Phát triển các chương trình tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam

109 3 0
Phát triển các chương trình tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo - CHU THỊ THU THỦY PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - NĂM 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128336911000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo - CHU THỊ THU THỦY PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS Lê Ngọc Lân HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc trường Học viện Ngân hàng Hà Nội, Khoa Sau đại học – Trường Học viện Ngân hàng tập thể quý thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cám ơn Thầy giáo - TS Lê Ngọc Lân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi thời gian nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc cán nhân viên Ban Kế hoạch nguồn vốn - Ngân hàng Chính sách xã hội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian, không gian để học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khó tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng …… năm 2021 Chu Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ KHÁI QT MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1.2 Đặc điểm tín dụng sách 1.1.3 Vai trị tín dụng sách 1.2 KHÁI QUÁT MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 13 1.2.1 Chương trình tín dụng hộ nghèo 13 1.2.2 Chương trình tín dụng cho vay hộ cận nghèo 18 1.2.3 Chương trình tín dụng hộ thoát nghèo 18 1.2.4 Chương trình tín dụng học sinh sinh viên 19 1.2.5 Chương trình cho vay giải việc làm 22 1.2.6 Chương trình tín dụng nước vệ sinh mơi trường nơng thơn 30 1.2.7 Chương trình tín dụng hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 32 1.2.8 Chương trình tín dụng thương nhân hoạt động thương mại vùng khó khăn 34 1.2.9 Chương trình cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi 36 1.2.10 Các chương trình tín dụng nhà xã hội nhà cho hộ nghèo 38 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 42 1.3.1 Các nhân tố từ phía Ngân hàng Chính sách xã hội 42 1.3.2 Các nhân tố từ khách hàng 45 1.3.3 Các nhân tố khách quan khác 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 48 iv CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 49 2.1 NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 49 2.1.1 Tình hình người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam .49 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội 51 2.1.3 Cơ cấu tổ chức phương thức quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 53 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 53 2.1.3.2 Phương thức quản lý tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội 55 2.2 KẾT QUẢ CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 56 2.2.1 Kết quy mô dư nợ chương trình tín dụng sách 56 2.2.2 Kết tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tốc độ tăng trưởng dư nợ59 2.2.3 Kết chất lượng tín dụng sách 61 2.2.4 Kết việc phát triển kinh tế - xã hội 63 2.2.5 Kết tín dụng sách thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 64 2.2.6 Kết tín dụng sách thực Chương trình xây dựng nơng thơn 70 2.3 NHỮNG KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 72 2.3.1 Những khó khăn, tồn 72 2.3.2 Nguyên nhân khó khăn, tồn 74 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ CÁC ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM 76 v 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam 76 3.1.2 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức tín dụng sách 79 3.1.3 Định hướng chung tín dụng sách cho người nghèo đối tượng sách khác Việt Nam thời gian tới 85 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 86 3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội 86 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ vay 87 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động tín dụng sách xã hội, nâng cao trách nhiệm ngành tổ chức liên quan 89 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị, trách nhiệm hiệu cơng tác quản trị điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội 92 3.2.5 Tăng cường công tác phối hợp, tuyên truyền sách cho vay; cung cấp thông tin kịp thời đến hộ nghèo đối tượng sách khác 93 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 94 3.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước, Quốc Hội 94 3.3.2 Đối với Chính phủ Bộ ngành, quan quản lý nhà nước 94 3.3.3 Đối với cấp ủy, quyền địa phương 95 KẾT LUẬN 97 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt HĐQT Hội đồng quản trị HSSV Học sinh, sinh viên LLVT Lực lượng vũ trang NS&VSMTNT Nước vệ sinh môi trường nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDCS Tín dụng sách Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng Tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 51 Bảng Chi tiết dư nợ cho vay chương trình tín dụng 57 Bảng 3: Nợ hạn giai đoạn 2011 - 2020 62 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2011-2018 61 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức hoạt động NHCSXH 54 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong sách hướng tới hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác vượt qua khó khăn, trở ngại sống, từ vươn lên nghèo cách bền vững, tín dụng sách sách ln Đảng, Nhà nước lựa chọn ưu tiên thực Để đưa sách Đảng, Nhà nước tới người nghèo đối tượng sách khác cách kịp thời, đối tượng có hiệu quả, Chính phủ định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vào năm 2002 sở Ngân hàng phục vụ người nghèo trước Trải qua gần 19 năm hoạt động, với mục tiêu đưa sách tín dụng ưu đãi Đảng, Nhà nước tới người nghèo đối tượng sách khác, khẳng định đắn, phù hợp kịp thời sách tín dụng ưu đãi Để có thành cơng đó, ngồi đạo đắn, quan tâm sát Đảng, Nhà nước cịn có nỗ lực không ngừng tập thể cán NHCSXH cơng tác quản lý tín dụng sách Tín dụng sách giúp 100% người nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện tiếp cận với sản phẩm dịch vụ NHCSXH cung cấp Mặc dù chưa có số liệu thống kê thức thể mức độ đạt từ mục tiêu này, số lượng đối tượng phục vụ NHCSXH giai đoạn 2011-2020 liên tục tăng lên Từ năm 2011 đến nay, Nhà nước ban hành thêm nhiều chương trình tín dụng sách mới, bên cạnh đó, NHCSXH ln bám sát chủ trương, sách Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành liên quan, từ kịp thời điều chỉnh, sửa đổi bổ sung chế sách tín dụng mới, tạo điều kiện cho người nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan