1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại thái hưng

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Nhằm Cải Thiện Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Thái Hưng
Tác giả Vũ Thị Minh Tâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đại Thắng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

Phân tích tài chính được sử dụng như một công cụ đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản

Trang 1

VŨ THỊ MINH TÂM

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG

Chuyên ngành: Qu ản trị kinh doanh

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG

HÀ N –2013 ỘI

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các số liệu nêu trong luận văn là trung thực, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng

Tất cả các số liệu, bảng biểu trong luận văn l ết quả của quá trà k ình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở kiến thức tôi

đã tiếp thu được trong quá trình học tập, không phải là sản phẩm sao chép của các

đề tài nghiên cứu trước đây

Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm

Tác gi ả

V Ũ THỊ MINH TÂM

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình theo học chương trình cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh của trường Đại học Bách khoa Hà Nội và nh à trong thất l ời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn của mình hôm nay là kết quả của một quá trình học tập cùng với sự say mê và dày công nghiên cứu của bản thân Để có kết quả này là nhờ sự giảng dạy, chỉ bảo nhiệt tình của rất nhiều thầy cô Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sự ủng hộ của các đồng nghiệp, bạn bè và người thân

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, các

giảng viên Khoa Kinh t à Quế v ản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giảng dạy v ạo điều kiện giúp đỡ tôi trong khóa học và t à trong quá trình thực hiện luận văn này

Đặc biệt tôi xin bày t òng biỏ l ết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Đại Thắng, người đ ận tã t ình hướng dẫn tôi trong quá trình hoàn thiện luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Công ty CPTM Thái Hưng đã giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này

Và trong thời gian học tập cũng như giai đoạn làm luận văn, tôi nhận được

sự cộng tác chân thành của các học viên cùng học, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới

họ về sự cộng tác và giúp đỡ trong ời gian qua.th

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đ ủng hộ tôi trong suốt ã

thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp, nếu không có sự ủng hộ và chia sẻ của

họ có lẽ tôi đã gặp khó khăn hơn rất nhiều

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 09 năm 2013

Tác giả:

VŨ THỊ MINH TÂM

Trang 4

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU

Hình số 2.1 Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý Công ty CPTM Thái Hưng 34

Bảng 2.1 Tình hình LĐ của Công ty quý IV/2012 so với cùng kỳ năm trước 38

Bảng 2.2 Báo cáo KQKD Công ty CPTM Thái Hưng 40

Bảng 2.3 Bảng CĐKT Công ty CPTM Thái Hưng 41

Bảng 2.4 Ch êu sỉ ti ức sinh lời nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) 43

Bảng 2.5 Ch êu thành phỉ ti ần ảnh hưởng đến sức sinh lời nguồn vốn CSH 44

Bảng 2.6 Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2011-2012 47

B ng 2.7 ả Ch êu phỉ ti ản ánh mức độ sử dụng chi phí của Công ty cổ phần

thương mại Thái Hưng qua 2 năm 2011 – 2012 49

Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 51

Bảng 2.9 Chỉ tiêu năng suất thành phần và năng suất tổng tài s ản 53

B ng 2.10 ả Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 62

Bảng 2.11 Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu nguồn vốn 64

Bảng 2.12 Ch tiêu h sỉ ệ ố thanh toán hi n hành ệ 66

Bảng 2.13 Các CT phản ánh khả năng thanh toán của Công ty CPTM Thái

Bảng 2.14 Điểm hoà vốn và đòn b y tài chính ẩ 71

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kế hoạch SXKD của Công ty giai đoạn 2013 –

Bảng 3.2 K t qu ế ả kinh doanh mong đợi khi th c hi n các gi i pháp ự ệ ả 92

Bảng 3.3 K t qu chế ả ỉ tiêu tài chính mong đợi sau khi th c hiự ện các gi i ả 94

Trang 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH T ÀI CHÍNH

DOANH NGHI ỆP

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghi ệp 3 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghi ệp 3 1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghi ệp 4 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghi p ệ 6 1.1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 7

a Các ch êu phỉ ti ản ánh sức sinh lời 7

b Chỉ tiêu năng suất (sức sản xuất, chỉ số hoạt động hay vòng quay) của

1.1.3.2 Các ch êu an toàn tài chính ỉ ti 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tài chính 13 1.1.4.1 Những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài 13 1.1.4.2 Những nhân tố bên trong doanh nghi ệp 15 1.2 Phân tích tài chính doanh nghi ệp 16 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghi ệp 16 1.2.2 Mục đích phân tích tài chính doanh nghiệp 16 1.2.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 16 1.2.4 Trình tự phân tích tài chính doanh nghi ệp 18 1.2.4.1 Lựa chọn kỳ phân tích và chỉ tiêu dùng để phân tích 18 1.2.4.2 Lựa chọn phương pháp phân tích 19

c Phương pháp thay thế liên hoàn 21 1.2.5 Tài liệu dùng để phân tích tài chính doanh nghi ệp 21 1.2.6 Nội dung phân tích tài chính doanh nghi ệp 22 1.2.6.1 Phân tích tính hiệu quả của tài chính doanh nghiệp 22

a Phân tích chỉ tiêu hiệu quả tài chính tổng quát 22

b Phân tích các ch êu thành phỉ ti ần ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả tổng

c Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thành ph ần 23

Trang 7

1.2.6.2 Phân tích an toàn tài chínhcủa doanh nghi ệp 24 1.2.6.3 Phân tích các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính 25

a Đòn bẩy tác nghiệp DOL (đòn bẩy định phí) 25

b Đòn bẩy tài chính DFL (đòn bẩy nợ) 26

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH T ÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG

TY C PH Ổ ẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG

2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 28 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 30 2.1.3 Cơ cấu tổ bộ máy quản lý của Công ty 31 2.1.4 Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty 35 2.1.4.1 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh 35 2.1.4.2 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kinh doanh của Công ty 36 2.1.4.3 Đặc điểm lao động của Công ty 37 2.1.4.4 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động của Công ty 39 2.2 Phân tích tình hình tài chính của Công ty CPTM Thái Hưng 40 2.2.1 Tài liệu để phân tích tình hình tài chính của Công ty 40 2.2.2 Phân tích hiệu quả tài chính của Công ty 42 2.2.2.1 Phân tích ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính tổng quát 42 2.2.2.2 Phân tích các ch êu thành phỉ ti ần ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả

2.2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thành ph ần 46

a Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu sức sinh ợi doanh thu l

b Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tổng t ảnài s 50

c Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số tự tài trợ 61 2.2.3 Phân tích các ch êu vỉ ti ề an toàn tài chính 65 2.2.4 Phân tích các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính 70 2.2.4.1 Mức độ tác động của đòn bẩy tác nghiệp DOL 70 2.2.4.2 Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính DFL(đòn bẩy nợ) 73 2.2.4.3 Mức độ tác động của đòn bẩy tổng hợp (DTL) 74 2.3 Những vấn đề đặt ra sau khi phân tích tình hình tài chính của Công ty

2.3.1 Những kết quả đ đạt đượcã 75 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 76

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY CPTM THÁI HƯNG

Trang 8

3.1 Định hướng phát triển ủa Công ty CPTM Thái Hưng c 80 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nuớc và quốc tế 80 3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới ( 2013 -

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát triển của một doanh nghiệp dựa vào nhiều yếu tố: Các yếu tố bên ngoài (sự tăng trưởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chính sách tiền tệ, ), các yếu tố bên trong (cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của các sản phẩm, quy trình công nghệ, năng suất lao động, ) và để có những thông tin đúng đắn, chính xác về doanh nghiệp nhằm đánh giá, điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải đánh giá đúng thực trạng

v ình hình tài chính cề t ủa doanh nghiệp để từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu

và những quyết định cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Phân tích tài chính được sử dụng như một công cụ đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ, hiện tại, đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp, từ đó giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn sâu hơn, toàn diện hơn

v ình hình tài chính cề t ủa doanh nghiệp Hơn thế nữa, phân tích tài chính có ý nghĩa cho việc ra các quyết định tài chính bởi phân tích tài chính làm giảm đi sự tín nhiệm vào linh cảm, sự chuẩn đoán và trực giác thuần tuý, điều này góp phần thu hẹp phạm vi không chắc chắn trong quá trình ra quyết định

Công tác phân tích tình hình tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau: Các nhà quản trị, các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, các nhà bảo hiểm, Nên đây chính là một trong những biện pháp quan trọng mà các nhà quản lý doanh nghiệp lựa chọn

Không nằm ngoài xu thế phát triển chung đó Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng cũng đang phải đối mặt với sự cạnh tranh từ nhiều phía Để tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường thì một trong những vấn đề đang được công ty quan tâm là công tác phân tích tài chính Vì lí do đó mà đề t “Phân tích và đề ài

xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần

thương mại Thái Hưng” được tôi lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi

hỏi trên của thực tiễn

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp

- Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng, chỉ ra những kết quả đ đạt được vã à những hạn chế về tình hình tài chính của Công ty

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trên c sơ ở lý thuyết về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp, luận văn tập trung đi vào nghiên cứu và phân tích các báo cáo tài chính của Công ty; phân tích hệ số an toàn, phân tích hiệu quả tài chính, phân tích các đòn bẩy tài chính

c Công ty của ổ phần thương mại Thái Hưng

Luận văn nghiên cứu các cách thức vận dụng quản lý tài chính áp dụng cho Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng trên góc độ nhà quản trị doanh nghiệp trong 2 năm 2011 và 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, phương pháp chủ yếu được sử dụng là:

- Phương pháp luận duy vật lịch sử, biện chứng

- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế

5 Kết cấu luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu theo 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính doanh nghi ệpChương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng

Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thương mại Thái hưng

Trang 11

CHƯƠNG 1

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghi ệp

1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một lượng vốn

tiền tệ nhất định, đó là yếu tố quan trọng và cũng là tiền đề trong mọi hoạt động của doanh nghiệp Trong quá trình này ã phát sinh ra các luđ ồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư và các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các luồng tiền này tạo nên sự vận động các luồng tài chính của doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ

tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp Gắn với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế ểu hiện dưới h bi ình thức giá trị

tức là quan h ài chính doanh nghiệ t ệp Các quan hệ đó là:

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước:

Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính:

Mối quan hệ này được thể hiện khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ hoặc doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội đầu tư Các hoạt động cụ thể như: vay ngắn hạn, phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán v.v

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải tham gia vào các thị trường hàng hóa, lao động, vật tư, bất động sản v.v và doanh nghiệp sẽ phải làm sao để hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị sao cho

thỏa mãn nhu cầu thị trường

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp:

Đây là vấn đề giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cổ đông với người

Trang 12

quan hệ này thể hiện qua: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu

tư, chính sách về cơ cấu vốn, chi phí v.v

Tổng quát hơn, tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ về mặt giá trị

được biểu hiện bằng tiền trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó với các chủ thể

có liên quan ở bên ngoài mà trên cơ sở đó giá trị của doanh nghiệp được tạo lập

Giá trị của doanh nghiệp l ự hữu ích của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu à s

và xã h ội

Các hoạt động của doanh nghiệp để làm tăng giá trị của nó bao gồm:

+ Tìm kiếm, lựa chon cơ hội kinh doanh v ổ chức huy động vốnà t

+ Quản lý chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, hạch toán chi phí và lợi nhuận

+ Tổ chức phân phối lợi nhuận cho các chủ thể liên quan và tái đầu tư

1.1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như tế bào có khả năng tái tạo, hay còn được coi như “cái gốc của nền tài chính” Sự phát triển hay suy thoái của

sản xuất - kinh doanh gắn liền với mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính Vì vậy, vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở lên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể

là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người

Trang 13

quản lý; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã hoạch định hàng loạt chính sách đổi mới ằm xác lập cơ chế nhquản lý năng động như các chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lưu vốn Trong điều kiện như vậy, tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:

(1) Tài chính doanh nghiệp huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của

doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.

Vốn tiền tệ là tiền đề cho các hoạt động của doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên cũng như cho đầu tư phát triển của doanh nghiệp Việc thiếu vốn sẽ khiến cho các hoạt động của doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc không triển khai được Do vậy, việc đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc rất lớn vào việc tố chức huy động vốn của tài chính doanh nghiệp

Sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một phần lớn được quyết định bởi chính sách tài trợ huy động vốn của doanh nghiệp

(2) Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong ệc nâng cao hiệu vi

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Vai trò này của tài chính doanh nghiệp được thể hiện ở chỗ:

- Việc đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn phụ thuộc rất lớn vào việc đánh giá, lựa chọn đầu tư từ góc độ tài chính

- Việc huy động vốn kịp thời, đầy đủ giúp cho doanh nghiệp chớp được cơ

hội kinh doanh

- Lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp có thể giảm bớt được chi phí sử dụng vốn góp phần rất lớn tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Trang 14

- Sử dụng đòn bẩy kinh doanh v đặc biệt là à sử dụng đòn bẩy tài chính hợp

lý là yếu tố tăng đáng kể tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

- Huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể tránh được thiệt hại do ứ đọng vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm được số vốn vay từ đó giảm được tiền trả lãi vay góp phần rất lớn tăng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

(3) Tài chính doanh nghiệp là công cụ rất hữu ích để kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình vận động, chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính và đặc biệt là các báo cáo tài chính

có thể kiểm soát kịp thời, tổng quát các mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó phát hiện nhanh chóng những tồn tại và những tiềm năng chưa được khai thác để đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra

của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngày càng

trở nên quan trọng hơn đối với hoạt động của doanh nghiệp Bởi những lẽ sau:

- Hoạt động tài chính của doanh nghiệp liên quan và ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động của doanh nghiệp

- Quy mô kinh doanh và nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp ngày càng lớn Mặt khác, thị trường tài chính ngày càng phát triển nhanh chóng, các công

cụ tài chính để huy động vốn ngày càng phong phú và đa dạng Chính v ậy quyết ì vđịnh huy động vốn, quyết định đầu tư, ảnh hưởng ngày càng lớn đến tình hình và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Các thông tin v ình hình tài chính là cề t ăn cứ quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp để kiểm soát và chỉ đạo các hoạt động của doanh nghiệp.1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp

Để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp thường xem xét 2 nhóm chỉ tiêu sau:

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Trang 15

- Các chỉ tiêu phản ánh mức độ an toàn tài chính

1.1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính

Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xem xét căn cứ vào sức sinh lời

và năng suất hoạt động của tài sản trong doanh nghiệp; được thể hiện bằng các chỉ tiêu:

a Các chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời

Khả năng sinh lời hay sức sinh lời được đánh giá trên những góc độ khác nhau Có thể đánh giá khả năng sinh lợi từ hoạt động, cũng có thể đánh giá khả năng sinh lời kinh tế hoặc khả năng sinh lời tài chính

Để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp ta sử dụng các chỉ tiêu tài chính phản ánh khả năng sinh lời sau:

- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ tiêu này đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh (1 năm, 6 tháng hay 1quý)

Tỷ suất LNST/ vốn chủ sở

hữu (ROE) =

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ VCSH bình quân

Chỉ số này càng cao thì hiệu quả càng l ớn.

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài s ản

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế

Tỷ suất LNTT/ TTS = Lợi nhuận trước thuế

TTS bình quân

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản hay tỷ suất sinh lời ròng của

tài sản (ROA)

Tỷ suất LNST/ TTS (ROA) =

Lợi nhuận sau thuếTTS bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của đồng tài sản sau khi đã trang trải cả lãi vay và tiền thuế

Trang 16

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (h ệ số lãi ròng - ROS)

ROS = Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

DT thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này thể hiện tỷ lệ thu hồi lợi nhuận trên doanh số bán được Qua đó cho chúng ta biết được tỷ lệ phần trăm của mỗi đồng doanh số sẽ đóng góp vào lợi nhuận Hệ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng

lớn nghĩa là lãi càng lớn Hệ số này âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ Nếu tỷ

lệ này tăng ứng tỏ khách hch àng chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp quản lý kiếm soát chi phí tốt, hoặc cả hai Nếu tỷ lệ này giảm có thể báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm soát của cấp quản lý, hoặc công ty đó đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành Vì thế, khi theo dõi tình hình sinh lợi của công ty, người ta so sánh hệ số này của công ty với

hệ số bình quân toàn ngành mà công ty đó tham gia và so sánh giữa các kỳ nghiên cứu Mặt khác, tỷ ố ns ày và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau Do đó, khi đánh giá tỷ số này người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp

với số vòng quay tài s ản

b Chỉ tiêu năng suất (sức sản xuất, chỉ số hoạt động hay vòng quay) của tài s ản

Ch tiêu doanh thu thuỉ ần hoặc giá vốn hàng bán được sử dụng chủ yếu trong tính toán các chỉ tiêu năng suất hoạt động của tài sản

Năng suất tổng tài s ản = Doanh thu thu ần

Trang 17

s d ng tài s n cử ụ ả ủa doanh nghi p Ch tiêu này càng l n ph n ánh tệ ỉ ớ ả ốc độ luân chuyển tài s n kinh doanh c a doanh nghi p càng nhanh, hi u qu s d ng tài s n ả ủ ệ ệ ả ử ụ ảcàng t t ố

 Mức đầu tư vốn kinh doanh: (Mvkd)

Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu năng suất tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ để tạo ra 1 đồng doanh thu thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng tài sản (hoặc vốn kinh doanh)

Mvkd = Tổng tài sản (hay vốn kinh doanh) bình quân trong k ỳ

Doanh thu thuần trong kỳ

Ch tiêu này càng cao, càng th hiỉ ể ện doanh nghi p ph i b ra nhi u v n kinh ệ ả ỏ ề ốdoanh hơn để ạo ra được 1 đồ t ng doanh thu, do v y ch ậ ỉ tiêu này tăng là không tốt cho doanh nghiệp Ch ỉtiêu này tăng thể ệ hi n doanh nghiệp đang sử ụ d ng lãng phí tài s n c a mình, ho c công tác qu n lý tài s n kém hi u quả ủ ặ ả ả ệ ả Để đánh giá việc s ử

d ng v n kinh doanh c a doanh nghi p, ta so sánh ch tiêu này gi a 2 kụ ố ủ ệ ỉ ữ ỳ nghiên

cứu để xem xét ch ỉ tiêu này tăng lên hay giảm đi, do những nguyên nhân nào để đưa

Số ngày một vòng quay TSNH = 365 ngày

Năng suất tài sản ngắn hạn

Ch tiêu này cho biỉ ết để hoàn thành m t vòng quay tài s n ng n h n thì c n ộ ả ắ ạ ầbao nhiêu ngày, ch tiêu này càng nh ph n ánh tỉ ỏ ả ốc độ luân chuyển tài s n ng n h n ả ắ ạcàng cao và ngượ ạc l i

Trang 18

Trong tài s n ngả ắn h n, có th tính chi ti t cho các y u t thành ph n c a tài ạ ể ế ế ố ầ ủ

biết việc tổ chức và quản lý hàng tồn kho l ốt, công tác bán hà t àng hiệu quả Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp có thể do doanh nghiệp dự trữ nguyên vật liệu quá mức gây tình trạng ứ đọng vốn, sản phẩm bị tiêu thụ chậm Từ đó, có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai Như vậy, để phân tích chỉ tiêu này chúng ta xem xét nhiều khía cạnh như yếu tố thị trường đầu vào, đầu ra; chính sách tiêu thụ sản phẩm

- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

365 ngày Vòng quay HTK

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho Đây

là nghịch đảo của chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, do đó chỉ tiêu này nh à tỏ l ốt vì

số vốn vật tư hàng hóa luân chuyển nhanh, không bị ứ đọng vốn và ngược lại

- Kỳ thu tiền bình quân

Đây là hệ số phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng kể từ lúc xuất giao hàng đến khi thu được tiền bán hàng

Kỳ thu tiền

bình quân =

Số dư bình quân các khoản phải thu

DT tiêu thụ bình quân một ngày trong k ỳ

Kỳ thu tiền bình quân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chính sách bán chịu

của doanh nghiệp, công tác tổ chức thu hồi nợ, đặc điểm sản xuất kinh doanh và

Trang 19

phụ thuộc thời điểm nghiên cứu Chú ý khi phân tích chỉ tiêu này cần đặt trong mối liên hệ với tốc độ tăng trưởng của doanh thu

● Năng suất tài s n dài h n ả ạ

Năng suất tài sản dài hạn nhằm đo lường việc sử dụng tài sản dài hạn hiệu

quả như thế nào?

Năng suất tài sản dài hạn =

DTT (hoặc giá vốn hàng bán) Tài s n dài h n bình quân ả ạ

Ý nghĩa: Cho biết trung bình một đồng tài sản dài hạn tham gia trong kỳ tạo

ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần ( hoặc giá vốn hàng bán)

Để đánh giá đúng kết quả quản lý v ử dụng tà s ài sản dài hạn trong kỳ, chúng

ta có thể sử dụng chỉ tiêu năng suất nguyên giá tài sản dài hạn

Năng suất nguyên giá

tài sản dài h ạn =

DTT (hoặc giá vốn hàng bán) Nguyên giá tài s n dài h n bình quân ả ạ1.1.3.2 Các ch êu an toàn tài chính ỉ ti

Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua các ch iêu vỉ t ề khả năng thanh toán của doanh nghiệp Bởi vì một doanh nghiệp được đánh giá là

có tình hình tài chính lành mạnh trước hết phải được thể hiện ở khả năng chi trả, khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ

giữa tài sản và nguồn vốn Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Là mối tương quan giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn, là thước

đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =

Tổng tài sản ngắn hạnNguồn vốn ngắn hạn

Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1 thể hiện tất cả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ đều

có tài sản đảm bảo

Trang 20

Hệ số này nhỏ hơn 1 thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ở

mức độ thấp và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính có thể xảy ra

Hệ số này cao hơn 1, cho thấy tại thời điểm phân tích doanh nghiệp sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ mà không cần bán đi vật tư hàng hóa

Hệ số khả năng

thanh toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nguồn vốn ngắn hạn Nhìn chung hệ số này càng cao thì càng tốt, nhưng nếu quá cao cần xem xét

lại, vì có thể xảy ra trường hợp hệ số cao do trong TSNH các khoản phải thu khó

đòi chiếm tỷ t ọng lớn Điều nr ày sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, gây tình trạng vòng quay của vốn chậm, phát sinh một số chi phí Do vậy,

chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán tức thời được thiết lập, nhằm giúp chúng ta đánh giá khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp loại trừ ảnh hưởng của hàng tồn kho và các khoản phải thu

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời =

với doanh nghiệp tư vấn, nghiên cứu th ệ số nì h ày lớn Ngược lại với doanh nghiệp xây lắp hệ số này tương đối nhỏ

Trang 21

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng Hệ số khả năng thanh toán lãi vay phản ánh mối quan hệ giữa nguồn để trả lãi vay và lãi vay phải

tr ả

Hệ số khả năng

thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn vay

để trả lãi cho các chủ nợ Nói cách khác, hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được việc doanh nghiệp sử dụng nợ có hiệu quả đến mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả không Chú ý khi phân tích chỉ số này cần quan tâm đến chính sách tài trợ của doanh nghiệp

1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tài chính

1.1.4.1 Những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài

- Tình tr ng cạ ủa n n kinh t : ề ế

M t nộ ền kinh tế đang trong quá trình tăng trưởng thì có nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, t ừ đó đòi h i doanh nghi p ph i tích c c áp d ng ỏ ệ ả ự ụcác biện pháp huy động vốn để đáp ứng yêu cầu đầu tư, khả năng tìm ki m các ếngu n tài tr cồ ợ ũng trở nên d ễ dàng, điều kiện kinh doanh thu n l i nên hậ ợ ầu như các

ch s tài chính c a các doanh nghiỉ ố ủ ệp đề ốt Ngượ ạu t c l i, nền kinh t ế đang trong tình

tr ng suy thoái thì doanh nghi p khó có th tìm ạ ệ ể được cơ hộ ốt để đầu tư.i t

- Lãi su t th ấ ị trườ : ng

Lãi su t th ấ ị trường là yếu t ố tác động r t lấ ớn đến hoạt động tài chính của doanh nghi p Lãi su t th ệ ấ ị trường ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư, đến chi phí s d ng ử ụvốn và cơ hội huy động v n cố ủa doanh nghi p M t khác, lãi su t th ệ ặ ấ ị trường còn nh ảhưởng gián tiếp đến tình hình s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p Khi lãi su t ả ấ ủ ệ ấ

th ị trường tăng cao thì người ta có xu hướng tiết ki m nhiệ ều hơn tiêu dùng, điều đó làm h n ch vi c tiêu th s n ph m c a doanh nghiạ ế ệ ụ ả ẩ ủ ệp Trong trường h p này, các h ợ ệ

Trang 22

s v vòng quay vố ề ốn lưu động và vòng quay v n kinh doanh s gi m, s c sinh l i ố ẽ ả ứ ờdoanh thu c a doanh nghi p củ ệ ũng giảm theo

- L m phát :

Khi n n kinh t có l m phát mề ế ạ ở ức độ cao thì vi c tiêu th s n ph m cệ ụ ả ẩ ủa doanh nghi p gệ ặp khó khăn khiến cho tình tr ng tài chính c a doanh nghiạ ủ ệp căng thẳng Nếu doanh nghi p không áp d ng các bi n pháp tích c c thì có th còn b ệ ụ ệ ự ể ị

th t thoát vấ ốn kinh doanh L m phát cạ ũng làm cho nhu c u vầ ốn kinh doanh tăng lên

và tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định

- Chính sách kinh t và tài chính cế ủa Nhà nước đố ới v i các doanh nghi p:

Chính sách kinh t và tài chính cế ủa Nhà nước đố ới v i các doanh nghiệp như chính sách khuyến khích đầ tư, chính sách thuếu , chính sách xu t kh u, nh p kh u, ấ ẩ ậ ẩ

ch khế độ ấu hao tài s n cả ố định… đây là yếu tố tác động lớn đến các vấn đề tài chính c a doanh nghi p ủ ệ

- Mức độ ạ c nh tranh:

N u doanh nghiế ệp hoạt động trong những ngành ngh , lề ĩnh vực có mức độ

c nh tạ ranh cao đòi h i doanh nghi p phỏ ệ ải đầu tư nhiều hơn cho việc đổi m i thi t ớ ế

b , công ngh và nâng cao chị ệ ất lượng s n ph m, cho qu ng cáo, ti p th và tiêu th ả ẩ ả ế ị ụ

s n ph m… ả ẩ

- Th ị trường tài chính và h th ng các trung gian tài chính:ệ ố

Hoạt động c a doanh nghi p gủ ệ ắn li n v i th ề ớ ị trường tài chính, nơi mà doanh nghi p có th ệ ể huy động gia tăng vốn, đồng th i có th ờ ể đầu tư các khoản tài chính

t m th i nhàn rạ ờ ỗi để tăng thêm mức sinh l i cờ ủa v n ho c có th d ố ặ ể ễ dàng hơn thực hiện đầu tư dài hạn gián ti p S phát tri n c a th ế ự ể ủ ị trường làm đa dạng hóa các công

c và các hình thụ ức huy động v n cho doanh nghi p, ch ng hố ệ ả ạn như sự xu t hi n và ấ ệphát tri n các hình th c thuê tài chính, sể ứ ự hình thành và phát tri n c a th ể ủ ị trường

Trang 23

nghiệp, như sự phát triển của các ngân hàng thương mại đã làm đa dạng hóa các hình thức thanh toán như thanh toán qua chuyển khoản, thẻ tín dụng và chuyển tiền điện tử… Sự cạnh tranh lành mạnh giữa các trung gian tài chính t o ạ điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng nguồn vốn tín dụng với chi phí thấp hơn.1.1.4.2 Những nhân tố bên trong doanh nghiệp

- Năng lực qu n trả ị:

Năng lực qu n tr c a nhà qu n lý là m t nhân t r t quan tr ng, quyả ị ủ ả ộ ố ấ ọ ết định

s thành b i c a doanh nghiự ạ ủ ệp trên thương trường, năng lực qu n tr bao gồm năng ả ị

l c lãnh ự đạo, kh ng ra quyả nă ết định và m t phộ ần năng lực chuyên môn Nhà qu n ả

tr doanh nghi p n u có ki n th c và t m nhìn, bi t cách hoị ệ ế ế ứ ầ ế ạch định nh ng kữ ế ho ch ạphát triển lâu dài cho công ty, có suy nghĩ và hành động h p th h p th i s mang ợ ế ợ ờ ẽ

l i nh ng thành công nhạ ữ ất định cho doanh nghiệp mình trên th ị trường

- Công ngh s n xu tệ ả ấ :

Công ngh sệ ản xu t bao gấ ồm c trình ả độ ố b trí, t ch c tài s n cố địổ ứ ả nh, phương thức tiên ti n mà doanh nghi p áp d ng trong sế ệ ụ ản xu t sấ ản ph m N u ẩ ếdoanh nghi p s d ng công ngh hiệ ử ụ ệ ện đại trong quá trình s n xu t s cho ra nh ng ả ấ ẽ ữ

s n ph m t t, chả ẩ ố ất lượng cao và giá thành hạ, giúp tăng khả năng cạnh tranh c a s n ủ ả

ph m trên th ẩ ị trường, t ừ đó góp phần tăng doanh thu và lợi nhu n cho doanh ậnghi p Khi các yệ ế ố này tăng, các chỉu t số tài chính c a doanh nghi p sủ ệ ẽ luôn t t, ốthương hiệu của công ty s ngày m t bẽ ộ ền v ng và v ng m nh ữ ữ ạ

- Trình độ lao độ : ng

Bên cạnh vi c s d ng công ngh hiệ ử ụ ệ ện đại trong quá trình sản xu t, m t v n ấ ộ ấ

đề luôn đi liền v i nó là trình cớ độ ủa lao động trong doanh nghi p Doanh nghi p ệ ệ

mu n áp d ng công ngh m i thì tr c h t ph i nâng cao trình cho công nhân ố ụ ệ ớ ướ ế ả độviên của mình, tránh lãng phí trong vi c s d ng tài s n, doanh nghi p c n b trí để ệ ử ụ ả ệ ầ ốlao động có trình cao s n xu t trong nh ng khu vđộ ả ấ ữ ực có công ngh hiệ ện đại, 2 nhân t này k t h p v i nhau s ố ế ợ ớ ẽ làm tăng năng suất lao động cho doanh nghi p, làm ệgia tăng hiệu qu s d ng các ngu n lả ử ụ ồ ực và gia tăng khả năng tích lũy

Trang 24

1.2 Phân tích tài chính doanh nghi ệp

1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghi ệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và

so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích báo cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai

1.2.2 Mục đích phân tích tài chính doanh nghi ệp

Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp là nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính của doanh nghiệp bao gồm các tiêu chí:

+ An toàn tài chính (khả năng thanh khoản và khả năng quản lý nợ)

+ Hiệu quả tài chính (khả năng sinh lợi và khả năng quản lý tài sản)

+ Tổng hợp hiệu quả v ủi ro tài chính à r

Sau khi nhận dạng, tìm hiểu các tiêu chí đó của doanh nghiệp để có thể giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó, đánh giá đúng các thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp để đưa ra các đề xuất, giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp nhằm giúp cho doanh nghiệp lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất

1.2.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghi ệp

Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mới đánh giá đấy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu – biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính của doanh nghiệp Tình hình tài chính doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm cũng như nhà quản lý doanh nghiệp, chủ sở hữu ốn, khách hàng , nhà đầu tư, các cơ quan vquản lý chức năng…Tuy nhiên, mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm ở những khía cạnh khác nhau khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Vì vậy, phân tích tình hình tài chính cũng sẽ có ý nghĩa khác nhau đối với ừng cá nhân, tổ chức:t

- Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp:

Trang 25

Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Bên cạnh đó, các nhà quản trị doanh nghiệp còn quan tâm đến nhiều mục tiêu như: Tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện được các mục tiêu này nếu đáp ứng được hai thử thách sống còn và hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi và trả được

nợ Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục, rút cuộc sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc phải đóng cửa Mặt khác, nếu doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nợ đến hạn cũng bị buộc ngừng hoạt động và đóng cửa Như vậy, hơn ai hết, các nhà quản

trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp cần có đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính ã qua, thđ ực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính nhằm đề ra quyết định đúng

- Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín d ụng:

Mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Vì vậy, họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh: từ đó, so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Ngoài ra, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số lượng vốn chủ sở hữu, bởi v ố vốn chủ sở hữu nì s ày

là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp công ty gặp rủi ro Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy người vay không bảo đảm chắc chắn rằng khoản vay đó sẽ được thanh toán khi đến hạn Người cho vay cũng quan tâm đến

khả năng sinh lợi của doanh nghiệp vì nó là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn

- Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ:

Họ phải biết được khả năng thanh toán hiện tại và thời gian sắp tới của doanh nghiệp để quyết định xem có cho phép doanh nghiệp được mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không

- Đối với các nhà đầu tư:

Trang 26

Mối quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như sự rủi ro, thời gian hoàn vốn,

mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn…Vì vậy, họ cần những thông tin về điều

kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết q ả kinh doanh vu à các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp Đồng thời, các nhà đầu tư cũng rất quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cao cho các nhà đầu tư

- Đố ới người lao động trong doanh nghiệp: i v

Người lao động cần phân tích tài chính doanh nghiệp để hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp, nắm bắt được xu hướng phát triển của doanh nghiệp, từ đó thực hiện tốt hơn công việc mà họ đảm nhận vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ

- Đối với cơ quan nhà nước:

Phân tích tình hình tài chính giúp cho việc kiểm tra, giám sát, hướng dẫn và

tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính, k toán, ế thuế và kỷ luật tài chính, tín dụng, ngân hàng

Mỗi đối tượng trên quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên

những góc độ khác nhau và nhằm mục đích khác nhau Song nhìn chung, họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán

và mức lợi nhuận tối đa

1.2.4 Trình tự phân tích tài chính doanh nghi ệp

1.2.4.1 Lựa chọn kỳ phân tích và chỉ tiêu dùng để phân tích

- Kỳ phân tích tài chính có thể sử dụng : 1 quý, 6 tháng hay 1 năm hoặc dài hơn một năm Thông thường để phân tích tài chính doanh nghiệp người ta thường

sử dụng kỳ phân tích là 1 năm Để so sánh các chỉ tiêu tài chính giữa các kỳ chúng

ta sử dụng tài liệu từ 2 – 3 kỳ kế tiếp nhau

- Chỉ tiêu dùng để phân tích bao gồm các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp:

+ Nhóm các ch êu vỉ ti ề hiệu quả tài chính,

+ Nhóm các ch êu an toàn tài chính ỉ ti

Trang 27

+ Nhóm các chỉ tiêu đòn bẩy tài chính

1.2.4.2 Lựa chọn phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, bao gồm hệ thống các công

cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng

hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp như: Phương pháp

so sánh, phương pháp liên hệ đối chiếu, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp toán tài chính… kể cả phương pháp phân tích các tình huống giả định Tuy nhiên, trong phân tích TCDN người ta thường sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp so sánh

+ Phương pháp tỷ lệ

+ Phương pháp thay thế liên hoàn

a Phương pháp so sánh

So sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức

độ biến động của chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phương pháp so sánh cần chú ý các vấn đề sau đây:

Th nhứ ất: Điều kiện so sánh

- Phải tồn tại ít nhất hai đại lượng;

- Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được Đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường

Ngoài ra, trong trường hợp so sánh hai doanh nghiệp với nhau, ngoài các điều

kiện nêu trên, thì cần đảm bảo điều kiện khác như cùng quy mô, loại hình hoạt động, có điều kiện kinh doanh tương tự nhau

Trang 28

Thứ hai: Xác định gốc để so sánh

Kỳ gốc so sánh tùy thuộc vào mục đích ủa phân tích: c

- Gốc so sánh là kỳ kế hoạch khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm

vụ đặt ra

- Gốc so sánh là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước (năm trước) nếu mục đích của phân tích nhằm xác định xu hướng v ốc độ phát à ttriển của chỉ tiêu phân tích

- Gốc so sánh có thể là số liệu của một doanh nghiệp hoặc có thể là số liệu trung bình của ngành khi đánh giá vị trí doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác hoặc tổng thể một ngành

Thứ ba: Kỹ thuật so sánh

- So sánh v sề ố tuyệt đối: Là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu phân tích với trị số của kỳ gốc Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu hiện tượng kinh tế đang nghiên cứu

- So sánh số tương đối: Là xác định số % tăng (giảm) ữa thực tế so với kỳ gi

gốc để so sánh

b Phương pháp tỷ lệ

Là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích Các tỷ số thông thường được thiết lập bởi hai chỉ tiêu khác nhau Các chỉ tiêu này phải có mối quan hệ với nhau Để phân tích được bằng phương pháp này bắt buộc người phân tích phải hiểu được ý nghĩa của các tỷ số tức là hiểu được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cấu thành Phân tích tỷ lệ yêu cầu phải xác định được ngưỡng, định mức chuẩn

để so sánh

Trong phân tích tài chính các tỷ lệ t chính được chia thài ành các nhóm tỷ lệ đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: khả năng thanh toán, tốc độ luân chuyển, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời Đó

là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ phản ánh hiệu quả hoạt động, tỷ lệ

về cơ cấu vốn và nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời

Trang 29

c Phương pháp thay thế liên hoàn

Phương pháp này được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng, thể hiện dưới dạn phương trg ình tích hoặc thương Nếu là phương trình tích thì các nhân tố được sắp xếp theo trình tự: cứ nhân tố số lượng đứng trước nhân

tố chất lượng, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng hay nhiều nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu đứng trước nhân tố thứ yếu Khi đó để x c định mức độ ảnh áhưởng của các nhân tố, ta tiến hành lần lượt thay thế số kỳ gốc của mỗi nhân tố bằng số thực tế của nhân tố đó (nhân tố nào đã được thay thế mang giá trị thực tế từ

đó còn những nhân tố khác giữ nguyên ở kỳ gốc); sau mỗi lần thay thế phải xác định được kết quả của ần thay thế ấy, ch l ênh lệch giữa kết quả đó với kết quả của lần thay thế ngay trước nó l ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế.à

Trong quá trình thay thế liên hoàn, trình tự của các nhân tố không được đảo

lộn Tổng đại số của mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng bằng đối tượng phân tích

Trong phạm vi của luận văn này, phương pháp được lựa chọn để phân tích chủ yếu là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ

1.2.5 Tài liệu dùng để phân tích tài chính doanh nghi ệp

Để phân tích một cách hoàn thiện và đầy đủ về tình hình tài chính doanh nghiệp, chúng ta sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau

- Nguồn tài liệu bên trong doanh nghi , bao gồm: báo cáo kết quả hoạt động ệp

kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính và một số tài liệu, chứng từ khác…

Thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chính là thông tin phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQKD) Khác với bảng cân đối kế toán, BCKQKD cho b ết sự dịch chuyển của tiền trong iquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh: lỗ, lãi trong năm Như vậy BCKQKD phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh

Trang 30

nghiệp trong một thời kì nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (thông thường là 31/12/N) dưới hình thái tiền tệ theo hai cách phân loại là tài sản và nguồn hình thành tài sản Về bản chất, bảng CĐKT là một bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản

với VCSH và công nợ phải trả

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo Qua bảng cân đối kế toán cho ta thấy được toàn b ài sộ t ản hiện có, kết cấu tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản cũng như kết cấu của nguồn vốn Qua BCĐKT cho phép các đối tượng quan tâm nhận thấy một cách khái quát hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá được xu hướng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp

Trước hết căn cứ vào số ệu đ li ã phản ánh trên BCĐKT so sánh tổng số tài

s n cu i kì so vả ố ới đầu kì, t ng ngu n v n cu i kì so vổ ồ ố ố ới đầu kì thđể ấy được quy mô

v n mà doanh nghiố ệp s d ng trong kì cử ụ ũng như khả năng huy động v n t các ố ừngu n khác nhau c a doanh nghi p, cồ ủ ệ ũng như là sự ến độ bi ng v quy mô hoề ạt động

c a doanh nghi p Tuy nhiên, n u ch d a vào s ủ ệ ế ỉ ự ự tăng hay giảm c a t ng s ngu n ủ ổ ố ồ

v n hay t ng s tài s n thì chố ổ ố ả ưa thể th y rõ tình hình tài chính c a doanh nghi p ấ ủ ệnhư thế nào Vì v y, c n phân tích mậ ầ ối quan h các kho n mệ ả ục trong báo cáo này

- Nguồn tài liệu bên ngoài doanh nghi : các thông tin từ nền kinh tế, thông ệp

tin trong ngành, các chủ chương chính sách của Đảng, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ và các bộ, cơ quan ngang bộ

1.2.6 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.6.1 Phân tích tính hiệu quả của tài chính doanh nghi ệp

a Phân tích ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính tổng quát

Phân tích ch êu hiỉ ti ệu quả tài chính tổng quát nhằm mục đích trả lời câu hỏi: tình hình tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả hay không?

Trang 31

ài chính c

Để trả lời câu hỏi: T ủa doanh nghiệp có hiệu quả không? Chúng ta

tiến hành tính toán chỉ tiêu hiệu quả tổng quát: sức sinh lời nguồn vốn chủ sở hữu (ROE); tiếp đó so sánh chỉ tiêu tính toán giữa các kỳ nếu kỳ sau cao hơn kỳ trước thì kết luận kỳ sau hiệu quả hơn (hoặc ngược lại); so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành nếu cao hơn th ết luận hiệu quả (hoặc ngược ại).ì k l

b Phân tích các ch êu thành phỉ ti ần ảnh hưởng đến chỉ tiêu hiệu quả tổng quát

Chỉ tiêu hiệu quả tài chính tổng quát l ức sinh lời nguồn vốn chủ sở hữu à s(ROE) được xác định như sau:

LN sau thuế

= LN sau thu ế x DTT x TTS bình quân

Như vậy ROE chịu tác động của 3 chỉ tiêu thành phần:

ROE = ROS x Năng suất tổng tài sản x Nghịch đảo hệ số tự tài tr ợPhân tích mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu thành phần đến chỉ tiêu hiệu

quả tổng quát là tiến hành tính toán 3 chỉ tiêu thành phần trên và xác định mức độ tác động của nó đến chỉ tiêu tổng quát đồng thời so sánh từng chỉ tiêu thành phần giữa các kỳ với nhau

Chỉ tiêu thành phần được đánh giá là tốt khi kỳ sau cao hơn kỳ trước và ngược lại Trong trường hợp tất cả các chỉ tiêu thành phần đều tăng thì chỉ tiêu nào

có tốc độ tăng cao nhất là chỉ tiêu đó tốt, chỉ tiêu nào có tốc độ tăng thấp nhất là chỉ tiêu đó chưa tốt

c Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu thành phần

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ch ỉ tiêu sức sinh lợi doanh thu (ROS)

Thực chất là phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; thông qua BCKQKD, ta biết được tổng doanh thu và doanh thu thuần của doanh nghiệp qua các năm biến động ra sao, chỉ tiêu doanh thu thuần tăng hay giảm, việc giảm doanh thu thuần là do hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán tăng hay do các khoản chiết khấu thanh toán tăng lên Nếu doanh thu thuần giảm do hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán tăng thì doanh nghiệp cần phải xem lại chấtlượng sản phẩm của mình ã đ đảm bảo chưa, nếu do chiết khấu thanh toán tăng thì

Trang 32

xem xét tỷ lệ chiết khấu công ty đưa ra so với các đơn vị cùng ngành có cao quá không? Nếu cao quá sẽ ảnh hưởng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thông qua BCKQKD, ta biết được chi phí của doanh nghiệp tăng hay giảm ở khoản mục nào và lý do vì sao? Đồng thời cũng cho biết lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đạt được từ các hoạt động trong năm và số thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng vào NSNN

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tổng tài s ản

Thực chất là phân tích sự biến động và cơ cấu của tài sản; qua phân tích cho biết năng suất tổng tài sản tăng hay giảm do thành phần tài sản ngắn hạn hay tài sản dài hạn và nguyên nhân vì sao?

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số tự tài tr ợ

Thực chất là phân tích sự biến động và cơ cấu của nguồn vốn; qua phân tích cho biết nguồn vốn tài trợ cho tài sản tăng hay giảm do thành phần nguồn vốn vay hay nguồn vốn chủ sở hữu và nguyên nhân vì sao?

1.2.6.2 Phân tích an toàn tài chính của doanh nghiệp

Để trả lời câu hỏi: Tài chính của doanh nghiệp có an toàn không? Chúng ta

tiến hành tính chỉ tiêu hệ số thanh toán hiện hành Tài chính của doanh nghiệp được

coi là an toàn khi chỉ tiêu thanh toán hiện hành lớn hơn hoặc bằng 1 (hay nói cách khác là doanh nghiệp không được dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn Chỉ tiêu này có thể so sánh bằng 2 cách:

Tài sản ngắn hạn / nguồn vốn ngắn hạn > 1

Hoặc:

Tài sản dài hạn < nguồn vốn dài hạn (Nguồn vốn CSH + Vay dài hạn)

Thực chất là phân tích mối quan hệ (cân đối) giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Nguyên tắc cân bằng tài chính đòi hỏi: tài sản dài hạn chỉ được tài trợ bởi phần nguồn vốn dài hạn; tài sản ngắn hạn được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn

Thực chất là xem xét quan hệ giữa nguồn vốn ngắn hạn với tài sản ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn (NVNH) được xác định qua công thức:

NVNH = Tổng nguồn vốn – Nguồn vốn dài hạn (nguồn vay dài hạn+VCSH)

Trang 33

Nếu NVNH < TSNH, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng 1 phần nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn Đây là dấu hiệu an toàn đối với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp đương đầu với rủi ro có thể xảy ra như

việc phá sản của khách hàng lớn, việc cắt giảm tín dụng của các nhà cung c kấp ể cả việc thua lỗ nhất thời

Nếu NVNH > TSNH, chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Đây là hình thức tài trợ có nguy cơ mang lại rủi ro tài chính cho doanh nghiệp Có thể do doanh nghiệp không thể tìm

kiếm được các nguồn tài trợ dài hạn để đáp ứng cho các nhu cầu đầu tư vào tài sản dài hạn nên đã phải lấy các nguồn tài trợ ngắn hạn để “chắp vá” cho những nhu cầu dài hạn đó của mình Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng đó, chẳng hạn như thu hẹp quy mô của tài sản cố định, hoặc phát hành trái phiếu, vay vốn các tổ chức tín dụng …

- Phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh;

- Phân tích chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời;

- Phân tích khoản phải thu và nguồn vốn chiếm dụng

Ngoài ra để xác định mức độ an toàn của tài chính, người ta còn dùng thêm

hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng

thanh toán lãi vay =

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Lãi vay phải trả trong kỳ

Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn vay

để trả lãi cho các chủ nợ Nói cách khác, hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho chúng ta biết được việc doanh nghiệp sử dụng nợ có hiệu quả đến mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận bao nhiêu, có đủ b đắp lù ãi vay phải trả không

1.2.6.3 Phân tích các ch ỉtiêu đòn b y tài chính ẩ

a Đ òn b y tác nghiệp DOL (đ ẩ òn bẩy định phí)

Đòn b y tác nghi p là m t khái ni m ph n ánh mẩ ệ ộ ệ ả ức độ doanh nghiệp s ử

d ng chi phí c nh trong hoụ ố đị ạt động c a mình Doanh nghi p có òn b y tác ủ ệ đ ẩnghi p cao khi tệ ỷ tr ng chi phí c ọ ố định (định phí) trong t ng chi phí c a doanh ổ ủ

Trang 34

nghiệp cao Đòn b y tác nghi p cao s khi n cho mẩ ệ ẽ ế ột thay đổi nh v doanh thu có ỏ ề

th gây ra mể ột thay đổ ới l n v l i nhuề ợ ận trước thu và lãi vay (EBIT) ế

Độ nghiêng của đòn b y tác nghi p (DOL) là mẩ ệ ức thay đổi tính b ng t l ằ ỷ ệ

phần trăm của EBIT ng v i mứ ớ ức thay đổi tính b ng phằ ần trăm của doanh thu

Mức thay đổi tính b ng phằ ần trăm của EBIT ∆EBIT/EBIT

M c ứ thay đổi tính b ng phằ ần trăm của doanh thu ∆Q/Q

Để xác định l i nhu n c a doanh nghi p s ợ ậ ủ ệ ẽ thay đổi như thế nào so v i m c ớ ứ

s n xu t thì c n phả ấ ầ ải phân tích điểm hoà vốn Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó mức doanh thu t o ra bạ ằng tổng chi phí hoạt động

b Đòn bẩy tài chính DFL (đòn b y n ) ẩ ợ

Đòn b y tài chính là m t khái ni m ph n ánh mẩ ộ ệ ả ức độ doanh nghiệp s d ng ử ụcác kho n n vay có lãi suả ợ ất tương đố ổn định trong cơ cấi u v n c a mình Doanh ố ủnghiệp được coi là có đòn b y tài chính cao khi tẩ ỷ tr ng n trên t ng ngu n vọ ợ ổ ồ ốn c a ủdoanh nghiệp cao Đòn b y n càng cao thì r i ro tài chính càng lẩ ợ ủ ớn

Độ tác nghi p cệ ủa đòn b y tài chính là mức thay đổẩ i tính b ng tỷ l ph n ằ ệ ầtrăm của lãi ròng c ổ đông đại chúng (EPS) v i mớ ức thay đổi tình b ng phằ ần trăm

c a l i nhuủ ợ ận trước thu và lãi vay (EBIT) ế

Độ nghiêng của đòn b y t ng (DTL) là mẩ ổ ức thay đổi tính bằng tỷ l ph n ệ ầtrăm của lãi ròng c a cổ đông đạủ i chúng (EPS) ng v i mức thay đổi tính b ng ph n ứ ớ ằ ầtrăm của doanh thu

Trang 35

v doanh thu s ề ẽ gây ra tác động l n v l i nhu n trên m i c phớ ề ợ ậ ỗ ổ ần (EPS) tăng lên nhanh chóng Chính vì th doanh nghi p c n ph i l a ch n m t mế ệ ầ ả ự ọ ộ ức độ ử ụ s d ng

hợp lý để đem lại hi u qu cao nh t ệ ả ấ

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Phân tích tình hình tài chính là m t vộ ấn đề đượ ấc r t nhiều người quan tâm vì

ch có phân tích tình hình tài chính thì các nhà qu n tr m i có th biỉ ả ị ớ ể ết được s c ứmạnh v tài chính c a doanh nghi p ề ủ ệ

Chương một đã trình bày một cách tổng quan về tài chính doanh nghiệp bao

gồm: thực chất, ý nghĩa và vai trò của tài chính doanh nghiệp; các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp Đặc biệt trong chương này đã trình bày những vấn đề lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp, như vai trò, ý nghĩa của việc phân tích tài chính doanh nghiệp; trình tự và nội dung của phân tích tài chính làm cơ sở cho việc phân tích tài chính và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng ở các chương tiếp theo

Trang 36

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG 2.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng

Thái Nguyên, nơi được coi là cái nôi của ngành công nghiệp nặng nước nhà

và cũng là nơi đã có rất nhiều chuyển biến tích cực góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng đất nước Cho tới nay tr n địa bê àn tỉnh Thái Nguyên đã có gần 2000 doanh nghiệp được thành lập Trong đó có Công ty CPTM Thái Hưng, một trong những doanh nghiệp xuất sắc trong số những doanh nghiệp phát triển ở khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG

Tên công ty viết bằng tiếng Anh: Thái Hưng Trading Joint-stock

Company, tên viết tắt: THAI HUNG JSC

Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 14, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: (0280) 3855.276 – 375.9988 Fax: (0280) 3858.404

Website: www.thaihung.com.vn Email: thaihungtn@hn.vnn.vn Công ty CPTM Thái Hưng – tiền thân là Doanh nghiệp tư nhân Dịch vụ Kim khí Thái Hưng được thành lập ngày 22/5/1993 theo quyết định số 291/UB QĐ của -

Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Thái (nay l ỉnh Thái Nguyà t ên); khi mới thành lập doanh nghiệp chỉ có một ngôi nhà cấp 4, rộng 32 m2 vừa làm kho chứa hàng vừa làm văn phòng giao dịch, với số vốn ban đầu là 82 triệu đồng

Sau 10 năm xây dựng, phấn đấu và trưởng thành; năm 2003 nhận thức được

sự phát triển chung trong quá trình hội nhập, chủ Doanh nghiệp và các cổ đông tiềm năng góp vốn thành lập công ty cổ phần, được phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu

Trang 37

s : ố 1703000048 ngày 28/3/2003; đến nay, đ đăng ký thay đổi lần thứ 11 với số ã Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thu à: 4600310787 cùng sế l ố vốn điều lệ là: 500.000.000.000 VNĐ

Qua 17 năm xây dựng và phát triển, Công ty ngày càng lớn mạnh và đã khẳng định vị thế của mình trên thương trường, công ty đ được các nhã à sản xuất bình chọn là nhà phân phối xuất sắc sản phẩm thép Thương hiệu Thái Hưng là một trong 100 thương hiệu mạnh của cả nước 3 năm liên tục (từ 2006 2008) đạt giải – thưởng “Sao vàng Đất Việt” Công ty CPTM Thái Hưng đ được báo điện ử ã tVietnamnet bình chọn là 1 trong 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam năm

2008 Tập thể Công ty được Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba (1998 – 2002) hạng Nhì (2003 - 2007); 5 năm liên tục từ 2000 2004 được Chính – phủ tặng Cờ thi đua, Thủ tướng Chính phủ tặng 7 Bằng khen; ngoài ra Công ty còn được Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ LĐTBXH, Tổng LĐLĐ Việt Nam và UBND tỉnh, thành phố Thái Nguyên…tặng nhiều cờ và Bằng khen; cá nhân đồng chí Tổng giám đốc là một trong 7 phụ nữ được Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tặng

giải thưởng “Phụ nữ Việt Nam” và “Phụ nữ tài năng thời kỳ đổi mới” (năm 2007)…

Sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng không thể không kể đến sự đóng góp của thương hiệu, Công ty CPTM Thái Hưng coi thương hiệu THÁI HƯNG là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp, v ậy mỗi thì v ành viên trong Công ty luôn có gắng nỗ lực hết mình để xây dựng thương hiệu THÁI HƯNG đi vào lòng người như một biểu tượng về chất lượng, uy tín với khách hàng, tin cậy với đối tác

và là niềm tự hào của cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo công ty

Mục tiêu lớn của Công ty trong giai đoạn từ nay đến năm 2015 là xây dựng Công ty thành một tập đoàn kinh tế mạnh, đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đơn vị đoàn kết vững mạnh chấp hành đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; doanh thu ngày càng cao, tạo việc làm ổn định cho người lao động, thu nhập bình quân của người lao động năm sau cao hơn năm trước

Trang 38

Bên cạnh đó, Công ty còn thường xuyên chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, giải quyết việc làm thường xuyên, ổn định; thu nhập của người lao động được đảm bảo và ngày càng được nâng cao (Theo số liệu của Phòng TCHC) đến hết tháng 12/201 lương b2 ình quân đạt 3.500.000 đồng/người/tháng; Công ty đã thành lập đội văn nghệ, câu lạc bộ thể thao, đầu tư xây dựng nhà văn hóa công nhân, sân bóng đá, phòng chơi bóng bàn…vệ sinh môi trường nơi làm việc xanh, sạch đẹp góp phần đẩy lùi tệ nạn xã h ội.

Các chính sách, chế độ đối với người lao động được đảm bảo, tất cả người lao động khi được tuyển dụng đều được ký hợp đồng lao động và được tham gia đóng BHXH, BHYT theo quy định Một số công nhân lao động lớn tuổi được Công

ty hỗ trợ kinh phí từ 1 – 5 triệu đồng để tham gia mua bảo hiểm nhân thọ

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty CPTM Thái Hưng hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, trong đó có 3 nhóm ngành nghề chính là:

- Sản ất: Sản xuất phôi thép, cốp pha thép, chế biến lâm sản, kết cấu, xây xu

Trang 39

khắp trong nước Bên cạnh đó, Công ty còn phát triển quan hệ hợp tác – kinh doanh

với khách hàng ở nhiều nước trên thế giới như: Anh, Trung Quốc, Singapo… và một số nước ở Châu phi

Hoạt động trong cơ chế thị trường, Công ty đặt ra nguyên tắc “Giao hàng

đúng chất lượng, đúng số lượng, đúng chủng loại, đúng thời gian v à vận chuyển

đến tận chân công trình” chính vì vậy mà Công ty đ ạo được uy tín với bạn hã t àng gần xa Với sự cố gắng của tập thể CBCNV công ty, đặc biệt là sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp , bộ, ngành từ TƯ đến tỉnh và thành phố Thái Nguyên nên năm nào Công ty cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh với thành tích kết quả năm sau cao hơn năm trước

2.1.3 Cơ cấu ổ ộ máy quản lý của Công tyt b

Cơ cấu tổ chức có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Một cơ cấu tổ chức hợp lý, khoa học, phù hợp với sự đổi mới sẽ tạo ra một môi trường thuận lợi cho các cá nhân và các bộ phận trong công ty làm việc có hiệu

quả hơn

Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực t ến chức năng Tổng giám đốc uy

là người được Hội đồng quản trị giao quyền điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là người trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Các Phó tổng giám đốc tham mưu giúp việc cho Tổng giám đốc theo chức năng và nhiệm vụ của từng lĩnh vực Với mô hình tổ chức này cho thấy những ưu điểm: Tạo sự chỉ huy tập trung thống nhất, đề cao tinh thần trách nhiệm, phát huy quyền tự chủ trong quản lý, phát huy được ưu thế các chỉ huy trực tuyến, giảm bớt được những gánh nặng cho người lãnh đạo và người lao động phải chịu hoàn toàn trách nhiệm công

việc trước lãnh đạo của mình

Hiện nay, Công ty đang hoạt động theo mô hình Công ty m - Công ty con ẹ

với 4 phòng nghiệp vụ và 7 công ty, chi nhánh, xí nghiệp, nhà máy trực thuộc Tổng

số cán bộ, công nhân lao động trong toàn Công ty là 939 người Trong Công ty có đầy đủ các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội như: Đảng bộ, Công đoàn cơ sở, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh, các tổ chức này trực

Trang 40

thuộc thành ph Thái Nguyên, hoố ạt động theo quy chế phối hợp và liên tục đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:

- Hội đồng quản trị: Quyết định mọi chiến lược phát triển của Công ty

Ki nghến ị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của các Doanh nghiệp khác Bổ n ệm, miễm nhiệm, cách chức giám đốc vhi à cán bộ quản lý quan trọng khác của Công ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của cán bộ quản

lý đó Quyết định phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường,

- Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động hàng ngày của Công

ty Đề xuất những biện pháp nâng cao hoạt động và quản lý của Công ty Quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị như: thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Công ty theo những thông lệ quản

lý tốt nhất

- Phó Tổng giám đốc tổ chức: Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Xây dựng và triển khai đào tạo, tuyển dụng, sắp xếp nhân sự theo định hướng phát triển của Công ty Phụ trách các vấn đề về tiền lương, thưởng và chế độ chính sách cho người lao động Phụ trách công tác quy hoạch, kiến thiết cơ

sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơ bản phục vụ công tác sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phó Tổng giám đốc Kinh doanh: Xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh, chính sách, quy chế, hệ thống phân phối Chịu trách nhiệm thương lượng, đề

xuất các giải pháp liên quan đến HĐKT, dự báo tình hình thị trường Triển khai thực hiện các chương trình phát triển thị trường, quan hệ cộng đồng trong phạm vi

quản lý

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN