1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao chất lượng và tín dụng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng tmcp sài gòn hà nội, chi nhánh hà nội

109 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 875,43 KB

Nội dung

Từ đó thấy rằng điều cốt lõi của quá trình phát triển trong lĩnh vực ngân hàng , đặc biệt là lĩnh vực tín dụng không chỉ tăng trưởng tín dụng mà chất lượng tín dụng mới là vấn đề có ý ng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN VIỆT HÀ Hà Nội – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114038201000000 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 TÍN DỤNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.4 Vai trị tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 12 1.2 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 16 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 16 1.2.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trường 17 1.2.3 Đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.2.4 Ưu hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ 19 1.2.5 Đặc điểm nguồn vốn doanh nghiệp vừa nhỏ tác động đến tín dụng ngân hàng 20 1.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 21 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 21 1.3.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 23 1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính 23 1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng 24 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 28 1.3.3.1 Các nhân tố khách quan 28 1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan 31 i 1.3.4 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 34 CHƯƠNG 2: 35 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - 35 HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 35 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 35 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 35 2.1.1.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 35 2.1.1.2 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 36 2.1.1.3 Chức nhiệm vụ chi nhánh SHB Hà Nội 39 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh Ngân hàng 40 2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 41 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 41 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 43 2.1.3.4 Hoạt động dịch vụ ngân hàng 45 2.1.3.5 Hoạt động tiền tệ kho quỹ 47 2.1.3.6 Hoạt động quản lý nợ có vấn đề quản trị rủi ro 47 2.1.3.7 Kết hoạt động số năm gần 48 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 49 2.2.1 Phân tích chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 49 2.2.2 Chất lượng tín dụng thơng qua tiêu định tính 52 2.2.3 Chất lượng tín dụng thông qua tiêu tổng dư nợ 55 2.2.3 Chất lượng tín dụng thơng qua tiêu phản ánh mức độ an toàn 57 2.2.4 Chất lượng tín dụng thơng qua tiêu thu nhập từ hoạt động cho vay 62 2.2.5 Chất lượng tín dụng thơng qua tiêu phù hợp nguồn huy động vốn cho vay 63 ii 2.2.6 Chất lượng tín dụng thơng qua vịng quay vốn 65 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NH TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 65 2.3.1 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 65 2.3.1.1 Các nhân tố khách quan 65 2.3.1.2 Các nhân tố chủ quan 67 2.3.2 Những kết đạt 70 2.3.3 Một số tồn nguyên nhân 71 2.3.2.1 Một số tồn 71 2.3.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng SHB Hà Nội 73 CHƯƠNG 3: 77 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI 77 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 77 3.1.1 Định hướng chung của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 78 3.1.2 Định hướng mục tiêu kinh doanh của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 79 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 81 3.2.1 Hoàn thiện thực tốt quy trình tín dụng 82 3.2.2 Nâng cao trình độ đạo đức cán tín dụng 85 3.2.3 Chiến lược khách hàng 86 3.2.4 Nâng cao khả dự báo biến động thị trường trung dài hạn 88 3.2.5 Tăng cường huy động vốn 88 3.2.6 Hoàn thiện thực đầy đủ quy định bảo đảm tiền vay (BĐTV) 89 3.2.7 Chủ động giải khoản nợ có vấn đề 90 3.2.8 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin Ngân hàng 91 iii 3.2.9 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tăng cường thực tốt công tác kiểm tra giám sát, hỗ trợ khách hàng sau vay vốn 92 3.2.10 Tăng cường kiểm soát nội ngân hàng liên kết đồng tổ chức tín dụng 94 3.3 KIẾN NGHỊ 96 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 96 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 97 3.3.3 Đối với Doanh nghiệp vừa nhỏ 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn cấu nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội 41 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội, 2010-2012 43 Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội 2010-2012 45 Bảng 2.4 Kết hoạt động kinh doanh SHB hà nội 2010 - 2012 48 Bảng 2.5 Tình hình dư nợ phân theo thời gian 55 Bảng 2.6 : Tình hình dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế năm 2010-2012 55 Bảng 2.7 Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo 57 Bảng 2.8 Tỷ trọng nợ hạn tổng dư nợ 58 Bảng 2.9: Tình hình nợ xấu SHB Hà Nội, giai đoạn 2010 – 2012 59 Bảng 2.10: Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế SHB Hà Nội năm 2010 2012 60 Bảng 2.11 : Nợ xấu phát sinh đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ 61 Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động cho vay 62 Bảng 2.13: Tình hình phù hợp nguồn vốn huy động cho vay 63 Bảng 2.14 Vịng quay vốn tín dụng đối tượng DNV&N 65 Bảng 2.15 Thu nhập ròng từ lãi cho vay: 71 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nguồn vốn huy động NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012 42 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ SHB Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012 44 Biểu đồ 2.3 Dư nợ cho vay SHB Hà Nội 56 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo (theo phần trăm) 57 Biểu đồ 2.5 nợ xấu DNV&N SHB Hà nội giai đoạn 2010 – 2012 61 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ so sánh thu nhập cho vay từ DNV&N tổng thu từ cho vay 63 Biểu đồ 2.7: So sáng tổng nguồn vốn huy động tổng dư nợ qua giai đoạn 64 từ năm 2010 đến năm 2012 64 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ 28 Sơ đồ 2.1: Tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội - Chi nhánh Hà Nội 37 Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ SHB Hà Nội 49 Sơ đồ 3.1: Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh SHB Hà Nội 82 Sơ đồ 3.2 : Quy trình cho vay DNV&N 84 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBTD DNV&N DN HĐQT : Cán tín dụng : Doanh nghiệp vừa nhỏ : Doanh nghiệp : Hội đồng quản trị TCTD TSĐB NH NHNN NHTM QHKH QLRR : Tổ chức tín dụng : Tài sản đảm bảo : Ngân hàng : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng thương mại : Quan hệ khách hàng : Quản lý rủi ro SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Thương mại tăng trưởng mạnh mẽ, tăng trưởng nhanh đạt đến mức độ nóng giai đoạn 2008- 2010 nên tiềm ẩn nhiều rủi ro chí gây sụp đổ ngân hàng khơng có kìm hãm lúc Sau giai đoạn phát triển q nóng năm 2012 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổng hợp ý kiến ngân hàng thương mại đưa trạng nhiều ngân hàng thương mại đối mặt với khó khăn huy động cho vay, dẫn đến khó đáp ứng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp dẫn đến hạn chế nội Thứ huy động vốn, với 90% tỷ trọng vốn ngân hàng nguồn vốn ngắn hạn, gây khó khăn cho ngân hàng thương mại việc quản trị nguồn vốn, khó bảo đảm cân đối kỳ hạn Kỳ hạn huy động vốn bình qn có xu hướng rút ngắn kỳ hạn cho vay bình quân dài, tạo nguy rủi ro kỳ hạn lãi suất Thứ hai tăng trưởng tín dụng, sở ý kiến hội viên, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho rằng, hàng tồn kho lớn, sản xuất khách hàng suy giảm nghiêm trọng, ngân hàng khó khăn thu nợ (gốc, lãi) nợ xấu có xu hướng tăng cao Một số lĩnh vực cho vay cần ưu tiên cho vay nơng nghiệp, nơng thơn gặp nhiều khó khăn khách hàng vay không đủ điều kiện để ngân hàng xem xét cho vay (khơng có phương án sản xuất - kinh doanh có hiệu khơng có khơng đủ tài sản bảo đảm, tình hình tài không minh bạch, nợ xấu phát sinh không tiêu thụ sản phẩm ) Thứ ba chất lượng tín dụng tỷ lệ nợ xấu, bối cảnh lãi suất cạnh tranh, môi trường kinh tế nước tiềm ẩn rủi ro, doanh nghiệp tiếp tục gặp nhiều khó khăn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, làm dư nợ hạn nợ xấu có xu hướng gia tăng Từ thấy điều cốt lõi trình phát triển lĩnh vực ngân hàng , đặc biệt lĩnh vực tín dụng khơng tăng trưởng tín dụng mà chất lượng tín dụng vấn đề có ý nghĩa định Bên cạnh thu nhập ngân hàng phần lớn từ hoạt động cho vay, năm qua với điều kiện kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng, nguồn thu từ hoạt động tín dụng hầu hết ngân hàng bị ảnh hưởng, tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh, đặc biệt nợ xấu nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng lớn cấu nợ xấu dẫn đến hiệu hoạt động hầu hết ngân hàng bị giảm sút lợi nhuận giảm đáng kể Nhận thức vấn đề nêu xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến DNV&N Ngân hàng SHB chi nhánh Hà nội, tác giả xin đưa đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Hà Nội’’nhằm mục đích tổng kết sở lý luận tín dụng chất lượng tín dụng DNV&N; phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng DNV&N, thể rõ mặt được, tồn hạn chế nguyên nhân; sở đưa định hướng số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng DNV&N, đem lại hiệu kinh tế cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh DNV&N, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế chung đất nước Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung thực mục tiêu nghiên cứu sau: - Tổng hợp vấn đề lý luận tín dụng, chất lượng tín dụng DNV&N, đặc thù DNV&N vai trị tín dụng DNV&N qua thấy tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay DNV&N - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng DNV&N Ngân hàng SHB chi nhánh Hà Nội thể rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm cao chất lượng tín dụng cho vay DNV&N đề xuất số kiến nghị liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đứng góc độ ngân hàng thương mại người cho vay Phạm vi nghiên cứu luận văn tín dụng chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng SHB chi nhánh Hà nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh, đánh giá; kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động Ngân hàng SHB chi nhánh Hà nội Kết cấu nội dung đề tài Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề tín dụng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN