Trong tương lai khi nước ta hội nhập sâu vào kinh tế khu vực và thế giới doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng phải có những đột phá trong giải quyết tất cả các v
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN QUANG SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ TRẦN ÁNH Hà Nội-Năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114178871000000 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Ngô Trần Ánh Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà nội, ngày 26 tháng năm 2013 Tác giả Trần Quang Sơn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU .8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 10 1.1 Khái quát chung chất lượng quản lý chất lượng .10 1.2 Khái quát chung cán quản lý doanh nghiệp 24 1.3 Chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp phương pháp đánh giá 31 1.4 Các nhân tố phương hướng nâng cao chất lượng cán quản lý doanh nghiệp 42 1.5 Kết luận Chương .48 Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .49 2.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội 49 2.2 Các đặc điểm lao động, kỹ thuật-công nghệ tình hình hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 59 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội .71 2.4 Nguyên nhân chất lượng đội ngũ cán quản lý chưa cao Ngân hàng Chính sách xã hội 80 2.5 Kết luận Chương .87 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .88 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội 88 3.2 Những thách thức (sức ép) yêu cầu (nhu cầu) đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội 94 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội .99 3.3.1 Đổi chế sách sử dụng (quy hoạch thăng tiến, đề bạt, miễn nhiệm, đánh giá thành tích đóng góp, đãi ngộ) cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội .99 3.3.2 Đổi sách hỗ trợ tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho loại cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội 103 3.3.3 Đổi tiêu chuẩn quy trình bổ nhiệm chức vụ quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội 105 3.4 Kết luận Chương 110 KẾT LUẬN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nguyên văn HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Uỷ ban nhân dân TW Trung ương UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Stt Tên Trang I Danh mục bảng Bảng 1.1 So sánh kiểm soát chất lượng (QC), đảm bảo chất Lượng (QA), cải tiến chất lượng(QI) 22 Bảng 1.2 Các hệ số xét tính lợi ích xã hội-chính trị ảnh hưởng đến môi trường việc xác định, đánh giá hiệu sản xuất công nghiệp Việt Nam 26 Bảng 1.3 Tỷ trọng đảm nhiệm chức cấp cán quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (%) 32 Bảng 1.4 Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng cán quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam (%) 34 Bảng 1.5 Thay đổi cần thiết cấu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam mặt đào tạo chuyên môn ngành nghề 38 Bảng 1.6 Tỷ lệ (%) yếu công tác (tỷ lệ chấp nhận được) đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Việt Nam 41 Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ cán NHCSXH đến 31/12/2011 60 Bảng 2.2 Tình hình tiếp nhận, tuyển dụng lao động NHCSXH đến 31/12/2011 64 Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ cán quản lý NHCSXH đến 31/12/2011 72 10 Bảng 2.4 Chất lượng đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội theo cấu giới tính 73 11 Bảng 2.5 Chất lượng đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội theo cấu khoảng tuổi 73 12 Bảng 2.6 Chất lượng đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội theo trình độ ngành nghề 75 13 Bảng 2.7 Tỷ lệ % yếu công tác chấp nhận đội ngũ cán quản lý NHCSXH 77 14 Bảng 2.8 Hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 78 15 Bảng 2.9 Tình hình đào tạo cán quản lý Ngân hàng sách xã hội từ năm 2009-2011 86 16 Bảng 3.1 Tiêu chuẩn cán quản lý NHCSXH 107 II Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Chu trình hình thành chất lượng sản phẩm 12 Hình 1.2 Vịng trịn quản lý chất lượng theo ISO 9000 19 Hình 1.3 Sự hình thành QMS 21 Hình 1.4 Vịng trịn Deming nhằm cải tiến chất lượng 24 Hình 1.5 Vị cạnh tranh (U) định hiệu hoạt động doanh nghiệp cụ thể 27 Hình 1.6 Các nhân tố nội hiệu kinh doanh 29 Hình 1.7 Quá trình tác động chất lượng lãnh đạo, quản lý đến hiệu hoạt động doanh nghiệp 29 Hình 1.8 Quan hệ trình độ quản lý doanh nghiệp với hiệu kinh doanh 30 Hình 1.9 Các sở, xây dựng tiêu chuẩn cán quản lý doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam 2005-2020 33 10 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức máy hoạt động NHCSXH Việt Nam 55 11 Hình 2.2 Sơ đồ máy điều hành tác nghiệp Hội sở 56 12 Hình 2.3 Sơ đồ máy điều hành tác nghiệp Ngân hàng cấp tỉnh 57 13 Hình 2.4 Sơ đồ máy điều hành tác nghiệp Ngân hàng cấp huyện 57 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Con người nhân tố định thành công hay thất bại hoạt động xã hội, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững phải đặc biệt quan tâm đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặt người vào vị trí trung tâm từ đào tạo cho đội ngũ cán giỏi quản lý, điều hành, tinh thông nghiệp vụ, linh hoạt sáng tạo Theo lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nhân tố định nhiều đến khả cạnh tranh, hiệu hoạt động doanh nghiệp Trên thực tế Việt Nam từ trước đến vấn đề chất lượng đội ngũ cán quản lý vấn đề nhiều yếu kém, bất cập Trong tương lai nước ta hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hệ thống ngân hàng nói riêng phải có đột phá giải tất vấn đề, vấn đề có vai trị định vấn đề chất lượng đội ngũ cán quản lý Vì lý trên, cán NHCSXH trực tiếp liên quan đến công tác cán bộ, học viên cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh chủ động đề xuất Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đồng ý cho làm Luận văn Thạc sĩ theo đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Luận giải hệ thống hóa sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp kinh tế thị trường Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý NHCSXH thời gian qua nguyên nhân Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý NHCSXH thời gian tới Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong khôn khổ Luận văn, tác giả tập trung vào nghiên cứu đặc điểm chất lượng đội ngũ cán quản lý toàn hệ thống NHCSXH thời điểm đến 31/12/2011, phân tích nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân, từ sở đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý NHCSXH Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp, thứ cấp, số liệu thống kê NHCSXH thời gian qua; đồng thời tham khảo tài liệu, ý kiến chuyên gia; sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích thống kê, điều tra, khảo sát, chuyên gia, so sánh; từ tổng hợp, phân tích, đánh giá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cách bản, định lượng - Đánh giá phân tích thực trạng, đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý NHCSXH thời gian tới Kết cấu Luận văn Ngoài Phần mở đầu Kết luận, kết cấu Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý NHCSXH Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý NHCSXH Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung chất lượng quản lý chất lượng 1.1.1 Khái quát chung chất lượng 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể khó để định nghĩa đầy đủ chất lượng nhìn nhà doanh nghiệp, người quản lý, chuyên gia, người cơng nhân, người bn bán chất lượng lại hiểu góc độ họ Theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: “Chất lượng mức độ thoả mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu” Yêu cầu có nghĩa nhu cầu hay mong đợi nêu hay tiềm ẩn Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông: “Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc) làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác” Theo chuyên gia K Ishikawa: “Chất lượng khả thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” Theo quan niệm nhà sản xuất: “Chất lượng hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước” Theo quan niệm người bán hàng: “Chất lượng hàng bán hết, có khách hàng thường xuyên” Theo quan niệm người tiêu dùng: “Chất lượng phù hợp với mong muốn họ” Chất lượng sản phẩm/dịch vụ phải thể khía cạnh sau: - Thể tính kỹ thuật hay tính hữu dụng - Thể với chi phí - Gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể Trong quản lý chất lượng đại việc tiến hành định nghĩa chất lượng tất yếu phải xuất phát từ góc độ người tiêu dùng Về phương diện nhà quản lý chất 10