Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại cẩm trướng thanh hóa

88 5 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại cẩm trướng thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội W X Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành quản trị kinh doanh Phân tích đề xuất số giảI pháp nhằm cảI thiện tình hình tài công ty cổ phần sản xuất thơng mại cẩm trớng hoá đinh thị huệ Ngời hớng dẫn khoa học: ts tạ thị đoàn Hà nội - 2010 MC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ………………… .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp ………… ………… .4 1.1.1 Khái niệm vai trò tài doanh nghiệp 1.1.2 Các tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp .5 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp ………………… 13 1.2.1 Thực chất mục tiêu phân tích tài 13 1.2.2 Căn để phân tích tài .16 1.2.3 Nội dung trình tự phân tích tài 19 1.3 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp 27 1.3.1 Phương pháp so sánh 28 1.3.2 Phương pháp tỷ số 29 1.3.3 Phương pháp thay liên hoàn 30 1.3.4 Phương pháp phân tích Dupont 31 TĨM TẮT CHƯƠNG 1……………………………………………………33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CẨM TRƯỚNG THANH HÓA…………………………………………………………………………34 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 35 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty .36 2.1.3 Tổ chức máy quản lý công ty …… .38 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty…………………….41 2.2 Phân tích tài cơng ty 45 2.2.1 Phân tích tiêu hiệu tài 46 2.2.2 Phân tích tiêu an tồn tài 55 2.2.3 Phân tích địn bẩy tài 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 2………………………………………………… 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CẨM TRƯỚNG THANH HÓA 67 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới………… …………………………………………………………………68 3.1.1 Mục tiêu hoạt động …………………………………………….68 3.1.2 Nhiệm vụ, kế hoạch phát triển ……………………………… 69 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa ………………………… 71 3.2.1 Giải pháp ………………………………………………… 71 3.2.2 Giải pháp ………………… ……………………… ……….76 TÓM TẮT CHƯƠNG 3……………………………………………………80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TT Tên bảng Nội dung Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý công ty 38 Bảng 2.2 Bảng kết hoạt động sản xuất kinh doanh 41 Bảng 2.3 Bảng cân đối kế tốn cơng ty năm 2008 - 2009 42 Bảng 2.4 Bảng tiêu hiệu tài 46 Bảng 2.5 Phân tích doanh lợi doanh thu sau thuế 50 Bảng 2.6 Bảng giá vốn hàng bán 51 Bảng 2.7 Bảng phân tích số hoạt động 52 Bảng 2.8 Phân tích cụ thể tình hình biến động tài sản 54 Bảng 2.9 Phân tích tính cân đối tài sản nguồn vốn 55 10 Bảng 2.10 Tính cân đối tài sản nguồn vốn 56 11 Bảng 2.11 Các tiêu phản ánh khả toán 56 12 Bảng 2.12 Phân tích hệ số nợ 58 13 Bảng 2.13 Phân tích cụ thể tình hình biến động nguồn vốn 58 14 Bảng 2.14 Điểm hòa vốn địn bẩy định phí 60 15 Bảng 2.15 Địn bẩy tài 62 16 Bảng 2.16 Địn bẩy tổng 64 17 Bảng 3.1 Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2010 70 18 Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2009 71 19 Bảng 3.3 Dự báo tổng tài sản năm 2010 72 20 Bảng 3.4 So sánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu 74 21 Bảng 3.5 Kết thực sau giải pháp giải pháp 75 22 Bảng 3.6 Kết thực sau giải pháp 78 Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTS : Tổng tài sản TTSBQ : Tổng tài sản bình quân TSNH : Tài sản ngắn hạn TSNHBQ : Tài sản ngắn hạn bình quân TSDH : Tài sản dài hạn TSDHBQ : Tài sản dài hạn bình quân VCSH : Vốn chủ sở hữu VCSHBQ : Vốn chủ sở hữu bình quân DTT : Doanh thu LN : Lợi nhuận LNST : Lợi nhuận sau thuế VQ : Vòng quay VQTTS : Vòng quay tổng tài sản TCDH : Tài dài hạn XDCB : Xây dựng TSCĐ : Tài sản cố định TNDN : Thu nhập doanh nghiệp BH : Bán hàng DV : Dịch vụ HĐKD : Hoạt động kinh doanh DTBH : Doanh thu bán hàng HĐXD : Hợp đồng xây dựng ĐVT : Đơn vị tính Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện nay, biến động kinh tế nước khu vực giới mang lại cho doanh nghiệp hội, thánh thức rủi ro Vì vậy, nhà quản trị doanh nghiệp cần phải đưa định kinh doanh phù hợp tồn phát triển Vậy làm để đưa định đắn kinh doanh? Đây câu hỏi đặt với nhà quản trị doanh nghiệp Muốn vậy, nhà quản trị khơng thể khơng quan tâm đến tài chính, phải hiểu biết thấu đáo thông tin mà báo cáo tài phản ánh việc phân tích tài doanh nghiệp cách thường xuyên, xác tồn diện Thơng qua việc phân tích tài chính, nhà quản trị thấy tranh toàn cảnh tài chính, giúp cho doanh nghiệp nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn mặt tài chính; tìm hiểu, phân tích nguyên nhân đứng sau thực trạng để từ tìm giải pháp cải thiện vị tài doanh nghiệp đưa dự báo tài ngắn hạn trung dài hạn Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp, đối tượng quan tâm đến khía cạnh khác Có thể nói phân tích tài cơng cụ cung cấp thông tin quan trọng cho đối tượng Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tài chính, với kiến thức học, kiến thức thực tế với hướng dẫn tận tình giáo TS.Tạ Thị Đồn, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa” Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Dựa vào kết phân tích tài để nhà quản trị đưa định tài nhằm mục đích nâng cao hiệu tài cơng ty Đề tài tập trung vào vấn đề sau: - Phân tích, đánh giá tình hình tài cơng ty - Đề xuất giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu tài công ty Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tập trung xem xét, phân tích đánh giá tiêu hoạt động tài doanh nghiệp thơng qua số liệu báo cáo tài cơng ty từ năm 2008 đến năm 2009 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp: quan sát, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, kết hợp với việc sử dụng bảng biểu, số liệu minh họa để làm sáng tỏ quan điểm vấn đề nghiên cứu đưa Tên kết cấu luận văn - Tên đề tài: “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa” - Kết cấu luận văn: Ngoài lời cam đoan, mục lục, danh mục bảng, biểu, sơ đồ, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1.Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm vai trị tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có số vốn tiền tệ định, tiền đề cần thiết Quá trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm trình hình thành, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ doanh nghiệp Trong q trình phát sinh luồng tiền tệ gắn liền với hoạt động đầu tư hoạt động kinh doanh thường xuyên doanh nghiệp, tạo thành vận động luồng tài doanh nghiệp Vì vậy, tài doanh nghiệp hiểu quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế Các quan hệ tài bao gồm: - Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với Nhà nước Đây mối quan hệ phát sinh doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế nhà nước, nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp - Các quan hệ kinh tế doanh nghiệp thị trường tài Quan hệ thể thơng qua việc doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, phát hành cổ phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay vốn vay, trả lãi cổ phần cho nhà tài trợ - Quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác thị trường Trong kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp khác thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường sức lao động Đây thị trường mà doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động Thơng qua thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần thiết cung ứng Trên sở đó, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường - Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với đơn vị nội doanh nghiệp Là quan hệ phận sản xuất kinh doanh, cổ đông người quản lý, cổ đông chủ nợ, quyền sử dụng vốn quyền sở hữu vốn Các mối quan hệ thể thơng qua hàng loạt sách doanh nghiệp sách cổ tức, sách đầu tư, sách cấu vốn 1.1.1.2 Vai trò tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp có vai trị vô to lớn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, biểu mặt: - Công cụ khai thác, thu hút nguồn tài đảm bảo cho nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Có vai trò việc sử dụng vốn cách tiết kiệm, có hiệu - Có vai trị địn bẩy để kích thích điều tiết sản xuất kinh doanh - Công cụ quan trọng để kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Các tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sử dụng nhiều tiêu Có thể chia tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thành nhóm sau: 1.1.2.1 Nhóm tiêu hiệu tài Khi đầu tư vốn, nhà đầu tư, nhà cho vay đặt câu hỏi: tài sản sử dụng có hiệu không? Mức độ hiệu nào? Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 69 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.1.2 Nhiệm vụ, kế hoạch phát triển Để thực mục tiêu trên, công ty đề chiến lược phát triển sau: - Thực tốt tiêu kế hoạch mà công ty giao - Tiếp tục đẩy mạnh công tác thị trường, tổ chức mở rộng thị trường, hình thành thực chiến lược thị trường trước mắt lâu dài, ổn định hiệu quả, chủ động tìm kiếm thị trường - Đầu tư đổi trang máy móc thiết bị theo hướng tiên tiến, đại có tuổi đời 15 năm nhằm tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với đối thủ Tiếp tục mở rộng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm - Rà sốt lại tồn đơn vị cung ứng có, tìm thêm đơn vị cung ứng khơng tỉnh mà tỉnh lân cận Thực tốt công tác cung ứng vật tư, đảm bảo số lượng, chất lượng vật tư phục vụ sản xuất kịp thời - Khai thác mối quan hệ, tạo vốn, tạo lực cho công ty, chủ động việc sử dụng vốn, thực đủ vốn cho sản xuất kinh doanh chuẩn bị cho phát triển đầu tư mở rộng - Phát triển nguồn nhân lực cách: + Liên tục đào tạo đội ngũ lao động để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày có tính cạnh tranh cao thị trường + Nâng cao tay nghề cho kỹ sư, công nhân để tăng suất lao động + Có chế độ đãi ngộ hợp lý, thu hút nhân tài, khuyến khích sáng tạo công nhân viên - Cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động - Đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 70 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hệ thống nội quy, quy chế quản lý nội cơng ty, hồn chỉnh công tác tổ chức quản lý, xây dựng tác phong quản lý điều hành công ty cách khoa học, trung thực, tận tụy, thưởng phạt nghiêm minh - Nâng cao chất lượng công tác lập triển khai thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động nhằm thực tốt định hướng mục tiêu công ty đề Công ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh thời gian tới với nội dung sau: Bảng 3.1: Kế hoạch doanh thu lợi nhuận năm 2010 (ĐVT: đồng) STT Chỉ tiêu Thực 2009 Kế hoạch 2010 Doanh thu 54.710.802.844 76.595.123.981 Lợi nhuận sau thuế 14.217.751.176 27.272.012.023 Tổng lao động 950 Thu nhập bình quân đầu người 24.000.000 25.200.000 Tổng chi phí 35.873.860.861 45.654.087.784 a Biến phí 25.896.567.456 31.978.678.124 b Định phí 9.977.293.405 13.675.409.660 950 Nguồn: Kế hoạch doanh thu, lợi nhuận năm 2010 Để đạt kết kinh doanh đề sở tồn cơng tác tài phân tích phần 2, tơi xin nêu số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty sau: Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 71 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa 3.2.1 Giải pháp 1: Tiết kiệm tài sản ngắn hạn 3.2.1.1: Cơ sở thực giải pháp: Căn vào mục tiêu, kế hoạch năm 2010, để đạt nhu cầu kinh doanh thời gian tới, với doanh thu dự kiến năm 2010 76.595.123.981 đồng tổng tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn phải tăng tương ứng Qua phân tích tài chương ta thấy đầu tư tài ngắn hạn năm 2009 tăng mạnh so với năm 2008 năm cơng ty đầu tư chứng khốn, nhiên lợi nhuận đem lại từ hoạt động đầu tư chứng khoán không tương xứng với số vốn bỏ ra, năm 2010 công ty không đầu tư chứng khoán mà chuyển sang hoạt động kinh doanh để giảm tài sản ngắn hạn Khi tài sản ngắn hạn 17.744.839.694- 4.530.000.000 = 13.214.839.694 đồng Ta có cấu tài sản ngắn hạn năm 2009 sau: Bảng 3.2: Cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2009 Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn bình quân Năm 2009 13.214.839.694 Tiền khoản tương đương tiền 691.812.366 Các khoản đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 5.937.518.474 Hàng tồn kho 6.373.110.131 Tài sản ngắn hạn khác 212.398.718 Vòng quay TSNH 4,14 Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 72 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Dự báo cấu tài sản năm 2010 sau: Bảng 3.3: Dự báo tổng tài sản năm 2010 (ĐVT: đồng) STT Chỉ tiêu Kế hoạch 2010 Tổng tài sản 45.273.388.666 Tài sản ngắn hạn bình quân 18.501.237.677 Tài sản dài hạn bình qn 26.772.150.989 Để tính tốn số liệu dự báo năm 2010 theo bảng trên, ta dùng phương pháp hệ số biến động, cách tính sau: TSNH bq cần có = DT dự kiến/ Vịng quay TSNH = 76.595.123.981/ 4,14 = 18.501.237.677 đồng TSDH bq cần có = DT dự kiến/ Vòng quay TSDH = 76.595.123.981/ 2,861 = 26.772.150.989 đồng Như vậy, tổng tài sản cần có 18.501.237.677 + 26.772.150.989= 45.273.388.666 đồng Ngoài ra, qua phân tích tình hình sử dụng ngun vật liệu ta thấy, năm 2009 chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh với tốc độ tăng 35,26% mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí làm cho sức sinh lợi doanh thu giảm Nguyên nhân giá nguyên vật liệu tăng, mức tiêu hao nguyên vật liệu năm 2009 nhiều năm 2008 Một nguyên nhân cụ thể dây chuyền sản xuất gạch công ty sử dụng nguyên liệu dầu đốt điezen cơng đoạn sấy phun, chi phí muc dầu đốt nhiều Hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất sử dụng nguyên liệu thay than cơng đoạn này, tiết kiệm nhiều chi phí giá than thấp so với dầu Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 73 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giảm lượng chi phí sản xuất số tài sản ngắn hạn cần có để đáp ứng u cầu sản xuất cơng ty giảm xuống Mặt khác giảm chi phí có tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm Hạ giá thành có ý nghĩa quan trọng công ty, giúp công ty tạo lợi cạnh tranh, đẩy nhanh công tác thu hồi vốn, tăng lợi nhuận cho công ty, giúp công ty mở rộng sản xuất 3.2.1.2 Nội dung thực giải pháp: Để hiểu rõ việc sử dụng vật liệu than sản xuất gạch cơng đoạn sấy, ta khái qt ngun tắc sử dụng than sau: - Pha trực tiếp lượng than nghiền nhỏ sản xuất sản phẩm mộc Sản phẩm mộc có chứa than đơt dễ bén lửa cháy lên nhiệt độ cao - Dùng than nghiền nhỏ để nung đốt sản phẩm lượng than pha sản phẩm mộc nung đốt chưa đạt nhiệt độ cao để chín sản phẩm nên người ta phải bổ sung thêm than đốt - Than nâng đưa lên cửa nạp đỉnh lò nạp vào lò cấu nạp than dạng chụp chuông đuôi Hỗn hợp nước khơng khí thổi vào từ đáy lị qua khe hở hệ thống ghi quay thực phản ứng đốt cháy hồn ngun khí CO từ lên qua lớp than lò, than hình thành với thành phần chủ yếu CO, N2, H2, CO2 O2 kèm theo lượng bụi than cửa xả, khí than từ lị sinh khí có nhiệt độ 400- 5500oC, dẫn vào thiệt bị ống khử bụi nhiệt độ cao, đây, đa phần bụi lọc lại tách bụi lần nữa, khí than nóng đưa sang sử dụng làm nhiên liệu đốt buồng đốt gia nhiệt khí nóng tháp sấy phun Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 74 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.1.3 Kết sau thực giải pháp Bảng 3.4: So sánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu Chỉ tiêu Đơn giá Mức tiêu hao Thành tiền Dầu Than 10.000đ/lít 3.000đ/kg 2lít/m2 3,5kg/ m2 20.000đ/ m2 10.500đ/ m2 Qua bảng so sánh ta thấy: Đơn giá dầu 10.000đ/lít, đơn giá than rẻ nhiều, 3.000đ/kg Nếu dùng dầu chi phí ngun vật liệu tính sản lượng thực tế đạt 656.000 m2 : 656.000 m2 x 20.000 đ/m2 = 13.120.000.000 đồng Tuy nhiên, áp dụng biện pháp thay dầu cơng đoạn sấy phun, theo tính tốn phịng kỹ thuật thay cơng đoạn tỷ trọng dùng dầu 70%, dùng than 30% Ta có chi phí dùng than dùng dầu sau: + 70% dùng dầu chi phí ngun vật liệu là: 70% x 656.000 m2 x 20.000 đ/m2 = 9.184.000.000 đồng + 30% dùng than chi phí ngun vật liệu là: 30% x 656.000 m2 x 10.500 đ/ m2 = 2.066.400.000 đồng Tổng chi phí sử dụng vừa dầu vừa than 9.184.000.000 + 2.066.400.000 = 11.250.400.000 đồng Chi phí tiết kiệm là: 13.120.000.000 - 11.250.400.000 = 1.869.600.000 đồng Như biện pháp thay nguyên vật liệu đốt rẻ nên tiết kiệm chi phí, hiệu kinh tế lớn Hiện nay, số doanh nghiệp sản xuất gạch nước áp dụng biện pháp này, đem lại Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 75 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hiệu kinh tế cao góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành từ nâng cao hiệu tài cho cơng ty Để đạt mức doanh thu năm 2010 chi phí phải bỏ nhiều hơn, chi phí năm 2010 theo tính tốn tăng 9.780.226.923 đồng so với năm 2009, biến phí tăng 6.082.110.668 đồng Tuy nhiên áp dụng biện pháp biến phí tăng: 6.082.110.668 - 1.869.600.000 = 4.212.510.668 đồng Do tổng chi phí tăng 9.780.226.923 - 1.869.600.000 = 7.910.626.923 đồng Như tổng chi phí phải bỏ cho năm 2010 43.784.487.784 đồng Bảng 3.5: Kết thực sau giải pháp (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Giải pháp Kquả sau giải pháp Chênh lệch Tuyệt đối % 40 Doanh thu 54.710.802.844 +21.884.321.137 76.595.123.981 21.884.321.137 Chi phí 35.873.860.861 +7.910.626.923 43.784.487.784 7.910.626.923 22,05 a Biến phí 25.896.567.456 +4.212.510.668 31.978.678.124 4.212.510.668 16,26 b Định phí 9.977.293.405 +3.698.116.255 13.675.409.660 3.698.116.255 37,06 EBIT = - Lãi vay LN trước thuế =3-4 Thuế thu nhập 18.836.941.983 +13.973.694.214 32.810.636.197 13.973.694.214 74,18 2.440.566.569 2.440.566.569 0 16.396.375.414 +13.973.694.214 30.370.069.628 13.973.694.214 85,22 2.178.624.238 +2.706.946.585 4.885.570.823 2.706.946.585 124,2 LN sau thuế = 5-6 14.217.751.176 +11.266.747.630 25.484.498.806 11.266.747.630 79,24 Tổng TS bình quân 36.862.545.967 NV CSH bquân 16.656.928.728 10 Nợ phải trả 20.165.617.239 Học viên: Đinh Thị Huệ +8.410.842.699 45.273.388.666 16.656.928.728 +8.410.842.699 28.616.459.938 8.410.842.699 22,81 0 8.410.842.699 41,9 Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 76 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Vòng quay TTS 1,484 1,691 0,207 13,94 12 Hệ số tài trợ = 8/9 2,21 2,71 0,5 22,62 13 ROS = 7/1 0,26 0,33 0,07 26,92 14 ROA = 13 x 11 0,385 0,558 0,173 44,93 15 ROE = 14 x 12 0,852 1,512 0,66 77,46 Nhận xét: Khi thực giải pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu 1.869.600.000 đồng từ làm cho lợi nhuận sau thuế tăng 79,24%, làm cho tiêu ROS, ROA, ROE tăng Tình hình tài cơng ty cải thiện 3.2.2 Giải pháp 2: Tìm kiếm nguồn tài trợ cho tài sản theo kế hoạch thực năm 2010 3.2.2.1 Cơ sở hình thành giải pháp Căn vào mục tiêu, kế hoạch năm 2010, để đạt nhu cầu kinh doanh thời gian tới, với doanh thu dự kiến năm 2010 76.595.123.981 đồng tổng tài sản bao gồm tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn phải tăng tương ứng Theo tính tốn giải pháp thứ nhất, tổng tài sản cần có 18.501.237.677 + 26.772.150.989= 45.273.388.666 đồng Nguồn tài trợ cho tài sản bao gồm ba nguồn: Thứ vay ngân hàng, thứ hai huy động từ cán công nhân viên thứ ba huy động cổ phiếu Công ty công ty cổ phần cổ phiếu chưa lên sàn nên có hai hình thức tài trợ cho tài sản vay ngân hàng huy động từ cán công nhân viên Khi vay ngân hàng phải chấp tài sản công ty phải trả lãi suất lớn Vì cơng ty cần có biện pháp huy động vốn có hiệu huy động vốn nhàn rỗi cán công nhân viên Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 77 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.2 Nội dung giải pháp: Đối với tình hình tài cơng ty nay, việc huy động vốn từ cán công nhân viên quan trọng cần thiết Đây giải pháp mang lại hiệu cao, tạo nguồn vốn cần thiết để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ta cần phải xác định xem cơng ty huy động từ nguồn vốn vay Để làm điều cần phải thực cơng việc sau: - Huy động vốn từ tồn thể cán cơng nhân viên công ty Với tổng số cán công nhân viên tồn cơng ty 950 người Theo số liệu phịng tài kế tốn thực tế thu nhập bình quân cán công nhân viên công ty 2.000.000 đồng/tháng/người tương đương với 24.000.000 đồng/năm Như vậy, để huy động số vốn 31.321.735.315 đồng (= 76.595.123.981 - 45.273.388.666), huy động vốn từ cán công nhân viên với mức huy động bình qn 32.970.241,1 đồng/người cơng ty thu lượng tiền : 950 x 32.970.241,1 = 31.321.735.315 đồng Để huy động số vốn trên, công ty phải trả khoản lãi suất lớn lãi suất tiền gửi nhỏ mức lãi suất mà công ty vay ngân hàng Lãi suất tiền gửi kỳ hạn năm khách hàng cá nhân 12%/năm, lãi suất cho vay kỳ hạn năm áp dụng khách hàng doanh nghiệp 15%/năm Từ cơng ty huy động tiền vốn cán công nhân viên với mức lãi suất R với điều kiện: 12% < R < 15% Giả sử lãi suất huy động R = 13%/năm Công ty cần phải vừa thu hút tiền gửi từ cán cơng nhân viên, vừa phải có sách khuyến khích đãi ngộ cán cơng nhân viên có số vốn cho vay lớn cơng ty làm ăn có lãi Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 78 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.3 Kết thực giải pháp Để huy động số vốn 31.321.735.315 đồng, công ty phải trả khoản lãi cho cán công nhân viên 31.321.735.315 x 13% = 4.071.825.590,95 đồng Với mức lãi suất trên, công ty tiết kiệm chi phí lãi vay là: 31.321.735.315 x (15% - 13%) = 626.434.706 đồng Các cán công nhân viên công ty không gửi ngân hàng mà cho cơng ty vay lợi khoản tiền là: 31.321.735.315 x (13% - 12%) = 313.217.353 đồng Bảng 3.6: Kết thực sau giải pháp (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Giải pháp Giải pháp Kết sau Chênh lệch giải pháp Tuyệt đối % DT 54.710.802.844 +21.884.321.137 76.595.123.981 21.884.321.137 40 Chi phí 35.873.860.861 +7.910.626.923 43.784.487.784 7.910.626.923 22,05 EBIT = 1-2 18.836.941.983 +13.973.694.214 32.810.636.197 13.973.694.214 74,18 2.440.566.569 +4.071.825.590 6.512.392.159 4.071.825.590 166,8 16.396.375.414 +13.973.694.214 -4.071.825.590 26.298.244.038 18.045.519.804 110 2.178.624.238 +2.706.946.585 4.885.570.823 2.706.946.585 124,2 7.LN sau thuế=5-6 14.217.751.176 +11.266.747.629 -4.071.825.590 21.412.673.215 7.194.922.039 50,6 Nợ phải trả 20.165.617.239 +8.410.842.699 28.576.459.938 8.410.842.699 41,7 16.656.928.728 0 16.656.928.728 0 36.862.545.967 +8.410.842.699 45.273.388.666 8.410.842.699 22,81 1,484 0 2,71 0,5 22,62 Lãi vay 5.LN trước thuế=3-4 Thuế thu nhập 9.Vốn chủ sở hữu 10 Tổng tài sản 11.VQ TTS 12.HS tài trợ=10/9 1,484 2,21 13 ROS = 7/1 0,26 0,28 0,02 7,69 14 ROA=13 x 11 0,385 0,415 0,03 7,79 15 ROE =12 x14 0,852 1,124 0,272 31,92 Nhận xét: Nếu công ty áp dụng giải pháp cơng ty giảm khoản vay ngân hàng từ giảm chi phí tiền vay, thay vào cách cơng ty Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 79 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vay từ lượng tiền nhàn rỗi cán công nhân viên công ty Biện pháp đem lại lợi ích cho công ty cán công nhân viên công ty lãi suất mà công ty huy động từ cán công nhân viên lớn lãi suất mà cán công nhân viên gửi ngân hàng nhỏ lãi suất mà công ty phải vay ngân hàng Tạo thu nhập cho cán công nhân viên, động lực để họ làm việc hăng say việc vay vốn với cơng ty trở nên thuận lợi công ty chấp tài sản Kết sau thực hai giải pháp doanh thu tăng 21.884.321.137 đồng làm cho EBIT tăng 74,18% từ làm cho lợi nhuận sau thuế tăng 7.194.922.039 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 50,6% Doanh thu tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, tổng tài sản tăng làm cho tiêu tài sau biện pháp thay đổi cách rõ rệt Các tiêu ROS, ROA, ROE tăng Như công ty đồng thời thực hai giải pháp cải thiện nhiều tình hình tài cơng ty khắc phục khó khăn có, từ nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty thời gian tới Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 80 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa vào sở lý luận phân tích hoạt động tài doanh nghiệp trình bày chương 1; phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa trình bày chương 2, từ chương trình bày giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty Với giải pháp chiến lược tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành tăng lợi nhuận cho công ty; dự báo nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh để tìm kiếm nguồn tài trợ cho tài sản giúp cho công ty xác định lượng vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời từ có kế hoạch huy động vốn cho phù hợp Bằng cách huy động nguồn tiền nhàn rỗi đội ngũ cán công nhân viên công ty làm cho công ty dễ dàng việc huy động vốn đồng thời tiết kiệm chi phí vay vốn từ làm tăng lợi nhuận cho cơng ty Ngồi ra, chương tác giả nêu số kiến nghị giúp công ty tăng doanh thu giảm chi phí Với giải pháp trình bày phục vụ đắc lực cho công ty việc cải thiện tình hình tài đảm bảo thực mục tiêu đề Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 81 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung phân tích tài doanh nghiệp nói riêng việc làm vơ quan trọng thiếu doanh nghiệp Bởi có thơng qua phân tích tài doanh nghiệp thấy tranh toàn cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh trình tạo lập sử dụng vốn doanh nghiệp Qua phân tích tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa cho ta nhìn tồn cảnh tranh tài cơng ty, thấy tình hình tài cơng ty có an tồn hiệu hay khơng Tuy nhiên cơng tác phân tích tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa chưa thực phát huy hết vai trị công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý cơng ty Do phân tích đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty u cầu cấp thiết Trên sở lý luận kết hợp với thực tiễn hoạt động tài cơng ty, đề tài “phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa” tơi vào đánh giá mặt hạn chế kết mà công ty đạt qua năm, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa Hy vọng đóng góp tơi phần giúp cơng ty cải thiện tình hình tài Tơi xin chân thành cảm ơn giáo TS Tạ Thị Đồn, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa kinh tế quản lý trường đại học Bách Khoa Hà Nội lãnh đạo phịng ban chức cơng ty cổ Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 82 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song thời gian nghiên cứu có hạn thân tơi lại khơng cơng tác lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thêm ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc để luận văn tơi hồn thiện Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 83 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phạm Thị Gái chủ biên - Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - ĐHKTQD - NXB Thống kê 2004 [2] Phân tích hoạt động kinh doanh - ĐH Kinh tế TPHCM – Khoa Kế toánkểm toán- NXB Thống kê 2004 [3] PGS.TS Lưu Thị Hương chủ biên - Giáo trình tài doanh nghiệp ĐHKTQD - NXB Thống kê 2005 [4] GS.TS Ngô Thế Chi TS Nguyễn Trọng Cơ đồng chủ biên - Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp - Học viện tài - NXB Tài 2005 [5] PGS.TS Nguyễn Văn Cơng chủ biên - Lập, đọc, kiểm tra phân tích báo cáo tài - Đại học Kinh tế quốc dân - NXB Tài 2005 [6] PGS.TS Nguyễn Thị Lời - Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề "Đọc phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp" - Tháng 11-2006 [7] TS Nghiêm Sĩ Thương - Đại học Bách Khoa Hà Nội - Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp - Tóm tắt nội dung giảng - Năm 2007 [8] TS Nguyễn Thanh Liêm - Quản trị tài - NXB Thống kê 2007 [9] PGS.TS Nguyễn Năng Phúc chủ biên - Phân tích tài cơng ty cổ phần - NXB Tài 2009 [10] Báo cáo tài cơng ty năm 2007, 2008 số tài liệu liên quan khác Học viên: Đinh Thị Huệ Lớp Cao học QTKD 2008 - 2010 ... ……………………………… 69 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa ………………………… 71 3.2.1 Giải pháp ………………………………………………… 71 3.2.2 Giải pháp …………………... án đến phân tích riêng, cụ thể tình hình tài cơng ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa để biết điểm mạnh điểm yếu, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty thời gian... Nội 2.1 Giới thiệu công ty cổ phần sản xuất thương mại Cẩm Trướng Thanh Hóa 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CẨM TRƯỚNG Tên giao dịch:

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan