MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CPTM THÁI HƯNG

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại thái hưng (Trang 88 - 104)

3.1. Định hướng phát triển của Công ty CPTM Thái Hưng 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nuớc và quốc tế

Việt nam ngày càng hội nhập sau vào nền kinh tế thới giới thông qua việc gia nhập nhiều tổ chức lớn trên thế giới, điển hình là WTO, quá trình hội nhập này, một mặt mang lại nhiều thuận lợi cho nước ta như là đẩy mạnh.

Xuất khẩu, mở rộng giao lưu thương mại, thu hút nhiều nguồn vốn trên thế giới, mặt khác làm cho nền kinh tế phải chịu nhiều tác động tiêu cực của nền kinh tế thế giới khi nó có biến động không ổn định. Khi nền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái, tăng trưởng của các nước lớn trên thế giới đều bị giảm sút. . Trước tình hình đó, nền kinh tế Việt nam vừa chịu những tác động xấu, lại vừa phải đối phó với những bất ổn vĩ mô do hệ quả của những chính sách nới lỏng tài chính tiền tệ cũng như sự bất hợp lý của cơ cấu kinh tế hình thành trong những giai đoạn trước. Trong thời gian qua, các biện pháp mà chính phủ đã thực hiện như ắt chặt tiền tệ, kiểm th soát giá cả, cắt giảm chi tiêu công, hạn chế nhập khẩu đã cải thiện được phần nào tình hình nhưng tăng trưởng của Việt nam vẫn thấp, thị trường tài chính biến động phức tạp, lãi suất cho vay cao, gây khó khăn cho các doanh nghiệp, tỷ giá hối đoái tăng lên bất thường, thị trường chứng khoán và bất động sản không ổn định.

Trên cơ sở tình hình chung đó, hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm vừa qua gặp nhiều khó khăn, giá các loại vật liệu xây dựng tăng đã làm cho nhiều dự án, nhiều công trình phải tạm dừng thi công do tổng mức đầu tư của dự án, công trình ã lđ ập bị vượt tổng mức đầu tư cũ nên các ngân hàng, tổ chức tín dụng không cho vay vốn phần bị vượt đó do sự biến động về giá cả. Nên nhiều doanh nghiệp trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng và lãi suất cho vay lại cao, không đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Do đó, nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, các chủ đầu tư cũng không đầu tư mở rộng sản xuất do kinh tế suy giảm không đảm

bảo nguồn vốn. Việc suy giảm tăng trưởng của kinh tế thế giới trong thời gian qua có tác động không nhỏ đến nền kinh tế của Việt nam. Bên cạnh đó, Việt nam vẫn phải tiếp tục cam kết với cộng đồng quốc tế khi gia nhập WTO, đáng chú ý là việc mở rộng thị trường bán lẻ cho các nhà đầu rư nước ngoài. Điều này sẽ tạo thêm sức ép cho các doanh nghiệp trong nước vẫn còn bị ảnh hưởng bởi lạm phát và do đó sẽ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nền kinh tế nước ta trong thời gian tới.

tình hình chung nh y, ho

Trước ư vậ ạt động của các doanh nghiệp trong nước sẽ bị ảnh hưởng. V ậy, các doanh nghiệp cần chủ động tì v ìm kiếm các đối tác đầu tư, doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh th ẽ tận dụng được ì s thời cơ ngay trong thời kỳ khủng hoảng này. Mặt khác, do việc giảm giá một số loại vật tư, nguyên liệu chủ yếu do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế có một số tác động tích cực tới nền kinh tế như hạn chế lạm phát, giảm chi phí đầu vào của nhiều doanh nghiệp. Giá đầu vào phục vụ ngành xây dựng như sắt thép, xi măng cát đá giảm đã góp phần thúc đẩy thị trường xây dựng có khả năng phục hồi nhất là thị trường bất động sản trong nuớc có thể hoạt động trở lại sau một thời gian bị thu hẹp. Đồng thời các gói kích cầu của Chính phủ được tung ra kết hợp với lãi suất được giảm xuống đã kích thích sản xuất và tiêu dùng, sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động thêm vốn cho sản xuất kinh doanh, duy trì và mở rộng sản xuất. Chính phủ đang thực hiện chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát, bình ổn tỷ giá ng ại o tệ USD/VND, ổn định giá vàng..thì hình hình sản xuất của các doanh nghiệp trong năm 2012 này vẫn có cơ hội cải thiện và phát triển.

3.1.2. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới ( 2013 - 2015) Với những thành tựu đ đạt được trong 20 nămã xây dựng và phát triển, trong thời gian tới Thái Hưng quyết tâm xây dựng “Ngôi nhà chung” ngày càng to đẹp hơn trên con đường hội nhập quốc tế.

Để việc thực hiện ục ti m êu chủ yếu trên Công ty đ đưa ra một số nhiệm vụ ã trọng tâm cần tập trung chỉ đạo điều hành trong thời gian tới như sau:

- Tiếp tục đổi mới doanh nghiệp, đảm bảo phát huy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động. Hoàn thành mục tiêu, tiến độ các công

trình trọng điểm giữ uy tín của Công ty với các Chủ đầu tư. Xây dựng và triển khai thực hiện các giải pháp chiến lược để phát triển ổn định, bền vững công ty, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước và khu vực trong thời kỳ hội nhập.

- Tích cực triển khai thực hiện công tác đào tạo và phát triển nguồn lực con người để hoàn thành nhiệm vụ và không ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Cơ cấu lại vốn của Công ty, tăng vốn điều lệ để phù hợp với đà tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ, ỹ thuật tik ên tiến vào mọi hoạt động SXKD và quản lý điều hành của Công ty. Tìm mọi biện pháp đảm bảo công suất, chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất nhằm không ngừng nâng cao uy tín và thương hiệu của Công ty.

- Sắp xếp đổi mới hoạt động của tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng của Công ty và các đơn vị thành viên, nhằm không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và vai trò của các tổ chức quần chúng vào việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp.

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kế hoạch SXKD của Công ty giai đoạn 2013 – 2015

STT Chỉ tiêu ĐVT Thực thiện Kế hoạch từ năm 2013 - 2015

năm 2012 2013 2014 2015 1 Doanh thu Tr.đồng 12,196,727 15,855,745 20,612,468 26,796,209

2 Lợi nhuận Tr.đồng 17,642 52,926 79,389 142,900

3 Vốn chủ sở hữu

Tr.đồng 609,147 621,330 633,757 646,432

4 ROE % 2,21 12,68 20,56 25.89

5 Tỷ lệ chi trả cổ tức hàng năm % 9 9,5 10 11

6 Thu nhập b/q 1 lao động Tr.đồng 60 66 72 78

Để duy trì những điểm đ đạt được trong hoạt động sản xuất kinh doanh vã à đạt được các chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đã hoạch định, sau đây tôi xin đưa ra một

vài giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài chính và thực hiện các mục tiêu của Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng như sau:

3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty CPTM Thái Hưng

3.2.1. Đẩy nhanh công các tiêu thụ sản phẩm để giảm lượng hàng tồn kho

* Căn cứ để thực hiện giải pháp:

Qua phân tích th c tr ng tình hình tài chính cự ạ ủa Công ty CPTM Thái Hưng ta thấy lượng hàng hóa t n kho của Công ty quá nhi u, ồ ề ảnh h ng r t lưở ấ ớn đến tình hình kinh doanh c a Công ty. ủ Lượng hàng tồn kho tăng cao ẽs làm ng vứ đọ ốn, d n ẫ đến làm gi m tả ốc độ luân chuyển hàng t n kho và gi m hi u qu s d ng v n. N u ồ ả ệ ả ử ụ ố ế có th y nhanh công tác tiêu th s n ph m thì s gi m bể đẩ ụ ả ẩ ẽ ả ớt được lượng hàng t n ồ kho giúp Công ty nhanh chóng thu h i vồ ốn, đưa đồng v n vào luân chuyố ển và sinh l i, tránh hiờ ện tượng lãng phí v n nhố ằm tăng hiệu qu s d ng v n. ả ử ụ ố

Trước tình hình kinh t b t n, c nh tranh gi a các Công ty ngày càng tr ế ấ ổ ạ ữ ở nên gay g t, Công ty c n có các gi i pháp sau y nhanh công tác tiêu th s n ắ ầ ả để đẩ ụ ả ph m nh m giẩ ằ ảm lượng hàng hóa tồn kho.

* Nội dung của giải pháp:

► Giá bán là một yếu tố có quan hệ chặt chẽ với việc tiêu thụ sản phẩm.

Việc xác định giá bán hợp lý là một giải pháp tốt để tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hoá, tăng nhanh vòng quay vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Muốn vậy, Công ty cần phải xây dựng một chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo trên cơ sở giá thành sản xuất của Công ty, giá bán của các sản phẩm cùng loại của các hãng cạnh tranh, quan hệ cung cầu trên thị trường, đối tượng khách hàng, phương thức và thời gian thanh toán. Công ty có thể thực hiện các cách sau:

Nguyên tắc xác định giá bán trên cơ sở giá thị trường.

+ Xây dựng giá bán riêng theo vùng trên cơ sở đảm bảo cạnh tranh. Giá xuất khẩu và giá bán cho các công trình lớn tính toán phù hợp với từng hợp đồng xuất khẩu, từng công trình cụ thể.

+ Áp dụng giá kỳ hạn cho các hợp đồng xuất khẩu, các hợp đồng đặt hàng lớn trên cơ sở định giá cho sản lượng tăng thêm ngoài dự kiến.

+ Thực hiện điều chỉnh giá bán đơn lẻ cho những thị trường nhạy cảm về giá, thị trường có mức độ cạnh tranh cao trong những thời điểm thị trường có biến động để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị phần hoặc phát triển mạng lưới tiêu th ụ.

► Khách hàng là đối tác quan trọng nhất của Công ty, Công ty kinh doanh có hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào khách hàng. Khách hàng của Công ty bao gồm các tổ chức, cá nhân mua buôn và những người mua tiêu dùng. Để tiêu thụ tốt các sản phẩm, dịch vụ mà Công ty cung cấp thì Công ty nên thực hiện các biện pháp sau:

+ Tổ chức hội nghị khách hàng hàng kỳ (ít nhất một năm một lần) để nghe ý kiến phản hồi trực tiếp từ các đại lý, chi nhánh, nhà phân phối, các khách hàng khác. Từ đó, Công ty sẽ có các chính sách phù h p. ợ

+ Xây dựng chính sách thưởng doanh thu cho các đại lý, chi nhánh, nhà phân phối nhằm khuyến khích các khách hàng gia tăng tiêu thụ sản phẩm của Công ty và duy trì thường xuyên mối quan hệ với Công ty.

+ Luôn luôn trân trọng tiếp nhận ý kiến đóng góp ủa khách hàng và coi đó c là sự trợ giúp quý báu để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Mở rộng thị trường tiêu thụ và tăng cường hoạt động marketting

Để có thể mở rộng được thị trường tiêu thụ, điều Công ty ần phải lc àm là tạo lập và củng cố được hình ảnh của mình. Mặt khác, để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của mình, Công ty nên tiếp tục tăng cường hoạt động marketting, thực hiện tốt các công việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, dự báo nhu cầu thị trường, xác định thị trường mục tiêu, xây dựng các chiến lược kế hoạch marketting cũng như lựa chọn v ổ chức các kà t ênh phân phối sao cho có hiệu quả… Thực tế đã chứng minh rằng, một sản phẩm hàng hoá muốn được người tiêu dùng tín nhiệm thì ngoài chất lượng của ản phẩm, nh s à sản xuất cần phải xem xét đến các hoạt động marketting.

+ Công ty có thể thực hiện chiến lược thị trường như sau:

- Thị trường trọng điểm: Xác định thị trường Miền Bắc là thị trường tiêu thụ chính trong đó quan trọng nhất là thị trường Hà N i và các tộ ỉnh lân cận. Tại khu vực này cần củng cố phát triển Chi nhánh Hà Nội, mở rộng các điểm bán hàng của chi nhánh sang tất cả các tỉnh giáp Hà Nội; Chú trọng phát triển tiêu thụ tại thị trường các tỉnh vùng núi phía Bắc và Tây bắc, giữ vững và củng cố thị trường tiêu thụ ở khu vực này.

- Thị trường cạnh tranh: Các chính sách phát triển thị trường cần chú trọng đến khu vực có tính cạnh tranh cao nhưng khả năng tiêu thụ tốt đó là khu vực Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hoá. Cần thành lập thêm các trung tâm phân phối tại khu vực Hưng Yên – Hải Dương, khu vực Nam Định – Ninh Bình có khả năng bao quát tiêu thụ cả khu vực. Các chính sách tiêu thụ ở khu vực này cần ưu đãi hơn về giá và linh hoạt về cơ chế để đảm bảo cạnh tranh.

- Thị trường miền Trung: Mở rộng địa bàn tiêu thụ, tăng thị phần tiêu thụ, tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng; Đẩy mạnh phát triển tiêu thụ tại thị trường khu vực Nam trung bộ và Tây Nguyên.

- Thị trường miền Nam: Tăng cường công tác thị trường, tìm kiếm khách hàng, m rở ộng tiêu thụ thép hình tại các tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long.

- Thị trường xuất khẩu: Giữ vững mối quan hệ với các đối tác nước ngoài hiện có, phát triển thêm đối tác ở các quốc gia khác để tăng cường xuất khẩu.

+ Công ty cần khẳng định vị thế của một thương hiệu mạnh thông qua chiến lược marketing toàn diện. Một số biện pháp mà công ty có thể thực hiện:

- Lựa chọn những hình thức quảng cáo phù hợp, có hiệu quả cao trong việc quảng bá hình ảnh sản phẩm và thương hiệu.

- B sung thêm ngân sách cho quổ ảng cáo hàng năm, nâng tổng mức chi phí quảng cáo hàng năm xấp xỉ bằng 0,1% doanh thu.

Công ty có thể lựa chọn các hình thức quảng cáo chính như sau: Quảng cáo trên truyền hình; Quảng cáo biến tấm lớn tại những trung tâm, trục đường chính;

Quảng cáo trên các phương tiện giao thông, báo, website; Tham gia hội chợ chuyên ngành; Tài trợ những chương trình lớn, quan trọng của đất nước; Phát hành những ấn phẩm, tài liệu phục vụ công tác bán hàng và quảng bá; Tổ chức hội nghị khách hàng với quy mô lớn...

3.2.2. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, hạn chế đến mức thấp nhất lượng vốn bị chiếm dụng

* Căn cứ để thực hiện giải pháp:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giữa các doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ với các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp vừa đóng vai trò là người mua, vừa đóng vai trò là người bán nên việc chiếm dụng vốn lẫn nhau là việc không thể tránh khỏi. Đôi khi doanh nghiệp phải bán chịu cho khách hàng thì mới tiêu thụ được sản phẩm. Xem xét tình hình tài chính của Công ty trong năm 2012 ta thấy lượng vốn bị chiếm dụng quá nhiều, gây khó khăn cho Công ty khi thu hồi vốn, làm cho quá trình luân chuyển vốn chậm, làm giảm khả năng thanh toán đối với các bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu và vốn vay, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Để giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn, Công ty nên thực hiện một số ải pháp dưới đây: gi

* Nội dung của giải pháp:

+ Công ty cần xây dựng chính sách quản lý các khoản phải thu thống nhất, làm cơ sở hướng dẫn cho nhân viên trong quản lý các khoản phải thu, bao gồm ba bộ phận cơ bản là: Hệ thống điều khoản bán hàng, phân tích tín dụng khách hàng và chính sách thu nợ khách hàng. Chính sách đối với khoản phải thu phải thống nhất như thời hạn chịu tiền, hình thức thanh toán, chiết khấu, phương pháp phân tích, xác định và trích dự phòng phải thu khó đòi…

+ Nên mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo tuổi nợ. Như vậy, công ty sẽ biết được một cách dễ dàng khoản nào sắp đến hạn để có thể có các giải pháp hối thúc khách hàng trả tiền. Công ty cần định kỳ tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra các khách hàng đang nợ về số lượng và thời gian thanh toán, tránh tình trạng để các khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi. Ngoài

ra, công tác thu hồi nợ cần tiến hành theo phương pháp thu hồi và tiến tới dứt điểm với những khoản nợ mới phát sinh. Muốn vậy trong công tác kế toán cần xác định rõ: việc thanh toán của các đơn vị là thanh toán cho những khoản nào để từ đó xác định rõ các khoản còn phải thu.

+ Đưa ra chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán bằng cách đưa ra mức chiết khấu đối với người thanh toán trước, nhanh và giảm giá cho các khách hàng này. Hiện tại mức chiết khấu dành cho các khách hàng thanh toán này là 3% - 5% tổng giá trị đơn hàng, Công ty có thể nâng mức chiết khấu này lên 6% đến 10%

tùy vào năng lực tài chính của khách hàng và mức độ thân thiết với đối tác của mình để nhanh chóng thu hồi vốn, giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn, kịp thời bổ sung thêm vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh.

+ Khi ký kết hợp đồng với bạn hàng Công ty cần phải nghiên cứu về tình hình tài chính của họ để trong quá trình thực hiện hợp đồng, tránh những rủi ro có thể xảy ra. Việc xem xét đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp là một vấn đề quan trọng, nó quyết định đến việc đầu tư vào doanh nghiệp. Do đó, người bán hàng cần phải quan tâm đến khả năng thanh toán của bạn hàng, xem xét tỉ lệ nợ phải trả với vốn chủ sở hữu để biết được họ có đảm bảo khả năng thanh toán đúng hạn hay không, từ đó cũng hạn chế được khoản vốn bị chiếm dụng.

3.2.3. Giảm chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

* Căn cứ để thực hiện giải pháp:

M c tiêu hoụ ạt động c a các doanh nghiủ ệp là làm th ế nào để đạt được l i ợ nhu n cao nh t v i chi phí b ra là th p nh t. Công ty CPTM ậ ấ ớ ỏ ấ ấ Thái Hưng cũng không ph i là ngo i l . Qua th c t tình hình tài chính cả ạ ệ ự ế ủa Công ty CPTM Thái Hưng ta thấy doanh thu của Công ty tăng vớ ốc độ cao nhưng lợi t i nhu n c a Công ậ ủ ty lại gi m m nh. M t trong nh ng nguyên nhân ch yả ạ ộ ữ ủ ếu là do chi phí trong quá trình kinh doanh l n. Vi c giớ ệ ảm chi phí đồng nghĩa với ti t ki m vế ệ ốn lưu động, gi m chi phí s ả ẽ có tác động trực tiếp đến giá thành sản ph m, khi doanh nghi p ẩ ệ giảm được một lượng chi phí sản xu t thì s vấ ố ốn lưu động cần có để đáp ứng yêu c u sầ ản xu t c a doanh nghiấ ủ ệp cũng giảm xu ng. Giố ảm chi phí có ý nghĩa rất quan

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại thái hưng (Trang 88 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)