Thứ hai: Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp Các mối quan hệ kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THUỶ ĐIỆN
PHẠM ĐÌNH ANH
HÀ NỘI - 2008
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205087621000000
Trang 2PHẠM ĐÌNH ANH
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY THUỶ ĐIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TIẾN SĨ: NGUYỄN ĐẠI THẮNG
HÀ NỘI - 2008
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi Phạm Đình Anh xin cam đoan luận văn được trình bày sau đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi
Trang 4Mi enhancement of financial
Author: PHAM DINH ANH
Supervisor: Dr NGUYEN DAI THANG
Content:
Chapter 1: A literature review of Business Financial Analysis
A literature review on researching related to the position and the role of enterprise financial analysis, the meaning, purpose, basics, contents and solusions, target index and the process in the financial analysis
Chapter 2: A practical of Financial Analysis in Da Nhim- Ham Thuan-
Da Mi hydro power company
Consist of:
- General financial analysis
- Analysis the group of safty index
- Analysis the group of efficiency index
- Analysis the financial leverage
Chapter 3: Solusions for the enhancement of Financial Analysis in DHD Hydro Power Company when become Join Stock Company-
The thesis suggess any financial and economic technology solusions to - solve the Strengths and weakness in the Financial of Da Nhim- Ham Thuan-
Da Mi Hydro Power Company
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công ty thủy đ ện Đa Nhim i - Hàm Thuận- Đa Mi l doanh nghiệp nhà à
nước sản xuất đ ện năng được th nh lập tr n cơ ở chuyển nhi à ê s à máy thủy đ ện i
Đa Nhim- Hàm Thu n- a Mi đơn v h ch toán ph thu c thàậ Đ ị ạ ụ ộ nh c ng ty h ch ô ạ
toán độc lập từ ăm 2005 theo quyế định s n t ố 18/2005/Q -Đ BCN ngày 30 th ng á
3 n m 2005 că ủa Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp
Công ty thủy điện Đa Nhim Hàm Thuận Đa Mi được Chính Phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam đưa vào lộ trình cổ phần hóa nhằm huy động nguồn vốn từ bên ngoài, góp một phần vốn cho ngành điện
Để thực hiện tiến tr nh cổ phần ho , trước hếì á t ph i hi u rõ v tìả ể ề nh h nh ì
tài ch nh c ng ty v phải l m cho t i ch nh c ng ty l nh mạnh th việc cổ phần í ô à à à í ô à ì hoá mới tiến tri n nhanh ch ng vể ó à àth nh công Vì vậy việc chọn vấn đề “ Phân tích và đề xuất m t sộ ố gi ải pháp ằnh m cải thi n tệ ình hình tài ch nh í
của công ty thủy điện Đa Nhim Hàm Thuận Đa Mi “ là- - m đề i nghi n tà ê
cứu là một vấn đề ơ ản, cấp thiết, c c b ó ý nghĩa về ặt thực tiễn.m
2 Mục đích của đề tài
Dựa vào kết quả phân tích tình hình tài chính của công ty trong 02 năm
2006 và 2007 nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của công ty để đưa
ra các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty khi tiến hành cổ phần
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các báo cáo tài chính của công ty thủy điện Đa Nhim- Hàm Thuận- Đa Mi của năm 2006 và 2007 (đã được kiểm toán)
Trang 6Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung xem xét các chỉ số tài chính, dùng phương pháp tỷ số để phân tích nhằm tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu về tài chính của công ty T ừ đó đưa ra mộ ốt s giải pháp nh m c i thi n ằ ả ệ
tình h nh t i ch nh ì à í
4 Kết cấu của luận văn.
Luận văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại công ty thủy
điện Đa Nhim- Hàm Thuận Đa Mi.-
Chương 3 Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của công ty thủy điện Đa Nhim- Hàm Thuận Đa Mi- khi tiến hành cổ phần hóa
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo trong quá trình giảng dạy, đã truyền đạt những kiến thức thiết thực, giúp tôi có được một nền tảng kiến thức cần thiết cho công việc
Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo trong khoa sau đại học trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Kính xin gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Đại Thắng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đây là một vấn đề còn tương đối mới đối với tôi nên luận văn này vẫn chưa tránh khỏi những thiếu sót Qua luận văn này tôi đã đúc kết được một nền tảng kiến thức và qua đó giúp tôi
Trang 7hiểu rõ hơn về công việc trong tương lai Tuy nhiên để có thể làm được những công việc này cần phải có sự nghiên cứu sâu hơn nữa
Trang 8CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị (quan hệ tiền tệ) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp
và góp phần tích luỹ vốn cho Nhà nước
Thứ nhất: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước
Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước (nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước) Ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước và có thể góp vốn với công ty liên doanh hoặc công ty cổ phần (mua cổ phiếu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tuỳ theo mục đích yêu cầu quản lý với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn hoặc cho vay ít hay nhiều
Thứ hai: Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp
Các mối quan hệ kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong các thị trường này gồm: quan hệ giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác; giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư; giữa doanh nghiệp với bạn hàng và khách hàng thông qua việc hình thành và
sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp bao gồm các quan hệ thanh toán tiền mua bán vật tư, hàng hoá, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, lãi trái phiếu; giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát sinh trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng, tổ chức tín dụng …
Thứ ba: Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Trang 9Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng
và tổ đội sản xuất trong việc nhận tạm ứng và thanh toán tài sản vốn liếng… Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và CB/CNV trong quá trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, lãi cổ phần
Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính nước ta
1.1.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp có 03 chức năng sau:
- Tạo vốn đảm bảo thoả mãn nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh
- Phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp
Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối Thu nhập bằng tiền mà doanh nghiệp đạt được do thực hiện thu nhập bán hàng trước tiên là phải bù đắp được các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất như: Bù đắp hao mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động
Trang 10và để mua sắm nguyên vật liệu để tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, phần còn lại doanh nghiệp sử dụng hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn hoặc trả cổ tức (nếu có) Chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền mặt của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu doanh nghiệp
- Chức năng giám đốc (hoặc kiểm tra) bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp căn cứ vào tình hình thu chi tiền tệ và các chỉ tiêu phản ánh bằng tiền để phản ánh tình hình đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh, tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh Cụ thể qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn vốn huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính toán các yếu tố chi phí vào giá thành và phí lưu thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sách, với người bán, với tín dụng, với công nhân viên và kiểm tra việc chấp hành kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp Trên cơ sở đó giúp cho chủ thể quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, những sơ hở trong công tác điều hành, quản lý kinh doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng tổn thất có thể xảy ra nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đặc điểm chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp là toàn diện và thường xuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy chức năng này trong phạm vi doanh nghiệp nơi mà hàng ngày, hàng giờ thực hiện việc tiêu dùng sản xuất vật tư và lao động thì nó có ý nghĩa quan trọng hàng đầu
Ba chức năng trên đều có mối liên hệ mật thiết, hữu cơ với nhau Chức năng tạo vốn và phân phối được tiến hành đồng thời với quá trình thực hiện chức năng giám đốc Chức năng giám đốc tiến hành tốt là cơ sở quan trọng
Trang 11cho những định hướng phân phối tài chính đúng đắn, đảm bảo các tỷ lệ phù hợp với quy mô sản xuất, phương hướng sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất được tiến hành liên tục Việc tạo vốn và phân phối tốt sẽ khai thông các luồng tài chính, thu hút mọi nguồn vốn khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp và sử dụng có hiệu quả đồng vốn tạo ra nguồn tài chính dồi dào
là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp
1.1.3 Vị trí và vai trò của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính quốc gia Tài chính doanh nghiệp bao gồm tài chính của đơn vị, các tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa và cung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế
Nếu xét trên phạm vi của một đơn vị sản xuất kinh doanh thì tài chính doanh nghiệp được coi là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị Bởi mọi mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở phát huy tốt các chức năng tài chính của doanh nghiệp từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đến việc phải theo dõi, kiểm tra, quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất kinh doanh, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính toán bù đắp chi phí và sử dụng đòn bẩy tài chính kích thích nâng cao hiệu quả kinh doanh thông qua việc phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp cho người lao động trong doanh nghiệp
1.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp
Đánh giá tình hình t i chà ính doanh nghiệp g m 02 nhóm ch êồ ỉti u ch y u: ủ ế
1.4.1.1 Nhóm chỉ tiêu an toàn tài ch nh í
Xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp có an toàn hay không, do những nhân tố nào tác động Để trả lời câu hỏi này cần tập trung vào phân
Trang 12tích 02 chỉ tiêu: Hệ số tài trợ và hệ số thanh toán
- Hệ số tài trợ: hệ số này cho biết 02 điều cốt yếu doanh nghiệp có đủ
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không à tài sản cố định có được vtài trợ một cách vững chắc bằng nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu hay không
- Hệ số thanh toán: hệ số này nói lên khả năng bảo đảm trả được các
khoản nợ đến hạn bất cứ lúc nào Khả năng thanh toán là kết quả của sự cân bằng giữa các luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn và nguồn lực sẵn có Khi phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán của doanh nghiệp người ta thường phân tích các hệ số sau:
+ Hệ số thanh toán hiện hành: Hệ số này được sử dụng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp (như nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, như tiền mặt, các khoản phải thu, hàng tồn kho)
+ Hệ số thanh toán nhanh: là hệ số chỉ ra liệu một công ty có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho đi hay không
+ Hệ số thanh toán tức thời: Hệ số này nói lên khả năng doanh nghiệp
sử dụng tiền mặt để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả của doanh nghiệp
1.1.4.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý tới khả năng sinh lời của các công ty Việc phân tích lợi nhuận có thể bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn Các nhà quản lý giỏi sử dụng có hiệu quả tài sản của mình Thông qua việc tăng hiệu
Trang 13quả sản xuất, các công ty có thể giảm hoặc kiểm soát được các chi phí Tỷ lệ lợi nhuận do bất kỳ một công ty nào đạt được là quan trọng nếu các nhà quản
lý của công ty đó mong muốn thu hút vốn và thực hiện việc tài trợ thành công cho sự phát triển của công ty Nếu tỷ lệ lợi nhận của một công ty tụt xuống dưới mức có thể chấp nhận được, thì P/E (giá trên thu nhập) và giá trị các cổ phiếu của công ty giảm xuống điều đó giải thích tại sao việc đánh giá khả - năng sinh lời lại đặc biệt quan trọng đối với một công ty Trong nhóm chỉ tiêu này nhà phân tích đưa ra hai nhóm chỉ tiêu cụ thể: Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính và nhóm chỉ tiêu hoạt động
a Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính: trong nhóm chỉ tiêu này nhà phân
tích quan tâm đến các chỉ số sau:
* Doanh lợi doanh thu sau thuế (Lợi nhuận biên) ROS:
Chỉ số này cho biết một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu
* Tỷ suất thu hồi tài sản, ROA:
Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư và doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu
* Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu, ROE:
Chỉ số này cho biết một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư và doanh nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu
b. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động Trong nhóm chỉ tiêu này nhà : phân tích quan tâm đến các chỉ số sau:
* Vòng quay tổng tài sản (TTS):
Trang 14Một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
* Vòng quay tài sản lưu động:
Một đồng tài sản lưu động (TSLĐ) góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Để nghiên cứu về vòng quay tài sản lưu động nhà phân tích nghiên cứu thêm các chỉ số sau:
+ Vòng quay hàng tồn kho:
Một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
+ Vòng quay khoản phải thu:
Kì thu nợ bán chịu phản ánh chính sách bán chịu táo bạo Có thể là dấu hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần
và làm tăng doanh thu
* Vòng quay tài sản cố định (TSCĐ):
Một đồng TSCĐ góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.1.5.1 Các nhân tố bên ngoài
- Yếu tố lạm phát: Khi lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước
Trang 15phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Như vậy lạm phát tăng cao đã làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp
- Yếu tố lãi suất: Lãi suất là biến số kinh tế nhạy cảm, sự thay đổi của lãi suất sẽ tác động làm thay đổi hành vi sản xuất và tiêu dùng của xã hội Về phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn các nước đã chứng minh, sự thay đổi lãi suất thực sẽ có tác động nhạy cảm đến sản lượng và giá cả Để thuận tiện cho việc so sánh các phương án đầu tư, người ta thường phải đánh giá giá trị của các chi phí và các khoản thu lợi đó qua các đơn vị tiền tệ và chúng được gọi là chi phí và thu nhập Hơn nữa các khoản chi phí và thu nhập đó lại xảy ra ở các mốc thời gian khác nhau Do đó phải xét đến vấn đề: thời giá của tiền tệ hay giá trị theo thời gian của đồng tiền Giá trị theo thời gian của tiền
tệ được biểu hiện qua tiền lãi Tiền lãi là giá cả mà người đi vay phải trả để được sử dụng vốn vay trong khoảng thời gian nhất định hoặc là tiền thuê vốn
để sử dụng
- Yếu tố tỷ giá: tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp yếu tố tỷ giá tạo ra khoản chênh lệch hối đoái Chênh lệch hối đoái là khoản chênh lệch dương hoặc âm giữa giá trị nợ phải thu và nợ phải trả bằng ngoại tệ đổi sang đồng nội tệ Chênh lệch này là một khoản lợi nhuận tiềm tàng hoặc là một khoản lỗ tiềm tàng
- Yếu tố tình hình phát triển kinh tế xã hội: Bao quanh doanh nghiệp là một môi trường kinh tế xã hội phức tạp và luôn biến động đó chính là thách thức đối với doanh nghiệp trong việc cạnh tranh
Trang 161.1.5.2 Các nhân tố trong nội bộ doanh nghiệp
Những yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp Có thể xem xét các yếu tố sau:
- Yếu tố sản phẩm: Để giảm bớt những rủi ro gắn liền với hoạt động sản xuất của nó, doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa sản phẩm Trong quá khứ
đã có nhiều doanh nghiệp cố bám vào việc sản xuất sợi amian để rồi khi thức dậy vào một buổi sáng nào đó, đã thấy hoạt động của mình bị cấm Một số doanh nghiệp khác chuyên sản xuất bàn tính cũng sẽ lâm vào tình trạng thê thảm khi không nhận thấy được sự phát triển mạnh mẽ của thời đại vi tính Tất cả những ví dụ này chỉ ra rằng một doanh nghiệp chuyên doanh có thể sẽ không tồn tại nếu sản phẩm duy nhất của nó rơi vào khủng hoảng Ngược lại, một doanh nghiệp biết cách đa dạng hóa sản phẩm sẽ không đến nỗi phải hy sinh quá nhiều khi có những quy định mới của luật pháp có thể sẽ hạn chế một trong những hoạt động của nó Nhưng số lượng không phải là tất cả Thực tế, một sản phẩm có thể được sinh ra, lớn lên và chết đi Nó có cuộc
sống của chính nó Như vậy, danh mục sản phẩm của một doanh nghiệp cần phải được sắp đặt một cách cân đối giữa những sản phẩm có chu kỳ phát triển khác nhau
- Yếu tố về năng lực quản lý Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp đứng trước nhiều cơ hội lẫn thách thức Làm thế nào để tạo
ra ưu thế cạnh tranh để tồn tại và phát triển khi tất cả các đối thủ đều tận dụng triệt để công thức: Sản phẩm - giá cả - hệ thống phân phối quảng bá khuyến - mại Và câu trả lời là con người, nhất là con người có năng lực quản lý sẽ là nhân tố cạnh tranh thứ năm vô cùng quan trọng
Trang 17- Yếu tố về công nghệ sản xuất Nhằm mục đích nghiên cứu và phát : triển, những chi phí cho việc đầu tư vào các tài sản hữu hình là hoàn toàn cần thiết Ví dụ như khi doanh nghiệp đầu tư vào máy móc thiết bị, nguyên tắc đánh thuế không cho phép bạn khấu trừ toàn bộ chi phí đầu tư ngay trong năm đầu Nó phải được khấu hao từng phần trong nhiều năm Vậy, khi doanh nghiệp nhận thấy có sự giảm sút về các khoản khấu hao, cũng có nghĩa là tăng
về kết quả kinh doanh, cần phải đặt ra một vài câu hỏi Tại sao khấu hao giảm sút? Có phải nó xuất phát từ việc máy móc thiết bị đã lỗi thời? Hoặc doanh nghiệp không có dự án đầu tư khả thi? Trong những trường hợp này, doanh nghiệp có nguy cơ thụt lùi về sản xuất trong những năm tới, hoặc sẽ suy giảm khả năng cạnh tranh Việc nghiên cứu chính sách đầu tư của doanh nghiệp vào công cụ sản xuất cũng là điều rất cần thiết trong việc phân tích chiến lược
- Yếu tố về khả năng tài chính: Chiến lược của một doanh nghiệp phải được đặt trong mối quan hệ với khả năng tài chính của nó Người ta sẽ suy nghĩ như thế nào về một doanh nghiệp khẳng định mong muốn phát triển nhờ vào những nguồn lực bên ngoài, vay nợ nhiều nhưng lại không có tài sản gì đáng kể Một doanh nghiệp phải có đủ phương tiện để thực hiện tham vọng của nó, nhưng không cần dư Tuy nhiên, thật vô ích nếu doanh nghiệp có lượng tiền mặt rất dồi dào nhưng lại không được đem ra đầu tư mà chỉ đem gửi vào các tài khoản vãng lai tại ngân hàng Một doanh nghiệp có tiền rảnh rỗi đem đầu tư vào những dự án ngắn hạn còn lãng phí hơn nhiều so với việc vay tiền để đầu tư
- Yếu tố chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh cần nghiên cứu không phải là phương thức phân phối sản phẩm của doanh nghiệp mà là cách phân chia những giới khách hàng khác nhau trong tổng doanh thu của nó
Trang 18Trên thực tế, một doanh nghiệp luôn phải phụ thuộc vào khách hàng và nhà cung cấp Hãy thử tưởng tượng rằng một khách hàng chiếm tới hơn 50% doanh số của công ty Điều gì sẽ xảy ra cho sự ổn định của công ty nếu khách hàng đó chuyển sang mua hàng của một nhà cung cấp khác? Tình trạng tương đối đơn giản, Doanh nghiệp có tới 95% khả năng phải tuyên bố ngừng thanh toán các khoản nợ ít nhất trong vài tháng Như vậy, doanh nghiệp phải chịu dưới cơ khách hàng này và sẽ phải chấp nhận những điều kiện ưu đãi hơn Điều này về lâu dài sẽ đưa doanh nghiệp tới những khó khăn về tài chính Vì
lý do đó, điều quan trọng đối với một doanh nghiệp là không nên quá tập trung vào một nhóm khách hàng Có nhiều khách hàng nhỏ còn hơn là có một
số khách hàng lớn
- Yếu tố nghiên cứu và phát triển: Việc nghiên cứu và phát triển là những chi phí cho hôm nay nhưng lại là thành quả cho ngày mai Một doanh nghiệp có trình độ khoa học kỹ thuật cao sẽ có nhiều điều kiện hơn để phát triển mạnh mẽ Do vậy, việc tìm hiểu về vấn đề nghiên cứu và phát triển đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là sự biến động của nó theo thời gian Một
sự giảm sút về hoạt động nghiên cứu và phát triển luôn luôn cần phải được giải thích Ngược lại, một việc gia tăng đột ngột hoạt động này cũng có thể ẩn dấu những chi phí không được kiểm soát
1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phân tích tài chính
Phân tích tài chính được hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi
ro, tiềm năng trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác
Trang 19Phân tích tài chính xét theo nghĩa khái quát đề cập tới nghệ thuật phân tích và giải thích các báo cáo tài chính Để áp dụng hiệu quả nghệ thuật này đòi hỏi phải thiết lập một quy trình có hệ thống và logic, có thể sử dụng làm
cơ sở cho việc ra quyết định Trong phân tích cuối cùng, việc ra quyết định là mục đích chủ yếu của phân tích tài chính Dù cho đó là nhà đầu tư có phần vốn có tiềm năng, một nhà cho vay tiềm tàng, hay một nhà phân tích tham mưu của một công ty đang được phân tích, thì mục tiêu cuối cùng đều như nhau- đó là cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý Các quyết định xem nên mua hay bán cổ phần, nên cho vay hay từ chối hoặc nên lựa chọn giữa cách tiếp tục kiểu trước đây hay là chuyển sang một quy trình mới, tất cả sẽ phần lớn sẽ phụ thuộc vào các kết quả phân tích tài chính có chất lượng Loại hình quyết định đang được xem xét sẽ là yếu tố quan trọng của phạm vi phân tích, nhưng mục tiêu ra quyết định là không thay đổi Chẳng hạn, cả những người mua bán cổ phần lẫn nhà cho vay ngân hàng đều phân tích các báo cáo tài chính và coi đó như là một công việc hỗ trợ cho việc ra quyết định, tuy nhiên phạm vị chú ý chính trong những phân tích của họ sẽ khác nhau Nhà cho vay ngân hàng có thể quan tâm nhiều hơn tới khả năng cơ động chuyển sang tiền mặt trong thời kỳ ngắn hạn và giá trị lý giải của các tài sản có tính
cơ động Còn các nhà đầu tư cổ phần tiềm năng quan tâm hơn đến khả năng sinh lợi lâu dài và cơ cấu vốn Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp, sự định hướng vào việc ra quyết định của công tác phân tích là đặc trưng chung
Có hai mục đích hoặc mục tiêu trung gian trong phân tích tài chính, đồng thời là mối quan tâm cho mọi nhà phân tích thông minh
Thứ nhất, mục tiêu ban đầu của việc phân tích tài chính là nhằm để
"hiểu được các con số" hoặc để "nắm chắc các con số", tức là sử dụng các công cụ phân tích tài chính như là một phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ các số
Trang 20liệu tài chính trong các báo cáo tài chính Như vậy, người ta có thể đưa ra nhiều biện pháp phân tích khác nhau nhằm để miêu tả những quan hệ có nhiều ý nghĩa và chắt lọc thông tin từ các dữ liệu ban đầu
Thứ hai, do sự định hướng của công tác phân tích tài chính nhằm vào việc ra quyết định, một mục tiêu quan trọng khác là nhằm đưa ra một cơ sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cả những việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, và đưa ra ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trong tương lai
Có nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng kết quả phân tích tài chính của doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tấm đến những khía cạnh khác nhau
về tài chính của doanh nghiêp để phục vụ cho những mục đích khác nhau
- Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính cung cấp các thông tin về toàn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp mình từ đó làm cơ
sở cho các dự báo tài chính, các quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận
- Đối với các nhà đầu tư: các nhà đầu tư quan tâm đến 2 mặt: Lợi tức
cổ phần mà họ nhận được hàng năm và giá thị trường của cổ phiếu Qua phân tích tài chính, họ sẽ biết được khả năng sinh lợi cũng như tiềm năng phát triển của doanh nghiệp
- Đối với các nhà cho vay như ngân hàng, các công ty tài chính, các trái chủ: Mối quan tâm của các nhà cho vay là doanh nghiệp có khả năng trả nợ vay hay không? Vì thế họ muốn biết khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi
Trang 21của doanh nghiệp
- Đối với các khoản vay ngắn hạn, người cho vay đăc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp có nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các khoản nợ đến hạn
- Đối với các khoản vay dài hạn, ngoài khả năng thanh toán, họ còn quan tâm đến khả năng sinh lợi vì việc hoàn vốn và lãi sẽ phụ thuộc vào khả năng sinh lợi này
- Đối với các cơ quan nhà nước như thuế, tài chính, chủ quản: Qua phân tích tài chính cho thấy thực trạng về tài chính của doanh nghiệp Trên cơ
sở đó cơ quan thuế sẽ tính toán chính xác mức thuế mà công ty phải nộp; các
cơ quan chủ quản, tài chính sẽ có biện pháp quản lý hiệu quả hơn
1.2.2 Nội dung và trình tự phân tích tài chính doanh nghiệp
Để phân tích tài chính, những đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp
sử dụng những nguồn thông tin từ bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp Nguồn thông tin bên ngoài bao gồm những thông tin về trạng thái của nền kinh tế, những thông tin về chính sách pháp luật của nhà nước, của ngành
và những thông tin bên trong doanh nghiệp
- Bảng cân đối kế toán cho biết sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp thông qua các biến động về tài sản và nguồn vốn
- Bảng kết quả kinh doanh cho biết kết quả kinh doanh chính: Doanh thu, chi phí, khấu hao tài sản cố định, lãi vay cho chủ nợ, nộp ngân sách nhà nước, lãi của chủ sở hữu
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết:
* Số dư tiền mặt thuần của hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
* Khái quát về điểm mạnh và điểm yếu của từng hoạt động trên
Trang 22* Số dư tiền mặt thuần trong kỳ của tất cả các hoạt động và số dư tiền mặt cuối kỳ
Sau khi phân tích khái quát tình hình tài chính, nhà phân tích xem xét đến các chỉ tiêu về hiệu quả tài chính, các rủi ro tài chính để đưa ra các chỉ số tài chính dự kiến Từ đó xem xét các chỉ số này xem:
* Các chỉ số này tăng hay giảm?
* Sự biến động này tốt hay xấu đi?
Để đánh giá được nhà phân tích dùng phương pháp so sánh
+ So với kỳ trước
+ So với đối thủ cạnh tranh trực tiếp
+ So với mức trung bình ngành
+ So với chỉ số kế hoạch
+ So với chỉ số mong muốn
* Tìm ra nguyên nhân trực tiếp gây ra sự biến động này
* Các phương án khả dĩ để cải thiện chỉ số này
* Hành động này ảnh hưởng như thế nào tới các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính khác
* Đưa ra phương án tối ưu trong bối cảnh các nguồn lực hiện tại
Sơ đồ phân tích tài chính doanh nghiệp:
Trang 23SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
(0)
(0)
(1) (1)
(1)
Bảng cân đối
kế toán
Báo cáo LCTT
N TÍ C
H K H Á
I Q U Á
Bảng KQKD sau giải pháp
(10)
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
- Khả năng sinh lời
- Khả năng QLTS
PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
- Phân tích Dupont
- Phân tích các đòn bẩy
RỦI RO TÀI CHÍNH
- Khả năng thanh khoản
- Khả năng quản lý nợ
Các chỉ
số tài chính
dự kiến
Bảng CĐKT sau giải pháp
So sánh, nhận xét và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình
tài chính
Các chỉ
số tài chính mục tiêu
VỊ T CH S KH G PH
- Kết quả của hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính
- Số dư thuần tiền mặt trong
kỳ và số dư cuối kỳ
Biến động của doanh thu, chi phí& và lợi nhuận
Sự biến động của tài sản và nguồn vốn
Trang 241.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các đối tượng có liên quan đến doanh nghiệp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp họ thấy được những điểm mạnh, yếu, các cơ hội, thách thức của doanh nghiệp
Khi xem xét khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp ta thường xem xét các các báo cáo tài chính (Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính nhằm xem xét sự biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, nộp ngân sách, các cân đối tài chính và kết luận sơ bộ)
* Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh : doanh, hay còn gọi là bảng báo cáo lãi lỗ, chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập (doanh thu) và chi phí trong từng kỳ kế toán
- Thu nhập thuần sẽ là kết quả của doanh thu bán hàng thuần trừ đi giá vốn hàng hoá hoặc giá vốn dịch vụ trong cùng kỳ, đồng thời cũng được gọi là lãi gộp
- Thu nhập thuần hoặc lỗ thuần sẽ là kết quả của việc lấy thu nhập gộp
từ hoạt động trừ đi những thu nhập khác, ví dụ như thu nhập từ tiền lãi Giúp cho người quản lý biết được các khoản chi tiêu trong kỳ từ đó tìm cách khống chế chi tiêu và lợi nhuận sẽ tăng lên
* Bảng cân đối kế toán cho biết sự phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp thông qua các biến động về tài sản và nguồn vốn
- Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn cho biết các loại tài sản, nguồn vốn và tỷ trọng; mức độ biến đổi và mức độ phù hợp của các cơ cấu này
Trang 25Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn còn cho biết đặc trưng của công nghệ sản xuất và chính sách tài trợ của doanh nghiệp
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết số dư tiền mặt thuần của hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính; khái quát về điểm mạnh
và điểm yếu của từng hoạt động trên; số dư tiền mặt thuần trong kỳ của tất cả các hoạt động và số dư tiền mặt cuối kỳ
1.2.2.2 Phân tích chỉ tiêu an toàn
Xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp có an toàn hay không, do những nhân tố nào tác động Để phân tích chỉ tiên an toàn cần đi vào phân tích hệ số tài trợ và hệ số thanh toán
- Hệ số tài trợ giúp doanh nghiệp biết được khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tài sản cố định của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằng nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu hay không? Theo nguyên tắc quản lý tài chính và sử dụng nguồn vốn, nợ ngắn hạn không nên
sử dụng để đầu tư tài sản cố định và đầu tư dài hạn vì việc này tạo ra áp lực trả nợ rất lớn, gây ra mất an toàn tài chính của doanh nghiệp; nợ dài hạn cũng không khuyến khích để hình thành tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn vì điều này sẽ gây ra lãng phí Do đó khi xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn để tình hình tài chính doanh nghiệp an toàn thì:
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn được tài trợ bằng nợ ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn được tài trợ bằng nợ dài hạn và nguồn vốn chủ
sở hữu
+ Cân đối giữa tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn: Tài sản lưu động nên được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn
Trang 26+ Cân đối giữa tài sản cố định và nguồn vốn dài hạn: Nguồn vốn cố định nên được tài trợ bởi nguồn vốn dài hạn
- Hệ số thanh toán: Khả năng thanh toán là khả năng doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ đến hạn Để hiểu rõ hơn khả năng thanh toán các nhà phân tích đưa ra các hệ số khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời để xem xét mức độ thanh toán các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp và đưa ra biện pháp giải quyết tình trạng
đó
Hệ số thanh toán hiện hành:
Hệ số thanh toán hiện hành =
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn Nếu
hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn Mặc dù với tỷ lệ nhỏ hơn 1, có khả năng không đạt được tình hình tài chính tốt, nhưng điều đó không có nghĩa là công
ty sẽ bị phá sản vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn
Tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của công ty xem có hiệu quả không, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không
Trang 27Nếu công ty gặp phải rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéo dài, thì công ty rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh khoản hay tính lỏng
Hệ số thanh toán nhanh:
Hàng tồn kho không được đưa vào công thức trên vì nó khó có thể chuyển ra tiền mặt một cách dễ dàng, các chi phí trả trước cũng không được đưa vào với lý do tương tự
Hệ số thanh toán nhanh là một hệ số khắt khe hơn nhiều so với tỉ lệ thanh toán hiện hành bởi vì nó đã loại trừ hàng tồn kho ra khỏi công thức tính toán Công thức này được các nhà đầu tư sử dụng khá phổ biến Hệ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một công ty có lành mạnh không Nếu một công ty có hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1, nó sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và, cần phải rất cẩn trọng khi đầu tư vào những công ty như vậy Phân tích sâu hơn nữa, nếu hệ số
thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán hiện hành rất nhiều chứng tỏ tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho Trong trường hợp này tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn là tương đối thấp Ngoài ra cần phải so sánh
hệ số thanh toán nhanh của năm nay so với năm trước để nhận diện xu hướng biến động, so sánh với hệ số của doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá tương quan cạnh tranh
Trang 28Hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức
thời = Nợ đến hạn phải trả Tiền
Hệ số này nói lên khả năng doanh nghiệp sử dụng tiền mặt để thanh toán các khoản nợ đến hạn phải trả của doanh nghiệp Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiêp có khả năng thanh toán các khoản nợ lớn Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại không tốt vì điều đó có nghĩa là doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt và không đưa tiền vào trong lưu thông
- Khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp Tuy nhiên lợi nhuận có thể thấp vì tiền mặt nhiều, phải thu nhiều và hàng tồn kho nhiều
- Khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao, tuy nhiên lợi nhuận có thể cao vì tài sản lưu động được sử dụng có hiệu quả Nguồn vốn đầu tư cho tài sản lưu động nhỏ ROA và ROE có thể tăng
1.2.2.3 Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Mục đính của phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính là trả lời câu hỏi hoạt động tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả hay không và do nhân tố nào gây nên Nội dung phân tích của chỉ tiêu này như sau:
a Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu: ROS, ROA và ROE
* Doanh lợi doanh thu sau thuế (Lợi nhuận biên) ROS:
Doanh lợi doanh thu sau thuế (ROS) = Doanh thu Lãi ròng Chỉ số này cho biết một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu
Lợi nhuận biên là một chỉ số rất hữu ích khi tiến hành so sánh các công
ty trong cùng một ngành Công ty nào có biên lợi nhuận cao hơn chứng tỏ
Trang 29công ty đó có lãi hơn và kiểm soát chi phí hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh của nó
Lợi nhuận biên được biểu hiện bằng con số phần trăm (%), ví dụ nếu lợi nhuận biên là 20% tức là một công ty sẽ tạo ra được 0.2 đồng thu nhập trên mỗi đồng doanh thu Chỉ đơn thuần nhìn vào thu nhập của một công ty sẽ không thể nắm hết được toàn bộ thông tin về công ty đó Thu nhập tăng là dấu hiệu tốt nhưng sự tăng đó không có nghĩa là biên lợi nhuận của công ty đang được cải thiện Ví dụ nếu một công ty có tốc độ tăng chi phí cao hơn so với doanh thu, biên lợi nhuận của công ty đó sẽ giảm Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp cần kiểm soát tốt các chi phí của mình Giả định rằng một công ty có thu nhập ròng là 10 triệu USD, doanh thu là 100 triệu USD, biên lợi nhuận là 10% Nếu trong năm tiếp theo thu nhập ròng tăng lên 15 triệu USD, doanh số tăng lên 200 triệu USD, biên lợi nhuận sẽ chỉ còn 7.5% Như vậy khi một công ty tăng thu nhập ròng thì đồng thời cũng phải tìm cách làm tăng biên lợi nhuận theo tỉ lệ tương ứng
* Tỷ suất thu hồi tài sản, ROA:
Đây là một chỉ số thể hiện tương quan giữa mức sinh lợi của một công
ty so với tài sản của nó ROA sẽ cho ta biết hiệu quả của công ty trong việc sử dụng tài sản để kiếm lời ROA được tính bằng cách chia thu nhập hàng năm cho tổng tài sản, thể hiện bằng con số phần trăm Công thức tính như sau:
Tỷ suất thu hồi tài
sản (ROA) = Tổng tài sản Lãi ròngbình quânChỉ số này cho biết một trăm đồng vốn đầu tư và doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu
Trang 30- ROA sẽ cung cấp các thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản) ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh Đó là lý do tại sao khi
sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau
* Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu, ROE:
ROE phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của cổ đông (hay trên giá trị tài sản ròng hữu hình)
Tỷ suất thu hồi vốn
chủ sở hữu (ROE) = Vốn chủ sở hữu Lãi ròng bình quân
Trị giá ROE được tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng theo niên độ kế toán sau khi đã trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi nhưng trước khi trả cổ tức cho
cổ phần thường, chia cho toàn bộ vốn chủ sở hữu (hay vốn cổ phần) vào lúc đầu niên độ kế toán Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lời Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của công ty nào Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông,
có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn,
mở rộng quy mô.Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn
Khi tính toán được tỷ lệ này, các nhà đầu tư có thể đánh giá ở các góc
độ cụ thể như sau:
Trang 31ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty có khoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợi nhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng
ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì chúng ta phải đánh giá xem công ty
đã vay ngân hàng và khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để
có thể đánh giá công ty này có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không
b So sánh các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu:
So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ: nhằm xem xét, xác định tốc độ và
xu hướng phát triển của các chỉ tiêu kinh tế
So sánh số liệu thực tế đạt được với số liệu kế hoạch là để xem xét, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đặt ra đối với từng chỉ tiêu kinh tế
So sánh với số liệu của các doanh nghiệp khác cùng loại hoặc với số liệu trung bình của ngành mà doanh nghiệp hoạt động nhằm để xác định sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khác
Từ đó kết luận xem doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không
c Phân tích các chỉ tiêu thành phần ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu
* Các chỉ tiêu năng suất (vòng quay)
+ Vòng quay tổng tài sản (TTS):
Một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Trang 32Vòng quay TTS = TTS bình quân Doanh thu Đánh giá tổng hợp khả năng quản lý TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp Vòng quay TTS cao chứng tổ các tài sản của doanh nghiệp có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
Vòng quay TTS cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao
Vòng quay TTS thấp là do yếu kém trong quản lý TSCĐ, quản lý tiền mặt, quản lý khoản phải thu, chính sách bán chịu, quản lý vật tư, quản lý sản xuất, quản lý bán hàng
+ Vòng quay tài sản lưu động:
Một đồng tài sản lưu động (TSLĐ) góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Vòng quay TSL Đ = TSLĐ bình quân Doanh thu Vòng quay TSLĐ cao chứng tỏ TSLĐ có chất lượng cao, tận dụng đầy
đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
Vòng quay TSLĐ cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm được chi phí và giảm được lượng vốn đầu tư
Vòng quay TSLĐ thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi khoản phải thu kém, chính sách bán chịu quá rộng rãi, quản lý vật tư không tốt, quản lý sản xuất không tốt, quản lý bán hàng không tốt
Trang 33Để nghiên cứu về vòng quay tài sản lưu động nhà phân tích nghiên cứu thêm các chỉ số sau:
* Số chu kì sản xuất được thực hiện trong một năm
* Vòng quay hàng tồn kho cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trên cơ sở sử dụng tốt các tài sản khác
* Vòng quay hàng tồn kho thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, cũng như tổ chức bán hàng chưa tốt
- Vòng quay khoản phải thu:
Vòng quay khoản
Phải thu Doanh thu
Kì thu nợ bán chịu phản ánh chính sách bán chịu táo bạo Có thể là dấu hiệu tốt nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần
và làm tăng doanh thu
Trang 34Kì thu nợ dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu; doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khả năng sinh lợi thấp
Kì thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi khoản phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao
Kì thu nợ ngắn có thể do chính sách bán chịu quá chặt chẽ, dẫn tới đánh mất cơ hội bán hàng và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh
+ Vòng quay tài sản cố định (TSCĐ):
Một đồng TSCĐ góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Vòng quay TSCĐ = Doanh thu
TSCĐ bình quân Vòng quay TSCĐ cao chứng tỏ TSCĐ có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất
Vòng quay TSCĐ cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất
Vòng quay TSCĐ cao là một điều kiện quan trọng để sử dụng tốt TSLĐ Vòng quay TSCĐ thấp là do nhiều TSCĐ không hoạt động, chất lượng tài sản kém, hoặc không hoạt động hết công suất
1.2.2.4 Phân tích đòn bẩy tài chính
- Độ nghiêng của đòn bẩy tác nghiệp (DOL)
Đòn bẩy tác nghiệp (Operating Leverage) là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định trong hoạt động của mình
Trang 35Doanh nghiệp có đòn bẩy tác nghiệp cao khi tỷ trọng chi phí cố định trong tổng chi phí của doanh nghiệp cao Đòn bẩy tác nghiệp cao sẽ khiến cho một thay đổi nhỏ về doanh thu có thể gây ra một thay đổi lớn về lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Độ nghiêng đòn bẩy tác nghiệp (DOL – Degree of Operating Leverage)
là mức thay đổi tính bằng tỉ lệ phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh thu
DOL = (∆EBIT:EBIT) : (∆Q/Q)
Vì EBIT = Q(P-V) - F và ∆EBIT = ∆Q(P-V) Nên DOLQ= {[∆Q(P V)] : [Q(P V) F]}: (∆Q:Q) - - –
= {∆Q(P-V): [Q(P V) F]}x (Q:∆Q) DOL = {Q(P-V)} : {Q(P V) F}- -
-= (S-VC) : (S VC – - F)Tại điểm hòa vốn EBIT = 0, mẫu số của DOL không xác định Tại điểm này, khi doanh số thay đổi EBIT sẽ thay đổi với tỷ lệ không xác định được
∆EPS = (∆EBIT – I)(1 T) /N = ∆EBIT (1 –– T) / N
Trang 36Nên DFL = ∆EBIT / (EBIT – I) : ∆EBIT /EBIT
–
= [∆EBIT / (EBIT I)] : (EBIT /∆EBIT)
-
= EBIT : (EBIT I)Trong đó I là lãi vay phải trả và N là số cổ phiếu đại chúng hiện hành
1.2.3 Các tài liệu dùng để phân tích tài chính doanh nghiệp
- Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet)
Bảng cân đối kế toán là một bản báo cáo tại một thời điểm nào đó Hãy xem nó như là một bức ảnh chụp nhanh tại một thời điểm Đó là một danh sách các khoản có và khoản nợ và sự khác biệt giữa hai con số này trong phần vốn đầu tư của bạn trong doanh nghiệp Một bảng cân đối kế toán được chia thành hai phần chính: phần “Tài sản có” và phần “Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu”
Thứ tự chung trong một bảng cân đối kế toán là nó đi từ những điều thú vị nhất đến những điều khó chịu nhất Thật vậy, ở “tài sản có” đầu tiên là những mục nhỏ như “tài sản/vốn lưu động” và trên cùng là tiền mặt bởi vì nó là cái
Trang 37ngon lành nhất trong khối tài sản có của bạn Sau phần tiền mặt là đến các khoản phải thu thể hiện số tiền mà khách hàng đang nợ Khi nhận được tiền thì khoản phải thu chuyển thành tiền mặt Tiếp theo trong mục tài sản có là phần về “tồn kho” Do tồn kho không được dễ chịu bằng tiền mặt hay khoản phải thu nên trong bảng cân đối kế toán nó phải nằm dưới hai phần trên Tiếp sau phần tài sản lưu động là phần tài sản và máy móc thiết bị thường đi theo
nó là chi phí Phần “khấu hao” trong bảng cân đối kế toán là chi phí không bằng tiền mặt và chẳng có gì khác ngoài việc ghi giảm giá trị của nó theo thời gian
Một lý do để bản báo cáo tài chính này được gọi là “bảng cân đối kế toán” bởi vì tài sản có luôn cân bằng với nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Điều này gọi là nguyên tắc ghi sổ kép và là một công việc được thực hiện ở hầu hết các doanh nghiệp Lý do để việc ghi sổ kép được coi là tiêu chuẩn vàng trong
kế toán là nó đóng vai trò kiểm tra nhằm đảm bảo một giao dịch đã được ghi chép lại một cách chính xác
Tương tự như vậy, các giao dịch khác sẽ tăng lượng tài sản có và/hoặc tăng khoản nợ hoặc vốn đầu tư Trong bảng cân đối kế toán, ở mục “phần nợ phải trả ngắn hạn”, các khoản phải trả là những khoản được liệt kê đầu tiên Sau đó là đến các khoản gọi là “nợ cộng dồn” thường là khoản thuế mà có thể trong vòng 1 - 2 tháng tới chưa đến hạn phải trả
Cũng nằm trong mục nợ phải trả ngắn hạn là các khoản nợ phải trả trong thời hạn một năm Vì vậy, các khoản thanh toán trong 12 tháng cho các thiết bị có thể được xem như là một khoản nợ ngắn hạn Kế tiếp là đến khoản
nợ dài hạn, những khoản có thời hạn trả ở những năm tiếp theo
Tiếp sau mục tổng các khoản phải trả là đến phần “vốn chủ sở hữu”
Đó là phần lãi suất của chủ đầu tư trong doanh nghiệp
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (income Statement)
Trang 38Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí trong một kỳ báo cáo BCKQHĐKD có những tác dụng cơ bản sau :
- Thông qua số liệu về các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của các hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán
- Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế
và các khoản phải nộp khác
- Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau và trong tương lai
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Cash Flow Statement)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính cung cấp thông tin về những nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của Doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở cân đối thu chi tiền mặt, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Lượng tiền phát sinh trong kỳ bao gồm vốn bằng tiền và các khoản đầu
tư ngắn hạn được xem là tương đương tiền
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có vai trò quan trọng trong việc cung cấp những thông tin liên để đánh giá khả năng kinh doanh tạo ra tiền của doanh
Trang 39nghiệp, chỉ ra được mối liên quan giữa lợi nhuận ròng và dòng tiền ròng, phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp và dự đoán được kế hoạch thu chi tiền cho kỳ tiếp theo
Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 24 Báo cáo lưu chuyển – tiền tệ ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trong kỳ trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo 03 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính VAS 24 định nghĩa:
- Hoạt động kinh doanh: Là các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là các hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính
- Hoạt động đầu tư: Là các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền
- Hoạt động tài chính: Là các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô
và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Khi đọc bất cứ báo cáo tài chính nào nhà đầu tư cũng tìm thấy dẫn chiếu thông tin tới thuyết minh báo cáo tài chính (thường được đánh số thứ tự
để tiện theo dõi) Các thuyết minh này cho biết phương pháp kế toán công ty
áp dụng và bổ sung các thông tin không được nêu trong báo cáo tài chính Nói cách khác, thuyết minh báo cáo tài chính đưa ra thông tin chi tiết và mở rộng các thông tin tóm tắt trong báo cáo tài chính, giúp nhà đầu tư hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động thực tế của công ty trong khoảng thời gian báo cáo
Trang 40Thông tin trong thuyết minh báo cáo tài chính thường được chia ra làm
2 mảng đáng chú ý Mảng thứ nhất đưa ra thông tin về phương pháp kế toán
mà công ty áp dụng, như phương pháp ghi nhận doanh thu; và mảng thứ hai giải thích cụ thể về các kết quả tài chính và hoạt động quan trọng của công ty
- Phương pháp và chế độ kế toán hần này thường được đưa lên trước , ptrong thuyết minh báo cáo tài chính, có chức năng thông báo và giải thích các chính sách kế toán chính doanh nghiệp áp dụng Những nguyên tắc thường được chia ra thành các mảng cụ thể, như phương pháp ghi nhận doanh thu doanh thu, phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp khấu hao v.v
- Nhà đầu tư quan tâm điều gì trong thuyết minh báo cáo tài chính
Có hai việc cần tập trung khi phân tích phương pháp kế toán của công
ty nêu ra trong thuyết minh báo cáo tài chính Việc đầu tiên là quan sát phương pháp kế toán của công ty và so sánh với chuẩn mực kế toán chung và chuẩn mực của ngành công nghiệp
Việc quan trọng thứ 2 cần làm là kiểm tra xem có sự thay đổi nào trong một tài khoản từ kì này sang kì khác và ảnh hưởng của thay đổi đó tới kết quả tài chính ra sao
- Các rắc rối với Thuyết minh báo cáo tài chính
Mặc dù thuyết minh là phần bắt buộc của bất cứ báo cáo tài chính nào, nhưng không có tiêu chuẩn chung nào quy định về độ chính xác và rõ ràng Công ty sẽ công bố thông tin ít nhất bằng yêu cầu tối thiểu của luật pháp để tránh bị kiện tụng Nhưng sự tối thiểu này nằm ở đâu thì lại tuỳ thuộc vào phán xét chủ quan của đội ngũ quản lí Hơn thế nữa, thuyết minh báo cáo tài