1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động của việt nam

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2006 thì XKLĐ được hiểu là: “Quá trình đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nư

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM Môn học: Kinh tế đối ngoại Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Nhóm thực Cao Thị Quế Vũ Ngọc Bảo Bùi Mạnh Hùng Nguyễn Ngọc Hà My Phạm Thị Ngọc Diệp Nguyễn Huyền Trang Hà Nội, T5/2020 i KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Khung phân tích 3 Tổng quan tài liệu Mục đích nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động 1.1.1 Các khái niệm xuất lao động 1.1.2 Các khái niệm xuất lao động 1.1.3 Các hình thức xuất lao động 1.2 Đặc điểm hoạt động XKLĐ 10 1.3 Nguyên nhân tạo hoạt động XKLĐ 12 1.4 Vai trò XKLĐ 13 1.5 Kinh nghiệm xuất lao động số quốc gia học với Việt Nam 14 1.5.1 Kinh nghiệm Philippines 14 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 16 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 18 2.1 Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam 18 2.1.1 Đặc điểm lực lượng lao động Việt Nam 18 2.1.2 Tình hình xuất lao động Việt Nam 22 [CHỦ ĐỀ 7] i ii KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 2.2 Những đánh giá chung hoạt động XKLĐ Việt Nam 28 2.2.1 Thành công 28 2.2.2 Hạn chế 31 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2020 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 33 3.1 Định hướng XKLĐ Việt Nam 2020 33 3.2 Khuyến nghị 35 3.2.1 Đối với nhà nước 35 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 36 3.2.3 Đối với người lao động 38 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO i [CHỦ ĐỀ 7] ii iii KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng anh Từ tiếng việt ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức Xuất lao động XKLĐ ASEAN Association of Southeast Asia Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DN Doanh Nghiệp BLĐTB&XH TCTK Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng cục thống kê General Statistics Office LĐ-VL Lao động - Việc làm LLLĐ Lực lượng lao động VAMAS Vietnam Association of Manpower Supply Hiệp hội xuất lao động Việt Nam [CHỦ ĐỀ 7] iii iv KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Số lượng tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 19 Hình 2.2 Số lượng LLLĐ từ 15 tuổi trở lên theo trình độ CMKT Q4/2018 Q4/2019 20 Hình 2.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng LLLĐ từ 15 tuổi trở lên LLLĐ độ tuổi lao động, Q4/2018, Q3/2019 Q4/2019 20 Hình 2.4: Tổng thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương từ tất công việc, Q4/2019 21 Hình 2.5: Số lao động làm việc có thời hạn nước ngồi năm theo hợp đồng phân theo trình độ chun mơn thị trường 22 Hình 2.6: Số lao động làm việc có thời hạn nước năm theo hợp đồng phân theo trình độ chun mơn thị trường 24 Hình 2.7: Tiền lương bình quân tháng theo hợp đồng lao động Việt Nam quốc gia có nhiều lao động Việt Nam (giai đoạn 2014 - 2018) 26 Hình 2.8: Số lượng lao động làm việc nước năm 29 [CHỦ ĐỀ 7] iv KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ vài thập kỷ qua, nhiều nước coi xuất lao động (XKLĐ) lĩnh vực kinh tế quan trọng Ngày với kinh tế phát triển theo hướng tồn cầu hóa, qua thực tiễn di chuyển lao động quốc tế, điều khẳng định xu tất yếu Nhiều nước xây dựng chiến lược XKLĐ lâu dài đường lối phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đưa hàng triệu người làm việc nước khu vực, đem lại thu nhập to lớn cho đất nước cá nhân người lao động Những khoản thu từ XKLĐ thực trở thành nguồn quan trọng bổ sung cho ngân sách quốc gia Giải việc làm thông qua XKLĐ trở thành lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia Nhất giai đoạn giải vấn đề việc làm thất nghiệp tốn hóc búa kinh tế Vì vậy, Chính phủ nước có XKLĐ ngày trọng đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động, đó, bên cạnh việc củng cố thị trường XKLĐ truyền thống việc xúc tiến tìm kiếm, mở rộng thị trường cho lao động xuất đặt nhiệm vụ hàng đầu Ở nước ta, từ năm 80 kỷ xuất lao động bắt đầu tiến hành hoạt động hợp tác lao động với việc đưa người lao động sang Liên Xô nước XHCN Đông Âu cũ làm việc theo Hiệp định Chính phủ bồi dưỡng, nâng cao trình độ làm việc có thời hạn Từ năm 1991 đến nay, chuyển dần thành XKLĐ theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Việc đưa lao động làm việc nước hai giai đoạn nhằm vào mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cho đất nước, tiếp thu công nghệ hội nhập với thị trường lao động quốc tế Theo thống kê, số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngày gia tăng Phần lớn, người lao động Việt Nam sang thị trường truyền thống Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Macau số quốc gia Trung Đông (95%); số lại sang lao động số nước Châu Âu Châu Mỹ Một thực tế đáng buồn nguồn lao động Việt Nam bị lãng phí lớn Có nhiều người lao động phải chờ xuất lao động Trung tâm hay Cơng ty XKLĐ khơng có đủ chức Trung tâm, Công ty XKLĐ “ma” Nguồn lao động chủ yếu người nông dân chờ mong hội để thay đổi sống Tuy nhiên, niềm hy vọng nhiều người ngày bị mai chiêu thức lừa đảo tinh vi khoản nợ chồng chất vay để nộp tiền đặt cọc để XKLĐ Và thêm vào hàng loạt rủi ro khác như: Không XKLĐ sau thời gian dài chờ đợi lấy lại số tiền đặt cọc, có phần nhỏ [CHỦ ĐỀ 7] KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Hiện nay, việc đưa người lao động XKLĐ nước hoạt động hấp dẫn nhiều đối tượng tham gia Những lợi ích trước mắt việc đưa người lao động khiến cho nhiều tổ chức tham gia vào hoạt động Nhưng đáng tiếc họ không đủ khả Thị trường lao động nước đem lại cho nguồn lao động nước hội làm việc với mức thù lao lớn nước có nhiều vấn đề pháp lý liên quan Nếu không nắm bắt rõ quy định nước nước ngồi quyền lợi người lao động Việt Nam khó đảm bảo Từ bất cập hoạt động XKLĐ Việt Nam, nghiên cứu với chủ đề: “Phân tích đánh giá hoạt động xuất lao động Việt Nam” đưa nhìn tổng quan thơng quan phân tích hoạt động XKLĐ Việt Nam Tiếp đó, đưa định hướng triển vọng phát triển XKLĐ Việt Nam thời gian tới Qua đánh giá khách quan xác nhằm đưa kiến nghị có hiệu để phát triển nâng cao hoạt động xuất khẩu, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho Việt Nam hướng tới tương lai tươi đẹp mức sống trình độ lao động người lao động nước Việt Nam thời đại tồn cầu hóa, cơng nghệ 4.0 mạnh mẽ mai sau [CHỦ ĐỀ 7] KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Khung phân tích Tổng quan tài liệu a, Các nghiên cứu thực trạng xuất lao động Việt Nam Trong công đổi kinh tế đất nước, Đảng nhà nước ta thực nhiều sách kinh tế thị thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hợp tác quốc tế thời kỳ tồn cầu hóa Lịch sử phát triển kinh tế xã hội kinh tế vấn đề lao động việc làm ln giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội, với đất nước có dân số đơng lực lượng lao động đơng đảo Việt Nam Trong năm gần đây, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang làm việc nước ngồi tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho lao động nhàn rỗi đất nước, trở thành hoạt động kinh tế xã hội quan trọng nghiệp đổi đất nước Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam [CHỦ ĐỀ 7] KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM nay, có nghiên cứu vấn đề Vũ Thị Nhung (2015), Trần Xuân Thọ (2009), Vũ Thị Quỳnh Vân (2011), Nguyễn Thị Kim Chi (2014), Bùi Thị Bích Thảo (2017), Nguyễn Văn Ngữ (2012), Trần Thị Thanh Trà, Phan Huy Đường (2006) Các nghiên cứu tập trung thực trạng xuất Việt Nam thị trường mạnh Việt Nam nước Đông Bắc Á, nước Trung đơng hay EU Nhìn chung số lao động Việt Nam đưa có số lượng tăng dần theo hàng năm tập trung làm việc lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản Chất lượng lao động làm việc nước ngồi khơng ngừng nâng cao, hoạt động doanh nghiệp dần vào nề nếp Với mức thu nhập tốt, nhiều lao động sau xuất lao động nước có sống tốt b, Các nghiên cứu vai trò xuất lao động Việt Nam Khi đánh giá vai trò xuất lao động phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam năm trước tại, khơng phủ nhận mà xuất lao động Việt Nam đóng góp Xuất lao động khơng vừa đạt mục tiêu kinh tế, mà đạt mục tiêu xã hội.Việc xuất lao động tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần giải việc làm cho toàn xã hội đặc biệt lực lượng niên, giải tình trạng ứ đọng lao động, giải sức ép việc làm cho đất nước, giảm tệ nạn xã hội người lao động khơng có việc làm gây nên” nhàn cư vi bất thiện” Thông qua xuất lao động, người lao động làm việc nước ngồi nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu công nghệ tiên tiến, tác phong làm việc cơng nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chun mơn cao Xuất lao động bộc lộ ảnh hưởng tiêu cực không thân người lao động mà cịn gia đình cộng đồng có người xuất lao động, như: chức gia đình bị biến đổi, vai trị giới truyền thống bị xáo trộn, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo dẫn đến nhiều vấn đề xã hội Từ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Số lao động đưa nước tăng năm Về cá nhân, có số cá nhân tham gia nghiên cứu vấn đề này, số Phó giáo sư-Tiến sĩ Nguyễn Kim Anh (2017) có nghiên cứu vai trị sách xuất lao động việc thu hút kiều hối chuyển Việt Nam Bài nghiên cứu đề cập đến thực trạng sách xuất lao động thời gian qua, đánh giá quy mô cấu thị trường lao động yếu tố khác chất lượng hay thu nhập xuất lao động Việt Nam; đồng thời nêu bất cập sách, từ đưa khuyến sách xuất lao động để tiếp tục thu hút kiều hồi Việt Nam Ngồi ra, World Bank (2016) có báo cáo Migration and Remittances Factbook 2016 tập trung nói thống kê nhập cư, di cư kiều hối 210 quốc gia 15 nhóm thu nhập khu vực; đưa lợi ích di cư quốc tế [CHỦ ĐỀ 7] KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM nói chung kiều hối nói tiêng, đặc biệt sáng kiến Ngân hàng Thế giới chương trình di cư kiều hối c, Các nghiên cứu vai trò nhà nước với hoạt động xuất lao động Võ Thị Tuyết Mai (2008) Dang Nguyen Anh (2008) nghiên cứu vai trò nhà nước hoạt động XKLĐ sách nhà nước đóng vai trị quan trọng hoạt động xuất lao động Trong luận văn thạc sĩ kinh tế trị mình, Võ Thị Tuyết Mai (2008) nghiên cứu việc phát huy vai trò nhà nước hoạt động XKLĐ số nước khu vực Đông Nam Á để vận dụng vào tình hình cụ thể Việt Nam Tác giả phân tích tình hình Việt Nam từ năm 1990, xuất lao động bắt đầu Nhà nước coi hướng chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội Kể từ văn pháp luật văn hướng dẫn việc đưa người lao động nước sửa đổi ban hành mới, Việt Nam xuất số lượng tương đối lớn người lao động sang nước ngoài, thu cho nhà nước nhiều tỷ đồng, đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước cải thiện đời sống nhân dân Dang Nguyen Anh (2008) nghiên cứu sách xuất lao động Chính phủ Việt Nam, thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam số thị trường trọng điểm, mức lương thị trường, minh chứng vấn đề ngược đãi lao động, tình trạng lao động bỏ trốn bất cập doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam, Tác giả đưa quan điểm cốt lõi để nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động Việt Nam Chính phủ cần thực trọng nâng cao chất lượng nguồn lao động d, Khoảng trống nghiên cứu Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều nghiên cứu khác vấn đề xung quanh hoạt động xuất lao động Mỗi cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác lĩnh vực thị trường xuất lao động khác Tuy vậy, số cơng trình nghiên cứu cũ khơng cịn tính cập nhật; số khác khai thác khía cạnh hay thị trường xuất lao động riêng lẻ Chính vậy, nghiên cứu trình bày khái qt tồn khía cạnh liên quan đến xuất lao động, hệ thống hóa lại vấn đề lý luận bối cảnh mới, phân tích đánh giá thực trạng thời điểm đề xuất số giải pháp, hàm ý với định hướng phát triển Mục đích nghiên cứu  Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn XKLĐ Việt Nam bối cảnh hội nhập  Phân tích thực trạng XKLĐ Việt Nam; từ đưa đánh giá cụ thể hiệu quả, thành công hạn chế công tác XKLĐ thời gian qua [CHỦ ĐỀ 7] 27 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM thiệt hại, vi phạm hợp đồng, ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp xuất lao động chiến lược xuất lao động Việt Nam d, Tình hình xuất lao động mùa dịch Covid-19 COVID-19 ảnh hưởng mạnh đến đề án xuất lao động Theo báo cáo Ban Quản lý lao động Việt Nam Hàn Quốc Nhật Bản, công tác tuyên truyền, vận động, tuyển lao động cho công tác xuất lao động năm 2020 gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng dịch COVID-19 Ban Quản lý lao động Việt Nam nước tuyên truyền, vận động người lao động Việt Nam yên tâm lại chấp hành quy định nước sở phịng, chống dịch Covid-19, khơng di chuyển, khơng đến địa bàn có dịch Covid-19; tăng cường quản lý, nắm tình hình, đảm bảo quyền lợi người lao động trường hợp bị ảnh hưởng dịch Covid19 Theo Bộ LĐ-TB-XH, có 560.000 lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước 36 quốc gia vùng lãnh thổ có trường hợp nhiễm Covid-19 Hiện chưa có lao động bị nhiễm Covid-19 Trong đó, Hàn Quốc có 48.000 người; Nhật Bản có khoảng 230.000 thực tập sinh/lao động người Việt (số chưa bao gồm khoảng 9.000 người thực tập sinh bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp); Đài Loan (Trung Quốc) có 224.713 lao động Việt Nam; khoảng 10.000 lao động Việt Nam làm việc 13 thị trường châu Âu Những lao động Việt Nam làm việc quốc gia vùng lãnh thổ tuân thủ nghiêm quy định nước, vùng lãnh thổ sở cách ly, theo dõi y tế, quy định xuất nhập cảnh khác Để hỗ trợ người lao động làm việc nước bị ảnh hưởng dịch Covid-19, Bộ LĐ-TB-XH hướng dẫn doanh nghiệp XKLĐ thực sách hỗ trợ trường hợp lao động bị thơi việc, việc Theo đó, trường hợp người lao động làm việc chưa đủ 50% thời gian theo hợp đồng nhận lại 50% tiền môi giới nộp Người lao động làm việc từ 50% thời gian theo hợp đồng trở lên không nhận lại tiền môi giới Trường hợp địi bên mơi giới doanh nghiệp có trách nhiệm hồn trả cho người lao động theo ngun tắc hạch tốn vào chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế theo quy định luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Các doanh nghiệp XKLĐ thu tiền dịch vụ theo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm việc nước ngồi Bên cạnh đó, người lao động cịn hỗ trợ triệu đồng từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngồi nước trường hợp bị thơi việc, việc Xuất lao động đình trệ Thơng thường đầu năm thời điểm thị trường tuyển dụng xuất cảnh sang thị trường nước như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… sôi động Tuy nhiên, năm nay, dịch bệnh Covid–19 diễn biến phức tạp, đơn hàng sụt giảm khoảng 30 – [CHỦ ĐỀ 7] 27 28 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 40% Các nhà máy đối tác thời điểm khơng muốn có “người lạ” sang dù ký kết với đơn vị xuất lao động, điều gây khó khăn cho đơn vị xuất lao động học viên đợi xuất cảnh Không đào tạo, tuyển dụng lao động bị ảnh hưởng, đơn hàng chuẩn bị xuất cảnh sang thị trường châu Á, châu Âu thời gian chậm lại Thậm chí, có doanh nghiệp, đơn hàng xuất cảnh sang Nhật phải hoãn lại ảnh hưởng dịch Covid-19 Các doanh nghiệp XKLĐ phải chờ đợi tình hình dịch bệnh sớm qua, thị trường sớm hồi phục Theo dự báo Bộ LĐ-TB-XH, nước tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc ngừng việc nhập cảnh dừng tiếp nhận lao động Việt Nam Vì vậy, Bộ LĐTB-XH yêu cầu địa phương DN xây dựng kế hoạch đào tạo lao động, chuyển đổi lao động làm việc thị trường khác cung ứng cho DN nước 2.2 Những đánh giá chung hoạt động XKLĐ Việt Nam 2.2.1 Thành cơng Nhìn lại kết đạt vài năm gần đây, thấy, lĩnh vực xuất lao động có bước tăng trưởng ổn định vững Năm 2017, xuất lao động đạt số “kỷ lục” với 134.751 lao động làm việc nước vượt 28,3% so với kế hoạch năm Đây là năm thứ tư liên tiếp số lượng lao động Việt Nam làm việc nước vượt mức 100.000 lao động/năm Năm 2018 tiếp tục năm thành công lĩnh vực xuất lao động Ước tính tổng số lao động Việt Nam làm việc nước đạt 140.000 người Đài Loan Nhật Bản hai thị trường trọng điểm (chiếm 90% tổng số lao động làm việc nước ngoài) Theo đánh giá Cục Quản lý lao động nước, hai thị trường tiếp tục có nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam cao Thị trường Đài Loan đánh giá thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam sang làm việc Cùng với Đài Loan, Nhật Bản đánh giá thị trường xuất lao động nhiều tiềm năng, nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam ngày tăng, đa dạng ngành nghề Đặc biệt, thị trường có điều kiện làm việc thu nhập tốt, nhiều lao động Việt Nam quan tâm đăng ký tham gia [CHỦ ĐỀ 7] 28 29 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Hình 2.8: Số lượng lao động làm việc nước năm Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bên cạnh đó, số thị trường có nhu cầu tuyển dụng số nhóm ngành nghề mà Việt Nam có khả đáp ứng tốt, có nhu cầu đưa điều dưỡng, hộ lý lao động số lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao, tạo nhiều hội việc làm cho người lao động lựa chọn phương án làm việc nước Thời gian qua, số thị trường châu Âu có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngồi như: Rumani, Ba Lan, Na Uy bước đầu có lời mời hợp tác với Việt Nam lĩnh vực y tế, điều dưỡng Có thể thấy, hoạt động đưa người lao động làm việc nước đạt kết định, số lượng đưa tăng dần theo hàng năm, chất lượng lao động làm việc nước ngồi khơng ngừng nâng cao, hoạt động doanh nghiệp dần vào nề nếp Với mức thu nhập tốt, nhiều lao động sau xuất lao động nước có sống tốt Báo cáo kết giám sát chuyên đề người lao động Việt Nam làm việc nước (giai đoạn 2010-2017) Ủy ban Về vấn đề xã hội cho thấy, giai đoạn 2010 - 2017, nước có 821.862 người lao động làm việc nước theo hợp đồng Số lượng lao động làm việc nước tăng mạnh thị trường có thu nhập cao Nhật Bản (tăng khoảng 461% so với giai đoạn 2010-2013), Đài Loan - Trung Quốc (tăng khoảng 183%), Trung Đơng (tăng khoảng 120%) Trong đó, thị trường Đài Loan thu hút lao động nhiều trì ổn định mức cao [CHỦ ĐỀ 7] 29 30 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Biểu đồ: Số lao động làm việc nước năm 2019 Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Theo kết giám sát, người lao động nước ngồi làm việc thường có thu nhập cao ổn định so với nước ngành nghề, trình độ Bình quân thu nhập (kể làm thêm) người lao động làm việc nước 400 - 600 USD/tháng thị trường Trung Đông; 700 - 800 USD/tháng thị trường Đài Loan; 1.000 - 1.200 USD/tháng thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản Hằng năm, lượng tiền người lao động làm việc nước gửi khoảng 2-2,5 tỉ USD Hiệu chương trình XKLĐ khơng đo, đếm hàng tỷ USD mà người lao động từ hàng chục thị trường ngồi nước gửi hàng năm, mà cịn góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương có đơng người XKLĐ, làm thay đổi mặt nhiều vùng quê với hệ thống hạ tầng khang trang; với tạo đội ngũ nhân lực chất lượng cao luyện dài ngày môi trường làm việc tiên tiến, đại, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động bước đổi phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm nâng cao lực cạnh tranh Lao động chuyên gia làm việc nước với nhiều ngành nghề đa dạng xây dựng, khí, điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học Dịch vụ xuất lao động doanh nghiệp góp phần làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm khoản đầu tư lớn cho đào tạo nghề giải việc làm nước, người lao động nâng cao tay nghề, tiếp thu công [CHỦ ĐỀ 7] 30 31 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM nghệ sản xuất phương pháp quản lý tiên tiến, rèn luyện tác phong kỷ luật lao động công nghiệp Thị trường xuất lao động nước ta bước ổn định mở rộng, số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày tăng lên Việc đạo khai thác, củng cố mở rộng thị trường định hướng: tập trung khai thác, củng cố thị trường trọng điểm, bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang khu vực Các hợp đồng ký kết doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước phù hợp với luật pháp nước ta luật pháp nước sử dụng lao động, phù hợp với mặt thị trường bảo đảm bảo quyền lợi Nhà nước, doanh nghiệp người lao động 2.2.2 Hạn chế Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, người sử dụng lao động ngày có điều kiện để đưa nhiều địi hỏi khắt khe Cơng nhân khơng phải có sức khỏe tốt, có ý thức phục tùng kỷ luật cao, mà cịn phải sử dụng ngơn ngữ nước tiếp nhận Để tìm cơng việc thị trường có thu nhập cao, người lao động cần phải có trình độ ngoại ngữ tối thiểu để đảm bảo cơng việc cần sở hữu trình độ tay nghề đạt tiêu chuẩn Mặc dù đào tạo, nhiên trình độ người lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu thị trường nước ngoài, dẫn đến chất lượng lao động chưa cao Cụ thể, ứng viên Việt Nam có điểm trung bình IELTS 5,78 điểm, thuộc nhóm trung bình thấp, đứng sau Malaysia (6,64 điểm); Philippines (6,53 điểm) xấp xỉ Indonesia (5,79 điểm) Lao động có trình độ chun mơn cao chiếm tỷ lệ khiêm tốn Số lượng kỹ sư kiến trúc sư đạt tiêu chuẩn ASEAN thấp so với nước bạn như: Indonesia Myanmar Hoạt động xuất lao động cần đến khoản chi phí cho việc đào tạo ngoại ngữ, học nghề nhiều chi phí khác, vấn đề khó khăn cho người lao động nghèo muốn tìm kiếm đường mưu sinh nước Nhằm giúp đỡ khó khăn chi phí cho người lao động, ngân hàng đưa nhiều chương trình hỗ trợ việc vay vốn để đảm bảo khả tài Tuy nhiên nhìn chung, thủ tục bị đánh giá phức tạp mức cho vay thấp nguồn vốn vay nhiều hạn chế Bên cạnh đó, việc khơng thể quản lý thu nhập người vay vốn khiến ngân hàng gặp khó khăn khoản nợ đến hạn thu hồi, gây vấn đề nợ xấu, nợ hạn khiến cho ngân hàng gặp khó khăn q trình cung ứng vốn Ngồi việc số lao động có ý thức thái độ chưa tốt, vướng vào hành vi vi phạm pháp luật hay việc điển hình tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn Hàn Quốc cao dù phía Việt Nam Hàn Quốc có nhiều phương án tuyên truyền, kêu gọi lao động nước hạn hợp đồng Bên cạnh đó, có phận lao động rủ [CHỦ ĐỀ 7] 31 32 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM làm công việc phi pháp nấu rượu, buôn bán động vật hoang dã, lập bè nhóm gây đồn kết, đánh chửi Những tượng xấu khác gây trật tự, vệ sinh, hút thuốc nơi ở, nơi công cộng, trốn vé tàu, xe, lừa lách vé cước điện thoại, Internet Thực tế, tỷ lệ lưu trú bất hợp pháp cao khơng làm xấu hình ảnh người Việt Nam cần cù, chịu khó mà làm gián đoạn chương trình hợp tác lao động Quan trọng mà nhà nước ta cần phải lưu ý hệ thống đào tạo lao động chưa thực hiệu Cụ thể người lao động cần phải hiểu có kiến thức văn hóa, trị, luật pháp đặc trưng nước sở mà họ lao động, tạo cho người lao động bỡ ngỡ làm việc mơi trường hồn tồn xa lạ Trước hết việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật chậm so với yêu cầu; số quy định Luật chưa có hướng dẫn hướng dẫn chưa cụ thể, đầy đủ, như: Chưa quy định cụ thể mức trần ký quỹ người lao động, mẫu nội dung hợp đồng cung ứng lao động, hợp đồng đưa người lao động làm việc nước phù hợp với thị trường lao động; quy định sách hỗ trợ tín dụng cho người nghèo, người dân tộc thiểu số lao động nước chưa thống nhất, đồng mức vay lãi suất cho vay Chưa chủ động xây dựng sách để tổ chức thực số quy định Luật (chính sách hỗ trợ đào tạo cán quản lý, dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; sách khuyến khích đưa nhiều lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật làm việc nước ngồi có thu nhập cao; sách hỗ trợ sau người lao động nước; sách đầu tư Nhà nước sở dạy nghề tạo nguồn lao động làm việc nước ngồi, hình thành số trường dạy nghề đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước…) Bên cạnh đó, chất lượng hiệu tuyên truyền phổ biến pháp luật cịn thấp, mang tính hình thức, chưa thực đến với phần đông người lao động gia đình họ Việc quản lý, kiểm sốt đánh giá thực hoạt động doanh nghiệp tham gia hoạt động XKLĐ chưa chặt chẽ Trong hình thức đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng quản lý hai hình thức dịch vụ nghiệp, cịn hình thức trúng thầu, nhận thầu, đầu tư nước ngoài; thực tập nâng cao tay nghề hợp đồng cá nhân, chưa quản lý đầy đủ sâu sắc Mặc dù có quan tâm hoạt động đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động trước đi, song nhìn tổng thể người lao động nhiều hạn chế trình độ tay nghề ngoại ngữ, khó có khả độc lập quan hệ lao động tự bảo vệ mình; phận yếu ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật lao động khả thích nghi, hịa nhập với mơi trường, văn hóa nơi làm việc; chưa quan tâm đến học nghề, giáo dục định hướng, gây khơng khó khăn cho cơng tác quản lí Nhà nước doanh nghiệp Tình trạng đơn phương phá bỏ hợp đồng phận người lao động số thị trường trọng điểm chậm khắc phục thách thức lớn cho việc ổn định phát triển thị trường [CHỦ ĐỀ 7] 32 33 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2020 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.1 Định hướng XKLĐ Việt Nam 2020 Năm 2020, xuất lao động tiếp tục hứa hẹn có thêm nhiều hội cho người lao động bên cạnh việc phái cử lao động phổ thơng, cánh cửa tiếp nhận lao động có trình độ cao Việt Nam ngày rộng mở ● Nhiều kỳ vọng Kỳ vọng lớn xuất lao động hàng loạt ghi nhớ phái cử lao động Việt Nam nước ký kết năm qua thị trường như: Nhật Bản, CHLB Đức, thị trường số nước Đơng Âu… Đặc biệt thị trường có thu nhập cao CHLB Đức Với việc ngày cuối năm 2019, CHLB Đức lên kế hoạch tuyển dụng lao động Việt Nam nhằm đối phó với việc thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động lành nghề Có tới 80% số bệnh viện Đức thiếu lực lượng điều dưỡng viên Đội ngũ bác sĩ bị thiếu nghiêm trọng nhiều bệnh viện, có tới 76% số gần 2.000 bệnh viện phải tìm kiếm bác sĩ cho vị trí bị bỏ trống bệnh viện Cơ hội mở thị trường truyền thống theo Cục Quản lý lao động nước, thời gian tới, Nhật Bản có nhu cầu tuyển dụng 345.000 lao động nước làm việc ngành nghề: hộ lý chăm sóc người cao tuổi, lưu trú khách sạn Đặc biệt, Nhật Bản cần nhiều hộ lý, điều dưỡng viên để chăm sóc người già, người bệnh bệnh viện, sở dưỡng lão với mức lương cao Trên 1.100 hộ lý, điều dưỡng viên Việt Nam đã, làm việc Nhật Con số tăng năm tới Nhật Bản có sách "cởi mở" để tiếp nhận lao động Việt Nam "Lao động Việt Nam nói chung, hộ lý, điều dưỡng viên người Việt thân thiện, chăm chỉ, tận tình, trách nhiệm nên lòng sở tiếp nhận chúng tơi Nhật Bản q trình già hóa dân số, lao động thiếu hụt nhiều nên lúc có nhu cầu lao động ngồi nước Chúng tơi thích lao động Việt Nam họ thơng minh, học tiếng Nhật nắm bắt công việc nhanh ", ơng Takahashi Naoto, cán Chính phủ Nhật Bản phụ trách lao động nước tỉnh Yamanashi, trao đổi Chương trình phái cử điều dưỡng viên, hộ lý Việt Nam làm việc Nhật Bản (EPA) ● Mở rộng thị trường có thu nhập cao Trong năm 2020, Bộ LĐ-TB&XH cho biết, mục tiêu đặt đưa 130 nghìn lao động làm việc nước ngoài, tập trung vào thị trường có thu nhập cao ổn [CHỦ ĐỀ 7] 33 34 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM định Ngoài việc tập trung vào thị trường truyền thống, 2020 đẩy nhanh tiến độ, tiến tới ký kết thỏa thuận hợp tác lao động với CHLB Đức Dự kiến năm 2020, Bộ LĐ-TB&XH hội ký với quan lao động CHLB Đức thỏa thuận hợp tác CHLB Đức lên kế hoạch tuyển dụng lao động Việt Nam nhằm đối phó với việc thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động lành nghề tiếp nhận lao động có kỹ Việt Nam sang làm việc nước 12-13 ngành nghề mà Đức có nhu cầu Theo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung, số thị trường lao động mở tạo thêm hội cho người lao động lựa chọn Bungari, Hungari, Đức Trước xu đô thị hóa cao, già hóa dân số xảy tất châu lục, trừ châu Phi, phát triển vũ bão công nghệ thông tin, biến đổi khí hậu khiến nhiều nước rơi vào tình trạng thiếu hụt lao động Vì thế, số quốc gia Phần Lan muốn gặp Bộ LĐ-TB&XH, đề nghị hợp tác tiếp nhận lao động “Năm mục tiêu đưa 130 nghìn lao động làm việc nước ngồi tập trung vào thị trường có thu nhập cao Bộ tổ chức hoạt động xúc tiến, trao đổi với quan chức nước để đàm phán ký kết gia hạn thỏa thuận hợp tác tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người lao động, doanh nghiệp tăng số lượng tiếp nhận lao động Việt Nam địa bàn”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết Cũng theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, theo đánh giá đối tác, tình trạng lao động bỏ hợp đồng, cư trú bất hợp pháp có dấu hiệu giảm Tuy vậy, trước vấn đề không mong muốn xảy lao động Việt Nam nước ngồi làm việc, ơng Dung khuyến cáo người lao động không qua công ty xuất lao động gặp nhiều rủi ro thị trường đến “Chúng khuyến cáo người lao động có ý định nước ngồi làm việc lường trước tình xấu xảy để lựa chọn cách tốt bảo vệ mình, có việc làm tốt, khơng vi phạm pháp luật, không bị truy quét trục xuất”, ông Dung nhấn mạnh ● Giải tác động Covid 19 Theo công điện Bộ LĐ-TB-XH việc tăng cường thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 đợt cao điểm, Bộ yêu cầu Cục Quản lý lao động nước đạo doanh nghiệp tạm dừng tổ chức xuất cảnh cho người lao động đến hết ngày 30.4 Bên cạnh đó, Ban Quản lý lao động Việt Nam nước cần tuyên truyền, vận động người lao động Việt Nam yên tâm lại chấp hành quy định nước sở phịng, chống dịch Covid-19, khơng di chuyển, khơng đến địa bàn có dịch Covid-19; tăng cường quản lý, nắm tình hình, đảm bảo quyền lợi người lao động trường hợp bị ảnh hưởng dịch Covid-19 [CHỦ ĐỀ 7] 34 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 35 Để hỗ trợ người lao động làm việc nước bị ảnh hưởng dịch Covid-19, Bộ LĐ-TB-XH hướng dẫn doanh nghiệp XKLĐ thực sách hỗ trợ trường hợp lao động bị thơi việc, việc Theo đó, trường hợp người lao động làm việc chưa đủ 50% thời gian theo hợp đồng nhận lại 50% tiền môi giới nộp Người lao động làm việc từ 50% thời gian theo hợp đồng trở lên khơng nhận lại tiền mơi giới Trường hợp khơng thể địi bên mơi giới doanh nghiệp có trách nhiệm hồn trả cho người lao động theo nguyên tắc hạch toán vào chi phí hợp lý tính thu nhập chịu thuế theo quy định luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Các doanh nghiệp XKLĐ thu tiền dịch vụ theo thời gian (số tháng) thực tế người lao động làm việc nước ngồi Bên cạnh đó, người lao động hỗ trợ triệu đồng từ Quỹ hỗ trợ việc làm nước trường hợp bị việc, việc Cục Quản lý lao động nước xử phạt theo quy định pháp luật doanh nghiệp không nghiêm túc thực báo cáo lao động nước 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Đối với nhà nước Công khai, minh bạch giảm phiền hà tuyển dụng lao động Chính phủ cần tăng cường việc cơng khai hóa sách, luật pháp xuất lao động Hợp đồng cung ứng lao động doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho người lao động tiếp cận thị trường lao động nước, hạn chế tối đa tiêu cực lĩnh vực XKLĐ Đơn giản hóa thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp XKLĐ người lao động tuyển chọn lao động xuất Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật xuất lao động Nhà nước cần ban hành, sửa đổi bổ sung số chế, sách * Cơ chế sách doanh nghiệp: - Tái đầu tư cho doanh nghiệp xuất lao động từ nguồn thuế doanh thu phải nộp năm để đầu tư phát triển thị trường đào tạo nguồn xuất lao động Hỗ trợ doanh nghiệp từ quỹ đầu tư phát triển cho mở rộng thị trường mới, đấu thầu gói thầu lớn tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động - Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo cán quản lý - Cho phép doanh nghiệp xuất lao động áp dụng chi phí mơi giới theo thơng lệ quốc tế, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể thị trường tiếp nhận lao động doanh nghiệp thỏa thuận đóng góp Nhà nước quy định hướng dẫn khung, mức tối đa cho thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm thị trường * Chính sách người lao động xuất lao động: [CHỦ ĐỀ 7] 35 36 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM - Ban hành sách tín dụng hỗ trợ đặc biệt cho người nghèo lao động xuất Nhà nước phải có chế cho vay với mức lãi suất thấp, bảo lãnh quan, quyền địa phương, tổ chức trị xã hội cho người nghèo vay vốn để họ trang trải chi phí ban đầu, - Sửa đổi bổ sung sách bảo hiểm xã hội cho người lao động làm việc có thời hạn nước theo hướng dẫn người tham gia | bảo hiểm xã hội tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, đối tượng lại tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, - Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận lao động chuyên gia hoàn thành hợp đồng nước khuyến khích họ đầu tự vào sản xuất kinh doanh dịch vụ - Giảm phí chuyển tiền miễn thuế mặt hàng tiểu ngạch cần thiết cho sản xuất tiêu dùng cho người lao động mang Cấp hộ chiếu có ký hiệu riêng cho người lao động làm việc nước hình thức quản lý theo quy trình riêng Hỗ trợ việc làm sử dụng hợp lí nguồn lao động sau nước Thể chế hóa quyền NLĐ hưởng trợ giúp xã hội q trình tìm việc làm hịa nhập cộng đồng, DN, quan nhà nước tổ chức xã hội có trách nhiệm hỗ trợ NLĐ họ nước Nhà nước xây dựng chương trình hỗ trợ NLĐ sau hoàn thành hợp đồng nước, đặc biệt LĐ nữ phục hồi tổn thương mặt tinh thần trình làm việc NN, tư vấn vấn đề tâm lý, thay đổi sống, giúp NLĐ nhanh chóng hịa nhập vào cộng động Chính quyền địa phương cần nắm cụ thể số lượng lao động nước để tạo điều kiện giúp họ tái hịa nhập tránh rơi vào tình trạng tái thất nghiệp, phối hợp với tổ chức đoàn thể Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội nơng dân việc phổ biến, tuyên truyền sách, đề xuất giải pháp hỗ trợ cụ thể cho NLĐ sau hoàn thành hợp đồng nước thành viên nhằm giúp họ phát triển sản xuất quê hương Để trợ giúp NLĐ tìm việc làm, Nhà nước xây dựng chương trình liên kết DN sản xuất nước DN XKLĐ (có thể thơng qua Hiệp hội XKLĐ Hiệp hội khác) Qua NLĐ nhanh chóng nắm bắt thơng tin nhu cầu thị trường lao động có nhiều hội tìm việc làm phù hợp 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Phối hợp quan hữu trách để hoàn thiện việc đào tạo cho người xuất [CHỦ ĐỀ 7] 36 37 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Muốn nâng cao lực doanh nghiệp XKLĐ trước mắt nhà nước cần có cải cách việc cấp phép quản lý doanh nghiệp Nhà nước cần kiểm tra cấp, chứng sát hạch trình độ nhân doanh nghiệp, điều kiện tác nghiệp cấp phép hoạt động Mặt khác, Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ việc phát triển thị trường đầu tư vào đào tạo nhân lực cho thị trường lao động quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh triển khai mơ hình liên kết doanh nghiệp địa phương để có nguồn lao động đáp ứng thị trường, Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm chương trình, dự án khác để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng nguồn lao động Để thực đổi giáo dục đào tạo gắn kết chặt chẽ với tạo nguồn nhân lực cho XKLĐ, nâng cao sức cạnh tranh LĐ Việt Nam thị trường giới cần phải có phối hợp quan hữu trách: ● Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nâng cao khả dự báo nhu cầu lao động nước thị trường quốc tế; sở đầu tư thỏa đáng cho đào tạo lao động nói chung lao động làm việc nước ngồi nói riêng ● Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Tổng cục Dạy nghề việc giáo dục đào tạo người lao động ● Cục Quản lý lao động nước, Tổng cục dạy nghề doanh nghiệp XKLĐ phối hợp chặt chẽ việc thực “Đề án thí điểm đào tạo nghề cho người lao động làm việc nước theo chế đặt hàng, đấu thầu” ● Ban đạo XKLĐ địa phương huyện nghèo cần hợp tác chặt chẽ, nhiệt tình với doanh nghiệp XKLĐ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành có hiệu cơng tác tạo nguồn địa phương Giảm thiểu chi phí xuất lao động hồn thiện hệ thống tín dụng cho vay vốn người xuất lao động  Đẩy mạnh mơ hình liên kết doanh nghiệp XKLĐ với cấp quyền địa phương để giảm bớt khâu tuyển chọn trung gian, góp phần giảm chi phí cho người lao động  Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho XKLĐ nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp XKLĐ  Triển khai có hiệu việc vay vốn người lao động Nâng cao hiệu lực quản lý lao động làm việc nước - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật LĐ, Luật XKLĐ, Luật xuất nhập cảnh - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đưa NLĐ làm việc NN [CHỦ ĐỀ 7] 37 38 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM doanh nghiệp - Phối hợp chặt chẽ nâng cao trách triệm quan đại diện Việt Nam nước - Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động việc vay vốn chuyển tiền nước - Các doanh nghiệp XKLĐ cần quan tâm đến tâm tư nguyện vọng đáng người lao động quản lý chặt chẽ họ thời gian làm việc nước ngồi - Tìm hiểu kỹ thơng tin trước ký kết hợp đồng với đối tác nước - Cần tìm tìm hiểu kỹ thơng tin đối tác nước ngồi - Tăng cường thơng tin hợp tác quốc tế với nước có lao động làm việc 3.2.3 Đối với người lao động Cần tỉnh táo nắm bắt thơng tin xác Khi có nhu cầu XKLD, liên hệ trực tiếp với cục quản lý lao động nước Bộ lao động thương binh xã hội quan ban ngành hữu quan địa phương, thông qua ban đạo xã hội địa phương, cơng ty có chức XKLĐ, khơng qua mơi giới, cị mồi Chuẩn bị hành trang tốt XKLĐ Chủ động đầu tư, nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho để tham gia xuất lao động cách có hiệu Kịp thời giải mâu thuẫn phát sinh người lao động chủ sử dụng lao động nhằm tránh việc người lao động bỏ trốn bất mãn DN phải thống việc thu phí dịch vụ, phí phái cử người lao động DN, Không nên xem việc thu đặt cọc cao giải pháp chống trốn Xuất lao động (XKLĐ) lĩnh vực hoạt động nhằm giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp Nghĩa đối tượng XKLĐ trước hết, chủ yếu người có thu nhập thấp, thuộc diện cần xóa đói, giảm nghèo, Thế nhưng, việc đưa biện pháp nhằm đối phó với tình trạng bỏ trốn DN lại vơ hình trung trở thành việc tạo hội cho người có điều kiện xuất lao động, khóa lại hội cho người nghèo, ng thu nhập thấp Chấp hành tốt luật pháp, quy định Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nước đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động xuất Việt Nam với thị trường lao động quốc tế [CHỦ ĐỀ 7] 38 39 KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM KẾT LUẬN Xuất lao động hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng mang tính tất yếu Việt Nam nhiều nước giới Hoạt động xuất nhập mang lại khơng lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích xã hội cho nước xuất nước nhập “sức lao động” Hiện nay, nhiều nước coi XKLĐ ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động quản lý XKLĐ tổ chức bản, có hỗ trợ từ phía Nhà nước với chiến lược phát triển XKLĐ dài hạn, gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung quốc gia Qua 40 năm đưa lao động nước làm việc, XKLĐ Việt nam có bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên XKLĐ nước ta nhiều hạn chế đào tạo nguồn nhân lực khuôn khổ pháp lý, ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển bền vững, thời đại công nghệ 4.0, công nghệ phát triển mạnh hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng Qua trình nghiên cứu, luận văn đóng góp số điều sau: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận XKLĐ, phân tích kinh nghiệm XKLĐ số nước có XKLĐ phát triển, qua rút học cho Việt Nam Hai là, Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1980-2020, qua đưa số đánh giá thành tựu hạn chế tồn đọng XKLĐ Việt Nam thời đại ngày Ba là, phân tích triển vọng, định hướng phát triển XKLĐ Việt Nam bối cảnh ngày qua đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động tương lai [CHỦ ĐỀ 7] 39 i KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Hoàng Minh Hà, 2004, Xuất lao động - Một hướng hội nhập để phát triển Việt Nam: Những vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ hai Võ Thị Tuyết Mai, 2008, Vai trò nhà nước XKLĐ - Kinh nghiệm số nước vận dụng vào Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị ĐH Kinh Tế ĐHQGHN Trần Xuân Thọ, 2009, Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN Đặng Hương Giang, 2010, Những hạn chế xuất lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị ĐHQGHN Trần Thị Ái Đức, 2011, Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông, Luận án tiến sỹ kinh tế ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN Vũ Thị Quỳnh Vân, 2011, Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam kỷ 21, Luận văn Thạc sỹ thương mại ĐH Ngoại Thương Hà Nội Bùi Sỹ Tuấn, 2012, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Thị Nhung, 2013,Triển vọng XKLĐ Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh mới, Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN Nguyễn Thị Kim Chi, 2014, Xuất lao động Việt Nam sang Malaysia: Những bất cập hướng giải quyết, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) năm 2014 10 Vũ Thị Thanh Hà, 2016, Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế ĐH Kinh Tế ĐHQGHN 11 Phạm Thị Minh Hiền, 2016, Khung trình độ quốc gia - hội thách thức giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội số 425 (16-30/09/2016) 12 Bùi Thị Minh Tiệp, 2015, Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 212 tháng 02/2015 13 PGS.,TS Nguyễn Kim Anh, 2017, Vai trị sách xuất lao động việc thu hút kiều hối chuyển Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 15 năm 2017 [CHỦ ĐỀ 7] i ii KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM 14 Bùi Thị Bích Thảo, 2017, Xuất lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập AEC, Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế ĐH Kinh Tế - ĐHQGHN Tiếng Anh: 15 World Bank, 2016, Migration and Remittances Factbook 2016 16 Dang Nguyen Anh, 2008, Labour Migration from Vietnam: Issues of Policy and Practice 17 Elisabetta Gentile, Economic Research and Regional Cooperation Department, Asian Development Bank, Philippines, 2019, Skilled Labor Mobility and Migration: Challenges and Opportunities for the ASEAN Economic Community [CHỦ ĐỀ 7] ii

Ngày đăng: 15/01/2024, 22:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w