Chất lợng là điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, vì doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết sản phẩm của họ phải đợc thị trờng chấp nhận, muốn vậy sản phẩm
Trang 1-
mai thanh tó
mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng t¹i c«ng ty liªn doanh tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n h¶i hµ- kotobuki
Chuyªn ngµnh: Qu¶n trÞ kinh doanh
luËn v¨n th¹c sü qu¶n trÞ kinh doanh
ngêi híng dÉn khoa häc: PGS TS trÇn träng phóc
hµ néi-2008
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205044351000000
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh cña c¸ nh©n t«i C¸c sè liÖu, kÕt qu¶ trong luËn ¸n lµ trung thùc vµ cha cã bÊt kú t¸c gi¶ nµo kh¸c sö dông vµ c«ng
bè trªn c¸c c«ng tr×nh kh¸c tríc thêi ®iÓm nµy NÕu sai, t«i xin hoµn toµn chÞu tr¸ch nhiÖm tríc ph¸p luËt
Mai Thanh Tú
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS.TS Trần Trọng Phúc, giảng viên khoa kinh tế cùng toàn thể các thầy cô khoa Kinh tế Quản lý và tập thể Viện Đào -tạo Sau đại học - Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn ông Tổng giám đốc công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki, các đồng nghiệp phòng Kỹ thuật, phòng Kế hoạch vật t, phòng Tài vụ, phòng Hành chính tổ chức của công ty về sự quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tôi đã luôn động viên, giúp đỡ,
đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày 12 tháng 10 năm 2008 Học viờn
Mai Thanh Tỳ
Trang 4Môc lôc
1 Ch¬ng I: C¬ së lý thuyÕt Ò qu¶n lý chÊt lîngv 9
1.2 vai trß cña chÊt lîng vµ qu¶n lý chÊt lîng 14
1.4 HÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng theo m« h×nh ISO 9000 24 1.5 X©y dùng vµ ¸p dông hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng 32
2 Ch¬ng II: Ph©n tÝch thùc tr¹ng c«ng t¸c qu¶n lý
chÊt lîng theo tiªu chuÈn ISO 9001:2000 t¹i c«ng ty
Liªn doanh tnhh ¶i hµ kotobukiH
-36
2.1 Giíi thiÖu tæng quan vÒ c«ng ty Liªn doanh TNHH H¶i Hµ- Kotobuki 36 2.2 S¶n phÈm vµ quy tr×nh c«ng nghÖ cña nhµ m¸y 37
2.5 HiÖn tr¹ng c«ng t¸c chÊt lîng t¹i c«ng ty 41 2.6 C¸c lîi Ých thu ®îc tõ khi ¸p dông chøng nhËn ISO 9001:2000 62 2.7 Nh÷ng tån taÞ cña c«ng ty trong viÖc duy tr× HTQLCL theo ISO
9001:2000
63
3 ch¬ng III: mét sè gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn HTQLCL
t¹i c«ng ty liªn doanh TNHH H¶i hµ Kotobuki
-69
3.1 Gi¶i ph¸p 1: Ph¸t triÓn vµ n©ng cao chÊt lîng nh©n lùc 70
3 2 Gi¶i h¸ 2 C¬ Ê l i bé ¸ ¶ lý hÖ thè ¶ lý hÊt lî 723.3.Gi¶i ph¸p3: Thùc hiÖn tèt c«ng t¸c b¶o dìng thiÕt bÞ 74 3.4.Gi¶i ph¸p 4: T¨ng sè lîng nhµ cung cÊp nguyªn vËt liÖu vµ lùa chän
Trang 53.6 Giải pháp 6: Xây dựng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 78
danh mục các bảng biểu và hình vẽ
Hình 1.2 Mô hình cải tiến liên tục ISO 9001 2000: 12Hình 2.1 Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất bánh các loại 38Hình 2.2 Sơ đồ Quy trình công nghệ sản xuất kẹo các loại 39Hình 2.3 Mô hình tổ chức Công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki 40Hình 2.4 Cấu trúc Văn bản của hệ thống QLCL tại công ty 46Hình 2.5 Các nguyên nhân dẫn đến hao hụt nguyên vật liệu 64
Hình 2.7.Cây vấn đề về các điểm còn tồn tại của công ty Liên doanh
TNHH Hải Hà-Kotobuki
68
Hình 3.1 Cây mục tiêu các giải pháp để khắc phục những điểm yếu của
HTQLCL tại công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki
69
Hình 3.5 Ví dụ về trao đổi thông tin trong chuỗi cung ứng thực phẩm liên
quan giữa khách hàng và nhà cung ứng
Bảng 2.6 Tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu giai đoạn 2004-2007 59
Bảng 2.8 Thiệt hại do sự cố ngừng máy năm 2005 61
Trang 6Nh÷ng ch÷ viÕt t¾t ATTP An toµn thùc phÈm
Trang 7Mở đầu
1 Tính cần thiết của đề tài:
Trong thời kỳ nền kinh tế hội nhập quốc tế hiện nay, chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ ngày càng trở thành yếu tố quan trọng để giúp doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế Chất lợng là điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, vì doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết sản phẩm của họ phải đợc thị trờng chấp nhận, muốn vậy sản phẩm phải đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng với xu hớng ngày càng quan tâm đến chất lợng Trong mối quan hệ giữa chất lợng năng suất- - giá thành- lợi nhuận thì chất lợng chính là chìa khoá
để đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh Chất lợng sản phẩm là do chất lợng quản lý quyết định Hoạt động quản lý chất lợng là một trong những hoạt động có tính quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nó xuyên suốt trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Mục tiêu đề tài:
Phân tích hệ thống quản lý chất lợng (HTQLCL) của công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki , từ đó c hỉ ra đợc các điểm còn tồn tại trong công tác quản lý chất lợng của công ty và đa ra một số giải pháp có tính khả thi giúp công ty hoàn thiện HTQLCL
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là tình hình quản lý chất lợng theo ISO 9001:2000 tại công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo
4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu:
Cơ sở lý luận khoa học đợc vận dụng trong luận văn này là các lý thuyết về khoa học quản trị nói chung và quản trị chất lợng nói riêng
Trang 8Phơng pháp nghiên cứu: sử dụng các phơng pháp thống kê, phân tích
số liệu để thấy đợc hiệu quả, hạn chế và các điểm còn tồn tại cũng nh nhu cầu mới của hệ thống quản lý chất lợng tại công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki Từ đó rút ra đợc các vấn đề cần giải quyết nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng của công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki
5 Kết cấu luận văn:
: Chơng I Cơ sở lý thuyết về quản lý chất lợng
Chơng II: Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng tại công ty Liên doanh TNHH Hải Hà- Kotobuki
Kết luận
Trang 9CH ƯƠNG I
Cơ sở lý thuyết về quản lý chất lợng
1.1 CHẤT L ỢNG VÀ QU Ư ảN Lí CHẤT LƯ ỢNG
1.1.1 Chất lượng và đặc điểm của chất lượng:
- Khái niệm" Chất lợng":
+ Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ISO 8402: Chất lợng là tập hợp
các đặc tính của một thực thể(đối tợng) tạo cho thực thể đối tợng) đó có (khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn
+ Theo chuyên gia Kishikawa: Chất lợng là khả năng thoả mãn nhu
cầu của thị trờng với chi phí thấp nhất
+ Theo nhà sản xuất: Chất lợng là sản phẩm/ dịch vụ phải đáp ứng
những tiêu chuẩn đề ra
+ Theo ngời bán hàng: Chất lợng là hàng bán hết, có khách hàng
thờng xuyên
+ Theo ngời tiêu dùng: Chất lợng là sự phù hợp mong muốn của họ
5 đặc điểm của chất lượng:
a) Chất lượng được đo bởi sự thoả món yờu cầu Nếu một sản phẩm vỡ
lý do nào đú mà khụng ỏp ứng được cỏc yờu cầu và bởi vậy khụng được thị đtrường chấp nhận thỡ phải bị coi là cú chất lượng kộm, cho dự trỡnh độ cụng nghệ chế tạo ra sản phẩm đú cú thể rất hiện đại Đõy là một kết luận then chốt
và là cơ sở để cỏc nhà quản lý định ra chớnh sỏch, chiến lược kinh doanh của mỡnh
b) Do chất lợng đợc đo bởi sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lợng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng Vì vậy phải định kỳ xem xét lại các yêu cầu chất lợng
Trang 10c) Khi đánh giá chất lợng của một đối tợng, cần phải xét đến mọi đặc tính của đối tợng có liên quan đến sự thoả mãn những nhu cầu cụ thể và các nhu cầu tiềm ẩn
d) Chất lợng có thể áp dụng cho mọi đối tợng nh: sản phẩm, quá trình, một hoạt động
e) Cần phân biệt giữa chất lợng và cấp chất lợng Cấp chất lợng là thứ hạng định cho các đối tợng có cùng chức năng sử dụng nhng khác nhau
về yêu cầu chất lợng
Chất lượng gắn liền với cỏc đặc tớnh vốn cú cú thể được gọi là chất lượng theo nghĩa hẹp Tuy nhiờn để kinh doanh thành cụng, doanh nghiệp khụng thể bỏ qua cỏc yếu tố được gỏn cho sản phẩm, như giỏ cả, dịch vụ sau khi bỏn, vấn đề giao hàng đỳng lỳc, đỳng thời hạn với những điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng Cú thể núi rằng, hầu hết cỏc khỏch hàng, nhất là cỏc khỏch hàng cú tổ chức, đều khụng chỉ mua sản phẩm mà cũn mua cả hoạt động quản lý
Từ những phõn tớch trờn đõy, hỡnh thành khỏi niệm chất lượng toàn
diện (total quality) được mụ tả trờn hỡnh 1.1:
Trang 111.1.2 Quản lý chất lượng:
Quản lý chất lượng bắt đầu từ những hoạt động mang tính định hướng Việc xác định đúng đắn các hoạt động định hướng là điều cơ bản đối với mọi
tổ chức, mỗi tổ chức cần xác định và áp dụng các công cụ để kiểm soát mọi
hoạt động của tổ chức có liên quan đến chất lượng, và hướng mọi hoạt động này nhằm đáp ứng các mục tiêu chính sách đã đề ra, thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm
Từ quan niệm trên, có thể định nghĩa quản lý chất lượng là các hoạt
động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng
Các hoạt động kiểm soát nói trên có thể bao gồm hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng
- Hoạch định chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và
quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng
- Kiểm soát chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng
đã xác định
- Đảm bảo chất lượng tập trung vào cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu
chất lượng sẽ được thực hiện
- Cải tiến chất lượng tập trung vào nâng cao khả năng thực hiện các
yêu cầu chất lượng Một trong những yêu cầu cơ bản của quản lý chất lượng hiện đại là cải tiến liên tục, đó là hoạt động lặp lại để nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu ®îc thÓ hiÖn qua h×nh 1.2
Trang 12H×nh 1.2 M« h×nh liªn tôc c¶i tiÕn ISO 9000
Hoạt động quản lý chất lượng đã được đề xuất và nghiên cứu qua nhiều thập kỷ của thế kỷ 20 Trong toàn bộ khoảng thời gian đó, các nhà quản lý không tránh khỏi những sai lầm Dựa trên việc phân tích các bài học đó, và nghiên cứu các bí quyết thành công của nhiều doanh nghiệp hàng đầu trên thế giới hiện nay, các nhà quản lý chất lượng đã tổng kết được một số nguyên tắc
cơ bản trong quản lý chất lượng:
1.1.3 Các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Các nguyên tắc trên đây đã được vận dụng triệt để khi xây dựng các hình thức quản lý chất lượng hiện đại được trình bày trong các chương sau:
Trang 13Con ngời là nguồn lực quan trọng nhất của một DN và sự tham gia đầy
đủ với hiểu biết và kinh nghiệm của họ có thể đợc sử dụng cho lợi ích của
DN Thành công trong cải tiến chất lợng công việc phụ thuộc rất nhiều vào
kỹ năng, nhiệt tình hăng say công việc của lực lợng lao động
Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình
Trong một DN, đầu vào của quá trình này là đầu ra của quá trình trớc
đó, và toàn bộ các quá trình trong một DN lập thành một mạng lới quá trình Quản lý các hoạt động của một DN thực chất là quản lý các quá trình và các mối quan hệ giữa chúng
Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống
Cần xem xét toàn bộ các yếu tố tác động đến chất lợng một cách hệ thống và đồng bộ, phối hợp hài hoà các yếu tố này Phơng pháp hệ thống của quản lý là cách huy động, phối hợp toàn bộ nguồn lực để thực hiện mục tiêu chung của DN
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục là mục tiêu, đồng thời cũng là phơng pháp của mọi
DN Muốn có đợc khả năng cạnh tranh và mức chất lợng cao.DN phải liên tục cải tiến Sự cải tiến có thể là từng bớc nhỏ hoặc cải tiến nhảy vọt
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Mọi quyết định và hành động của hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh muốn có hiệu quả phải đợc xây dựng dựa trên việc phân tích các dữ liệu và thông tin Việc đánh giá phải bắt nguồn từ chiến lợc của DN, các quá trình quan trọng, các yếu tố đầu vào và kết quả của các quá trình đó
Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác
Các DN cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác cả nội bộ và với bên ngoài
để đạt đợc mục tiêu chung Tỏm nguyờn tắc quản lý chất lượng này tạo thành
cơ sở cho cỏc tiờu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng trong bộ ISO 9000
Trang 141.2 vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng 1.2.1 Vị trí chất lợng trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu
Các thay đổi gần đây trên toàn thế giới đã tạo ra những thách thức mới trong kinh doanh khiến các doanh nghiệp nhận thức đợc tầm quan trọng của chất lợng Chất lợng đã trở thành một ngôn ngữ phổ biến Để thu hút khách hàng, các công ty cần phải đa chất lợng vào nội dung quản lý Ngày nay, hầu hết các khách hàng, đặc biệt là các công ty lớn đều mong muốn ngời cung ứng cung cấp những sản phẩm có chất lợng thoả mãn và vợt sự mong muốn của họ Các chính sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không
đạt yêu cầu từng đợc coi là chuẩn mực một thời nay cũng không đáp ứng yêu cầu, vì điều kiện này chỉ có nghĩa là chất lợng không đợc ổn định
Nếu nh trong những năm trớc đây, các quốc gia còn dựa vào các hàng rào thuế quan, hàng rào kỹ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nớc thì ngày nay trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, với sự ra đời của Tổ chức Thơng mại Quốc tế (WTO) và thoả ớc về Hàng rào Kỹ thuật đối với Thơng mại (TBT), mọi nguồn lực và sản phẩm ngày càng tự do vợt biên giới quốc gia
Sự phát triển của khoa học, công nghệ hôm nay đã cho phép các nhà sản xuất nhạy bén có khả năng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng, tạo ra lợi thế cạnh tranh
Đối với các nớc đang phát triển và cả các nớc công nghiệp, các nguồn lực tự nhiên không còn là chìa khóa để đem lại sự phồn vinh Thông tin, kiến thức và một khối lợng đông đảo nhân viên có kỹ năng, và một tác phong làm việc công nghiệp mới là những nguồn thực sự đem lại sức cạnh tranh
Nh vậy có thể nói, hơn bao giờ hết và hầu hết các công ty trong mọi quốc gia thuộc mọi loại hình đều quan tâm đến chất lợng và đều có những nhận thức mới đúng đắn về chất lợng Trong những thập kỷ tới, các nhà quản
Trang 15lý các tổ hợp công ty sẽ tham gia nhiều hơn vào các vấn đề chất lợng và sự hoà nhập của chất lợng vào mọi hoạt động từ hoạt động quản lý đến tác , nghiệp
1.2.2 Một số nhận thức sai lầm về chất lợng
Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lợng trong các ngành công nghiệp thuộc các nớc đang phát triển là nhận thức cha đầy đủ của ngời sản xuất về lợi ích do chất lợng đem lại Chất lợng đợc xem là mục tiêu mong muốn mang tính xã hội, còn sự đóng góp của yếu tố chất lợng vào lợi nhuận của công ty đợc xem là không đáng kể Điều này là kết quả của một số nhận thức sai lầm chủ yếu dới đây:
Sai lầm 1: Chất lợng cao đòi hỏi chi phí lớn
Đây là quan niệm sai lầm phổ biến nhất Nếu với cách nhìn nhận mới vào cơ chế tạo dựng nên chất lợng và vào các quá trình sản xuất sẽ cho thấy không phải chất lợng cao hơn đòi hỏi chi phí lớn hơn Điều quan trọng là phải hiểu chất lợng đợc tạo dựng nh thế nào trong các quá trình sản xuất hiện đại
Trớc hết, chất lợng đợc hình thành trong giai đoạn thiết kế, dựa trên nhu cầu thị trờng, sau đó các kết quả thiết kế đợc chuyển thành sản phẩm thực sự thông qua các quá trình sản xuất Việc đầu t nguồn lực vào giai đoạn nghiên cứu và triển khai sẽ đem lại những cải tiến đáng kể về chất lợng sản phẩm Tơng tự, việc cải tiến các quá trình sản xuất sẽ giảm đáng kể tổng chi phí sản xuất sản phẩm, điều này đã đợc chứng minh trong sản xuất hiện đại ở các quốc gia công nghiệp Các sản phẩm điện, điện tử, hàng dân dụng là một
ví dụ Trong mấy thập kỷ qua, chất lợng các sản phẩm ngày càng cao trong khi chi phí sản xuất ngày càng giảm
Sai lầm 2: Nhấn mạnh vào chất lợng sẽ làm giảm năng suất
Trang 16Quan điểm này là di sản của thời kỳ mà kiểm tra chất lợng sản phẩm cuối cùng đợc coi là biện pháp duy nhất của kiểm soát chất lợng Trong tình trạng nh vậy, yêu cầu kiểm tra gay gắt sẽ dẫn đến tới bác bỏ một số lợng lớn sản phẩm Ngày nay, kiểm soát chất lợng chủ yếu là phòng ngừa trong giai đoạn thiết kế và chế tạo Phơng châm là làm đúng ngay từ đầu, việc nâng cao chất lợng và sản lợng là bổ sung cho nhau Các cải tiến về chất lợng nói chung sẽ đem lại năng suất cao hơn Ví dụ cải tiến quản lý chất lợng thiết
kế sẽ giúp kết quả thiết kế đáp ứng đúng nhu cầu khách hàng và thích hợp với năng lực sản xuất của Công ty, và công ty có thể chế tạo sản phẩm nhờ quá trình sản xuất tiết kiệm nhất
Sai lầm 3: Quy lỗi về chất lợng kém cho ngời lao động
Các nhà sản xuất trong các nớc đang phát triển thờng quy lỗi chất lợng kém là do ý thức, tập quán làm việc kém của công nhân Kết quả phân tích thấy rằng trên 80% những sai hỏng xét cho cùng là lỗi ngời quản lý Ngời công nhân chỉ chịu trách nhiệm về sai lỗi nếu sau khi lãnh đạo đã:
- Đào tạo, lý giải kỹ cho ngời thao tác về sử dụng thiết bị
- Hớng dẫn chi tiết về điều gì phải làm
- Cung cấp cho họ phơng tiện để kiểm tra, đánh giá kết quả công việc
và điều chỉnh quá trình, thiết kế nếu thấy kết quả không đáp ứng yêu cầu
Một khảo cứu nghiêm túc trong các nớc đang phát triển cho thấy ngời lao động thờng thiếu những điều kiện làm việc cần thiết nh đã nói ở trên
Sai lầm 4: Cải tiến chất lợng đòi hỏi đầu t lớn
Đây cũng là một quan niệm phổ biến Trên thực tế không phải nh vậy, nhà xởng máy móc chỉ là một phần Bản thân chúng không đủ đảm bảo chất
Trang 17lợng cao Nhiều công ty có trang thiết bị không kém, nhng chất lợng vẫn thấp
Trong hầu hết mọi trờng hợp, chất lợng có thể đợc cải tiến đáng kể nhờ tạo ra nhận thức trong cán bộ nhân viên về đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhờ tiêu chuẩn hóa các quá trình, nhờ đào tạo, củng cố kỷ luật lao động, kỹ thuật Điều này không đòi hỏi đầu t lớn, mà chỉ cần có nề nếp quản lý tốt, sự quyết tâm và cam kết đối với chất lợng trong hàng ngũ lãnh đạo
Sai lầm 5 : Chất lợng đợc đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ
Đầu thế kỷ 20, kiểm tra là hình thức kiểm soát chất lợng chính thức
đầu tiên, khi đó hầu hết các nhà sản xuất tin tởng rằng chất lợng có thể
đợc cải tiến do kiểm tra chặt chẽ Theo bản chất, kiểm tra chỉ có thể phân loại sản phẩm phù hợp quy định và không phù hợp Bản thân hoạt động kiểm tra không thể cải tiến đợc chất lợng sản phẩm Nói cách khác, chất lợng không đợc tạo dựng nên qua công tác kiểm tra Ngoài ra, các nghiên cứu cho thấy 60% tới 70% các khuyết tật đợc phát hiện tại xởng sản xuất là có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến những thiếu sót trong các quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cung ứng Trên thực tế, hầu hết các hoạt động kiểm tra chất lợng lại chỉ đợc thực hiện tại xởng sản xuất
Nói tóm lại, các nớc đang phát triển đang đứng trớc những thách thức lớn Để có thể vợt qua những thách thức này, cần có những chuyển biến mạnh mẽ về quan niệm, nhận thức ; xây dựng chiến lợc và phơng pháp quản
lý tiên tiến, hoà nhập với các thông lệ quốc tế, đồng thời phù hợp với đặc điểm của từng dân tộc
1.2.3.Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
1.2.3.1 Các yếu tố ở tầm vi mô quy tắc 4 M) (
a Yếu tố con ngời (Men): M 1
Trang 18-Yếu tố con ngời bao gồm ngời lãnh đạo, nhân viên trong DN và ngời tiêu dùng
Yếu tố con ngời rất quan trọng vì mọi quá trình đều do con ngời thực hiện, các yêu cầu đều do con ngời đa ra và phục vụ con ngời
b Yếu tố nguyên nhiên vật liệu ( Materials) : M 2
Đây là yếu tố cơ bản của đầu vào có ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm Muốn có sản phẩm đạt chất lợng điều trớc tiên nguyên liệu
để chế tạo sản phẩm phải đảm bảo những yêu cầu về chất lợng (đúng chủng loại, đúng mức chất lợng, đúng số lợng đúng kỳ hạn) thì doanh nghiệp mới , chủ động ổn định quá trình sản xuất và thực hiện đúng kế hoạch sản xuất
c Yếu tố kỹ thuật công nghệ - - thiết bị Machines): M ( 3
Kỹ thuật, công nghệ, thiết bị có tầm quan trọng đặc biệt và có tác dụng quyết định việc hình thành chất lợng sản phẩm Kỹ thuật, công nghệ, thiết bị
có mối quan hệ tơng hỗ khá chặt chẽ góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại nhằm thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng
d Yếu tố phơng pháp tổ chức quản lý, đo lờng (Methods or Measure): M 4
Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật công nghệ thiết bị hiện đại nhng không biết tổ chức quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức kiểm tra đo lờng chất lợng sản phẩm, tiêu thụ, bảo quản, sửa chữa, bảo hành thì không thể nâng cao đợc chất lợng sản phẩm
1.2.3.2 Các yếu tố ở tầm vĩ mô
a Nhu cầu thị trờng:
Trang 19Nhu cầu của ngời tiêu dùng không ngừng phát triển và rất đa dạng Vì vậy các nhà sản xuất luôn tìm mọi cách đáp ứng và làm cho sản phẩm của mình có khả năng thoả mãn mọi nhu cầu của thị trờng, đó là quá trình không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm
f Những yếu tố về văn hoá, truyền thống, tập quán
Chất lợng sản phẩm có thể thay đổi theo cảm nhận của từng dân tộc, theo tập quán của từng vùng dân c
1.2 4.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý chất lợng 1.2.4.1 Phơng pháp đo lờng chất lợng
Trang 20+ Ci: biểu thị giá trị của chỉ tiêu chất lợng thứ i của sản phẩm
+ n: là số lợng các chỉ tiêu của sản phẩm đợc chọn đánh giá
Hay:
n Ks= Σ(Ci,Vi)/ Vi với i = 1,2, Σ
Trang 21Gj: là doanh số của sản phẩm thứ j trong tổng số sản phẩm của công ty
Đánh giá:
Nếu Mq = 1 thì chất lợng cao
Nếu Mq < 1 thì chất lợng cha đảm bảo, cần phân tích và có biện pháp
- Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm η:
+ Trình độ chất lợng của sản phẩm Tc (công việc hoặc lợi ích/ đồng)
Tc dùng để mô tả và lợng hoá mối quan hệ giữa tính hữu ích và giá trị (thông qua chi phí khi sản xuất, tiêu dùng và thanh lý sản phẩm), đợc thể hiện thông qua thuộc tính kỹ thuật và kinh tế xã hội của sản phẩm
Tc = Ltt (lợng nhu cầu thực tế thoả mãn)
Cnct (chi phí cần thoả mãn nhu cầu = Csx+Csd+Cxh)
+ Chất lợng toàn phần Qt
Qt = Ltt (lợng nhu cầu thực tế thoả mãn)
Cnct (chi phí đã thoả mãn nhu cầu = Csx+Csd+Cxh)
+ Hệ số hiệu quả sử dụng:
Tc
Qt
% 100
=
η
- Hệ số phân hạng sản phẩm/hệ thống
Hệ số phân hạng sản phẩm phản ánh tính ổn định của chất lợng sản phẩm hay hệ thống Trong thực tế, chất lợng cao cha đủ mà chất lợng ổn định quan trọng hơn
+ Hệ số phân hạng kế hoạch
max 2
1
2 2 1 1
)
(
k km k
k
km km k
k k k phj
g n n
n
g n g
n g n K
+ + +
+ + +
=
+ Hệ số phân hạng thực tế
Trang 22max 2
1
2 2 1 1
)
(
t tm t
t
tm tm t
t t t ttj
g n n
n
g n g
n g n K
+ + +
+ + +
=
+ Hệ số phân hạng thực tế sau khi loại bỏ phế phẩm
Hệ số phân hạng thực tế sau khi loại bỏ phế phẩm đợc tính theo công thức:
Ktt ’ = Ktt(1 X%)
-Trong đó:
X% là tỷ lệ phế phẩm, đợc tính bằng cách lấy số sản phẩm hỏng chia cho tổng số sản phẩm làm ra (kể cả sai hỏng)
1.2 3 4 Các hệ số chất lợng của doanh nghiệp hay tổng công ty
Nếu trong doanh nghiệp có s sản phẩm hoặc tổng công ty có các công
ty con, ta có thể tính đợc hệ số lợng hoá chung nh sau:
Mqs = Σ(Mqi Bj)
ηs = (Bj j) Σ η
Kphs = Σ(Bj Kphj)
1.3 Chi phí chất lợng
1.3.1 Khái niệm chi phí chất lợng
Khái niệm chi phí chất lợng truyền thống: Chi phí chất lợng là tất cả các chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc các dịch vụ đợc cung ứng phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã đợc xác định trớc hoặc là các chi phí liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ không phù hợp với các tiêu chuẩn đã đợc xác định trớc
Khái niệm chi phí chất lợng mới: Chi phí chất lợng là tất cả các chi phí có liên quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc các dịch vụ đợc cung ứng phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng hoặc là các chi phí liên quan đến các sản phẩm, dịch vụ không phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng
1.3.2 Phân loại chi phí chất lợng
Trang 23Chi phí chất lợng đợc phân thành hai loại: Chi phí phù hợp và chi phí không phù hợp
- Chi phí phù hợp là các chi phí phát sinh để đảm bảo rằng các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc các dịch vụ đợc cung ứng phù hợp với các tiêu chuẩn quy cách đã đợc xác định trớc Chi phí phù hợp bao gồm hai loại chi phí là:
+ Chi phí phòng ngừa lỗi của các sản phẩm và dịch vụ Chi phí phòng ngừa có thể là chi phí gián tiếp hoặc trực tiếp nh chi phí cho giáo dục và đào tạo, chi phí nghiên cứu thí điểm, chi phí liên quan đến các vòng tròn chất lợng, chi phí kiểm tra, chi phí điều tra khả năng của ngời cung cấp, chi phí
hỗ trợ kỹ thuật của nhà đầu t, chi phí phân tích khả năng của quy trình, chi phí xem xét lại sản phẩm mới Các chi phí đợc sử dụng trớc các chơng trình chất lợng để đảm bảo duy trì chi phí đánh giá và chi phí sai hỏng ở mức thấp nhất có thể
+ Chi phí đánh giá là tất cả các chi phí phục vụ cho việc đo và đánh giá chất lợng của các sản phẩm và dịch vụ để đảm bảo sự phù hợp Chi phí đánh giá bao gồm chi phí kiểm nghiệm, chi phí kiểm tra hàng mua vào Các chi phí trực tiếp hay gián tiếp của các hoạt động kiểm tra, kiểm nghiệm nhằm xác
định mức độ phù hợp cũng thuộc về chi phí đánh giá
- Chi phí không phù hợp là các chi phí của các sản phẩm đã đợc sản xuất ra hoặc của các dịch vụ đã đợc cung ứng không phù hợp với yêu cầu của khách hàng Chi phí không phù hợp còn đợc gọi là chi phí sai hỏng và chi phí này cũng bao gồm hai loại:
+ Chi phí sai hỏng bên trong là những chi phí nảy sinh trớc khi hàng
đợc giao đi cho bên mua Đây là chi phí của các sản phẩm hoặc dịch vụ đợc phát hiện là bị lỗi trớc khi hàng đến tay ngời mua Chi phí sai hỏng bên trong bao gồm chi phí hao hụt vật t, chi phí của phế phẩm, chi phí của hàng thứ phẩm, giảm cấp, chi phí làm lại, lãng phí, chi phí phân tích sai, chi phí
Trang 24kiểm tra kiểm nghiệm lại, chi phí đình trệ sản xuất do trục trặc về chất lợng, chi phí cơ hội do hàng thấp cấp, giảm cấp
+ Chi phí sai hỏng bên ngoài là chi phí liên quan đến các sản phẩm bị lỗi đợc phát hiện sau khi hàng đã đợc giao cho khách hàng Chi phí sai hỏng bên ngoài bao gồm chi phí bảo hành, chi phí giải quyết khiếu nại khách hàng, chi phí hàng bị trả lại, chi phí đổi hàng, chi phí bồi thờng, tổn thất do mất uy tín Chi phí sai hỏng bên ngoài cũng có thể là chi phí gián tiếp hay chi phí trực tiếp nh chi phí nhân công hay chi phí đi lại để phục vụ cho điều tra khiếu nại của khách hàng, chi phí kiểm tra điều kiện bảo hành
Xét trong một quãng thời gian dài, chi phí phù hợp bao gồm cả chi phí phòng ngừa và chi phí đánh giá duy trì ở một mức độ tơng đối ổn định kể từ khi chơng trình cải tiến chất lợng đợc khởi sự và tiến hành Chi phí đánh giá chỉ tăng lên tơng đối nhanh ở giai đoạn đầu, nhng càng về sau, chi phí này càng tăng chậm lại
Chi phí sai hỏng sẽ tăng lên nhanh khi hoạt động kiểm nghiệm đợc thực thi, nhng chi phí này sẽ giảm xuống đều đặn khi công tác đào tạo đợc tiến hành thờng xuyên Ngoài ra, cùng với việc triển khai và thực hiện các chơng trình quản lý chất lợng, chi phí sai hỏng sẽ tiếp tục giảm xuống không ngừng
Việc nhận thức và nắm bắt đợc bản chất cũng nh việc thu thập và báo cáo chi phí chất lợng có một ý nghĩa to lớn đối với các nhà quản trị chất lợng Chi phí chất lợng về gốc rễ, vẫn là một bộ phận của chi phí sản phẩm
và đợc thu thập thông qua hệ thống sổ sách kế toán
1.4 Hệ thống quản lý chất lợng Theo mô hình ISO 9000 1.4 .1 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 1994
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá ISO ban hành nhằm mục đích đa ra một mô hình đợc chấp nhận ở mức độ quốc tế
về HTQLCL và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
Trang 25ISO 9000 là sự thừa kế của các tiêu chuẩn đã tồn tại và đợc sử dụng rộng rãi, trớc tiên là trong lĩnh vực Quốc phòng Năm 1979, Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) đã ban hành tiêu chuẩn BS 5750 về đảm bảo chất lợng, sử dụng trong dân sự Để phục vụ cho nhu cầu giao lu thơng mại quốc tế, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã thành lập ban kỹ thuật TC 176 để soạn thảo bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lợng Những tiêu chuẩn đầu tiên của bộ tiêu chuẩn này đợc ban hành năm 1987 và đợc soát xét ấn hành lần hai năm 1994, lần 3 năm 2000
ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lợng nh chính sách chất lợng, thiết kế phát triển sản phẩm, cung ứng, kiểm soát quá trình, kiểm tra bao gói, phân phối, dịch vụ sau bán hàng, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo ISO 9000 đã đợc chấp nhận thành tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nớc Kết cấu chung của bộ tiêu chuẩn năm 1994
đợc thể hiện trong bảng 1.1:
Bảng 1.1.Kết cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (1994)
Tiêu chuẩn Tiêu đề
ISO 9001-1994
ISO 9002-1994
ISO 9003-1994
Hệ thống QLCL – Mô hình để đảm bảo chất lợng trong thiết
kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ
Hệ thống QLCL Mô hình để đảm bảo chất lợng trong sản - xuất, lắp đặt và dịch vụ
Hệ thống QLCL Mô hình để đảm bảo chất lợng trong - kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng
QLCL và các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng Phần 2: - Hớng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001,2,3
QLCL và các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng- Phần3: Hớng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 trong phát triển cung ứng và duy trì phần mềm
QLCL và các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng Phần 4: - Hớng dẫn quản lý chơng trình về độ tin cậy
Trang 26QLCL và các yếu tố của hệ thống đảm bảo chất lợng -
Phần 4: Hớng dẫn cải tiến chất lợng
Phần 2: Chuẩn mực đối với chuyên gia đánh giá
Hớng dẫn đánh giá hệ thống QLCL Phần 3: Quản lý các chơng trình đánh giá
1.4 2 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 từ khi ban hành năm 1987 đã đợc các quốc gia hởng ứng ngày càng rộng rãi Cha có con số thống kê chính thức, nhng
số doanh nghiệp đợc chứng nhận áp dụng ISO 9000 trên toàn thế giới cuối năm 2000 đã xấp xỉ con số 450.000 tại trên 150 quốc gia, lôi cuốn sự tham gia của hàng triệu ngời trong lĩnh vực kinh tế, xã hội và công nghiệp Tuy nhiên trong quá trình áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện hành cũng bộc lộ một số nhợc điểm dễ nhận thấy Những nhợc điểm này có thể tóm tắt nh sau:
+ Với trên 20 tiêu chuẩn đã ban hành, bộ tiêu chuẩn hiện hành khá cồng kềnh, nhiều nội dung thiếu nhất quán, gây lúng túng cho ngời sử dụng
Trang 27+ Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001/2/3 thiên về các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, bởi vậy phải ban hành quá nhiều hớng dẫn để áp dụng cho các lĩnh vực khác
+ Trong 20 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001, vấn đề cải tiến chất lợng liên tục không đợc nhấn mạnh đúng mức, trong khi đây lại là một yếu tố quan trọng trong QLCL hiện đại
+ Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 9001 đã khiến cho hệ thống chất lợng không gắn kết với nhu cầu của các tổ chức và phản ánh đúng cách thức quản
lý kinh doanh của họ
+ Tiêu chuẩn cũng tập trung quá nhiều vào việc xây dựng các quy định dạng văn bản, dễ sinh ra bệnh giấy tờ
Với các lý do trên, đa số ý kiến của ngời sử dụng đêù mong mỏi bộ tiêu chuẩn ISO 9000 khi đợc soát xét để ban hành lại cần khắc phục các nhợc điểm trên
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2000 đã đợc ban hành với tính thần trên Bộ tiêu chuẩn này đã nhấn mạnh đến nhu cầu phải theo dõi sự thoả mãn của khách hàng, theo sát các nguyên tắc của QLCL, gần gũi hơn với ngời sử dụng với ngôn ngữ, đơn giản, rõ ràng Bộ tiêu chuẩn mới đảm bảo sự nhất quán giữa tiêu chuẩn và hớng dẫn
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ấn hành năm 2000 gồm các tiêu chuẩn dới
Trang 28ISO 9004 2000 thay thế ISO 9004 1: 1994 cung cấp các hớng dẫn - xem xét cả tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng Mục
-đích của tiêu chuẩn này là cải tiến kết quả thực hiện của một tổ chức nhằm thoả mãn khách hàng và các bên liên quan khác
- ISO 19011 thay thế ISO 10011 1/2/3 cung cấp hớng dẫn về đánh giá các hệ thống quản lý chất lợng và môi trờng
-Tất cả các tiêu chuẩn trên đây tạo thành một bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lợng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông hiểu lẫn nhau trong thơng mại quốc gia và quốc tế
1.4.4 Tóm tắt các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
Hệ thống QLCL ISO 9001: 2000 bao gồm 8 điều khoản sau đây:
8 Đo lờng, phân tích và cải tiến
Các nguyên tắc cơ bản của việc áp dụng ISO 9000:
+ Viết những gì cần phải làm
+ Làm đúng những gì đã viết Viết những gì đã làm
+ Đánh giá những việc đã làm, đang làm so với những gì đã viết
+ Tiến hành khắc phục và xây dựng các biện pháp phòng ngừa Lu trữ
hồ sơ
+ Thờng xuyên xem xét và duyệt lại hệ thống chất lợng
1.4.5 Một số hệ thống quản lý khác
Trang 29- GMP: Thực hành sản xuất tốt trong sản xuất dợc phẩm, thực phẩm
(Good manufacturing practi s).ce
:
8 yêu cầu của GMP
+ Khâu ban đầu: vệ sinh môi trờng, nguyên liệu
+ Cơ sở vật chất: vị trí, nhà xởng, thiết bị, dụng cụ
+ Kiểm soát thao tác
- HACCP: điểm kiểm soát tới hạn và phân tích mức nguy hại trong
công nghiệp thực phẩm (Hazard Analysis and Critical Control Point)
Bớc 8 Nguyên tắc 3: Thiết lập ngỡng tới hạn cho mỗi CCP.-
Bớc 9- Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát cho mỗi CCP
Bớc 10 Nguyên tắc 5: Thiết lập các hành động khắc phục-
Bớc 11 Nguyên tắc - 6: Thiết lập các thủ tục kiểm tra xác nhận
Bớc 12 Nguyên tắc 7: Thiết lập tài liệu và lu giữ hồ sơ.-
HACCP là công cụ để đánh giá các mối nguy và lập các hệ thống kiểm soát tập trung vào các biện pháp phòng ngừa thay cho việc chỉ thử nghiệm
Trang 30thành phẩm Ngoài việc nâng cao tính an toàn của thực phẩm, HACCP còn tạo
điều kiện sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn và đáp ứng các yêu cầu kịp thời hơn, đồng thời hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra và chứng nhận của các cơ quan thẩm quyền
Hệ thống HACCP ngoài việc đảm bảo an toàn cho thực phẩm đợc sản xuất còn tiết kiệm đợc nguồn lực và thời gian, thuận lợi cho cơ quan quản lý, thúc đẩy thơng mại quốc tế do nâng cao lòng tin của khách hàng về vấn đề
an toàn thực phẩm
Việc áp dụng HACCP phải tơng thích với việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng nh: TQM, ISO 9000 Khi xây dựng HACCP cần tận dụng các quy định của các hệ thống trên
- Phơng pháp quản lý chất lợng toàn diện (TQM):
Cơ sở lý luận của phơng pháp này là "ngăn ngừa sự xuất hiện của các khuyết tật, sai sót về chất lợng ngay từ đầu"
Theo TCVN 5814 thì:
"Quản lý chất lợng toàn diện: cách quản trị một tổ chức tập trung vào chất lợng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội"
Những nguyên tắc cơ bản của TQM:
+ Chất lợng là sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng
+ Mỗi ngời trong doanh nghiệp phải thoả mãn khách hàng nội bộ của mình
+ Cải tiến liên tục bằng cách áp dụng vòng tròn DEMING hay chu trình PDCA (Plan, Do, Check, Action)
+ Sử dụng phân tích thống kê để xác định tổn thất chất lợng dựa trên những sự kiện
Trang 31TQM có một phơng pháp hiệu quả và tinh vi về đảm bảo chất lợng so với ISO 9000 Về phát triển sản phẩm mới, TQM hàm chứa quản lý chức năng tổng thể, thực hiện chức năng chất lợng, xem xét thiết kế, kỹ thuật đánh giá
và quản lý có thể gọi là vấn đề nghệ thuật, và phơng pháp có đợc sự tham gia của tất cả mọi ngời trong đảm bảo chất lợng là rất quan trọng
Các công cụ hỗ trợ quản lý chất lợng: phụ lục 1)(
+ Phiếu kiểm tra (check sheets):
- Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005- Hệ thống quản lý an toàn thực
phẩm Yêu cầu cho các tổ chức liên quan trong chuỗi thực phẩm/-
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005 đợc ban hành bởi Uỷ ban khoa học ISO/ TC 34 về sản phẩm an toàn Đây là tiêu chuẩn quốc tế áp dụng cho tất cả các tổ chức liên quan trực tiếp hay gián tiếp trong chuỗi thực phẩm từ nhà nuôi trồng đến nhà máy chế biến, hệ thống vận chuyển hàng, hệ thống lu kho, hệ thống phân phối thực phẩm, các nhà thầu phụ cung cấp bao bì, phụ gia thực phẩm và các thành phần nguyên liệu liên quan
Tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005 mang lại yêu cầu và lợi ích của một tổ chức khi xây dựng hệ thống đó là:
+ Lập kế hoạch, thi hành, duy trì và cập nhật liên tục hệ thống quản lý
an toàn thực phẩm nhằm mục tiêu cung cấp sản phẩm an toàn thoả mãn sự mong đợi của khách hàng
+ Cam kết cung cấp sản phẩm an toàn phù hợp với yêu cầu an toàn thực phẩm
Trang 32+ Đảm bảo rằng tổ chức luôn vận hành theo chính sách an toàn thực phẩm
+ Tăng niềm tin và sự mong đợi của khách hàng
+ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của tổ chức đợc đánh giá và cấp chứng nhận bởi bên thứ ba, trong nội bộ tổ chức luôn duy trì tự đánh giá và tự cam kết xây dựng và vận hành phù hợp với tiêu chuẩn ISO 22000
1.5 Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng
1.5.1 Quá trình xây dựng HTQLCL
Việc xây dựng và áp dụng HTQLCL theo ISO 9000 là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực củ toàn thể doanh nghiệp mà trớc a hết là sự quan tâm và cam kết của lãnh đạo Có thể chia thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 - Phân t ích tình hình và hoạch định
1 Sự cam kết của lãnh đạo
Lãnh đạo doanh nghiệp cần có sự cam kết và quyết định phạm vi áp dụng ISO 9000 tại doanh nghiệp trên cơ sở phân tích tình hình quản lý hiện tại trong doanh nghiệp, xác định vai trò của chất lợng trong hoạt động kinh doanh, xu thế chung trên thế giới và định hớng hoạt động của doanh nghiệp, lợi ích lâu dài của việc xây dựng HTQLCL, coi hoạt động QLCL là hoạt động quản lý cải tiến kinh doanh
2 Lập kế hoạch thực hiện, thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác
Lãnh đạo doanh nghiệp lập kế hoạch về nguồn lực tài chính, nhân lực, (thời gian ) thành lập ban dự án Với những tổ chức lớn có thể phân ban dự án
thành ban chỉ đạo và nhóm công tác
3 Chọn t vấn bên ngoài nếu thấy cần thiết
Doanh nghiệp có thể yêu cầu dịch vụ t vấn giúp cho việc áp dụng hệ thống QLCL
Trang 33Công việc của t vấn là hớng dẫn, đào tạo ngời xây dựng các văn bản trong HTQLCL của DN
4 Xây dựng nhận thức chung ISO 9000 trong doanh nghiệp
Để việc triển khai có kết quả, có trơng trình đào tạo ở các mức độ khác nhau cho cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp , các thành viên trong ban chỉ đạo , lãnh đạo các đơn vị và cán bộ nhân viên về ý nghĩa mục đích của việc thực hiện hệ thống ISO 9000 trong doanh nghiệp , cách thức thực hiện và vai trò, trách nhiệm của mỗi ngời trong hệ thống đó
5 Đào tạo về xây dựng hệ thống tài liệu
Đối tợng tham gia là các thành viên nhóm công tác Nội dung đào tạo
đi sâu về cách viết sổ tay chất lợng , các thủ tục , qui trình công nghệ , hớng dẫn thao tác, kiểm soát, thử nghiệm
6.Khảo sát hệ thống hiện có
Việc khảo sát hệ thống hiện có nhằm xem xét trình độ hiện tại của quá trình đang đợc thực hiện tại các đơn vị Sau đó , so sánh hệ thống này với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 , tìm ra những lỗ hổng cần bổ xung , và lập
kế hoạch cụ thể để xây dựng các thủ tục, tài liệu cần thiết
7 Lập kế hoạch thực hiện chi tiết
Sau khi đã xác định lĩnh vực cần có các thủ tục và hớng dẫn công việc, Nhóm Công tác xác định trách nhiệm của các đơn vị và cá nhân liên quan và tiến độ thực hiện
Giai đoạn 2 Viết các tài liệu của hệ thống QLCL –
8 Viết tài liệu
Trang 34Hệ thống tài liệu nói chung gồm 3 cấp: Sổ tay chất lợng, các thủ tục/ quy định chung, chỉ dẫn công việc (bao gồm cả các tài liệu kỹ thuật, qui trình công nghệ, hớng dẫn thao tác, tiêu chuẩn, mẫu biểu, kế hoạch chất lợng, )
9 Phổ biến đào tạo
Phổ biến cho các bộ phận, cá nhân có liên quan về các phơng pháp và qui định đã đợc lập văn bản hay đã thống nhất
Giai đoạn 3 Thực hiện và cải tiến -
10 Công bố áp dụng
Doanh nghiệp công bố chỉ thị của doanh nghiệp về việc thực hiện các yếu tố của HTCL, quyết định ngày tháng áp dụng hệ thống mới và gửi hớng dẫn thực hiện
11 Đánh giá chất lợng nội bộ
Sau khi hệ thống QLCL đã đợc triển khai một thời gian, thờng sau một tháng, doanh nghiệp tổ chức đánh giá nội bộ xem xét sự phù hợp và hiệu lực của hệ thống QLCL Một số cán bộ của doanh nghiệp đợc đào tạo vào thời điểm này để có thể tiến hành đánh giá chất lợng nội bộ Sau khi đánh giá, doanh nghiệp đề xuất và thực hiện các hành động khắc phục Tuỳ theo tình hình thực hiện, việc đánh giá nội bộ có thể phải tiến hành nhiều lần, ít nhất là hai lần, cho đến khi hệ thống QLCL đợc vận hành đầy đủ
Giai đoạn 4 Chứng nhận -
Chứng nhận hệ thống QLCL là một thủ tục mà bên thứ ba áp dụng để
đảm bảo rằng hệ thống đó phù hợp với tiêu chuẩn đã lựa chọn Bên thứ ba là một tổ chức độc lập với ngời cung ứng và khách hàng và đợc gọi là"tổ chức chứng nhận"
12 Tiếp xúc với tổ chức chứng nhận
Trớc khi xin chứng nhận, doanh nghiệp cần tiếp xúc với các tổ chức chứng nhận để lựa chọn tổ chức thích hợp với bản chất của việc kinh doanh của doanh nghiệp và các yếu tố khác nh chi phí chứng nhận, điều kiện địa
Trang 35lý… Nếu thống nhất, doanh nghiệp nộp hồ sơ Mẫu hồ sơ do tổ chức chứng nhận cung cấp
13 Đánh giá sơ bộ (đánh giá trớc chứng nhận)
Trớc khi nộp đơn, doanh nghiệp có thể yêu cầu tổ chức chứng nhận
đánh giá sơ bộ Hầu hết các tổ chức chứng nhận đều có dịch vụ này Mọi sự không phù hợp hay những điều cần lu ý khác đợc phát hiện trong quá trình
đánh giá sơ bộ sẽ đợc thông báo cho doanh nghiệp
14 Đánh giá chính thức
Đánh giá chính thức gồm 2 phần: đánh giá tài liệu và đánh giá áp dụng Mục đích của đánh giá tài liệu là xem xét sự phù hợp của hệ thống tài liệu so với các yếu tố của tiêu chuẩn ISO 9001
Sau khi đánh giá tài liệu, doanh nghiệp xin chứng nhận sẽ đợc thông báo về những thiếu sót hoặc những điểm không phù hợp của HT QLCL và thời hạn cần thiết để có biện pháp khắc phục trớc khi đánh giá tại doanh nghiệp
15 Quyết định chứng nhận
Sau khi xét thấy doanh nghiệp chứng tỏ đã thực hiện các hành động khắc phục, và thoả mãn các yêu cầu đã qui định, tổ chức chứng nhận ra quyết
định chứng nhận Giấy chứng nhận chỉ rõ phạm vi, lĩnh vực hoạt động, tại một
địa bàn cụ thể, có hệ thống QLCL đã đợc đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 Giấy chứng nhận có hiệu lực trong một số năm (thờng là ba năm) với điều kiện doanh nghiệp tuân thủ các yêu cầu của tổ chức chứng nhận
16 Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại
Trong thời hạn giấy chứng nhận có hiệu lực, tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành đánh giá giám sát theo định kỳ (thờng một năm hai lần) đối với doanh nghiệp đợc chứng nhận để đảm bảo rằng hệ thống QLCL này vẫn tiếp tục hoạt động có hiệu quả phù hợp với những yêu cầu của tiêu chuẩn hệ thống QLCL đợc áp dụng Thờng sau ba năm, tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành
đánh giá lại toàn bộ hệ thống QLCL
Trang 36Chơng II
Phân tích thực trạng công t ác quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty Liên doanh
tnhh hải hà-kotobuki 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty Liên doanh tnhh hải hà-kotobuki
- Tên đơn vị: Công ty liên doanh TNHH hải hà- kotobuki
- Cơ quan quản lý cấp trên: Sở Kế hoạch Đầu t TP Hà Nội
Công ty đợc thành lập trên cơ sở liên doanh giữa 2 Công ty:
- Bên Việt nam Công ty bánh kẹo Hải Hà, thuộc Bộ Công nghiệp, :
Tỉ lệ vốn góp = 29%
Địa chỉ : 25 Đờng Trơng Định- Hà Nội
- Bên Nớc ngoài Công ty bánh kẹo TNHH Kotobuki Tỉ lệ vốn góp = : 71%
Trang 37trong liên doanh đã đợc Bộ Công nghiệp chuyển giao cho Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam quản lý và đợc Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp giấy phép số 489/GPĐC7-BKH-HN ngày 19/10/2005
Ngày 20 tháng 3 năm 2005 Công ty Confectionery Kotobuki Nhật Bản và Tổng công ty thuốc lá Việt Nam đã ký kết hợp đồng chuyển nhợng vốn trong liên doanh Ngày 24 tháng 11 năm 2005 Sở kế hoạch và Đầu t Hà nội đã cấp giấy phép số 489/GPĐC8-BKH-HN chuẩn y việc chuyển nhợng vốn trong Công
ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki nh sau:
2.2 Sản phẩm và quy trình công nghệ của nhà máy Quy trình công nghệ sản xuất bánh các loại đợc thể hiện qua hình 2.1
Quy trình công nghệ sản xuất bánh các loại bao gồm các nội dung sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu: nguyên liệu đợc kiểm tra trớc khi sản xuất, cân theo công thức quy định
- Đánh trộn: tất cả các nguyên liệu đợc trộn đều trong thiết bị đánh trộn để trở thành một khối đồng nhất theo yêu cầu
Trang 38- Tạo hình, nớng, bao gói: khối bột sau khi đánh trộn đợc tạo hình trên thiết bị tạo hình và nớng theo nhiệt độ yêu cầu Sản phẩm đợc làm nguội, đóng kín trong bao bì và đợc xếp vào thùng carton
-Bảo quản: Thành phẩm sau khi đóng xong đợc nhập kho và bảo quản theo quy định
Trang 39- Quy trình công nghệ sản xuất kẹo các loại đợc thể hiện qua Hình 2.2:
Hình 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất kẹo các loại
Quy trình công nghệ sản xuất kẹo các loại bao gồm các nội dung sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu: nguyên liệu đợc kiểm tra trớc khi sản xuất, cân theo công thức quy định
- Các nguyên liệu sau khi cân đợc hoà tan, lọc và nấu đến độ khô yêu cầu Khối kẹo sau nấu đợc làm nguội đến nhiệt độ quy định
- Tạo hình: Khối kẹo đợc tạo hình trên thiết bị tạo hình Kẹo sau tạo hình đợc làm nguội, lựa chọn
- Bao gói: kẹo đợc bao gói kín trong bao bì và đợc xếp vào thùng carton
- Bảo quản: Thành phẩm sau khi đóng xong nhập kho theo quy định
Trang 40Phòng T.tr ờng
Phòng HC-TC Phòng
TV
HT c a ử hàng
Hình 2.3 Mô hình tổ chức Công ty liên doanh TNHH Hải Hà Kotobuki -
- Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phòng ban nghiệp vụ, hệ thống cửa
hàng và các chi nhánh của công ty tại Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh Khi cần thiết Tổng giám đốc sẽ chỉ đạo trực tiếp các bộ phận
- Phó tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo phân xởng sản xuất và thay mặt Tổng giám đốc điều hành công ty theo sự uỷ quyền khi tổng giám đốc vắng mặt
2.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh