Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
77,1 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu đâu có hoạt động thơng mại có khả phát sinh tranh chấp Dù tranh chấp công hiệu kinh tế mà cần thiết phải có chế để giải tranh chấp Ngày nay, hầu hết quốc gia giới, việc giải tranh chấp thơng mại dới hình thức trọng tài đà trở thành phổ biến Trong lĩnh vực cụ thể, đặc biệt lĩnh vực thơng mại quốc tế, trọng tài hình thức tối u để giải xung đột thơng mại mà bên tự giải đợc Đối với Việt nam, hoàn cảnh đất nớc mở cửa, việc giao lu kinh tế phát triển, Việt nam đà có quan hệ buôn bán với 100 quốc gia; công ty 50 nớc vùng lÃnh thổ đà đầu t trực tiếp vào nớc ta Khi chủ thể tham gia quan hệ kinh tế quốc tế mà từ quan hệ có phát sinh tranh chấp bên hoàn toàn tìm kiếm cho hình thức giải tranh chấp cho có hiệu nhất, thời gian ngắn nhất, loại trừ đợc tranh chấp đà phát sinh, nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu nh cha xảy tranh chấp để bảo vệ đợc quyền lợi ích hợp pháp bên, đảm bảo cho quan hệ kinh tế đợc ổn định thông suốt, lành mạnh phát triển Việc giải tranh chấp đợc tiến hành nhiều phơng thức, phơng thức sử dụng trọng tài ngày giữ vai trò quan trọng Dù muốn hay không, trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam trình chuyển sang chế cởi mở, linh hoạt vào hiệu Trong nhu cầu trọng tài ngày tăng việc nghiên cứu vấn đề đặt trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam dờng nh Do đó, "Trọng tài thơng mại quốc tế vấn đề giải tranh chấp ngoại thơng Việt nam" đợc chọn làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận Kết cấu khoá luận gồm chơng: - Chơng với nhan đề "Trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam": tập hợp khái quát nét trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam kể từ tổ chức trọng tài thơng mại quốc tế đợc thành lập Việt nam - Chơng "Vấn đề giải tranh chấp ngoại thơng trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam": vào nghiên cứu cụ thể thực tiễn việc giải tranh chấp ngoại thơng thông qua Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam vấn đề thiếu giải tranh chấp Khoá luận tốt nghiệp trọng tài, vấn đề công nhận thi hành định trọng tài nớc Việt nam - Chơng "Thực trạng trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề giải tranh chấp ngoại thơng Việt nam": trình bày nét thực trạng trọng tài thơng mại quốc tế ë ViƯt nam hiƯn ®ång thêi ®a mét số kiến nghị phía Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam, phía quan hành pháp, phÝa Nhµ níc vµ vỊ phÝa doanh nghiƯp ViƯt nam để làm tốt công tác trọng tài Việt nam, đảm bảo cho tổ chức giải tranh chấp trọng tài thực phát huy đợc tính u việt Chơng trọng tài thơng mại qc tÕ ë ViƯt nam 1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ trọng tài thơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm số quan điểm trọng tài TMQT Muốn hiểu rõ khái niệm "trọng tài thơng mại quốc tế", cần hiểu tính "thơng mại" "quốc tế" khái niệm Trớc hết , hÃy phân tích khái niệm thơng mại Theo Luật mẫu UNCITRAL, "khái niệm thơng mại cần phải đợc giải thích theo nghĩa rộng, bao gồm vấn đề phát sinh từ tất quan hệ có chất thơng mại, dù có hợp đồng hay hợp đồng Quan hệ có chất thơng mại bao hàm nhng không giới hạn giao dịch sau đây: giao dịch buôn bán nhằm cung cấp trao đổi hàng hoá hay dịch vụ, hợp đồng phân phối, đại diện thơng mại đại lý, công việc sản xuất, thuê máy móc thiết bị, xây dựng, t vấn thiết kế khí, li-xăng (mua bán sáng chế phát minh), đầu t, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hợp đồng khai thác chuyển nhợng, liên doanh hình thức khác hợp tác công nghiệp kinh doanh, vận tải hàng hoá hành khách đờng không, đờng Khoá luận tốt nghiệp biển, đờng sắt đờng bộ" Cần ý khái niệm không đợc thức đa vào điều khoản mà nằm phần thích điều Luật mẫu UNCITRAL Do đó, giá trị pháp lý thích cha rõ ràng Tuy nhiên nên đợc coi gợi ý cho nớc quy định phạm vi khái niệm thơng mại luật quốc gia Mỗi nớc tham khảo giải để quy định khái niệm thơng mại phù hợp với hệ thống luật riêng nớc nớc có kinh tế thị trờng phát triển cao, ngời ta thờng sử dụng khái niệm thơng mại quy định phạm vi rõ ràng văn pháp luật với phạm vi rộng Các quan hệ thơng mại đợc phân biệt với quan hệ dân mục đích chúng: quan hệ thơng mại quan hệ nhằm mục đích thu lợi nhuận quan hệ dân quan hệ nhằm mục đích thỏa mÃn nhu cầu cá nhân Chẳng hạn khiếu nại ngời mua ngời bán đợc coi quan hệ thơng mại nhng khiếu nại ngời tiêu dùng ngời bán lại quan hệ dân Việt nam, điều Luật thơng mại quy định "hoạt động thơng mại việc thực hay nhiều hành vi thơng mại thơng nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thơng mại hoạt động xúc tiến thơng mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế xà hội Dịch vụ thơng mại gồm dịch vụ gắn với việc mua bán hàng hoá Xúc tiến thơng mại hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thơng mại Quy định có nghĩa khái niệm thơng mại đợc hiểu theo nghĩa hẹp, hoạt động mua bán hàng hoá hoạt động gắn liền với việc mua bán hàng hóa Trung quốc vậy, khái niệm "thơng mại" đợc hiểu theo nghĩa hẹp truyền thống Do đó, để mở rộng phạm vi vấn đề thuộc thẩm quyền xét xử trọng tài, năm 1989 Trung quốc đà đổi tên Trung tâm trọng tài th ơng mại quốc tế (thành lập năm 1956) thành Trung tâm trọng tài thơng mại kinh tế quốc tế Về lý luận, Trung quốc trì khái niệm "thơng mại" theo nghĩa hẹp, cha phân biệt rõ ràng khái niệm "thơng mại" "kinh tế" Tuy nhiên, Trung tâm trọng tài Trung quốc có thẩm quyền giải vấn đề gần với khái niệm thơng mại luật mẫu UNCITRAL Nh vậy, khái niệm "thơng mại" nớc khác không thống nhất, song không thống đợc quốc tế công nhận tôn trọng nh Công ớc NewYork 1958 công nhận thi hành định trọng tài nớc thông qua ngày 10/6/1958 điều khoản có nêu: "Quốc Khoá luận tốt nghiệp gia tuyên bố áp dụng công ớc tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật, theo hợp đồng hợp đồng, mà pháp luật quốc gia quy định quan hệ pháp luật thơng mại" Hay nh Công ớc Giơnevơ 1923 quy định: "Mỗi nớc tham gia hợp đồng giới hạn nghĩa vụ hợp đồng đợc coi hợp đồng thơng mại luật quốc gia quy định" Thuật ngữ "quốc tế" đợc sử dụng để đánh dấu khác biệt trọng tài hoàn toàn mang tính quốc gia trọng tài nớc trọng tài vợt qua biên giới quốc gia - trọng tài mang tính quốc tế Để phân biệt dựa hai yếu tố chất tranh chấp quốc tế quốc tịch bên Một vài hệ thống luật quốc gia phân biệt dựa vào yếu tố thứ nhất, số khác dựa vào yếu tố thø hai VỊ b¶n chÊt cđa tranh chÊp qc tÕ, Nghị định th Giơnevơ 1927 quy định tranh chấp quốc tế tranh chấp có chứa yếu tố nớc Hiện nay, thuật ngữ "quốc tế" khái niệm trọng tài thơng mại quốc tế đợc mở rộng nhiều Các tài liệu Phòng thơng mại quốc tế có nói rõ điều này, chẳng hạn nh ấn phẩm "The International Solution to International Business Disputes" Phòng thơng mại quốc tế xuất số 301 năm 1977 có ghi: "Khi hợp đồng đợc kí kết công dân nớc nhng việc thực hợp đồng lại nớc khác hợp đồng kí kết Nhà nớc chi nhánh công ty nớc việc kinh doanh nớc đợc coi hợp đồng mang tính quốc tế" Để phï hỵp víi xu híng kinh tÕ hiƯn nay, lt qc gia nhiỊu níc cịng më réng kh¸i niƯm "qc tế" hợp đồng thơng mại quốc tế Việc hiểu thuật ngữ "quốc tế" theo nghĩa rộng đợc tìm thấy Luật trọng tài thơng mại quốc tế Pháp ban hành ngày 12/5/1981 Điều 1492 luật định nghĩa "Trọng tài trọng tài thơng mại quốc tế liên quan đến lợi ích thơng mại quốc tế", liên quan đến định nghĩa này, luật công nhận định nghĩa Toà án tối cao Pháp đa trớc đó: "định nghĩa bao trùm vận chuyển hàng hoá tiền tệ từ nớc sang nớc khác, với việc coi trọng yếu tố khác nh quốc tịch bên, nơi kết thúc thực hợp đồng" Hiện nay, viƯc coi b¶n chÊt cđa tranh chÊp qc tÕ yếu tố để xác định trọng tài thơng mại quốc tế đợc nhiều nớc áp dụng Bên cạnh đó, quốc tịch bên yếu tố để xác định trọng tài thơng mại quốc tế Khoá luận tốt nghiệp Công ớc Châu âu năm 1961 điều khoản mục (a) quy định: "Thoả thuận trọng tài đợc thực nhằm giải tranh chấp phát sinh tự nhiên nhân hay pháp nhân thơng mại quốc tế; thực thoả thuận này, nơi c trú thờng xuyên ngời định c nơi nớc tham gia hợp đồng", có nghĩa là: thoả thuận trọng tài đợc thực nơi cá nhân thờng xuyên c trú nơi đăng kí kinh doanh, nơi tiến hành hoạt động kinh doanh hay liên doanh, liên kết chí nơi pháp nhân điều hành quản lý công ty Còn theo Công ớc NewYork 1958 công nhận thi hành định trọng tài nớc ngoài, công ớc công nhận thi hành định trọng tài đợc tuyên lÃnh thổ quốc gia khác với quốc gia đợc yêu cầu công nhận thi hành định Hai công ớc quy định việc thi hành định trọng tài nớc tranh chấp hai thể nhân pháp nhân có quốc tịch khác hai nớc nhân hay pháp nhân tham gia vào tranh chấp Nh vậy, khác quốc tịch bên khẳng định chất quốc tế tranh chấp thơng mại bên Tóm lại, coi trọng tài thơng mại quốc tế trọng tài giải tranh chấp thơng mại quốc tế, nh Luật mẫu điều khoản có quy định "Là trọng tài thơng mại quốc tế nếu: a) Các bên có thoả thuận đa đến trọng tài, vào lúc kí kết thoả thuận này, nơi kinh doanh họ nớc khác nhau, hoặc: b) Một nơi sau nớc mà bên tiến hành hoạt động kinh doanh họ: - Nơi đặt trọng tài đợc xác định thoả thuận, theo thoả thuận trọng tài; - Một nơi mà phần nghĩa vụ chủ yếu quan hệ thơng mại đợc thực nơi vấn đề chủ yếu tranh chấp liên quan đến nhiều nhất, hoặc: c) Các bên có thoả thuận vấn đề chủ yếu thoả thuận trọng tài liên quan đến nhiều nớc." 1.1.2 Các loại trọng tài thơng mại quốc tế Theo hình thức tổ chức, trọng tài thơng mại quốc tÕ cã träng tµi vơ viƯc vµ träng tµi quy chế Đây hai loại trọng tài đợc dùng phổ biến việc giải tranh chấp ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp * Trọng tài vụ việc (ad-hoc arbitration) gọi trọng tài đặc biệt, trọng tài ngẫu nhiên, đợc thành lập để giải mét vơ tranh chÊp thĨ; sau gi¶i qut xong tự giải tán Đặc điểm trọng tài trụ sở hoạt động cố định vận dụng linh hoạt quy tắc xét xử nh không thiết ngôn ngữ xét xử ngôn ngữ đơn kiện phải đồng nhất, nơi xét xử đâu Trọng tài thờng đợc quy định dới dạng điều khoản trọng tài hay thoả thuận hợp đồng bên Thờng có trọng tài viên bên thống lựa chọn Thuận lợi trọng tài Ad hoc bên thống lùa chän vµ thêng chØ cã mét träng tµi viên nên việc giải tranh chấp gọn nhẹ linh hoạt, thời gian xét xử ngắn đồng thời qua trọng tài viên hai bên dễ đến thoả thuận chung hơn, chi phí Khó khăn trọng tài Ad hoc hoàn toàn phụ thuộc vào hợp tác bên luật s họ Việt nam, pháp luật hành trọng tài cha có quy định cụ thể hình thức trọng tài đặc biệt * Trọng tài quy chế (institutional arbitration) gọi trọng tài thờng trực, tổ chức trọng tài đợc lập hoạt động thờng xuyên theo quy chế định sẵn Đó điều lệ quy tắc tè tơng cđa tỉ chøc träng tµi Träng tµi quy chế có trụ sở hoạt động cố định theo thông lệ quốc tế, thờng đợc đặt cạnh phòng thơng mại nớc Thuận lợi trọng tài quy chế có quy tắc xét xử công khai nhà chuyên môn giàu kinh nghiệm lập nên đảm bảo tính đắn phù hợp với vấn đề giải tranh chấp Trong quy tắc xét xử cho phép xét xử trờng hợp bên vắng mặt lý đáng Nhợc điểm trọng tài quy chế tốn so víi träng tµi Ad hoc: chi phÝ träng tµi lín khoản chi phí hành cho máy hoạt động trọng tài quy chế Hơn nữa, thời gian xét xử dài phải tuân theo bớc cố định quy tắc trọng tài 1.1.3 Tổ chức trọng tài thơng mại quốc tế mét sè khu vùc, qc gia HiƯn nay, trªn thÕ giới có khoảng 100 tổ chức trọng tài quốc tế (trọng tài thờng trực) Trong số đó, có số trung tâm trọng tài quốc tế có uy tín cao, nh: Toà án trọng tài quốc tế Phòng thơng mại quốc tế Paris (ICC) thành lập năm 1919, Toà án trọng tài quốc tế London (LCIA) thành lập năm 1892, Viện trọng tài Stockholm (SCCAI) thành lập năm 1917, Hiệp hội trọng tài Hoa kỳ (AAA) thành lập năm 1926, Trung tâm quốc tế giải tranh Khoá luận tốt nghiệp chấp đầu t (ICSID) thành lập năm 1965, Trung tâm trọng tài khu vực Kuala Lumpur thành lập năm 1978, Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng công (HKIAC) thành lập năm 1958, Uỷ ban trọng tài thơng mại kinh tế Trung quốc(CIETAC) thành lập năm 1954 Ngày 28 tháng năm 1993 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam (VIAC) đà đợc thành lập ngày chiếm vị quan trọng trờng trọng tài quốc tế Nhìn chung, hầu hết trọng tài thơng mại quốc tế - loại trọng tài thờng trực - đà đợc thành lập quốc gia Mặc dù có khác tên gọi, tổ chức, quy tắc xét xử nhng chúng có chung đặc điểm là: với vai trò tổ chức phi phủ, trọng tài thơng mại quốc tế đợc thành lập nhằm giải tranh chấp lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đặc biệt tranh chấp thơng mại quốc tế, có u định so với án việc giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân quốc tế 1.2 Tìm hiểu trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam 1.2.1 Trọng tài thơng mại quốc tế Việt nam trớc 1993 Trớc năm 1993, tranh chấp thơng mại quốc tế Việt nam Hội đồng trọng tài ngoại thơng Hội đồng trọng tài hàng hải giải Hai tổ chức trọng tài tồn độc lập với tiền thân Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam sau Hội đồng trọng tài ngoại thơng (FTAC) Hội đồng trọng tài ngoại thơng (FTAC) tổ chức phi phủ, đợc thành lập bên cạnh Phòng thơng mại Việt nam theo nghị số 59/CP ngày 30/04/1963 Hội đồng Chính phủ FTAC gồm 15 uỷ viên đợc định cho nhiệm kì ba năm Uỷ viên FTAC công dân Việt nam có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực thơng mại, công nghiệp, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải pháp luật Ban trị Phòng thơng mại lựa chọn Các uỷ viên FTAC bầu chủ tịch, hai phó chủ tịch th kí thờng trực FTAC có thẩm quyền giải tranh chấp tổ chøc kinh tÕ ViƯt nam vµ tỉ chøc kinh tÕ nớc giao dịch ngoại thơng phạm vi thi hành hiệp định hiệp nghị, hợp đồng kí kết bên đơng Đó tranh chấp liên quan đến toán, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm có bên đơng c trú lÃnh thổ Việt nam Theo Điều Quy tắc tố tụng FTAC, FIAC có thẩm quyền giải vơ viƯc khi: Kho¸ ln tèt nghiƯp - ThÈm quyền đợc quy định Điều ớc quốc tế hay luật pháp nớc Việt nam dân chủ cộng hoà, mà bên phải thi hành, - Các bên đơng đà thoả thuận thừa nhận thẩm qun xÐt xư cđa FIAC Nh vËy, trêng hỵp tranh chấp phát sinh tổ chức kinh tế Việt nam tổ chức kinh tế nớc hội đồng tơng trợ kinh tế nguyên đơn có quyền đa tranh chấp FTAC nớc bị đơn, thoả thuận trọng tài hợp đồng Trong trờng hợp đó, theo thoả thuận chung kí kết bên, bị đơn từ chối trọng tài bị buộc phải tham gia tố tụng trọng tài Còn trờng hợp hiệp định quốc tế Việt nam nớc khác, thẩm quyền FTAC dựa sở thoả thuận bên đơng Thẩm quyền FTAC hạn chế giao dịch ngoại thơng FTAC thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng dân kinh tế nớc Tranh chấp hợp đồng ngoại thơng đợc giải trọng tài viên uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài viên đợc lựa chọn từ dạnh sách trọng tài viên FTAC Trờng hợp tranh chấp trọng tài viên giải quyết, trọng tài viên bên chọn số uỷ viên FTAC Chủ tịch FTAC định theo đề nghị bên Trờng hợp tranh chấp ba trọng tài viên giải quyết, đa tranh chấp yêu cầu FTAC giải quyết, bên đơng chọn trọng tài số uỷ viên FTAC Hai trọng tài viên đợc chọn định trọng tài viên thứ ba số uỷ viên FTAC làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài để tiến hành xét xử vụ kiện Nếu thời hạn 15 ngày, hai trọng tài viên đợc chọn không trí đợc với việc chọn trọng tài viên thứ ba Chủ tịch FTAC định trọng tài viên thứ ba Trong trình tiến hành thủ tục trọng tài, bên tranh chấp có quyền nhờ luật s, đại diện pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho Ngời thay mặt hợp pháp công dân Việt nam công dân nớc Thủ tục FTAC đơn giản Trớc tiến hành trọng tài, trọng tài viên nghe nhân chứng, hỏi ý kiến nhà chuyên môn vấn đề liên quan đến tranh chấp Việc xét xử tiến hành công khai xử kín theo yêu cầu bên đơng Trờng hợp bên vắng mặt lý đáng, trọng tài viên có quyền tiến hành xét xử sở tài liệu chứng đà có định Quyết định trọng tài đợc theo nguyên tắc ®a sè nÕu mét héi ®ång gåm ba träng tài viên có chữ kí Khoá luận tốt nghiệp trọng tài viên tham gia hội đồng trọng tài Trờng hợp trọng tài viên Quyết định trọng tài cuối cùng, bị khiếu nại trớc án hay tổ chức Quyết định trọng tài phải đợc bên đơng thi hành thời hạn đà ấn định định trọng tài Trờng hợp định trọng tài không đợc thi hành theo thời hạn đà định, hai bên đơng có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền chiểu pháp luật thuộc bên thi hành Trên thực tế, quy định cha có sở pháp lý rõ ràng để thi hành đến thời điểm cha có văn pháp luật quy định thẩm quyền thức án việc công nhận thi hành định trọng tài Phí trọng tài Ban trị Phòng Thơng mại Việt nam quy định FIAC ngời thu phí Nếu trình tiến hành trọng tài, bên đạt đợc thoả thuận thơng lợng trực tiếp hội đồng trọng tài xét xử Các bên yêu cầu Chủ tịch FTAC xác nhận thoả thuận văn Văn có hiệu lực giống nh định trọng tài Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC) Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC) đợc thành lập ngày tháng 10 năm 1964 theo Quyết định số 153-CP cđa ChÝnh phđ ViƯt nam MAC lµ mét tỉ chøc phi phủ bên cạnh Phòng thơng mại Việt nam Nhìn chung, MAC có Điều lệ Quy tắc trọng tµi gièng nh lµ cđa FIAC MAC gåm cã 15 uỷ viên Ban trị Phòng thơng mại lựa chọn số ngời có kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực vận tải biển ngoại thơng, cho nhiệm kì ba năm Các uỷ viên MAC bầu chủ tịch, phó chủ tịch th kí thờng trực Sự khác MAC FIAC thẩm quyền Theo Điều Điều lệ MAC, MAC có thẩm quyền giải tranh chấp vấn đề giao thông vận tải đờng biển sau: - Việc thuê tàu, thuê lai dắt, vận chuyển hàng hoá đờng biển - Công tác đại lý tàu biển - Thù lao việc cứu giúp tàu biển, tàu biển tàu sông - Tàu biển đâm nhau, tàu biển tàu sông đâm nhau, tàu biển làm h hỏng công trình kiến trúc thiết bị phục vụ cho việc giao thông đờng biển hay phạm vi cảng Khoá luận tốt nghiệp - Bảo hiểm hàng hải MAC chấp nhận xét xử điều kiện sau đợc thoà mÃn: - Một bên cá nhân tổ chức nớc - Thẩm quyền đợc quy định ®iỊu íc qc tÕ mµ ViƯt nam tham gia mµ bên phải thi hành - Các bên đơng ®· tho¶ thn thõa nhËn thÈm qun xÐt xư cđa MAC Nh vËy, so víi FIAC, MAC cã thÈm qun rộng thẩm quyền không xuất phát từ Hiệp định mà Việt nam kí kết mà từ thoả thuận bên đa tranh chấp giải MAC chấp thuận Quy tắc trọng tài MAC nhng hạn chế lĩnh vực vận tải đờng biển có bên đơng tổ chức nớc MAC thẩm quyền giải tranh chấp hoạt động dân kinh tế cá nhân tổ chức Việt nam kí kết kể tranh chấp đầu t Thực tiễn hoạt động Hội đồng trọng tài ngoại thơng (FIAC) Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC) Tuy đời cách 30 năm nhng FIAC MAC hầu nh hoạt động Trong thời kì từ năm 1963 đến năm 1986, FIAC MAC có vụ việc trọng tài Trong thời gian này, Việt nam hầu nh tập trung mối quan hệ quốc tế với nớc xà hội chủ nghĩa trớc đây, đặc biệt trao đổi ngoại thơng viện trợ phát triển mà chất việc viện trợ mang tính thơng mại Chính thế, tranh chấp ngoại thơng hàng hải hạn chế Khi có tranh chấp, bên Việt nam bên đối tác thờng tìm cách giải thơng lợng trực tiếp Khi vụ việc đợc đa FIAC MAC, tổ chức trọng tài thờng tìm cách để giúp hai bên đạt đợc thoả thuận sở nhân nhợng lẫn Tình hình đà ảnh hởng tích cực tiêu cực đến hoạt động tổ chức trọng tài Về mặt tích cực, thể tinh thần hợp t¸c cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa Song vỊ mặt tiêu cực, làm cho bên đơng hiểu sai chất trọng tài, coi việc đa trọng tài xét xử việc căng thẳng ảnh hởng tới tín nhiệm Ngoài ra, khiến cho trọng tài viên có điều kiện thực nghiệp vụ Ýt cã kinh nghiƯm gi¶i qut tranh chÊp, uy tÝn trờng quốc tế thấp Từ 1986-1993, sách đổi làm tăng đầu t nớc Việt nam nh giao dịch thơng mại Việt nam nớc khác, đặc biệt nớc xà hội chủ nghĩa Tranh chấp ngoại thơng xảy ngày nhiều phức tạp Lúc này, FIAC MAC gặp nhiều khó khăn