Tác động của việc vay nợ nước ngoài đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước vay nợ liên hệ trường hợp việt nam

35 6 0
Tác động của việc vay nợ nước ngoài đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước vay nợ  liên hệ trường hợp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn vốn vay nợ nước ngồi ln ln là động lực thúc đẩy đầu tư pháttriển cho toàn bộ nền kinh tế của mỗi quốc gia.Trong những năm qua, Việt Nam liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NƯỚC VAY NỢ LIÊN HỆ TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Môn học: Quản lý nợ nước Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Kim Chi Nhóm sinh viên thực : Cao Thị Quế : Vũ Hồng Tươi : Vũ Ngọc Quỳnh Hà Nội, T3/2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC HÌNH .iv PHẦN MỞ ĐẦU .iv Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa nghiên cứu .8 Kết cấu nghiên cứu .8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAY NỢ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái quát vay nợ nước 1.1.1 Khái niệm .9 1.1.2 Phân loại .10 1.2 Vai trò tác động việc vay nợ nước 12 1.2.1 Vai trò 12 1.2.2 Tác động .12 1.2.2 Tác động nợ nước .12 1.3 Thực tiễn quản lý nợ nước số quốc gia 13 1.3.1 Khủng hoảng nợ khu vực châu Mỹ latinh .13 1.3.2 Khủng hoảng tài khu vực châu Á 1977 – 1998 14 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAY NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VAY NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Thực trạng vay nợ nước Việt Nam 17 2.2 Tác động vay nợ nước đến phát triển KT-XH Việt Nam 19 2.2.1 Những tác động tích cực .19 2.2.2 Những tác động tiêu cực .22 CHƯƠNG 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌN Hình 1.1: Tổng vốn đầu tư quốc gia lớn, nhỏ Mỹ Latinh qua nhiều giai đoạn (%GDP) 18 Hình 2.1 Nợ cơng Việt Nam từ năm 2014 – 2017 21 Hình 2.2: Các tiêu nợ cơng nợ nước Việt Nam thời kỳ 2014 - 2018 22 Hình 2.3 Diễn biến nợ phủ giai đoạn 1993 - 2000 .23 Hình 2.4 Nguồn vốn ODA cam kết giải ngân giai đoạn 2002-2017 24 Hình 2.5: Nợ nước ngồi Chính phủ phân theo bên cho vay năm 2018.26 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn nhanh chóng với quy mơ ngày lớn tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Một quốc gia tham gia hội nhập tạo hội thuận lợi, đặc biệt nước phát triển tắt đón đầu việc tiếp cận với cơng nghệ mới, tận dụng nguồn vốn bên ngoài, tiếp xúc với lĩnh vực quản lý có chất lượng, hiệu quả, đồng thời đặt cho nước thách thức, khó khăn Hiện nay, hầu hết quốc gia giới cho vay vay, việc vay nợ nước trở thành phổ biến cho nước giàu nghèo Nguồn vốn vay nợ nước ngồi ln ln động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn kinh tế quốc gia Trong năm qua, Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, khơng dựa vào yếu tố nội sinh, mà cịn có tác động yếu tố bên ngồi Chính nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ nguồn tài quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị Việt Nam trường Quốc tế Việc sử dụng vốn vay nước hợp lý đem lại hiệu to lớn, tạo lợi người sau, lựa chọn thơng minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn, từ nhanh chóng phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh khơng sử dụng hiệu nguồn vốn dẫn đến phụ thuộc kinh tế đồng nghĩa với việc phụ thuộc vào vấn đề khác trị, xã hội, giáo dục, quốc phòng Vấn đề vay trả nợ Việt Nam thực lên vấn đề quan trọng kể từ có nối lại hoạt động cho vay với tổ chức tài đa phương Những khoản vay nợ nước ngày tăng vay, doanh số vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ Theo liệu Bộ Tài chính, giai đoạn 2011-2017, tiêu nợ nước quốc gia so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có xu hướng tăng nhanh, bình quân tăng 16,7%/năm, cao tốc độ tăng trưởng GDP theo giá hành 13,0%/năm giai đoạn Nguyên nhân khoản tự vay, tự trả doanh nghiệp tổ chức tín dụng bắt nguồn từ nhu cầu vốn tăng cao doanh nghiệp Đến ngày 31/12/2018, tổng nợ nước quốc gia so với GDP giảm xuống cịn khoảng 46%, cấu nợ nước quốc gia giảm Tỷ lệ trả nợ so với tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ vào khoảng 25%, bảo đảm quy định thông lệ quốc tế Trong tranh chung tài cơng, Việt Nam bước ghi nhận điểm tích cực tỷ lệ nợ cơng, nợ phủ nợ nước ngồi dần trở nên tích cực nằm giới hạn cho phép Tuy nhiên, tồn vấn đề cần cải thiện tốc độ giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn huy động Ngồi ra, diễn biến thối vốn, cổ phần hóa tắc nghẽn bội chi Ngân sách mức cao so với nước khu vực Nợ nước ngồi có nhiều tác động đến quốc gia mặt Về kinh tế, việc vay nợ nước mức hợp lý nước phát triển kích thích tăng trưởng kinh tế; ngược lại tổng nợ tích lũy lớn ảnh hưởng cản trở kinh tế tăng trưởng Khi kinh tế khơng có khả thực nghĩa vụ nợ bị ràng buộc cam kết ký, từ ảnh hưởng đến vấn đề trị - xã hội Do vậy, việc nghiên cứu tác động nợ nước đến phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu cấp thiết, góp phần đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm sốt việc vay nợ, nâng cao tính hiệu việc sử dụng khoản nợ cân đối tài quốc gia để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ đầy đủ hạn Trước yêu cầu trên, để góp phần giải mặt hạn chế cịn tồn tại, góp phần hồn thiện tăng cường cơng tác quản lý tài nói chung quản lý nợ nước ngồi nói riêng, nhóm thảo luận lựa chọn đề tài: “Tác động việc vay nợ nước đến phát triển kinh tế xã hội nước vay nợ Liên hệ Việt Nam.” Bài nghiên cứu góp thêm góc nhìn vai trị nợ nước ngồi quản lý nợ nước ngồi để từ có nhận thức đắn đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm quản lý nợ nước ngồi có hiệu Tổng quan tình hình nghiên cứu a, Các nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế”, Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) sử dụng mơ hình hồi quy sở liệu bảng để ước lượng tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippines, Lào Campuchia Kết cho thấy nợ cơng tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến tính (đồ thị mơ hình có hình chữ U ngược) Kết phù hợp với lý thuyết đường cong Laffer nợ vay có tác động tích cực đến kinh tế vượt qua ngưỡng nợ định tăng lên nợ công gây tác động tiêu cực Và nghiên cứu Hoàng Văn Cương, Thiên Văn Hào (2018), “Determine the External Debt Threshold of the Southeast Asian Countries: Analysis Using Laffer Curve” sử dụng Lý thuyết đường cong nợ Laffer để xác định mối quan hệ nợ nước với tăng trưởng kinh tế qua nghiên cứu mức nợ tối đa nước Đông Nam Á kết tồn mối quan hệ phi tuyến tính Trong đó, nghiên cứu Senadra cộng (2018), “The effect of external debt on economic growth in Sub-Saharan Africa” lại nợ nước ngồi có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế không tồn mối quan hệ phi tuyến tính nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế nước Châu Phi hạ Sahara (SSA) Nguyễn Thành Đồng (2016) nghiên cứu “Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu trường hợp quốc gia Đông Nam Á” tỷ lệ nợ nước ngồi tăng 1% kinh tế tăng trưởng 0,118% (thấp mức tăng trưởng bình quân chung quốc gia 0,268%) Từ để có nhận xét hiệu sử dụng vốn vay nước Myanmar cao nhất, tiếp đến Indonesia, tiếp Thái Lan, tiếp đến Malaysia, Singapore Việt Nam Võ Thanh Hòa (2017) với nghiên cứu “Nghiên cứu tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế nước châu Á” đưa số khuyến nghị sách quản lý nợ công cho quốc gia châu Á, có Việt Nam.Thơng qua việc xem xét tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế thông qua mẫu số liệu nước ASEAN (trừ Myanmar thiếu số liệu Brunei có cấu trúc kinh tế khác) nước khu vực châu Á có đối tác chiến lược với ASEAN (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ) Các nghiên cứu mối quan hệ nợ nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế chưa phân tích có ảnh hưởng cụ thể đến ngành kinh tế đến tình hình xã hội nước nghiên cứu Bàn Quản lý nợ nước ngồi Việt Nam có nghiên cứu Vũ Thị Thanh Hải (2015), Phạm Thị Huệ (2012), Nguyễn Ngọc Thủy Tiên (2009), nghiên cứu Võ Thị Thùy Vân (2017) Các nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết từ đưa tranh cụ thể thực trạng nợ nước Việt Nam thời gian tới Đồng thời, nghiên cứu phân tích, đánh giá quản lý nợ nước ngồi Việt Nam, làm rõ sở lý luận sở thực tiễn nợ nước ngồi, vai trị, tác động nợ nước đến phát triển kinh tế Trên sở làm rõ thực trạng nợ nước quản lý nợ nước Việt Nam thời gian qua, từ nhằm đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường cơng tác quản lý nợ nước ngồi Việt Nam thời gian tới Bên cạnh vấn đề quản lý nợ nước ngồi, nghiên cứu “ Quản trị cơng, nợ nước tăng trưởng kinh tế nước phát triển” (2017) Võ Thị Thùy Vân sử dụng phương pháp GMM Arellano-Bond sai phân hai bước nhằm mục đích xem xét tương quan quản trị cơng nợ nước ngồi, đồng thời đánh giá tác động chúng lên tăng trưởng kinh tế 65 quốc gia phát triển Kết nghiên cứu cho thấy quản trị công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nợ nước biến tương tác làm giảm tăng trưởng mẫu tổng thể mẫu thu nhập trung bình cao Trái lại, mẫu thu nhập trung bình thấp, nợ nước ngồi biến tương tác thúc đẩy tăng trưởng quản trị công làm giảm Ngoài ra, đầu tư nước, nguồn thu thuế, lực lượng lao động, độ mở thương mại, lạm phát, sở hạ tầng nhân tố tác động có ý nghĩa lên tăng trưởng Các kết dẫn đến đề xuất vài sách quan trọng cho phủ nước phát triển Luận án Nguyễn Ngọc Thủy Tiên có đóng góp quan trọng việc vị trí, vai trị quản lý nợ nước ngồi, kinh nghiệm nước giới phân tích, đánh giá thực trạng vay nợ Việt Nam Tác giả đề cập đến chiến lược nhằm tăng tính an tồn bền vững khoản vay, từ nhằm hạn chế rủi ro phát sinh liên quan đến việc làm giá đồng nội tệ Tiếp theo nghiên cứu đó, có số cơng trình khác nhằm đánh giá hiệu quản lý nợ nước ngồi, từ đưa số khuyến nghị luận án tiến sỹ tác giả Hạ Thị Thiều Dao với đề tài “Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam” (2006), luận án hệ thống hóa quan điểm vay mượn nhằm đảm bảo quản lý nợ cách có hiệu Làm rõ tiêu đánh giá tình trạng nợ quốc gia Đánh giá toàn diện thực trạng nợ quản lý nợ Việt Nam giai đoạn 1993-2005 Trên sở đưa số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước mặt thể chế kỹ thuật Liên quan đến vấn đề quản lý nợ nước ngoài, luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương với đề tài “Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” (2007), luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nợ nước ngoài, nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý nợ nước ngồi giới; Phân tích thực trạng nợ nước Việt Nam giai đoạn 1995-2005 đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam Ngồi tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương cịn đề xuất ứng dụng mơ hình Jaime De Piniés để dự báo tính bền vững nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn Thực trạng việc vay nợ nước vấn đề nhiều học giả quan tâm, có nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014), Đặng Văn Thanh (2012), Bùi Trinh (2011), Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Hạ Thị Thiều Dao (2006) Luận án tác giả Hạ Thị Thiều Dao (2006) thành công việc đưa tranh toàn cảnh thực trạng vấn đề nợ quản lý nợ suốt thời gian dài từ thập niên 90 đến năm 2006 có phân tích xu hướng năm Từ thực trạng đó, tác giả có đề cập đến giải pháp nhằm hồn thiện q trình nợ nước Việt Nam Tuy nhiên, luận án lại chưa thống kê đầy đủ số liệu liên quan đến số nợ nước ngồi Chính phủ chưa phân tích thấu đáo vấn đề an tồn khoản vay tính bền vững lâu dài Trong nghiên cứu mình, Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) thẳng thắn đưa thực trạng nợ nước ngoài, cách quản lý nợ nước ngồi đặc biệt có đề xuất quan trọng việc tăng cường hiệu quản lý nợ nước Việt Nam Đặng Văn Thanh tập trung nghiên cứu xung quanh vấn đề an tồn nợ từ việc phân tích, đánh giá mức độ an toàn nợ nước Việt Nam đưa giải pháp bảo đảm an toàn nợ Tác giả mục tiêu vay nợ cần phải trả nợ gốc lãi vay theo định kỳ cam kết vay lại chưa tập trung phân tích rõ hiệu việc huy động sử dụng vốn vay hợp lý, chưa có khuyến nghị Chính phủ ngành nghề, lĩnh vực cần ưu tiên sử dụng vốn vay Bài viết tác giả Bùi Trinh (2011) đăng Thời báo kinh tế Sài Gòn khơng phải tranh tồn cảnh thực trạng vay nợ Việt Nam xu hướng tăng lên khoản nợ Từ nhận thấy kinh tế Việt Nam cân đối việc sử dụng vốn, nơi thiếu vốn - nơi thừa vốn Vốn sử dụng hiệu quả, nhu cầu vốn cao, việc vay nợ nhiều lên để bù đắp thiếu hụt vốn mà thân kinh tế nước hoạt động không hiệu để tích lũy đủ vốn cho đầu tư phát triển Việc tăng lên nợ nước kết hợp với việc sử dụng không hợp lý tiềm ẩn nguy kinh tế Việt Nam ngày phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, bị lệ thuộc vào nước cho vay dần tự chủ tài Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2014) phát triển hệ thống tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ nước sở tiêu World Bank, IMF nhóm sáng kiến HIPCs Trên sở nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nợ nước ngồi góc độ khả trả nợ, luận án sử dụng phần mềm SPSS phiên 18.0 để lượng hóa mức độ tác động yếu tố tới hiệu nước Điểm hạn chế đề tài mơ hình nghiên cứu tác động yếu tố tới hiệu quản lý nợ nước ngồi góc độ khả trả nợ, chuỗi số liệu chưa đủ lớn nên số liệu phản ánh quy mô luận án giả định bình quân cho quý năm với điều kiện năm đó, khơng có biến động lớn ngân sách nhà nước cân toán quý Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Phương với đề tài “Ước lượng hiệu vốn ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 1986-2007”, đăng tập Nguồn tài nước nước ngồi cho tăng trưởng Việt, Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, năm 2007 Kết ước lượng: Vốn ODA đóng vai trị ngày quan trọng tổng vốn tích lũy, tổng đầu tư tồn xã hội tăng trưởng kinh tế: ODA đóng góp 0,73% vào tăng trưởng GDP năm 1993, tăng lên 10% năm 1999, sau ổn định mức 8% năm 2006; đóng góp ODA tổng vốn đầu tư tồn xã hội tổng vốn tích lũy chiếm tỉ lệ đáng kể giai đoạn nghiên cứu, trung bình mức 15% 11% Tuy nhiên, kết tính tốn đóng góp ODA tăng trưởng GDP ước lượng ngắn hạn, đóng góp dài hạn ODA tăng trưởng GDP dài hạn chưa xác định Do đó, khẳng định tổng đóng góp ODA tăng trưởng GDP cao nhiều so với kết ước lượng b, Các nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Optimal Foreign Borrowing Revisitted” Seung Huh cộng (2010) kết luận việc vay nợ nước ngồi có vai trị ngày quan trọng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khoản đầu tư tài quốc gia phát triển Tuy nhiên, dịng vốn nước ngồi biến động khủng 10

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan