1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề phát triển đường sắt tốc độ cao ở việt nam

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 499,86 KB

Nội dung

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Só 08/2021 Một số vấn đề phát triển đường sắt tốc độ cao Việt Nam ■ TS NGUYỄN TIẾN QUÝ Trường Đại học Giao thông vận tài ■ ThS BÙI THỊ NHƯ LOAN Trường Cán quản lý Giao thơng vận tài TĨM TẮT: Phát triển đường sắt tốc độ cao Việt Nam đặt nhiều thách thức tính cấp thiết phải đầu tư, kịch phát triển, đối tượng chuyên chở, lựa chọn công nghệ, an sinh xã hội hiệu dự án Trong giới hạn báo, tác giả nghiên cứu kinh nghiệm khai thác hỗn hợp vận tải hành khách hàng hóa tuyến đường sắt tốc tốc độ cao Cũng phân tích xu hướng phát triển loại hình vận tải hàng hóa đường sẳt tốc độ cao giới, từ lựa chọn loại hình khai thác đường sắt tốc độ cao phù hợp với điều kiện Việt Nam TỬ KHỎA: Đường sắt tốc độ cao ABSTRACT: The development of high-speed rail (HRS) in Vietnam has posed a number of challenges such as the necessity of investment, development scenarios, carrier object, technological choice, social welfare and project efficiency This paper studied the experience of operating both passenger and freight transport in the HSR system as well as provided analyses on the development of freight transport in the HSR in the world The paper then suggested the type of HSR that will be suitable for the conditions of Vietnam KEYWORDS: High-speed rail ĐẶTVẤNĐÉ Phát triển hài hòa hợp lý phương thức vận tải mục tiêu hàng đầu phát triển hệ thống vận tải Những năm gần đây, vận tải hàng không đường quan tâm đầu tư Với dự án xây mới, cải tạo mở rộng liên tục triển khai (dựán đường cao tốc Bắc-Nam, xây dựng sân bay Long Thành, dự án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất ) Trong đó, vận tải đường sắt ý Nhận thức vấn đề trên, Thủ tướng Chính phù phê duyệt điểu chỉnh chiến phát triển giao thông đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2050 quy hoạch phát triển GTVT đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Nghiên cứu xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao, khổ đường 1.435 mm điện khí hóa trục Bắc - Nam Tuy vậy, phát triển đường sắt tốc độc cao (ĐSTĐC) Việt Nam đặt nhiều thách thức, là: cần thiết phải đầu tư, kịch phát triển, đối tượng chuyên chở, lựa chọn còng nghệ, ảnh hưởng dự án tới môi trường xã hội, hiệu dự án Trong báo này, tác giả nghiên cứu phân tích kinh nghiệm đường sắt giới lựa chọn đối tượng chuyên chở tuyến ĐSTĐC học rút cho Việt Nam NỘI DUNG 2.1 Kinh nghiệm quốc tế khai thác hỗn hợp vận tải hành khách hàng hóa tuyến ĐSTĐC Hiện nay, bên cạnh đối tượng chuyên chở tàu khách, giới có số quốc gia sử dụng hạ tầng ĐSTĐC để khai thác tàu hàng Pháp,Trung Quốc, Đức Tuy nhiên, việc khai thác mức độ hạn chế giới hạn phạm vi số loại hàng hóa định * Đối tượng chuyên chở: Việc chuyên chở hàng hạ tấng ĐSTĐC giới hạn phạm vi số nhóm hàng định thư tín, bưu kiện, hàng hóa giá trị cao, u cầu thời gian bảo quản ngắn Có nhóm đối tượng tham gia chủ yếu chuỗi cung cấp dịch vụ vận chuyển ĐSTĐC công ty đường sắt cóng ty chuyển phát nhanh Tại Pháp, Cơng ty Vận hành Bảo trì đường sắt Pháp (SNCF) Bưu điện Pháp (La Poste) vận hành đoàn tàu hàng đẩu tiên vào nãm 1980 Tại Đức, công việc Công ty Đường sắt quốc gia Đức (DBAG) doanh nghiệp vận tải hàng hóa tiến hành vào năm 1994 Tiếp đó, Cơng ty Đường sắt quốc gia Đức (DBAG) bắt đáu hợp tác với Deutsche Post (Bưu điện Đức) vào năm 2000 Tại Trung Quốc, tổng cộng có 18 đơn vị thành viên liên kết với Tổng công ty Đường sắt Trung Quốc * Mị hình kinh doanh đối tượng tham gia: Mơ hình kinh doanh Đức, Pháp Trung Quốc thể bảng sau: Bảng 2.1 Mõ hình kinh doanh vận chuyển buu kiện thư tín ĐSTĐC Đức, Pháp Trung Quốc Quốc gia Đức Pháp Năm bắt đáu 2000 1984 2012 2014 Tàu hàng Tận dụng tàu kiểm tra Tàu khách Phương tiện Tàu hàng Chủ sở hữu Cóng ty Đường sắt tàu quốc gia Đức Trung Quốc Tồng công ty Đường sắt La Poste Trung Quốc (DBAG) Tổng công ty Đối tượng liên quan Đường sắt QG Đức Bưu điện Đức Tổng công ty Đường sắt QG Pháp Các khu đường sát, Bưu điện công ty chuyển Pháp phát nhanh Tổng cơng ty ĐS cóng ty chuyền phát nhanh đường sắt 191 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Só 08/2021 Mó hình kinh doanh Độc Độc quyén kinh doanh kinh doanh Độc quyền Tự kinh Công ty doanh CPN đường sắt * TỔ chức khai thác: - Phương tiện chuyên chở: ỞTrung Quốc, việc chuyển bưu kiện thư tín ĐSTĐC dựa đoàn tàu khách, Pháp Đức sử dụng đoàn tàu hàng chuyên biệt Tàu hàng cao tốc Đức áp dụng vận tốc 160 km/h thời kỳ đầu khai thác giảm xuống 120 km/h lý hiệu an toàn khai thác Tàu hàng cao tốc Pháp chạy với vận tốc 270 km/h Tàu hàng cao tốc tương lai Trung Quốc chạy với vận tốc từ 200 km/h trở lên Hiện nay, công ty chuyển phát nhanh Trung Quốc sử dụng dịch vụ đoàn tàu hàng 140 km/h 160 km/h đường sắt truyền thống bên cạnh tàu hàng cao tốc - Cơ sở hạ tầng đường sắt: Mạng lưới đường sắt Đức Pháp tập trung Trung Quốc lại phân tán + Đức: Mạng lưới ĐSTĐC chở hàng Đức bao gồm tuyến Đông - Tây Bắc - Nam Tuyến Bắc - Nam nối Hamburge Munich khai thác năm 2000, sau tuyến Đơng -Tây nối Berlin Cologne vào hoạt động năm 2001 Sau năm hoạt động, tuyến Đông -Tây ngừng khai thác tàu hàng vào tháng 9/2002 thiếu hàng hiệu Hoạt động chở hàng phải chuyển sang đường Tuy nhiên, Đức áp dụng việc thu phí xe tải nặng vào năm 2003 khiến cho chi phí vận chuyển đường tăng lên Bưu điện Đức lại bắt đẩu cân nhắc việc chở hàng nhanh ĐSTĐC Vào đầu năm 2004, tuyến Đông - Tây lại tiếp tục hoạt động nhờ vào việc cam kết khối lượng vận chuyển Bưu điện Đức giá cạnh tranh Công ty Đường sắt quốc gia Đức + Pháp: Mạng lưới ĐSTĐC Pháp có tuyến chủ yếu tuyến Bắc - Nam Tuyến gom hàng từ thành phố lân cận phát huy tác dụng chuyên chở quãng đường dài với tốc độ cao Tuy vậy, sau 31 năm hoạt động, dịch vụ vận chuyển bưu kiện tàu TGV chấm dứt vào năm 2015 chi phí tàng cao khối lượng vận chuyển suy giảm khiến cho hoạt động chuyển bưu kiện thư tín ĐSTĐC bị thua lỗ - Thời gian khai thác tàu hàng: ĐSTĐC chở hàng Đức Pháp hoạt động đêm với lịch cố định, Trung Quốc linh hoạt hơn, có tàu ngày tàu đêm với cự ly vận chuyển khác Nhật Bản ban đầu đưa tuyến Shinkansen vào khai thác qua đường hẩm Seikan áp dụng phương án tách riêng thời gian khai thác tàu khách Shinkansen tàu hàng, nhiên việc khai thác chung khung thời gian áp dụng Như vậy, từ phân tích đánh giá trên, để việc khai thác tàu hỗn hợp đạt hiệu ĐSTĐC cấn đảm bảo số yếu tố sau: + Nhu cầu phải ổn định; + Việc chuyển hàng tàu khách áp dụng tuyến dư lực để tận dụng hết lực vận chuyển tàu mà chi phí gia tăng tương đối + Nếu theo hướng sử dụng tàu hàng cao tốc chuyên dụng, chi phí vận chuyển phải có tính cạnh tranh so với đường đường không Việc thiết kế tuyến phải đảm tính kết nối với loại hình giao thơng khác để phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức + Thời gian vận chuyển phải tính tốn phù hợp với đặc thù riêng loại hàng 2.2 Xu hướng phát triển loại hình vận tải hàng hóa ĐSTĐC thê giới Việc sử dụng toa xe container để vận chuyển hàng hóa đường sắt tốc độ cao số quốc gia thực - Tại Nhật Bản, năm 2004, đoàn tàu vận chuyển container ĐSTĐC đẩu tiên đưa vào sử dụng mang nhãn hiệu M250 "Super Rail Cargo" Công ty Vận tải hàng hóa đường sắt Nhật Bản (JR Freight) khai thác với mục tiêu giảm lượng phát thải vận chuyển hàng hóa bưu kiện (Hình 2.1) Tuy nhiên, với đặc điểm cấu tạo container đảm bảo an toàn khai thác tốc độ

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w