ ,đúng hạn cho chủ nợ, nâng cao uy tín của DN trên thị trờng.