Hành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện KiềuHành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– DƢƠNG THỊ THÚY VINH HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 92 201 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUYÊN - 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Toán PGS.TS Nguyễn Văn Lộc Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp trường ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi …… giờ… ngày… tháng… ……năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm số - Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khái niệm hành động ngôn ngữ (hành vi ngôn ngữ, hành động ngôn từ, hành động nói) khái niệm quan trọng ngữ dụng học Lí thuyết hành động ngơn ngữ đặt móng nhà triết học người Anh J.L Austin sau đó, phát triển, bổ sung số nhà nghiên cứu khác Lí thuyết hành động ngơn ngữ (HĐNN) cho nói hành động hành động thực phương tiện ngôn ngữ Quan niệm thể cách nhìn mẻ sâu sắc ngôn ngữ hoạt động ngôn ngữ Theo đánh giá nhà ngôn ngữ học, đời lí thuyết HĐNN có ý nghĩa quan trọng Nó khơng điều chỉnh lại cách sâu sắc mối quan hệ ngôn ngữ lời nói (theo quan điểm phân biệt F De Saussure) mà thật mở hướng nghiên cứu ngôn ngữ học: nghiên cứu ngôn ngữ từ mặt nội dung (ý nghĩa) gắn với mục đích người nói, với ngữ cảnh cụ thể Ở Việt Nam, chục năm lại đây, việc nghiên cứu HĐNN mặt lí luận thực tiễn tiến hành nhiều cơng trình mà tiêu biểu cơng trình ngữ dụng học tác giả Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp … Ngoài ra, việc nghiên cứu, trao đổi hành động ngôn ngữ tiến hành số đề tài nghiên cứu khoa học cấp; hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế; qua luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nhiều viết cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành Sự quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề HĐNN cho thấy tầm quan trọng, ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn vấn đề Trong hướng nghiên cứu HĐNN, hướng nghiên cứu HĐNN tác phẩm văn chương gần nhiều nhà khoa học trẻ quan tâm bước đầu đem lại kết có nghĩa khoa học, thực tiễn định; đặc biệt thực tiễn dạy học ngữ văn, ngữ dụng học nhà trường Đây hướng nghiên cứu mà lựa chọn luận án Truyện Kiều kiệt tác đại thi hào Nguyễn Du Với nội dung, nghệ thuật đặc sắc, tác phẩm thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều khơng có số lượng lớn mà tiến hành từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau; qua đó, khẳng định giá trị to lớn tác phẩm tài nghệ thuật Nguyễn Du Tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tơi, ngồi số luận văn có đề cập đến, mức độ định, vấn đề HĐNN Truyện Kiều đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu HĐNN tác phẩm Theo chúng tôi, việc nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu HĐNN Truyện Kiều thực cần thiết, có ý nghĩa lí luận thực tiễn Về lí luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, làm phong phú thêm số khía cạnh lí thuyết hành động ngôn ngữ (chẳng hạn, vấn đề ranh giới loại hành động lời, mối quan hệ việc phân loại hành động lời với việc phân loại câu theo mục đích nói, vấn đề vai trị hành động ngôn ngữ trực tiếp, gián tiếp đối việc thể đặc điểm, tính cách nhân vật tư tưởng tác giả xét liệu tiếng Việt, đặc biệt thể loại truyện thơ) Về thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài không góp phần khẳng định, làm rõ thêm giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều tài văn chương xuất chúng Nguyễn Du mà cung cấp tài liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu dạy học Truyện Kiều nói riêng, ngữ dụng học ngữ văn nói chung Với lí trên, chọn vấn đề Hành động ngôn ngữ Truyện Kiều làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ đặc điểm hành động ngôn ngữ Truyện Kiều (ở mặt: tính chất, cách biểu hiện, tiểu loại, mối quan hệ với loại câu/ phát ngôn phân loại theo mục đích nói), vai trị hành động ngơn ngữ việc khắc họa tính cách nhân vật, thể tư tưởng tác giả; qua đó, góp phần làm rõ thêm số khía cạnh lí thuyết hành động ngơn ngữ, khẳng định giá trị to lớn Truyện Kiều tài nghệ thuật Nguyễn Du 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ nghiên cứu luận án sau: - Xác định sở lí luận đề tài (qua việc làm rõ khái niệm liên quan), tạo tiền đề để nhận diện, phân loại miêu tả hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du - Thống kê phân loại hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du theo tiêu chí định - Miêu tả nhóm hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du theo cách thể (trực tiếp gián tiếp) lời kể chuyện tác giả lời hội thoại nhân vật - Phân tích vai trị hành động ngôn ngữ việc khắc họa tính cách nhân vật thể tư tưởng tác giả - So sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài nhân cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ; từ đó, góp phần tương đồng khác biệt hai văn bản, hai ngôn ngữ hai văn hóa Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du Phạm vi nghiên cứu khảo sát Phạm vi nghiên cứu luận án hành động ngôn ngữ lời (gồm hành động trực tiếp gián tiếp) Truyện Kiều Nguyễn Du Những nhận định, đánh giá, nhận xét luận án dựa ngữ liệu thu từ Truyện Kiều Nguyễn Du (theo Đào Duy Anh Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, 1974) Ngoài ra, để làm sáng tỏ đóng góp, sáng tạo riêng Nguyễn Du cách sử dụng hành động ngôn ngữ Truyện Kiều, luận án có so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (qua dịch Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh, Nguyễn Đăng Na hiệu đính, Nxb ĐHSP, 2008) Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu luận án, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Nội dung phương pháp đặt diễn ngôn phát ngôn mối quan hệ với yếu tố liên kết, mạch lạc, lập luận, tính thể diễn ngơn ngữ cảnh sử dụng chúng để xác định cấu trúc, hình thức thể hiện, mục đích phát ngơn gắn với hành động ngơn ngữ mà thực - Phương pháp miêu tả: Phương pháp sử dụng để miêu tả hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du mặt: số lượng, loại, tính chất, cách biểu vai trị việc khắc hoạ tính cách nhân vật thể tư tưởng tác giả - Phương pháp liên ngành: Đối tượng nghiên cứu tư liệu khảo sát luận án liên quan đến tác phẩm truyện thơ, dựa gốc truyện Trung Quốc nên tri thức ngôn ngữ học làm tảng, luận án có sử dụng số tri thức kĩ thuật liên ngành: văn học, văn hóa học lịch sử - Phương pháp đối chiếu: Phương pháp sử dụng mức hạn chế với tư cách phương pháp thứ yếu (bổ trợ) để đối chiếu hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du với hành động ngôn ngữ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân 5.2 Thủ pháp nghiên cứu Phù hợp với phương pháp đây, luận án sử dụng thủ pháp nghiên cứu sau: - Thủ pháp thống kê, phân loại: Thủ pháp sử dụng để thống kê, phân loại hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân - Thủ pháp hệ thống: Nội dung thủ pháp xem xét hành động ngôn ngữ mối quan hệ với với tác giả, với chủ thể phát ngôn, với ngữ cảnh sử dụng - Thủ pháp tổng hợp: Thủ pháp sử dụng để tổng hợp ý kiến, nội dung trình bày; từ đó, rút kết luận, nhận xét chung hành động ngôn ngữ Truyện Kiều Nguyễn Du 5.3 Cách thức thu thập liệu Trong q trình nghiên cứu hành động ngơn ngữ Truyện Kiều, coi tác phẩm sản phẩm trình giao tiếp Khi chia câu thơ thành câu (phát ngơn) dựa vào hình thức ngữ pháp dấu câu, quy ước câu (phát ngôn) tương ứng với hành động ngơn ngữ (các trường hợp đặc biệt lí giải nội dung chương) Sau đó, dựa vào dấu hiệu hình thức ngữ pháp (các dấu câu), vị từ ngơn hành, điều kiện thích hợp để xây dựng giả thuyết ngôn hành, phân chia hành động thành nhóm hành động ngơn ngữ Cuối cùng, dựa vào mối quan hệ cấu trúc chức hành động, dựa vào yếu tố nghĩa đen, nghĩa hàm ẩn, tính lịch sự, ngữ cảnh để phân chia hành động trực tiếp hành động gián tiếp Những đóng góp luận án Về lí luận, kết nghiên cứu luận án góp phần hệ thống hố, bổ sung làm rõ thêm, phong phú thêm số khía cạnh lí thuyết HĐNN như: vấn đề phân loại HĐNN lời, cách xác định chúng phát ngôn; vấn đề xác định mối quan hệ việc phân loại HĐNN với việc phân loại câu theo mục đích nói; vấn đề vai trò HĐNN trực tiếp, gián tiếp việc thể hiện, khắc họa tính cách nhân vật thể tư tưởng tác giả Ngoài ra, luận án xác định số vấn đề thơ, ý đến ngơn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả làm sở cho việc xác định HĐNN thể loại truyện thơ cách phân biệt HĐNN thơ với HĐNN văn xuôi Luận án nghiên cứu cách tổng thể hành động ngôn ngữ Truyện Kiều thông qua việc phân loại, xác lập, thống kê, phân tích làm sáng tỏ biểu thức ngơn ngữ, từ ngữ sử dụng HĐNN Trên sở đó, luận án làm rõ mối quan hệ việc nghiên cứu HĐNN Truyện Kiều với giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Không vậy, luận án cịn cung cấp thêm cách nhìn giá trị Truyện Kiều sở đối chiếu cách thể gián tiếp HĐNN tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều Về thực tiễn, kết nghiên cứu luận án minh chứng rõ nét cho phong cách nghệ thuật bậc thầy, tài xuất chúng Nguyễn Du, cho hay, đẹp tiếng Việt Như vậy, luận án góp phần làm bật giá trị phương diện ngôn ngữ, văn học văn hoá Truyện Kiều Đồng thời, cách thức nghiên cứu HĐNN, Truyện Kiều ứng dụng vào phân tích tác phẩm thuộc thể loại khác Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho cán giảng dạy, nhà khoa học, nghiên cứu viên, sinh viên thuộc ngành Ngôn ngữ Việt Nam, Văn học Việt Nam, phương pháp dạy học tiếng Việt văn học Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo tốt cho việc nghiên cứu, dạy học Truyện Kiều nói riêng, dạy học ngữ văn ngữ dụng học nói chung chương trình giáo dục phổ thơng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phần phụ lục, nội dung luận án triển khai thành ba chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí luận, thực tiễn; Chương Hành động ngôn ngữ trực tiếp Truyện Kiều; Chương Hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu hành động ngơn ngữ nước ngồi Các tác giả John Langshaw Austin, John Searle, George Yule, Recanaci nghiên cứu đưa quan điểm lí thuyết HĐNN, loại HĐNN, điều kiện dùng HĐNN, phân loại HĐNN, phân biệt HĐNN trực tiếp HĐNN gián tiếp, khái niệm: động từ trình bày, động từ ngữ vi, câu trình bày, câu ngữ vi 1.1.2 Những nghiên cứu hành động ngơn ngữ nước Ở Việt Nam, lí thuyết hành động ngôn ngữ (hành động ngôn từ), đề cập cơng trình nghiên cứu ngữ pháp, ngữ dụng học tác giả như: Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp số tác giả khác Vấn đề nghiên cứu HĐNN cụ thể, ngôn ngữ HĐNN Truyện Kiều đề cập đến số cơng trình, luận án, luận văn thạc sĩ Mặc dù việc nghiên cứu HĐNN đạt thành tựu quan trọng nay, số vấn đề chưa phải giải triệt để, thỏa đáng Ở tầm nhìn cịn hạn chế xét khn khổ vấn đề có liên quan đến việc triển khai đề tài luận án, chúng tơi thấy có số vấn đề đặt ra: - Trước hết, việc xác định số lượng HĐNN Chẳng hạn, nên xác định lớp J Searle hay nên tách lớp chi phối (điều khiển) ông thành tiểu lớp: hỏi cầu khiến cho phù hợp với cách phân loại câu/phát ngơn theo mục đích nói? Có nên thừa nhận lớp cam kết tuyên bố J Searle lớp riêng (và thể chúng phân loại câu theo mục đích nói) khơng? - Thứ hai: Vấn đề mối quan hệ cách phân loại HĐNN việc phân loại câu theo mục đích nói ngữ pháp truyền thống - Thứ ba: Vấn đề xác định, phân tích HĐNN câu (phát ngơn) có tính trung gian (vừa thể hành động trực tiếp, vừa thể hành động gián tiếp) - Thứ tư: Sự khác phương HĐNN văn văn xuôi văn thơ - Thứ năm: Vấn đề nghiên cứu HĐNN Truyện Kiều Mặc dù vấn đề đề cập số cơng trình với mức độ định Vì vậy, việc nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống sâu vấn đề cần thiết, có ý nghĩa 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Cơ sở ngơn ngữ học Luận án trình bày sở ngôn ngữ học, gồm khái niệm lí thuyết HĐNN, mối quan hệ việc phân loại HĐNN việc phân loại câu theo mục đích nói, vấn đề vận dụng cách phân loại HĐNN vào việc phân loại câu theo mục đích nói, phương tiện (dấu hiệu ngơn hành) thể HĐNN 1.2.2 Cơ sở văn học Những vấn đề đặc trưng thể loại thơ, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, giới thiệu vài nét Nguyễn Du Truyện Kiều xác định sở văn học luận án, thể cách tiếp cận liên ngành thực nhiệm vụ nghiên cứu HĐNN tác phẩm văn chương 1.3 Cơ sở thực tiễn Mục xác định sở thực tiễn đề tài qua việc làm rõ số vấn đề liên quan đến yếu tố văn hoá, lịch sử gắn với thời đại, hoàn cảnh đời tác phẩm, tác động đến nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều, vấn đề Truyện Kiều chương trình Ngữ văn trung học sở trung học phổ thông làm chỗ dựa thực tiễn cho việc triển khai nghiên cứu HĐNN Truyện Kiều 1.4 Tiểu kết Chương trình bày hai nội dung chính: Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lí luận, thực tiễn Ở nội dung thứ nhất, luận án trình bày tóm tắt tình hình nghiên cứu nước ngồi nước lí thuyết HĐNN, HĐNN cụ thể HĐNN Truyện Kiều Những kết bật mà cơng trình đạt xác lập hệ thống khái niệm giải vấn đề lí thuyết HĐNN, làm rõ đặc điểm số HĐNN cụ thể liệu tiếng Việt Qua tổng thuật tình hình nghiên cứu HĐNN, luận án Ở nhóm có 38 hành động, tác giả sử dụng HĐ có động từ ngơn hành HĐ nguyên cấp, cụ thể: Hành động van, xin: 17 HĐ (11 HĐ có động từ “xin”, có HĐ Thuý Kiều, HĐ Kim Trọng; HĐ nguyên cấp, có HĐ Thuý Kiều, HĐ Tú Bà); Hành động nhờ, cậy, thỉnh cầu: 11 HĐ (trong có hành động nguyên cấp Thuý Kiều); Hành động nài (năn nỉ): 3; Hành động dỗ: 2; Hành động mời: HĐ nguyên cấp 3) Nhóm hành động cầu khiến trung hòa * Hành động cầu khiến trung hòa lời tác giả: Trong lời tác giả, có hành động cầu khiến trung hòa hành động khuyên nhủ * Hành động cầu khiến trung hòa lời nhân vật: Ở nhóm này, lời nhân vật có 13 hành động, khơng có động từ sử dụng phát ngôn tường minh mà sử dụng phát ngôn nguyên cấp + Hành động hỏi: Hành động hỏi trực tiếp lời tác giả nhân vật không nhiều (29 HĐ) Người dẫn truyện nhân vật có - hành động hỏi, nhiều Kim Trọng với HĐ 2.2.3 Nhóm hành động biểu cảm - Số lượng: Theo thống kê, Truyện Kiều có 191 HĐ có dấu chấm than (!) cuối câu, có 60 HĐ biểu cảm dùng để thể cách trực tiếp rõ ràng trạng thái tình cảm, cảm xúc nhân vật tác giả - Đặc điểm nội dung hình thức: Hành động biểu cảm dùng trực tiếp có tác dụng bộc lộ rõ rệt cảm xúc, suy nghĩ nhân vật tác giả trước vấn đề, việc xảy với Đó cảm xúc chân thật mang tính chủ quan rõ nét - Các hành động cụ thể: Hành động biểu cảm lời kể chuyện thường bộc lộ cảm xúc suy nghĩ tác giả nhân vật với kiện diễn tác phẩm Đó thương cảm, xót xa với 12 nhân vật, phẫn nộ, lên án, có chế giễu, mỉa mai, ghê tởm với lực đen tối, nhân vật phản diện tác phẩm 2.2.4 Nhóm hành động cam kết - Số lượng: Trong 21 phát ngơn thực hành động cam kết, có hành động hứa (4 HĐ có động từ “hứa”, HĐ nguyên cấp), hành động thề (1 HĐ có động từ “thề”, HĐ nguyên cấp) hành động hẹn nguyên cấp - Đặc điểm nội dung hình thức: Cam kết “Chính thức cam đoan làm điều hứa” [Từ điển tiếng Việt, tr 118] Trong Truyện Kiều, HĐ cam kết thể nội dung hứa, thề, hẹn ước Về hình thức, có HĐ có động từ ngơn hành (hứa/ thề) Cịn lại, HĐ nguyên cấp xác định dựa vào điều kiện lời - Các hành động cụ thể (Hành động hứa, thề, hẹn): Trong hành động hứa, có hành động trực tiếp có dùng từ xin (3 HĐ), dùng từ phải, (2 HĐ); Trong hành động thề, có hành động thề, có dùng động từ ngữ vi “thề” hành động thề nguyên cấp; Trong Truyện Kiều có hành động hẹn 2.2.5 Nhóm hành động tuyên bố - Số lượng: Trong Truyện Kiều, khơng có động từ “tun bố” sử dụng, có HĐ nguyên cấp Một số trường hợp, tác giả nhân vật thơng báo điều mang tính chất quan trọng - Đặc điểm nội dung hình thức: Nhóm hành động tun bố có số lượng Truyện Kiều, chủ yếu đặt vào lời số nhân vật có quyền uy ghê gớm - Các hành động cụ thể: Hành động tuyên bố có HĐ 2.3 Vai trị hành động ngơn ngữ trực tiếp 2.3.1 Vai trị hành động ngơn ngữ trực tiếp việc thể thái độ tác giả Tác giả trực tiếp thể tình cảm, cảm xúc với nhân vật diện thể căm ghét nhân vật phản diện Ngoài ra, hành động ngơn ngữ trực tiếp cịn thể thái độ tác giả bất công xã hội 13 2.3.2 Vai trị hành động ngơn ngữ trực tiếp xây dựng hình tượng nhân vật Các HĐNN trực tiếp với dấu hiệu hình thức từ ngữ cảm thán, câu thơ sử dụng thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ, điển tích, điển cố biện pháp đảo ngữ để nhấn mạnh nội dung cần cảm thán, qua bộc lộ, thể tính cách, thái độ, cảm xúc nhân vật, nhân vật phản diện Mã Giám sinh, Tú Bà Sở Khanh,… có thể riêng, đặc sắc, không giống 2.4 Tiểu kết Ở chương 2, chúng tơi tìm hiểu HĐNN trực tiếp Truyện Kiều Trong trình khảo sát, vào sở lí luận, chia 3254 câu thơ Truyện Kiều thành 1713 HĐ, tương ứng với nhóm HĐNN nhóm HĐ trình bày, nhóm HĐ điều khiển, nhóm HĐ biểu cảm, nhóm HĐ cam kết nhóm HĐ tun bố Với nhóm HĐNN, chúng tơi xác định số lượng, đặc điểm nội dung hình thức, hành động cụ thể phân tích ví dụ cụ thể Trong q trình tìm hiểu nhóm HĐNN trực tiếp, thấy, HĐNN trực tiếp lời tác giả nhân vật có màu sắc riêng tác giả sử dụng HĐNN trực tiếp để bộc lộ rõ vai trò người dẫn truyện, thái độ tính cách nhân vật, nhân vật phản diện Trong đó, HĐ trình bày HĐ biểu cảm khai thác sử dụng hiệu Chƣơng HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN KIỀU 3.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều 3.1.1 Phân loại hành động ngơn ngữ gián hình thức ngữ pháp Căn vào dấu hiệu hình thức câu, chia 3254 câu thơ Truyện Kiều thành 1713 HĐ, có 705 HĐ dùng gián tiếp (GT), chiếm khoảng 41,15% 14 3.1.2 Phân loại hành động ngôn ngữ gián chủ thể phát ngôn Xét theo chủ thể HĐ, tác giả số nhân vật có số lượng HĐ dùng gián tiếp nhiều: tác giả có 141 HĐ, Thuý Kiều có 280 HĐ, Kim Trọng có 65 HĐ, Thúc Sinh có 37 HĐ, Hoạn Thư có 30 HĐ,… thực gián tiếp 3.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả 3.2.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp lời tác giả Trong tác phẩm, Nguyễn Du chủ yếu sử dụng HĐ hỏi trình bày để gián tiếp bộc lộ thái độ, tâm trạng mình, cịn khơng dùng HĐ cầu khiến HĐ cảm thán để gián tiếp thực HĐNN khác 3.2.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp qua hành động trình bày Nguyễn Du sử dụng HĐ trình bày điều khiển để gián tiếp bộc lộ thái độ, tâm trạng mà khơng dùng HĐ cảm thán, HĐ cam kết tuyên bố để gián tiếp thực HĐNN khác Tác giả sử dụng 46/141 HĐ trình bày để thể gián tiếp HĐNN Khi sử dụng, HĐ trình bày chủ yếu hướng đến đích biểu cảm điều khiển 3.2.2.1 Hành động trình bày gián tiếp thể hành động biểu cảm a HĐ trình bày gián tiếp thể đau đớn, xót xa trước số phận bi thảm người lương thiện xã hội bất công, tàn ác: Đau đớn, xót xa phải chứng kiến đời đen bạc số phận chìm nổi, bi thảm người, trước bất hạnh người tài sắc b HĐ trình bày thể ca ngợi: Cung bậc cảm xúc chiếm số lượng không lớn HĐ trình bày, với HĐ phần diễn tả thái độ tình cảm nhà thơ 3.2.2.2 Hành động trình bày gián tiếp thể hành động điều khiển Số lượng HĐ trình bày thể HĐ điều khiển khơng nhiều Đó lời khuyên bảo nhẹ nhàng lời nhắc nhở tác giả dành cho người đọc 3.2.3 Hành động ngôn ngữ gián tiếp qua hành động hỏi - Hỏi để phủ định: Theo thống kê luận án, HĐ hỏi để phủ định có 27 hành động có số phương tiện từ ngữ 15 dùng nhiều nhằm mục đích phủ định như: đâu, iết, mà, ao giờ, khơng, hay khơng, hay gì,… - Hỏi để khẳng định: Trong 19 HĐ hỏi để khẳng định, tác giả dùng từ để hỏi nhằm mục đích khẳng định như: nào, bao giờ, dám, hay sao, chẳng,… - Hỏi để bộc lộ cảm xúc: Trong 12 HĐ hỏi tác giả để bộc lộ cảm xúc có nhiều cung bậc than - trách, mỉa mai, đay nghiến, vui mừng, phấn khởi,… - Hỏi để thể băn khoăn - đoán: Tuy sử dụng 13 HĐ hỏi để thể băn khoăn - đoán tác giả bộc lộ chia sẻ thân nhân vật lo lắng, hoang mang trước biến cố đời 3.3 Hành động ngôn ngữ gián tiếp lời nhân vật 3.3.1 Hành động gián tiếp qua hành động trình bày - HĐ trình bày thể HĐ biểu cảm: HĐ biểu cảm qua HĐ trình bày chiếm số lượng lớn với 194 HĐ tổng 340 HĐ trình bày sử dụng với mục đích gián tiếp tương ứng với 57% - HĐ trình bày thể HĐ cầu khiến: Sau HĐ biểu cảm, HĐ cầu khiến có số lượng tương đối lớn gồm 117/ 340 HĐ, tương ứng với 34,41% HĐ biểu cảm thực thơng qua HĐ trình bày bao gồm: khuyên, hứa hẹn, thề nguyền, đe dọa, lệnh, nhờ vả… - HĐ trình bày thể HĐ hỏi: Hành động hỏi thực thơng qua HĐ trình bày sử dụng khơng nhiều (3 HĐ) góp phần tạo nên giá trị Truyện Kiều 3.3.2 Hành động gián tiếp qua hành động hỏi 3 Hành động gián tiếp qua hành động hỏi có dấu hỏi cuối câu Căn vào văn chữ quốc ngữ Đào Duy Anh, 1713 HĐ Truyện Kiều có 159 HĐ hỏi sử dụng dấu hỏi cuối câu Theo kết khảo sát, 159 HĐ có 28 HĐ dùng để hỏi Hay nói cách khác, có 28 HĐ hỏi thực hành động hỏi trực tiếp (đó HĐ hỏi danh, chân thực) cịn 131 HĐ hỏi thực HĐNN GT 16 HĐ hỏi để biểu thị HĐNN GT chủ yếu số nhân vật diện Thuý Kiều (56 HĐ), Kim Trọng (18 HĐ), Từ Hải (5 HĐ), Thúc Sinh (7 HĐ) Trong đó, số nhân vật phản diện có từ đến HĐ, cá biệt có Sở Khanh HĐ 3.3.2.2 Hành động gián tiếp qua hành động hỏi khơng có dấu hỏi cuối câu Chúng tơi thống kê 189 HĐ hỏi có từ để hỏi mà khơng có dấu hỏi cuối câu Việc không dùng dấu hỏi cuối câu (mà dùng dấu chấm hay chấm than) chứng mức độ rõ rệt cho thấy tác giả Đào Duy Anh phiên chuyển Truyện Kiều (chữ Nôm) sang chữ Quốc ngữ cảm nhận khơng phải hành động hỏi mà thực chất thực hành động ngôn ngữ khác (nhất hành động bộc lộ) a Hỏi để phủ định: Theo thống kê, HĐ hỏi để phủ định có 54 trường hợp có số phương tiện hỏi dùng với tần số cao nhằm mục đích phủ định như: iết, mà, ao giờ, khơng, hay khơng, hay gì,… b Hỏi để khẳng định: Trong 44 HĐ hỏi để khẳng định, người nói dùng từ để hỏi nhằm mục đích khẳng định như: có khơng xuất 30 lần hay số từ khác: bao giờ, dám, hay sao, chẳng,… c Hỏi để cầu khiến: Theo khảo sát HĐ hỏi để cầu khiến gồm 13 HĐ, chủ yếu nhằm đạt mục đích khuyên bảo, thuyết phục, yêu cầu d Hỏi để bộc lộ cảm xúc: Trong 52 HĐ hỏi nhằm mục đích biểu cảm, người nói sử dụng từ để hỏi chủ yếu sau để biểu cảm: từ chi, sao, nào, cịn gì,…Cụ thể, có HĐ hỏi để than - trách, để mỉa mai, đay nghiến, thể lo lắng, sợ hãi, để khen ngợi, để đoán, ngờ vực HĐ hỏi nhằm mục đích đốn - ngờ vực gồm 26 HĐ Một số từ để hỏi nhằm mục đích như: có đâu, có nên, mà hay, ví chăng, làm sao, có chăng, là,… 3.3.3 Hành động gián tiếp qua hành động cầu khiến HĐ cầu khiến tác phẩm khơng nhiều, có HĐ dùng gián tiếp nhằm mục đích thể HĐ biểu cảm 17 3.3.4 Hành động gián tiếp qua hành động biểu cảm Trong 102 HĐ biểu cảm có 40 HĐ biểu cảm dùng để thực gián tiếp HĐNN khác Đó HĐ như: tuyên bố, khẳng định, phủ định, đe dọa, hứa hẹn, từ chối, kết tội, 3.4 Vai trò hành động ngơn ngữ gián tiếp 3.4.1 Vai trị hành động ngôn ngữ gián tiếp việc thể thái độ tác giả HĐNN gián tiếp góp phần thể thái độ tác giả bất công xã hội, nhân vật: Trong Truyện Kiều, tác giả dùng lời lẽ đanh thép để vạch trần mặt đen tối xã hội đương đại Từ đó, tác giả bày tỏ thái độ đề cao người, bênh vực người, cảm thông cho mảnh đời bất hạnh thay họ nói lên tiếng nói địi quyền sống, quyền tự do, tình yêu, hạnh phúc Đối với nhân vật, tác giả bộc lộ niềm cảm thương sâu sắc cho số kiếp tài hoa bạc phận, bộc lộ suy tư, trăn trở cho số phận trôi thái độ khinh miệt, mỉa mai, giễu cợt, căm ghét hạng người làm nghề thiếu tính người, kẻ gian ngoan, qu quyệt gọi chúng “mấy người bạc ác, tinh ma” 3.4.2 Vai trị hành động ngơn ngữ gián tiếp việc xây dựng hình tượng nhân vật 3.4.2.1 Hành động hỏi gián tiếp thực hành động ngơn ngữ khác với vai trị xây dựng hình tượng nhân vật a Hành động hỏi với vai trị xây dựng hình tượng nhân vật diện * Thuý Kiều: Thuý Kiều nhân vật sử dụng HĐ hỏi nhiều tác phẩm Trong 320 HĐ hỏi, có tới 115 HĐ hỏi Thuý Kiều để nhằm tới mục đích khác như: bộc lộ cảm xúc, tình cảm tâm trạng lo lắng, buồn thảm, đau đớn, xót xa, uất hận…trước bước ngoặt số phận * Kim Trọng: Kim Trọng nhân vật mà Nguyễn Du dành nhiều tình cảm để xây dựng Trong 320 HĐ hỏi GT có 29 HĐ hỏi Kim Trọng Các HĐ hỏi Kim Trọng chủ yếu thực HĐ bộc lộ: hỏi để bày tỏ tình yêu hỏi để bộc lộ thái độ thương cảm, xót xa 18 * Từ Hải: Trong tác phẩm, Từ Hải thực HĐ hỏi để bày tỏ tình cảm, khẳng định quan điểm sống để thể cảm thông sâu sắc cảnh ngộ Thuý Kiều * Thúc Sinh: Trong 320 HĐ hỏi để gián tiếp thực HĐ khác, có 17 HĐ hỏi Thúc Sinh b Hành động hỏi với vai trị xây dựng hình tượng nhân vật phản diện Hoạn Thư: Những HĐ hỏi GT Hoạn Thư thể người đàn bà sắc sảo đầy mưu đồ trả thù; Với Sở Khanh, để đưa Thuý Kiều vào tròng, HĐ hỏi Sở Khanh nhằm hướng tới đích khiến cho Kiều tin tưởng để bị mắc lừa; Tú Bà: Hầu hết HĐ hỏi mụ nhằm mục đích chửi mắng, làm nhục, qua thực HĐ than tiếc tiền HĐ khuyên nhủ, thuyết phục lợi nhuận 3.4.2.2 Hành động trình bày gián tiếp thực HĐNN khác với vai trò xây dựng hình tượng nhân vật a Hành động trình bày với vai trị xây dựng hình tượng nhân vật diện Th y Kiều: Trong Truyện Kiều, nhân vật Thúy Kiều xuất nhiều với 146 HĐ tổng 340 HĐ trình bày gián tiếp; Kim Tr ng: Trong truyện, Kim Trọng lên người hào hoa, tài xuất chúng Đối với tình yêu thắm thiết, thủy chung; Từ Hải: Từ Hải thường dùng từ ngữ khẳng định, dứt khoát, giọng điệu hùng hồn b Hành động trình bày với vai trị xây dựng hình tượng nhân vật phản diện Hoạn Thư: Nhân vật Hoạn Thư người hay ghen, cay nghiệt; T à: Tú Bà nhân vật phản diện tiêu biểu Vì vậy, lời nói mụ nhu, cương, cứng, mềm 3.4.2.3 Hành động cầu khiến biểu cảm gián tiếp thực HĐNN khác với vai trị xây dựng hình tượng nhân vật Tuy sử dụng không nhiều tác phẩm HĐ cầu khiến biểu cảm sử dụng gián tiếp để thể HĐNN khác đóng vai trị khơng nhỏ việc thể thái độ, tình cảm, cảm xúc nhân vật 19 3.5 Đối chiếu tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ 3.5.1 Khái quát hành động ngôn ngữ gián tiếp Kim Vân Kiều truyện Kim Vân Kiều truyện gồm 4966 HĐ, có 475 HĐ dùng gián tiếp, chiếm khoảng 9.5% Trong đó, có HĐ trình bày HĐ hỏi dùng để biểu thị hành động GT Còn HĐ cầu khiến biểu cảm biểu thị đích cầu khiến biểu cảm, không dùng gián tiếp 3.5.2 Những điểm giống cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ Điểm giống hai tác phẩm sử dụng nhiều HĐ hỏi trình bày để thể gián tiếp HĐNN 3.5.3 Những điểm khác cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ 3.5.3.1 Về hình thức thể Trước hết, Truyện Kiều, Nguyễn Du khai thác linh hoạt sử dụng có hiệu bốn kiểu HĐ cịn Kim Vân Kiều truyện, tác giả khơng khai thác cách sử dụng gián tiếp HĐ cầu khiến biểu cảm; Thứ hai, sử dụng HĐ trình bày, Nguyễn Du cho nhân vật gián tiếp tuyên bố điều đó; Thứ ba, sử dụng HĐ hỏi, Thanh Tâm Tài nhân thường cho nhân vật lập luận theo hướng khẳng định cịn Nguyễn Du chủ yếu cho lập luận theo hướng phủ định để gián tiếp đưa lời khuyên nhủ, thuyết phục hay hứa hẹn 3.5.3.2 Về vai trò hành động ngơn ngữ gián tiếp * Về vai trị bộc lộ thái độ tác giả Nếu Kim Vân Kiều truyện, có HĐ tác giả sử dụng gián tiếp Truyện Kiều có tới 141 HĐ tác giả dùng gián tiếp Chính chênh lệch cho thấy vai trị HĐNN GT việc xây dựng vị tác giả tác phẩm * Về vai trò bộc lộ thái độ, tính cách nhân vật 20 - Về bản, Nguyễn Du giữ lại HĐ thể HĐNN trực tiếp Ngoài ra, số HĐNN GT Nguyễn Du giữ nguyên hình thức thể đích hành động - Nguyễn Du bỏ nhiều tình tiết rườm rà, dung tục thêm vào nhiều đoạn kể chuyện, tả cảnh, tả tình ý vị khiến cho tác phẩm trở nên cân đối, hợp lí Ngơn ngữ cải biên, bổ sung, thay đổi làm cho vai trò người dẫn truyện tính cách nhân vật Truyện Kiều khác nhiều so với Kim Vân Kiều truyện 3.6 Tiểu kết Trong Chương 3, luận án tìm hiểu HĐNN gián tiếp Truyện Kiều đối chiếu với Kim Vân Kiều truyện cách thể gián tiếp HĐNN Kết nghiên cứu theo nội dung thứ cho thấy: HĐNN gián tiếp Truyện Kiều sử dụng phổ biến (với 705 HĐ, chiếm 41,15%) thể phong phú lời tác giả, lời nhân vật qua loại HĐ (trình bày, hỏi, cầu khiến, biểu cảm, cam kết, tuyên bố) Cũng nội dung này, luận án phân tích làm rõ vai trò HĐNN gián tiếp việc thể thái độ tác giả xây dựng hình tượng nhân vật Có thể thấy, thơng qua HĐNN gián tiếp, tác giả với vai trò người dẫn truyện phải “ra mặt” thể thái độ, cảm xúc Ở nội dung thứ hai, luận án đối chiếu tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều cách thể gián tiếp HĐNN, nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm, đồng thời, lý giải nguyên nhân dẫn đến khác biệt, qua đó, khẳng định giá trị Truyện Kiều tài nghệ thuật Nguyễn Du KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu hành động ngơn ngữ Truyện Kiều, đưa kết luận sau: Hướng nghiên cứu HĐNN tác phẩm văn chương gần nhiều nhà khoa học quan tâm bước đầu đem lại kết có nghĩa khoa học, thực tiễn định Nghiên cứu 21 HĐNN Truyện Kiều cách đầy đủ, có hệ thống chuyên sâu thực cần thiết, có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trên sở xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án tập trung tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu HĐNN, HĐNN Truyện Kiều, sở xác định vấn đề lí luận thực tiễn định hướng cho việc nghiên cứu Theo đó, HĐNN Truyện Kiều thống kê, phân loại bình diện tính trực tiếp, gián tiếp quan hệ cấu trúc, chức phân chia theo chủ thể phát ngôn Trong khuôn khổ luận án, dựa ngữ liệu thu từ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du (bản Từ điển Đào Duy Anh) phần so sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (bản dịch Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Khắc Hanh, Nguyễn Đăng Na hiệu đính) Truyện Kiều có 3254 câu thơ, chia thành 1713 HĐNN Trong 1713 HĐNN có 1008 HĐNN thực HĐNN trực tiếp, cịn lại 705 HĐNN thực HĐNN khác Dựa vào dấu hiệu nhận diện, chia HĐNN theo đích HĐ Với 1008 HĐNN, chúng tơi chia thành nhóm HĐNN nhóm HĐ trình bày, nhóm HĐ điều khiển, nhóm HĐ biểu cảm, nhóm HĐ cam kết nhóm HĐ tuyên bố Với nhóm, đặc điểm số lượng, nội dung, hình thức hành động cụ thể rõ có ví dụ minh hoạ Trong đó, nhóm HĐ trình bày có số lượng nhiều nhất, nhóm HĐ tuyên bố có số lượng Trong q trình tìm hiểu nhóm HĐNN trực tiếp, thấy, HĐNN trực tiếp lời tác giả nhân vật có màu sắc riêng tác giả sử dụng HĐNN trực tiếp để bộc lộ rõ vai trò người dẫn truyện, thái độ tính cách nhân vật, nhân vật phản diện Trong đó, HĐ trình bày HĐ biểu cảm khai thác sử dụng hiệu Khi chia 705 HĐ thực hành động gián chủ thể HĐ người dẫn truyện, Th Kiều Kim Trọng có nhiều HĐ nhân vật thực nhiều HĐNN gián tiếp số nhân 22 vật phản diện nhân vật phụ có số lượng HĐ gián tiếp Mã Giám Sinh, Giác Duyên, Sở Khanh, Về HĐNN gián tiếp lời tác giả, Nguyễn Du sử dụng HĐ trình bày điều khiển để gián tiếp bộc lộ thái độ, tâm trạng mà khơng dùng HĐ biểu cảm, HĐ cam kết tuyên bố để gián tiếp thực HĐNN khác Trong đó, tác giả sử dụng 46/141 HĐ trình bày để thể gián tiếp HĐNN HĐ hỏi để phủ định có 27 HĐ, hỏi để khẳng định có 19 HĐ, hỏi để bộc lộ cảm xúc có 12 HĐ Về HĐNN gián tiếp lời nhân vật, HĐ biểu cảm qua HĐ trình bày chiếm số lượng lớn với 194 HĐ tổng 340 HĐ trình bày sử dụng với mục đích gián tiếp, tương ứng với 57% Nguyễn Du mượn HĐ trình bày để diễn tả cung bậc cảm xúc khác nhân vật: đau đớn, xót xa, tủi nhục, ca ngợi, nhớ nhung…Sau HĐ biểu cảm, HĐ cầu khiến gián tiếp có số lượng HĐ tương đối lớn gồm 117/ 340 HĐ, tương ứng với 34,41% HĐ cầu khiến thực thơng qua HĐ trình bày bao gồm: khuyên, hứa hẹn, thề nguyền, đe dọa, lệnh, nhờ vả… Về HĐ hỏi tương ứng với HĐ có dấu hỏi, theo kết khảo sát, 159 HĐ có 29 HĐ dùng để hỏi, cịn 129 HĐ hỏi thực HĐNN GT Với 189 HĐ không dùng dấu hỏi cuối câu (mà dùng dấu chấm hay chấm than), chứng mức độ rõ rệt cho thấy tác giả phiên chuyển Truyện Kiều (chữ Nôm) sang chữ Quốc ngữ cảm nhận khơng phải HĐ hỏi mà thực chất để thực HĐNN khác (nhất HĐ biểu cảm) HĐ cầu khiến có HĐ dùng gián tiếp nhằm mục đích thể HĐ biểu cảm Trong 102 HĐ biểu cảm có 40 HĐ biểu cảm dùng để thực gián tiếp HĐNN khác Đó HĐ như: tuyên bố, khẳng định, phủ định, đe dọa, hứa hẹn, từ chối, kết tội, Cùng với HĐ phi ngôn ngữ phương diện khác thuộc diện mạo bên trạng thái nội tâm bên trong, HĐNN gián tiếp người dẫn truyện nhân vật góp phần bộc lộ thái độ, tình cảm tác giả bộc lộ tính cách, phẩm chất nhân vật Thông qua HĐNN gián tiếp, tác giả với vai trò người dẫn truyện phải “ra mặt” thể thái độ, cảm xúc khơng cịn giữ vai trị khách quan, cơng tâm nhìn nhận, đánh chương Các nhân vật Thuý Kiều, Kim 23 Trọng,…, nhân vật phản diện Mã Giám Sinh, Sở Khanh, , tác giả khắc hoạ đậm nét, sinh động “có hồn” Việc đối chiếu Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện cách thể gián tiếp HĐNN có ý nghĩa Khi nghiên cứu tác phẩm góc độ lí thuyết HĐNN, chúng tơi thấy rằng: Truyện Kiều có kế thừa giá trị Kim Vân Kiều truyện thông qua việc giữ lại cách thể nhiều HĐNN trực tiếp Tuy nhiên, điểm tạo nên khác biệt hai tác phẩm chỗ Nguyễn Du khơng khai thác, sử dụng nhiều HĐNN GT mà tác giả biết cách khai thác hiệu HĐNN GT, qua giúp cho tác phẩm khơng đơn tiểu thuyết tự mà trở thành tác phẩm thấm đẫm chất trữ tình Cái tình lời thơ giúp Truyện Kiều có chỗ đứng vững lịng người dân Việt Nam, văn học dân tộc giới Trên sở tìm hiểu hành động ngôn ngữ Truyện Kiều, thấy rằng: - Khi tìm hiểu HĐNN tác phẩm văn học, tác phẩm truyện thơ có đặc trưng riêng có đan xen chất tự trữ tình tác phẩm, ngơn từ sử dụng ngắn gọn, cô đọng, tinh tế, sâu sắc dấu hiệu nhận diện HĐNN khó khăn ranh giới HĐ mờ nhạt hơn, khó phân định Với quy định giới hạn dung lượng, luận án dừng lại việc xác định số dấu để nhận diện HĐNN truyện thơ, khác biệt HĐNN thơ với HĐNN truyện Nếu đặc trưng cách sử dụng HĐNN với thể loại, có đối chiếu với tác phẩm thơ, truyện, tiểu thuyết thời nội dung luận án sâu sắc toàn diện Đây vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu làm rõ thêm - Các HĐNN đóng vai trị quan trọng việc góp phần thể người dẫn truyện, qua bộc lộ hiệu thái độ tác giả tính cách, phẩm chất nhân vật Vì thế, nghiên cứu Truyện Kiều, cần nhìn nhận, đánh giá tác phẩm với nhìn đa chiều, khơng thể thiếu điểm nhìn lí thuyết HĐNN 24 - Việc vận dụng thành tựu ngôn ngữ học nghiên cứu văn học để khảo sát đặc điểm ngơn ngữ văn học nói chung đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm, tác gia văn học nói riêng cần thiết Muốn lĩnh hội tác phẩm văn học, cần có q trình thâm nhập phân tích ngơn ngữ Vì thế, việc triển khai hướng nghiên cứu đề tài ngữ liệu tác phẩm văn học khác hoàn tồn có tính khả thi, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Trong điều kiện khả cho phép người nghiên cứu, Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện tìm hiểu qua dịch nghĩa Nếu nghiên cứu chữ Nơm chữ Hán việc đối chiếu, so sánh nhận diện giá trị hai tác phẩm khách quan, đầy đủ xác Vì thế, nội dung gợi mở cho việc triển khai hướng nghiên cứu liên quan đến HĐNN, Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Dương Thị Thúy Vinh (2013), Hành động ngôn ngữ gián tiếp Truyện Kiều, (Chủ nhiệm ĐT KHCN cấp ĐH), Mã số ĐH2011-04-21 Dương Thị Thúy Vinh (2013), Hành động ngôn ngữ người Sở Khanh Truyện Kiều, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (212) Dương Thị Thúy Vinh (2013), Phát ngôn hỏi Truyện Kiều với việc biểu thị hành động ngôn ngữ gián tiếp, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 105, số Dương Thị Thúy Vinh (2013), Nhìn lại nhân vật Từ Hải ánh sáng lý thuyết hành động ngôn ngữ, K yếu Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc 2013 “Ngơn ngữ văn học” Dương Thị Thúy Vinh (2020), Một vài nhận xét cách thể gián tiếp hành động ngôn ngữ tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du) tác phẩm Kim Vân Kiều truyện (Thanh Tâm Tài Nhân), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 225, số 07 Nguyễn Mạnh Tiến, Dương Thị Thúy Vinh (2022), Vận dụng cách phân loại hành động ngôn ngữ lời vào việc phân loại câu theo mục đích nói, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (323)-2022, tr 20-28 25 Dương Thị Thúy Vinh (2023), Hành động trình bày gián tiếp lời tác giả tác phẩm Truyện Kiều (Nguyễn Du), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, tập 228 (08)2023 26