luận văn thạc sĩ phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể

159 1 0
luận văn thạc sĩ phương pháp dạy học kịch bản văn học trong trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI – 2010 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TK : Thế kỷ z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Quan niệm loại thể việc phân chia loại thể 10 1.1.1 Quan niệm loại thể 10 1.1.2 Sự phân chia loại thể 10 1.2 Kịch kịch văn học 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Những đặc trưng thể loại kịch 16 1.3 Dạy học Ngữ văn theo đặc trưng thể loại 25 Chƣơng 2: DẠY - HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 27 2.1 Vị trí kịch văn học trường THPT 27 2.2 Những thuận lợi, khó khăn dạy - học kịch văn học trường THPT 30 2.2.1 Khảo sát tư liệu dạy - học 30 2.2.2 Khảo sát văn kịch giảng dạy 40 2.2.3 Khảo sát đối tượng dạy học 43 z Chƣơng 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 49 3.1 Những tiền đề định hướng tổ chức dạy học kịch văn học trường THPT 49 3.1.1 Dạy học kịch văn học theo quan điểm tích hợp 49 3.1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS qua dạy học kịch văn học trường THPT 49 3.1.3 Dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể 51 3.1.4 Rèn lực quy chiếu ngữ cảnh cho HS thông qua dạy học kịch văn học trường THPT 54 3.1.5 Phát triển lực giao tiếp thẩm mĩ giao tiếp xã hội cho HS thông qua việc dạy kịch văn học trường THPT 57 3.1.6 Vận dụng cơng nghệ thơng tin, loại hình nghệ thuật kết hợp dạy học kịch văn học trường THPT 58 3.2 Những phương pháp dạy học kịch văn học nhà trường trung học phổ thông 60 3.2.1 Phương pháp đọc - hiểu văn 60 3.2.2 Phương pháp đặt câu hỏi 65 3.2.3 Phương pháp phân tích, cắt nghĩa, bình giá 67 3.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm 69 3.2.5 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 71 3.3 Hoạt động tổ chức dạy học kịch văn học trường THPT 74 3.3.1 Hoạt động tạo tâm 74 3.3.2 Hoạt động tri giác ngôn ngữ văn 77 3.3.3 Hoạt động phân tích, cắt nghĩa 78 3.3.4 Hoạt động bình giá 81 3.3.5 Hoạt động tự nhận thức thông qua tập vận dụng, thực hành 82 3.4 Thiết kế giáo án thể nghiệm 83 z 3.4.1 Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích) - Lưu Quang Vũ (Lớp 12, tập - chương trình chuẩn) 83 3.4.2 Tình u thù hận (Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét) - Sếch-xpia (Lớp 11, tập - chương trình chuẩn) 98 3.5 Thực nghiệm sư phạm 115 3.5.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sư phạm 115 3.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 116 3.5.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 116 3.5.4 Nội dung thực nghiệm 117 3.5.5 Đánh giá kết thực nghiệm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 Khuyến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước yêu cầu cấp bách giáo dục bậc THPT hệ thống giáo dục phổ thông nước ta nhằm vươn tới, đuổi kịp hoà nhập với xu phát triển giáo dục trung học giới, trước hết nước khu vực, vấn đề đổi PPDH trở thành địi hỏi thiết, khơng thể trì hỗn Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khóa VII (01/1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999) Với mục tiêu giáo dục phổ thông “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [34, tr 8]; Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [34, tr 8] Dưới ánh sáng lý luận dạy học đại, PPDH ngày tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học Cuộc cách mạng PPDH đòi hỏi phải chuyển dần từ PPDH truyền thống theo kiểu thơng báo, giải thích, minh hoạ, - truyền thơng tin sang PPDH tích cực: tổ chức, điều khiển q trình tìm tịi, phát hiện, chiếm lĩnh thơng tin khoa học z PPDH với ý nghĩa phải nhằm phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập người học Có họ hứng thú, say mê học tập cách thông minh, đạt chất lượng hiệu cao Muốn làm điều này, nhà giáo phải người có kiến thức rộng, có lực sáng tạo công việc, đặc biệt công tác giáo dục, giảng dạy Không phủ nhận tầm quan trọng, ý nghĩa tính cấp bách việc đổi PPDH Phương pháp tồn lịch sử lý luận thực tiễn sống vừa cơng cụ, vừa động lực sáng tạo để biến thành thực khơng phải chuyện hồn thành sớm chiều Bởi chủ trương dù tiến đến đâu, vào thực tế vấp phải khó khăn 1.2 Trong năm gần với việc đổi PPDH môn khác nhà trường phổ thông, mơn Ngữ văn có nhiều chuyển biến tích cực song thực tế tồn Trong thực tiễn giảng dạy thầy tượng: Thầy truyền thụ kiến thức, trò nghe ghi chép Bên cạnh có giáo viên ý thức tầm quan trọng vận dụng phương pháp dạy học đại vào q trình giảng dạy, nhiên cịn mang tính thử nghiệm tính hiệu chưa cao Về thực trạng hoạt động trò tồn lớn thói quen thụ động: Nghe - ghi chép nhắc lại điều thầy nói khơng chịu tư duy, độc lập suy nghĩ khám phá hay đẹp nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn chương qua dẫn dắt người thầy dẫn tới tượng “cảm thụ lại” học sinh cịn nhiều học sinh phụ thuộc hồn tồn vào tài liệu tham khảo Ngay giáo viên đưa tình có vấn đề để người học tìm tịi tự khám phá, lĩnh hội tri thức nhận lại ánh mắt “vơ cảm” nơi em Hoặc vấn đề cần thảo luận học sinh làm việc theo nhóm, nói lên suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, từ khái quát vấn đề - phương pháp học tập tích cực số học sinh thực làm việc, hoạt động nhóm số z cịn lại có tâm lý hành động ỷ vào người nhóm, tham gia cách chiếu lệ, chí có em khơng tham gia Xuất phát từ yêu cầu chiến lược phát triển người đòi hỏi bách công cải cách giáo dục nước ta, đặc biệt môn Ngữ văn, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu: “ Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn nhà trƣờng phổ thông ta, không nên dạy nhƣ cũ Bởi dạy nhƣ cũ khơng việc dạy văn không hay, mà việc đào tạo ngƣời khơng có kết Vì dứt khốt phải có cách dạy khác, phải dạy cho học sinh biết suy nghĩ, suy nghĩ trí óc diễn tả suy nghĩ theo cách cho tốt nhất”[9] 1.3 Như ta biết, văn học môn học nghệ thuật, tác phẩm văn học chứa đựng kiến thức đời sống, xã hội mà gửi gắm bao điều suy nghĩ trăn trở, tình cảm nhà văn với sống, người Nhiệm vụ giáo viên dạy Ngữ văn phải truyền cho học sinh kiến thức tác phẩm làm cho em biết rung động, biết yêu đẹp sống người, “biết tự nhận tốn đời” Có nhiều hướng để tiếp cận tác phẩm văn học hướng tiếp cận từ góc nhìn loại thể hướng khoa học nhất, hiệu nhất, vừa ý nghĩa khoa học bản, vừa thiết thực khoa học sư phạm Về khoa học bản, loại thể phạm trù văn học, liên quan mật thiết đến chủ thể sáng tác trình sáng tạo tác phẩm, đến người đọc trình tiếp nhận; đồng thời loại thể phương diện quan trọng tiến trình văn học văn học Tác phẩm văn học tồn dạng thức định Đó thống mang tính chỉnh thể loại nội dung với phương thức biểu đạt hình thức tổ chức tác phẩm, tổ chức lời văn Loại thể z văn học phân chia loại hình tác phẩm theo nêu trên, thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức tái đời sống Về khoa học sư phạm, cấu trúc Chương trình SGK Ngữ văn hành cấu trúc theo hệ thống loại thể, theo kiểu văn Các tác phẩm văn học SGK Ngữ văn THPT xếp dựa kết hợp tiến trình lịch sử văn học với hệ thống loại thể Mỗi loại thể có đặc điểm riêng u cầu phân tích theo phương pháp riêng Vận dụng đặc trưng thể loại vào giảng dạy phương pháp bản, phù hợp với đặc trưng chất văn học quy luật tiếp nhận; giúp học sinh cảm thụ, phân tích, chiếm lĩnh tác phẩm cấu trúc hệ thống phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu đời sống hình tượng nghệ thuật; phát triển, nâng cao lực đọc - hiểu tác phẩm có tri thức văn hố, văn học cho học sinh Bên cạnh đó, học sinh biết khám phá ý nghĩa sống người qua tác phẩm, nhằm “dẫn ta đến hoàn thiện sứ mạng làm ngƣời” 1.4 Là thể loại văn học tiêu biểu cho phương thức phản ánh - phương thức kịch - văn kịch chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với văn văn học khác chương trình Ngữ văn THPT Cụ thể chương trình Ngữ văn lớp 11 học sinh học trích đoạn hai kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-ét (Sếch-xpia) Vũ Nhƣ Tô (Nguyễn Huy Tưởng), chương trình Ngữ văn 12 học sinh học trích đoạn kịch Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Thực tế là, kịch văn học chưa có quan tâm mức nhà trường THPT Kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, tài liệu viết kịch không nhiều, kịch văn học loại văn có nét đặc thù riêng Kịch giảng dạy nhà trường với tính chất loại hình nghệ thuật Chúng ta giảng dạy kịch phương diện văn học cịn thân z luan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.theluan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.theluan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.theluan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.the mơn nghệ thuật tổng hợp, có mối quan hệ chặt chẽ với sân khấu Việc thưởng thức tác phẩm thuộc thể loại kịch không giống với tác phẩm văn học khác Do vậy, việc dạy học kịch văn học việc làm không dễ GV HS Từ lý định chọn đề tài “Phương pháp dạy học kịch văn học trường trung học phổ thông theo đặc trưng loại thể” hướng tìm tịi nhằm nâng cao hiệu dạy học văn kịch nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Xa rời chất loại thể tác phẩm, thực chất xa rời tác phẩm linh hồn thể xác Đặc biệt, người thầy dạy văn không người chiếm lĩnh mà định hướng giúp người học chiếm lĩnh tác phẩm Do đó, việc xác định đặc trưng loại thể tác phẩm quan trọng Từ đây, việc giảng dạy Ngữ văn quỹ đạo đích thực nó, áp dụng có hiệu phương pháp, biện pháp, cách thức giáo dục Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể nói chung dạy kịch văn học theo đặc trưng loại thể nói riêng nghiên cứu từ lâu, kể tới cơng trình như: Cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tác giả Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lí, Hồng Như Mai, Phan Sĩ Tấn Đàm Gia Cẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971 Cuốn sách góp phần làm rõ nhiều vấn đề mối quan hệ loại thể PPDH Văn Các tác giả sâu vào ba thể loại: tự sự, trữ tình kịch, sau gợi ý phân tích nhiều thể nhỏ cụ thể như: thơ, biền văn (hịch, cáo, phú, văn tế, ), truyện, kí, kịch, Tác giả Trần Thanh Đạm khẳng định: “Nhà văn sáng tác theo loại thể ngƣời đọc tiếp nhận theo loại thể ngƣời dạy giảng dạy theo loại thể [8, tr 30] Giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể phƣơng diện lớn việc giảng dạy tác phẩm văn học thống hình thức với nội dung, luan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.theluan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.theluan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.theluan.van.thac.si.phuong.phap.day.hoc.kich.ban.van.hoc.trong.truong.trung.hoc.pho.thong.theo.dac.trung.loai.the z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan