Mục tiêu nghiên cứu Trang 5 Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang 2 - Phân tích, đánh giá cụ thể về năng lực cạnh tranh và công tác thực hiện chiến lƣợc cạnh tranh trong phân khúc dịch vụ d
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM NGỌC TUẤN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ DI ĐỘNG TRONG TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Huy Hoàng Hà Nội – Năm 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113950181000000 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANHError! Bookmark not 1.1 CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƢỜNG CẠNH TRANH .Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh .Error! Bookmark not defined 1.1.4 Thị trƣờng cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.3 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ DI ĐỘNG Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm dịch vụ di động Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm dịch vụ điện thoại di động Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá NLCT DN cung cấp dịch vụ di độngError! Bookmark not define PHẦN II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRÊN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ DI ĐỘNG Error! Bookmark not defined 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ DI ĐỘNG Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát thị trƣờng dịch vụ di động nƣớc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khái quát thị trƣờng dịch vụ điện thoại di động giớiError! Bookmark not defin Phạm Ngọc Tuấn QTKD.TT2 Trang i Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 2.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT TRÊN THỊ TRƢỜNG CUNG CẤP DỊCH VỤ DI ĐỘNG .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động thị trƣờng Việt NamError! Bookmark no 2.2.2 Các dịch vụ thay dịch vụ điện thoại di động .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Đánh giá lực cạnh tranh VNPT dịch vụ di độngError! Bookmark not defined PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ DI ĐỘNG CỦA VNPT Error! Bookmark not defined 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ DI ĐỘNG CỦA VNPTError! Bookmark not defined 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ DI ĐỘNG CỦA VNPT Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu thị trƣờng .Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp Marketing - Mix .Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giải pháp vốn Error! Bookmark not defined 3.2.4 Giải pháp công nghệ Error! Bookmark not defined 3.2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .Error! Bookmark not defined 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DỊC VỤ DI ĐỘNG CỦA VNPT Error! Bookmark not defined Phạm Ngọc Tuấn QTKD.TT2 Trang ii Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển kinh tế quốc dân, gần nhƣ tất quốc gia thừa nhận hoạt động phải có cạnh tranh coi cạnh tranh môi trƣờng, động lực cho phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tăng hiệu sản xuất, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội nhà nƣớc đảm bảo bình đẳng trƣớc pháp luật chủ thể thuộc thành phần kinh tế Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam - VNPT nói riêng nhận thức đƣợc chiến lƣợc chìa khóa thành cơng Sự cạnh tranh ngày liệt ngày có thêm nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tƣ, kinh doanh lĩnh vực viễn thơng dƣới nhiều hình thái khác Đặc biệt lĩnh vực dịch vụ di động, VNPT đơn vị dẫn đầu thị phần với hai thƣơng hiệu lớn Vinaphone Mobifone nhƣng giai đoạn đƣợc coi trƣởng thành dịch vụ di động với phát triển mạnh mẽ nhà cung cấp dịch vụ di động khác nhƣ Viettel cạnh tranh khốc liệt Qua thực trạng trên, mong muốn đƣợc tiếp cận với khái niệm “năng lực cạnh tranh”, đồng thời phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho phân khúc dịch vụ di động (mobile service sector) VNPT Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu khái niệm “khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh, tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp” Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý - Phân tích, đánh giá cụ thể lực cạnh tranh công tác thực chiến lƣợc cạnh tranh phân khúc dịch vụ di động VNPT thị trƣờng Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ di động VNPT thị trƣờng viễn thông Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động Việt Nam nhƣ : Vinaphone, Mobiphone, Viettel, Vietnamobile, S-Fone - Phạm vi nghiên cứu : chiến lƣợc kinh doanh nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam xu phát triển ngành Luận văn tập trung nhấn mạnh vào chiến lƣợc mang tính cạnh tranh phát triển thƣơng hiệu cho dịch vụ di động thị trƣờng viễn thông Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu luận văn kết hợp phương pháp: - Phƣơng pháp điều tra phân tích - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp chuyên gia Trong đó: - Sử dụng tài liệu có nội dung cạnh tranh lực cạnh tranh, chiến lƣợc cạnh tranh, quản trị marketing, quản trị chiến lƣợc, tạp chí chuyên nghành tài liệu chuyên ngành liên quan - Lấy ý kiến chuyên gia đầu ngành chiến lƣợc kinh doanh Thu thập liệu, phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh VNPT thị trƣờng dịch vụ di động Việt Nam - Phân tích tổng hợp từ đƣa đề xuất cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ di động VNPT Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu: Các số liệu từ Ban Kinh doanh – Tập đồn Bƣu Viễn thơng Việt Nam Các số liệu từ phịng kinh doanh Công ty GPC – Vinaphone (Hà Nội) Các số liệu từ phịng kinh doanh Cơng ty VMS – Mobifone (Hà Nội) Các thông tin từ Trung tâm Thơng tin Quan hệ Cơng chúng – Tập đồn Bƣu Viễn Thơng Việt Nam - Từ Internet: www.vnpt.com.vn www.vinaphone.com.vn www.mobifone.com.vn www.viettel.com.vn www.sphone.com.vn - - Các tài liệu có nội dung cạnh tranh, chiến lƣợc, marketing, quản trị, … - Ý kiến chuyên gia đầu nghành lĩnh vực dịch vụ di động Kết cấu luận văn Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, danh mục phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 03 phần chính: PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Phần trình bày vấn đề lý thuyết cạnh tranh, giúp làm rõ lực cạnh tranh vai trị đối phát triển doanh nghiệp Đồng thời xác định yếu tố cấu thành, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hƣởng lực cạnh tranh PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DỊCH VỤ DI ĐỘNG VNPT TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNGVIỆT NAM Phân tích chi tiết thực trạng thị trƣờng dịch vụ di động lực cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ thị trƣờng Việt Nam, tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh, thực trạng lực cạnh tranh VNPT dịch vụ di động thị trƣờng viễn thông Việt Nam Phần sở để đƣa đề xuất, giải pháp Phần III Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DỊCH VỤ DI ĐỘNG CỦA VNPT TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM Trình bày giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho dịch vụ di động VNPT Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô tham gia giảng dạy khóa học QTKD 2009-2011; Thầy, Cơ cán Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học Ban Lãnh đạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành khóa học, góp phần nâng cao kiến thức quản trị kinh doanh cho tất học viên Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Trương Huy Hoàng – Trường Đại học Điện Lực, người hướng dẫn khoa học luận văn này, Tiến sĩ Trương Huy Hồng ln có ý kiến định hướng sâu sắc, cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi xác định xác nhiệm vụ hoàn thành luận văn hạn Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƢỜNG CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Các học thuyết kinh tế thị trƣờng, dù trƣờng phái thừa nhận rằng: cạnh tranh xuất tồn kinh tế thị trƣờng, nơi mà cung – cầu giá hàng hóa nhân tố thị trƣờng, đặc trƣng kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh linh hồn sản phẩm Cạnh tranh điều kiện sống doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến tất lĩnh vực, thành phần kinh tế Cạnh tranh tƣợng kinh tế xã hội phức tạp, có cách tiếp cận khác nên có định nghĩa khác cạnh tranh nhƣ sau: “Cạnh tranh ganh đua cá nhân, tập thể có chức nhằm giành phần hơn, phần thắng mình” (từ điển Tiếng Việt) tức nâng cao vị ngƣời làm giảm vị ngƣời khác Ngồi cịn có định nghĩa khác cho rằng: “ Cạnh tranh việc đấu tranh giành giật đối thủ khách hàng, thị trường nguồn lực tổ chức” Trong tổ chức OECD lại định nghĩa: “Cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế”… Tóm lại, hiểu cách khái quát cạnh tranh nhƣ sau: “Cạnh tranh lĩnh vực kinh tế ganh đua chủ thể (nhà sản xuất, người tiêu dùng) sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất với xảy nhà sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp” Đối với doanh nghiệp mục tiêu đặt tham gia thị trƣờng thƣờng tối đa hoá lợi nhuận; để đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp cần phải tìm biện pháp để giành cho vị thị trƣờng Đặc biệt kinh tế phát triển mạnh mẽ nhƣ việc giành vị thị trƣờng vấn đề sống cịn doanh nghiệp Khi doanh nghiệp giành đƣợc nhiều thị trƣờng dễ dàng thành cơng hoạt động SXKD Cạnh tranh môi trƣờng nhƣ đồng nghĩa với ganh đua: ganh đua giá cả, chất lƣợng, dịch vụ kết hợp yếu tố với nhân tố khác để tác động đến khách hàng Điều kiện để xuất cạnh tranh phải có hai chủ thể có quan hệ đối kháng phải có tƣơng ứng cống hiến phần đƣợc hƣởng thành viên Ngày vấn đề cạnh tranh ngày đƣợc doanh nghiệp coi trọng Để chống lại việc cạnh tranh không lành mạnh, quốc gia nỗ lực ban hành hoàn thiện điều luật cạnh tranh Điều công cụ điều tiết đảm bảo việc sử dụng hiệu nguồn lực 1.1.2 Vai trị cạnh tranh Cạnh tranh có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa, lĩnh vực kinh tế, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho ngƣời tiêu dùng Ngƣời sản xuất phải tìm cách để làm sản phẩm có chất lƣợng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, cơng nghệ cao …để đáp ứng với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Cạnh tranh làm cho ngƣời sản xuất động hơn, nhạy bén hơn, nắm bắt tốt nhu cầu ngƣời tiêu dùng, thƣờng xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành cơng vào sản xuất, hồn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lƣợng hiệu kinh tế Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Cạnh tranh có tác động tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật Đƣợc thừa nhận tƣợng kinh tế, môi trƣờng vận động chế thị trƣờng, cạnh tranh thực tồn nhƣ quy luật khách quan, động lực thúc đẩy điều tiết hoạt động kinh tế Cạnh tranh có vai trò quan trọng kinh tế, ngƣời tiêu dùng quan hệ đối ngoại 1.1.2.1 Đối với kinh tế - Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hoá thị trường: Khi cung hàng hoá lớn cầu, cạnh tranh ngƣời bán làm cho giá thị trƣờng giảm xuống, doanh nghiệp đủ khả cải tiến công nghệ, kỹ thuật, phƣơng thức quản lý hạ đƣợc giá bán sản phẩm tồn Với ý nghĩa cạnh tranh nhân tố quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ tiên tiến sản xuất Ngƣợc lại cung hàng hoá thấp cầu, hàng hố trở nên khan thị trƣờng, giá tăng lên tạo lợi nhuận cao mức bình qn, ngƣời kinh doanh đầu tƣ vốn xây dựng thêm sở sản xuất nâng cao lực sản xuất sở sản xuất sẵn có Đó động lực quan trọng làm tăng thêm lƣợng vốn đầu tƣ cho SXKD, nâng cao lực sản xuất toàn xã hội - Cạnh tranh hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu nhất: Do tính hiệu mục đích tối đa hố lợi nhuận, chủ thể kinh doanh tham gia thị trƣờng có tính cạnh tranh không cân nhắc định sử dụng nguồn lực vật chất nhân lực vào hoạt động SXKD Họ ln phải sử dụng cách tối ƣu hợp lý nhân tố sản xuất cho chi phí sản xuất thấp nhƣng lại phải đạt đƣợc hiệu cao Chính đặc điểm mà nguồn lực đƣợc vận động, chu chuyển hợp lý mặt để phát huy hết khả vốn có, đƣa lại suất cao Phạm Ngọc Tuấn – QTKD.TT2 Trang