Cùng với việc phát triển mạng lưới các kênh phân phối của NHTM trong nền kinh tế thị trường.- Phân tích thực trạng sử dụng các loại hình dịch vụ hiện hành và mạng lưới phân phối sản phẩm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐÂU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN, CHI NHÁNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA HỌC: 2007 – 2009 HOÀNG TRỌNG VINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI 2009 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205253911000000 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu biểu đồ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Ngân hàng thƣơng mại kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại kinh tế 1.1.2 Hoạt động NHTM kinh tế thị trường 10 1.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 14 1.2 Cơ sở lý thuyết sản phẩm dịch vụ hoạt động Ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.1 Xác định danh mục sản phẩm ngân hàng cung ứng thị trường 21 1.2.2 Hoàn thiện SPDV ngân hàng 22 1.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ 23 1.2.4 Các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân 23 1.2.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử 24 1.3 Cơ sở lý luận kênh phân phối ngân hàng 26 1.3.1 Khái niệm kênh phân phối ngân hàng 26 1.3.2 Đặc điểm hệ thông kênh phân phối ngân hàng 26 1.3.3 Vai trò kênh phân phối 27 1.3.4 Phân loại kênh phân phối ngân hàng 27 1.3.5 Xu hướng phát triển kênh phân phối ngân hàng 31 1.3.6 Sự phát triển hệ thống kênh phân phối Ngân hàng thương mại Việt Nam 31 _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 1.4 Ảnh hƣởng yếu tố công nghệ nhân lực đến chiến lƣợc sản phẩm kênh phân phối ngân hàng 34 1.5 Mối liên hệ yếu tố (Sản phẩm, chất lƣợng, kênh phân phối) với hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 36 1.6 Tóm lƣợc sở lý thuyết chƣơng nhiệm vụ chƣơng 38 CHƢƠNG 2:PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN, CHI NHÁNH HÀ TĨNH 39 2.1 Khái quát trình hình thành hoạt động BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV 39 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 40 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh năm qua 42 2.2 Phân tích đánh giá tình hình kinh doanh sản phẩm dịch vụ ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 43 2.3 Phân tích đánh giá thực trạng kênh phân phối BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 55 2.4 Đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh 57 2.4.1 Những kết chung đạt 57 2.4.2 Những hạn chế phát triển SP&DV ngân hàng 58 2.5 Tóm lƣợc phân tích, đánh giá chƣơng nhiệm vụ chƣơng 62 CHƢƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN, CHI NHÁNH HÀ TĨNH 64 3.1 Xu hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng Hà Tĩnh thời đại hội nhập quốc tế 64 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 64 3.1.2 Thị phần đối thủ 65 3.1.3 Thách thức hội 65 _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 68 3.3 Tóm lƣợc định hƣớng, chủ trƣơng BIDV chi nhánh Hà Tĩnh 72 3.4 Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh 73 3.4.1 Giải pháp 1: Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh thị trường 73 3.5.2 Giải pháp 2: Hoàn thiện phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 84 3.4.3 Giải pháp 3: Các giải pháp hỗ trợ để triển khai giải pháp BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 93 PHẦN KHUYẾN NGHỊ 103 PHẦN KẾT LUẬN 104 DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 01 – Bảng cân đối kế toán hợp BIDV năm 2005 Phụ lục 02 – Bảng cân đối kế toán hợp BIDV năm 2006 Phụ lục 03 – Bảng cân đối kế toán hợp BIDV năm 2007 Phụ lục 04 – Bảng cân đối kế toán hợp BIDV năm 2008 Phụ lục 05 – Danh mục SP&DV ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ATM Máy rút tiền tự động AGRI Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ACB Ngân hàng Á Châu Chú thích Hệ thống (liên minh) thẻ Banknet Việt Nam, bao Banknet BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT CP CBCNV 10 DN 11 DNVVN 12 DVNH 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 14 KKT Khu kinh tế 15 KCN Khu công nghiệp 16 NHNN Ngân hàng Nhà nước 17 NHTM Ngân hàng thương mại 18 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 19 NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước 20 NH 21 NHTMVN 22 PGD 23 SP&DV 24 SCB 25 26 27 TCTD VCB Vietinbank 28 VNĐ Việt nam đồng 29 WTO Tổ chức thương mại giới gồm thành viên Agribank, BIDV, Vietinbank, ngân hàng thương mại cổ phần khác Công nghệ thông tin Cổ phần Cán bộ, công nhân viên Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam Phòng giao dịch Sản phẩm Dịch vụ Ngân hàng CP Sài Gịn Tổ chức tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Công thương _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Mạng lưới kênh phân phối truyền thống NHTMNN 32 Bảng 1.2 Mạng lưới kênh phân phối truyền thống NHTMCP 33 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 42 Bảng 2.2 Tình hình số dư huy động vốn BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 45 Bảng 2.3 Tình hình dư nợ cho vay BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 49 Bảng 2.4 Tình hình thu dịch vụ BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 53 Bảng 2.5 Kênh phân phối BIDV chi nhánh Hà Tĩnh 56 Bảng 3.1 Thị phần NHTMNN địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh 65 Bảng 3.2 Tóm lược hội thách thức 67 10 Bảng 3.3 Tóm lược nội dung giải pháp 80 11 Bảng 3.4 12 Bảng 3.5 13 Bảng 3.6 14 Bảng 3.7 15 Bảng 3.8 Tên bảng Thị phần BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh sau thực hiên giải pháp Trang 83 90 Tóm lược nội dung giải pháp Dự kiến kế hoạch triển khai phát triển mạng lưới phân phối BIDV chi nhánh Hà Tĩnh Dự kiến kế hoạch triển khai hoạt động CNTT BIDV Tổng kết vấn đề tồn giải pháp giải BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh 91 98 101 PHỤ LỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ STT Thể loại Sơ đồ 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM 10 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tóm lược khn khổ đánh giá hoạt động ngân hàng 13 Đồ thị 1.1 Xu hướng phát triển kênh phân phối ngân hàng Đồ thị 2.1 Lợi nhuận năm 2006 - 2008 Đồ thị 2.2 Tên Trang Tình hình số dư huy động vốn theo thành phần kinh tế BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 30 42 46 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý lựa chọn đề tài Dịch vụ ngân hàng dự báo lĩnh vực cạnh tranh khốc liệt "vòng" bảo hộ cho ngân hàng thương mại nước khơng cịn Đến năm 2010, thực mở cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ ngân hàng; loại bỏ hạn chế tiếp cận thị trường dịch vụ ngân hàng nước, giới hạn hoạt động ngân hàng (qui mô, tổng số dịch vụ ngân hàng phép ) tổ chức tín dụng nước ngồi, thực đối xử cơng tổ chức tín dụng nước tổ chức tín dụng nước ngồi; tổ chức tín dụng nước ngồi với theo ngun tắc đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia nguyên tắc khác Thoả thuận GATS/WTO thoả thuận quốc tế khác không mâu thuẫn với thoả thuận GATS/WTO" Trong năm vừa qua, hoạt động ngân hàng nước ta có chuyển biến sâu sắc Quy mô kinh doanh ngày mở rộng số lượng lẫn phạm vi, loại hình kinh doanh đa dạng phong phú Từ đó, việc tiếp thị sản phẩm dịch vụ ngân hàng cần thiết Nếu khơng có Marketing ngân hàng bị trì trệ nhiều tính cạnh tranh thị trường Ứng dụng hoạt động Marketing cho ngân hàng vấn đề quan trọng góp phần mang lại hiệu hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Trong giai đoạn hậu WTO nay, cạnh tranh ngân hàng không lãi suất, chất lượng dịch vụ mà thương hiệu ngân hàng yếu tố sống không phần quan trọng Hoạt động Marketing nhằm xây dựng cho thương hiệu mạnh cho ngân hàng chưa quan tâm mực Ngân hàng Đầu tư Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh bốn ngân hàng thương mại lớn Hà Tĩnh có bước tích cực để phát triển mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, dịch vụ mà BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh cung cấp thị trường chủ yếu dịch vụ truyền thống huy động vốn cấp tín dụng kinh tế Điều thể đặc điểm doanh thu từ hoạt động tín dụng chiếm 60% nguồn thu _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dịch vụ ngân hàng Vì thu nhập từ loại hình dịch vụ ngân hàng khác chiếm tỷ lệ thấp, thấp so với NHTMCP tỉnh Ngoài ra, hoạt động kinh doanh BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh phát triển mức tiềm năng, hiệu kinh doanh chưa cao; tỷ trọng dịch vụ bán bn án lẻ có chênh lệch lớn nên chưa đáp ứng yêu cầu đặt thị trường nhiều biến động Xuất phát từ phân tích trên, với đề tài: “Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh” Học viên hy vọng đưa giải pháp có sở thực tế nhằm đóng góp phần nhỏ bé hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh làm tăng sức cạnh tranh ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh thị trường nhiều tiềm Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua việc nghiên cứu việc phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ ngân hàng mới, đại Cùng với việc phát triển mạng lưới kênh phân phối NHTM kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng sử dụng loại hình dịch vụ hành mạng lưới phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp hồn thiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hoàn thiện mạng lưới phân phối BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh giai đoạn nay, với giải pháp bổ trợ nhằm tạo tiền việc thực hai giải pháp tốt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu loại hình sản phẩm dịch vụ thực BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh việc đầu tư phát triển đa dạng hóa loại hình dịch vụ mạng lưới kênh phân phối - Nghiên cứu hoạt động kinh doanh dịch vụ, mạng lưới phân phối BIDV, chi nhánh Hà Tĩnh từ năm 2006 đến _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Trong trình nghiên cứu thực luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích liệu, tổng hợp thống kê - Kết hợp với việc áp dụng kiến thức Marketing dịch vụ chiến lược Marketing, phân tích SWOT, định vị sản phẩm dịch vụ thị trường, thương hiệu SP&DV, thị trường mục tiêu…, đánh giá hiệu mặt kinh tế doanh thu chi phí, phân tích rủi ro, phương pháp sử dụng cách linh hoạt, kết hợp riêng lẻ nhằm giải vấn đề đặt cách tốt Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu sau: phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Đầu tư Phát triển, chi nhánh Hà Tĩnh _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Ngân hàng thƣơng mại kinh tế thị trƣờng 1.1.1 Ngân hàng thƣơng mại vai trò ngân hàng thƣơng mại kinh tế Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng gắn liền với phát triểu kinh tế hàng hóa, phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường làm biến đổi mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại từ hệ thống ngân hàng giản đơn, sơ khai ban đầu trở thành ngân hàng đại, tập đồn tài khổng lồ, đa quốc gia Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, tư tưởng kinh tế, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ hoàn cảnh thực tế đặc thù quốc gia, đạo luật mà khái niệm ngân hàng thương mại nhìn nhận góc độ hay góc độ khác tựu chung lại quán với là: Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian tài làm cầu nối khu vực tiết kiệm khu vực đầu tư kinh tế hay nói cụ thể Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, nhận tiền gửi từ tác nhân kinh tế, sau thực nghiệp vụ cho vay đầu tư vào tài sản có khả sinh lời khác, đồng thời thực cung cấp đa dạng danh mục dịch vụ tài chính, tín dụng, toán cho tác nhân kinh tế [4] Theo luật tín dụng, định nghĩa: Ngân hàng thương mại loại tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật cịn định nghĩa: Tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán [3,7] Như vậy, rõ ràng ngân hàng thương mại tổ chức có vai trị quan trọng kinh tế Trước hết với vai trò trung gian tài chính, ngân hàng thương mại thực việc chuyển khoản tiết kiệm (chủ yếu từ hộ gia đình) _ Học viên: Hoàng Trọng Vinh Khoa Kinh tế Quản lý Cao học QTKD 2007 – 2009