1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt: Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.Đối chiếu ngôn ngữ của bài báo tạp chí tài chính tiếng Anh và tiếng Việt.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N U ỄN TH THANH HOÀ ĐỐI CHIẾU N ÔN N Ữ CỦA BÀI BÁO TẠP CHÍ TÀI CHÍNH TIẾN ANH VÀ TIẾN VIỆT TỪ QUAN ĐIỂM N Ữ PHÁP CHỨC NĂN HỆ THỐN Ngành N.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI N U ỄN TH THANH HỒ ĐỐI CHIẾU N ƠN N Ữ CỦA BÀI BÁO TẠP CHÍ TÀI CHÍNH TIẾN ANH VÀ TIẾN VIỆT TỪ QUAN ĐIỂM N Ữ PHÁP CHỨC NĂN HỆ THỐN Ngành: Mã số: N nn ọc so sánh, đối c iếu 9.22.20.24 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ N ƠN N Ữ HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN N ÔN N Ữ HỘC VIỆN KHO A HỌC XÁC HỘI VIỆT NAM N ƣời ƣớn dẫn k oa ọc: P S.TS Vũ Kim Bản P S.TS Lâm Quan Đ n Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý c ọn đề tài Ngữ pháp chức hệ thống cho văn có nghĩa nghĩa kinh nghiệm, nghĩa liên nhân nghĩa văn nhằm diễn đạt chức văn chức kinh nghiệm, chức liên nhân chức văn Bài báo tạp chí chuyên tài loại diễn ngơn khoa học chun ngành kinh tế, có yếu tố phù hợp với phương pháp phân tích diễn ngôn từ quan điểm Ngữ pháp chức hệ thống bình diện Trường, Khơng khí Cách thức, chi phối việc lựa chọn cách thức sử dụng ngôn ngữ, tác động đến tư tưởng nhóm người cộng đồng giao tiếp, với thực tế đây, triển khai đề tài ĐỐI CHIẾU NGƠN NGỮ CỦA BÀI BÁO TẠP CHÍ TÀI CHÍNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT TỪ QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG HỆ THỐNG Mục đíc n iệm vụ n iên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ bật báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt nhằm chứng minh ngôn ngữ thực chức xã hội -Đối chiếu ngôn ngữ báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt để tìm điểm tương đồng khác biệt việc sử dụng ngơn ngữ báo tạp chí hai ngôn ngữ từ quan điểm ngữ pháp chức hệ thống -Kết luận án phần hỗ trợ nghiên cứu viên, chuyên viên, sinh viên lĩnh vực Tài lựa chọn sử dụng ngôn ngữ cách khoa học việc biên soạn, thiết kế giáo trình, tài liệu tham khảo, viết đăng tải báo khoa học chuyên ngành tiếng Anh tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu giới nước diễn ngôn ứng dụng phân tích diễn ngơn phân tích diễn ngôn dựa vào ngữ pháp chức hệ thống -Trình bày khái niệm bản, sở lý thuyết phục vụ cho việc phân tích ngơn ngữ báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt từ quan điểm ngữ pháp chức hệ thống phương diện Trường, Khơng khí Cách thức -Đối chiếu ngơn ngữ báo tài tiếng Anh tiếng Việt phương diện Trường, Khơng khí Cách thức để tìm điểm tương đồng khác biệt, đồng thời rút nhận xét tổng quát cách sử dụng ngôn ngữ báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt Đối tƣợn p ạm vi n iên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt từ quan điểm Ngữ pháp chức hệ thống bình diện Trường, Khơng khí Cách thức 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu đặc điểm Trường, Khơng khí Cách thức báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt Cụ thể: -Về Trường: Luận án nghiên cứu kiểu trình chu cảnh -Về Khơng khí: Luận án nghiên cứu kiểu thức tình thái -Về Cách thức: Luận án nghiên cứu đặc điểm cấu trúc Đề Thuyết liên kết logic Ngữ liệu nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu luận án 100 báo chuyên ngành tài bao gồm 50 báo tiếng Anh 50 báo tiếng Việt, thu thập từ năm 2003-2020 P ƣơn p áp n iên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả Trong luận án, chúng tơi miêu tả kiểu q trình, loại chu cảnh, kiểu thức tình thái nhằm làm bật đặc trưng Trường Khơng khí báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt; cấu trúc Đề-Thuyết, qui chiếu liên kết logic nhằm làm bật đặc trưng Cách thức báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt 5.2 Phương pháp phân tích diễn ngơn Luận án sử dụng khung lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống Halliday để phân tích đặc điểm ngơn ngữ báo khoa học chuyên ngành Tài ngữ cảnh tình cụ thể nhằm làm rõ đặc trưng Trường, đặc trưng Khơng khí đặc trưng Cách thức 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp so sánh đối chiếu sử dụng để tìm điểm tương đồng khác biệt đặc điểm ngôn ngữ thể đặc trưng Trường, Khơng khí Cách thức báo khoa học chuyên ngành tài tiếng Anh tiếng Việt Cụ thể, phương diện Trường, luận án tập trung so sánh đối chiếu kiểu trình chu cảnh báo tiếng Anh tiếng Việt Trên bình diện Khơng khí, luận án so sánh, đối chiếu kiểu thức tình thái báo tiếng Anh tiếng Việt Trên bình diện Cách thức, luận án tìm điểm tương đồng khác biệt đề ngữ, liên kết logic báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt 5.4 Thủ pháp thống kê Thủ pháp thống kê sử dụng dạng bảng biểu tương ứng để xác định số lượng tần số xuất đối tượng ngôn ngữ bình diện Trường, Khơng khí Cách thức báo tạp chí chuyên ngành Tài tiếng Anh tiếng Việt kiểu trình, loại chu cảnh, kiểu thức, tình thái, cấu trúc Đề-Thuyết liên kết Ý n ĩa/đón óp luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án đóng góp thêm vào xu hướng phân tích diễn ngơn, cụ thể phân tích diễn ngơn khoa học tiếng Anh tiếng Việt từ quan điểm ngữ pháp chức hệ thống việc tìm điểm tương đồng khác biệt ngôn ngữ báo tạp chí tài tiếng Anh tiếng Việt 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án giúp cho nghiên cứu viên, học giả, sinh viên sử dụng ngôn ngữ khoa học phù hợp việc viết báo đăng tạp chí báo cáo khoa học lĩnh vực tài nhằm truyền tải thông tin, tác động tới người đọc cộng đồng giao tiếp học thuật C ƣơn TỔN QUAN VẤN ĐỀ N HIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THU ẾT Tổn quan tìn 1.1 Tìn 1.1.1 ìn n ìn n iên cứu iên cứu t ế iới Lý thuyết diễn ngôn Trước hết luận án khảo sát cơng trình nghiên cứu liên kết văn bản, kết cấu văn bản, mối quan hệ diễn ngôn ngữ nghĩa, mối quan hệ ngôn ngữ bối cảnh, nghiên cứu diễn ngôn lĩnh vực khác nhau, lý thuyết hành động ngôn từ, biến thể ngữ vực Các tác Halliday, M.A.K &Hasan, R (1976), Halliday, M.A.K (1994), Martin, J (1992), Davies (1989, 1992) Tiếp theo luận án khảo sát cơng trình nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ, ý nghĩa bối cảnh với cơng trình tiêu biểu Firth, J.R (1935), Halliday, M.A.K (1971), Halliday (1989) hay Sinclair (2004) 1.1.2 Nghiên cứu phân tích diễn ngôn Nghiên cứu diễn ngôn tác giả tiếp cận nghiên cứu diễn ngơn lĩnh vực khác cơng trình nghiên cứu diễn ngôn phê phán Ruth Wodak&Michael Meyer (2001), Fairclough, N (2010), Fairclough Norman (1992), Fairclough, N (1995), Fairclough, N & Wodak, R (1997), Vandijk, T.A (1993); nghiên cứu diễn ngôn quảng cáo Berstein, D (1974), Brown, G., Yule.G (1983), Fraser, B (2009), Cotter, C (2003), Cook, G (1998), Cook, G (1992), Douglas, T (1984) Một nghiên cứu lĩnh vực phân tích diễn ngôn năm gần nghiên cứu diễn ngơn khoa học với đóng góp tiêu biểu Halliday Martin 1.1.3 Đường hướng phân tích diễn ngơn Phân tích diễn ngơn dựa vào phân tích ngữ vực Phân tích diễn ngơn dựa vào phân tích ngữ vực nghiên cứu cơng trình Biber, D,Conrad.S (2009), Ervin-Trip, S (1972), Sinclair, J (2004), Ferguson, A.C (1983), Verantola (1984), Bell, A (1991) Biber, D,Conrad.S (2009), Stotesbury, H (2003) Phân tích diễn ngơn dựa vào phân tích thể loại Phân tích diễn ngơn dựa vào phân tích thể loại nghiên cứu cơng trình tác Bhtia, V.K (1993), Flowerdew, L (2005), Hopkins, A & Dudley-Evans, T (1988),Thompson, S (1994), Weissberg, B (1993) Phân tích diễn ngơn từ quan điểm ngữ pháp chức hệ thống (SFG) Phân tích diễn ngơn dựa vào Ngữ pháp chức hệ thống áp dụng phân tích diễn ngơn ngơn phê phán (CDA) với tác giả tiêu biểu Kress&Hoddge (1979), Flower cộng (1979), van Dijk (1995), Fairclough (1989) Wodak (1989) hay nghiên cứu lý thuyết ngữ pháp chức hệ thống việc đánh giá chất lượng dịch thuật với tác giả tiêu biểu Butt cộng (2003) 1.1.4 Nghiên cứu diễn ngôn khoa học kinh tế Theo Warren, J.Samuel (1989), diễn ngôn khoa học kinh tế nghiên cứu cơng trình Warren, J.Samuel (1989), Galperin (1997) Dudley-Evans& Henderson (1990), diễn ngôn khoa học kinh tế nghiên cứu sử dụng phương pháp khoa học nhằm dự đoán, kiểm sốt, ngơn ngữ mang tính khách quan tính cụ thể toán học 1.1.5 Đặc điểm báo chuyên ngành kinh tế Swale (1987, 2001, 2005) Bhatia (1993) cho báo khoa học lĩnh vực kinh tế có chung cấu trúc với phần mở bài, thân bài, kết luận, phong cách, nội dung có đặc điểm ngơn ngữ điển hình 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Lý thuyết phân tích diễn ngơn Phân tích diễn ngơn tập trung bàn luận vấn đề giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn phương thức liên kết văn vấn đề mạch lạc văn với đóng góp tiêu biểu tác giả Trần Ngọc Thêm (1985), Diệp Quang Ban (2002), Diệp Quang Ban (2006), Diệp Quang Ban (2009) Bên cạnh cịn có số nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ, ngữ cảnh văn hoá với tác phẩm tiêu biểu Đỗ Hữu Châu (2000) hay nghiên cứu văn diễn ngơn, diễn ngơn phân tích diễn ngơn, diễn ngơn, diễn ngơn văn hố, liên kết mạch lạc, ngữ cảnh ngữ nghĩa, lý thuyết hành động ngôn từ, phương pháp phân tích diễn ngơn, diễn ngơn phê phán 1.2.2 Nghiên cứu báo khoa học Bài báo khoa học nghiên cứu cơng trình Nguyễn Minh Tâm Ngơ Hữu Hồng (2017) hay Nguyễn Thụy Phương Lan (2021) Với nghiên cứu này, tác giả phân tích tiềm cấu trúc thể loại báo khoa học nói chung báo tạp chí chun ngành kinh tế nói riêng Cơ sở lý thuyết 2.1 Diễn ngôn (văn bản) Cook (1992) cho diễn ngôn chuỗi ngơn ngữ cảm nhận có ý nghĩa, thống có mục đích Crystal (1992) cho văn nên sử dụng cho ngôn ngữ viết diễn ngơn sử dụng cho ngơn ngữ nói Trong đó, Brown&Yule (1983) lại cho văn thể ngôn ngữ từ hành động giao tiếp Halliday Hasan (1989) cho văn đoạn văn nào, viết hay nói, dài hay ngắn tạo nên chỉnh thể có hệ thống cấu trúc cấu trúc định Ngoài ra, Halliday Hasan (1976) cho diễn ngôn gắn với chức giao tiếp Ở Việt Nam, Nguyễn Hồ (2003) cho diễn ngơn kiện giao tiếp hồn chỉnh có mục đích sử dụng hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể 2.2 Phân tích diễn ngơn Harris, Z.S (1952) cho phân tích diễn ngơn liên quan đến việc phân tích yếu tố ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng học Fasold, R (1990) cho nghiên cứu diễn ngôn nghiên cứu khía cạnh sử dụng ngơn ngữ Ở Việt Nam, Diệp Quang Ban (2002) định nghĩa phân tích diễn ngơn đường hướng tiếp cận tài liệu ngơn ngữ nói viết bậc câu (diễn ngơn/ văn bản) từ tính đa diện thực nó, bao gồm măth ngơn từ ngữ cảnh tình với mặt hữu quan thể khái niệm ngơn vực (register) Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Theo Halliday (1989), ngơn ngữ nói có cấu trúc ngữ pháp không dầy, mật độ thực từ mỏng đặc trưng hoá bắt đầu chưa hoàn chỉnh, với khoảng ngắt nghỉ, lưỡng lự, nhận xét câu chưa hoàn chỉnh; đó, ngơn ngữ viết có lượng ngữ pháp thực từ dày đặc Hoàng Văn Vân (2002) cho ngơn ngữ nói cho sử dụng linh hoạt mơi trường sử dụng lời nói phi lời nói 2.3 Khái niệm cấu trúc báo khoa học Stubbs cho báo khoa học văn khoa học (VBKH) viết, với độ dài vài nghìn từ, kết nghiên cứu vấn đề Golbort, R (1949) cho báo tạp chí khoa học lĩnh vực có số nội dung mục đích thực nghiệm, tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu Đặc điểm báo tạp chí chuyên ngành tài Swales (1987, 2001,2005) Bhatia (1993) giải thích thể loại ngơn ngữ giống có chung cấu trúc, phong cách, nội dung đối tượng người đọc với mục đích giao tiếp cụ thể Halliday, M.A.K (1987), Mason, B (1990) cho việc sử dụng thuật ngữ quy chiếu với hệ thống ký hiệu học Ngôn ngữ báo tài mang đặc điểm văn viết ấn dụ, hoán dụ, nhân cách danh nghĩa hoá 2.4 Phong cách phong cách khoa học Hữu Đạt (2011) định nghĩa: phong cách khoa học phong cách dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến việc tìm hiểu, nghiên cứu phát triển khoa học Theo ơng chức ngơn ngữ phong cách khoa học chức diễn giải tác động; ngơn ngữ văn khoa học có tính chất bình đằng, khách quan, lạnh lùng, trừu tượng khái quát cao, tính ngắn gọn, khúc triết, tính nghĩa phi hình tượng 2.5 Khái niệm thể loại Bhatia, V.K (1993) cho thể loại kiện giao tiếp với mục đích cụ thể tiếp nhận người đọc người nghe có trình độ chun mơn cộng đồng học thuật mà kiện giao tiếp xuất Swales (1990) cho thể loại hệ thống phân tích ngơn ngữ để tạo nên hệ thống tổ chức thể loại; 2.6 Ngữ cảnh Hymes (1964) nhấn mạnh vào số đặc điểm ngữ cảnh liên quan đến diễn ngôn bao gồm khán giả, chủ đề, bối cảnh, kênh giao tiếp, kiện 11 định tính sử dụng để đưa nhận xét lĩnh vực tài 2.1.2 Q trình vật chất báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Quá trình vật chất q trình mơ tả hành động, kiện giới vật chất Các động từ điển hình sử dụng để nhận diện trình vật chất báo TCCNTC tiếng Anh bao gồm document, respond, focus, identify, frame, provide, analyse, examine, summarize, emphasize, highlight, suggest, propose tiếng Việt bao gồm động từ điển đổi mới, đánh giá, nghiên cứu, khảo sát, sử dụng, chia, khắc phục, tăng cường, rà soát, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ, ban hành… Quá trình vật chất sử dụng báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt sử dụng để trình bày mục tiêu báo, xác lập khung lý thuyết, trình bày giải pháp, kết nghiên cứu lĩnh vực tài 2.1.3 Quá trình hữu báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Quá trình hữu thể tồn vật, việc thực thể Quá trình hữu báo TCCNTC tiếng Anh nhận diện cấu trúc “There be” trình hữu báo TCCNTC tiếng Việt nhận diện từ có, khơng có, cịn Quá trình hữu sử dụng nhằm diễn đạt khoảng trống nghiên cứu, thể tồn thực thể lĩnh vực tài 2.1.4 Quá trình tinh thần báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Quá trình tinh thần trình trạng thái tâm lý, tình cảm Các động từ điển hình bảng thống kê sau sử dụng để nhận diện trình tinh thần báo TCCNTC tiếng Anh bao gồm predict, prefer, find, acknowledge, feel, recognize… tiếng Việt bao gồm động từ điển ưa thích, lo ngại, nhận thức… 2.1.5 Q trình phát ngơn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng 12 Việt Q trình phát ngơn q trình nói thực hố qua động từ hoạt động nói Các động từ điển hình bảng thống kê sau sử dụng để nhận diện q trình phá ngơn báo TCCNTC tiếng Anh bao gồm suggest, argue, report, show….và tiếng Việt bao gồm động từ điển cho rằng, kết luận… 2.1.6 Quá trình hành vi báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Quá trình hành vi trình tâm sinh người Trong khuôn khổ luận án này, khảo sát số động từ điển observe, find dùng để nhận diện trình hành vi báo TCCNTC tiếng Anh động từ ra, tìm thấy sử dụng để nhận diện trình hành vi báo TCCNTC tiếng Việt 2.2 C u cản tron báo TCCNTC tiến An tiến Việt Bảng 2.2 Sự phân bổ loại chu cảnh báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Số c u cản / k ối Tiến An Tiến Việt liệu 322 (100%) 218 (100%) Chu cảnh thời gian 120 (37,2%) 90 (41,3%) Chu cảnh không gian 112 (34,8%) 68 (31,2)%) Chu cảnh quan điểm 90 (28%) 60 (27,5%) Kết từ bảng 2.2 cho thấy chu cảnh thời gian chu cảnh không gian báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao loại chu cảnh với 37,2% 34,8% tiếng Anh; 41,3% 31,2% tiếng Việt Chu cảnh quan điểm chiếm tỉ lệ thấp với 28% tiếng Anh 27,5% tiếng Việt 2.2 Điểm tƣơn đồn k ác biệt đặc điểm Trƣờn tron báo TCCNTC tiến An tiến Việt 13 2.2.1 Điểm tương đồng Bài báo TCCNTC hai ngôn ngữ sử dụng kiểu trình bao gồm trình quan hệ, trình vật chất, trình tinh thần, trình hữu, trình hành vi trình quan hệ; kiểu chu cảnh bao gồm chu cảnh thời gian, chu cảnh không gian chu cảnh quan điểm 2.2.2 Điểm khác biệt Thứ nhất, q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy q trình vật chất báo TCCNTC tiếng Anh sử dụng thể bị động; báo TCCNTC tiếng Việt đa phần sử dụng thể chủ động Thứ hai, báo TCCNTC tiếng Anh sử dụng động từ quan hệ “ be” đơn “is” động từ quan hệ “ là” sử báo TCCNTC tiếng Việt Thứ ba, báo TCCNTC tiếng Anh sử dụng cấu trúc vô nhân xưng There+ be (Impersonal structure) cấu trúc nhân xưng X have A ( Personal structure); báo TCCNTC tiếng Việt đa phần sử dụng cấu trúc nhân xưng (Personal structure) CHƢƠN ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CỦA KHƠNG KHÍ TRONG BÀI BÁO TẠP CHÍ TÀI CHÍNH TIẾN ANH VÀ TIẾN VIỆT 3.1 Thức báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Trong ngôn ngữ học chức hệ thống, Halliday nhận định cú độc lập có ba hình thái thức bao gồm thức tuyên bố, thức nghi vấn thức mệnh lệnh 14 Bảng 3.1 Số lượng cú phân bổ kiểu thức bào TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Nghi Mện Tuyên bố vấn lện K ẳn địn P ủ địn 1.297/1.324 Tiếng Anh (1.324) (98%) 27/1.324 (2%) (0%) (0%) 1.030/1.064 Tiếng Việt (1.064) (97%) 32/1.064 (3%) (0%) (0%) Bảng 3.1 cho thấy TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt sử dụng kiểu thức Số cú/k ối liệu tuyên bố với tổng số bao gồm hai loại thức tuyên bố khẳng định với tỉ lệ 98% thức tuyên bố phủ định với tỉ lệ 2% tiếng Anh; 97% và3% tiếng Việt Các báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt thuộc thể loại văn khoa học, thể loại văn đa phần sử dụng thức tuyên bố bao gồm thức tuyên bố khẳng định thức tuyên bố phủ định để trao đổi thông tin người viết người đọc 3.2.Tình thái báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Tình thái hệ thống ngữ pháp sử dụng để thể nghĩa liên nhân thực hoá chức liên nhân với hai nghĩa tình thái nhận thức nói probabilty/possibility (khả xác suất) tình thái đạo nghĩa (obligation) nói nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm hay mong muốn Bảng 3.2 Số lượng cú phân bổ tình thái báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Số cú/k ối liệu Tiến An Tiến Việt 1.324 1.064 Nhận thức 202/1.324 (15,3 %) 89/1.064 (8,4%) Đạo nghĩa 12/1.324 (0,9%) 23/1.064 (2,1%) Tổng số 214/1.324 (16,2%) 112/1.064 (10,5%) 15 Kết từ Bảng 3.2 cho thấy báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt sử dụng hai kiểu tình thái chủ yếu tình thái nhận thức nhằm thể khả xảy hành động tình thái đạo nghĩa nhằm đưa khuyến nghị cho nhà lãnh đạo nhà lập sách việc thực bổn phận, trách nhiệm vấn đề lĩnh vực tài Các động từ điển hình sử dụng để nhận diện tình thái nhận thức báo TCCNTC tiếng Anh may, can… trong báo TCCNTC tiếng Việt có thể, phải…; tình thái đạo nghĩa báo TCCNTC tiếng Anh nhận diện động từ điển need to, should… tiếng Việt động từ điển phải, cần, nên… 3.3 Đối chiếu đặc điểm Khơng khí báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt 3.3.1 Điểm tương đồng Thứ nhất, cú tuyên bố sử dụng với tỷ lệ cao hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt nhằm diễn tả quan điểm, nhận định người viết khía cạnh lĩnh vực tài Thứ hai, thức tuyên bố sử dụng phần lớn trình vật chất trình quan hệ để trình bày luận điểm, đánh giá, kết luận người viết định nghĩa khái niệm lĩnh vực tài Thứ ba, báo TCCNTC sử dụng với tỷ lệ cao tình thái nhận thức khả nhằm biểu đạt phán đoán, giả định tác giả đánh giá khả xảy Thứ tư, báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt sử dụng từ tình thái đạo nghĩa nhằm biểu thị bổn phận, trách nhiệm Thứ năm, xuất hai loại tình thái khả tình thái đạo nghĩa hai văn khoa học cao, đặc điểm khác biệt văn khoa học so với văn khác 16 3.3.2 Điểm khác biệt Thứ nhất, báo TCCNTC tiếng Anh, tác tử động từ biến đổi hình thái theo thức, theo ngôi, theo thời, theo dạng (chủ động bị động); với báo TCCNTC tiếng Việt động từ khơng biến hình Thứ hai, tình thái đạo nghĩa hai ngơn ngữ xuất với tỉ lệ không đáng kể; nhiên, việc sử dụng kiểu tình thái cho thấy báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt diễn đạt bổn phận, trách nhiệm khả thực nghĩa vụ hành động đối tượng nói đến hai ngôn ngữ CHƢƠN ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH THỨC TRONG TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 4.1 Đề ngữ đơn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Bảng 4.1 Số lượng cú phân bổ đề ngữ đơn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Số đề ngữ/ khối liệu Tiếng Anh Tiếng Việt 1.324 (100%) 1.064 (100%) Đề ngữ không đánh 530/1.324 (40%) 404/1.064 (38%) dấu Đề ngữ đánh dấu 397/1.324 (30% 276/1.064 (26%) Đề ngữ văn 265/1.324 (20%) 267/1.064 (25%) Đề ngữ liên nhân 132/1.324 (10%) 117/1.064 (11%) Kết từ bảng 4.1 cho thấy đề ngữ không đánh dấu xuất chủ yếu báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt với tỉ lệ 40% 38% Theo Halliday, đề ngữ khơng đánh dấu có chủ ngữ trùng khớp với đề ngữ có xu hướng đề cập trực tiếp đối tượng nói đến người đọc/ người nghe; đề ngữ đánh dấu nhận diện chu cảnh thời gian 17 không gian đầu cấu trúc đề-thuyết Đề văn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt có chức kết nối thông điệp nội dung cú Đề liên nhân báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt nhận diện phụ liên hợp phụ ngữ tình thái Trong trình nghiên cứu ngữ liệu, nhận thấy số điểm tương đồng khác biệt việc sử dụng đề ngữ đơn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt *Điểm tương đồng Thứ nhất, báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt sử dụng đa số kiểu đề ngữ không đánh dấu nhằm đề cập trực tiếp đến đối tượng nhắc đến Thứ hai, đề ngữ văn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt sử dụng sử dụng phụ ngữ liên hợp liên kết cú với thành phần văn đứng trước có chức kết nối thông điệp giao tiếp văn Thứ ba, báo hai ngôn ngữ sử dụng đề liên nhân với phụ ngữ liên hợp nhằm tạo kết nối văn phụ ngữ tình thái nhằm biểu đạt thái độ, đánh giá, nhận định tác giả báo *Điểm khác biệt Thứ nhất, báo TCCNTC tiếng Anh sử dụng phụ ngữ liên hợp kiểu so sánh; báo TCCNTC tiếng Việt không sử dụng không sử dụng phụ ngữ liên hợp kiểu Thứ hai, báo TCCNTC tiếng Anh sử dụng phụ ngữ tình thái đánh giá; báo TCCNTC tiếng Việt khơng sử dụng kiểu phụ ngữ tình thái 4.2 Đề ng đa tron báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Theo Halliday, đề ngữ đa tiểu cú với thành phần khác đóng vai trị đề ngữ đề văn bản, đề chủ đề đề liên nhân Trong trình nghiên cứu ngữ liệu, nhận thấy số điểm 18 tương đồng khác biệt việc sử dụng đề ngữ đa báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt * Điểm tương đồng Đề ngữ đa sử báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt nằm phản ánh siêu chức kinh nghiệm, siêu chức liên nhân siêu chức văn *Điểm khác biệt Thứ nhất, kiểu đề ngữ báo TCCNTC tiếng Anh cao so với báo TCCNTC tiếng Việt ngoại trừ đề đánh dấu Thứ hai, chủ ngữ giả “It” khai thác báo TCCNTC tiếng Anh báo TCCNTC tiếng Việt không xuất đại từ vô nhân xưng 4.3 Quy c iếu tron báo TCCNTC tiến An tiến Việt Bảng 4.2 Tần số xuất quy chiếu quy chiếu định TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Số cú/k ối liệu Tiến An Tiến Việt 1.324 (100%) 1.064 (100%) Quy chiếu 72/1.324 (5,4%) 53/1.064 (5%) Quy chiếu định 135/1.324 (10,2%) 101/1.064 (9,5%) Kết bảng 4.2 cho thấy số lượng quy chiếu báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt xuất với số lượng tỉ lệ ngang Số lượt xuất quy chiếu TCCNTC tiếng Anh 72/1.324 (5,4%) 53/1.064 (5%) báo TCCNTC tiếng Việt; số lượt xuất quy chiếu định TCCNTC tiếng Anh 135/1.324 (10,2%) TCCNTC tiếng Anh 101/1.064 (9,5%) báo ... hai ngôn ngữ CHƢƠN ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH THỨC TRONG TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT 4.1 Đề ngữ đơn báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Bảng 4.1 Số lượng cú phân bổ đề ngữ. .. (Personal structure) CHƢƠN ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM CỦA KHƠNG KHÍ TRONG BÀI BÁO TẠP CHÍ TÀI CHÍNH TIẾN ANH VÀ TIẾN VIỆT 3.1 Thức báo TCCNTC tiếng Anh tiếng Việt Trong ngôn ngữ học chức hệ thống, Halliday... thức sử dụng ngôn ngữ, tác động đến tư tưởng nhóm người cộng đồng giao tiếp, với thực tế đây, chúng tơi triển khai đề tài ĐỐI CHIẾU NGƠN NGỮ CỦA BÀI BÁO TẠP CHÍ TÀI CHÍNH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT

Ngày đăng: 22/02/2023, 11:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w