Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bèi c¶nh thÕ giíi hiƯn nay, héi nhËp kinh tế quốc tế trở thành xu chung Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo hội cho kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh Trong điều kiện đó, nỗ lực kinh tế cải cách, phát triển, tăng trởng phải đợc so sánh với kinh tế cạnh tranh không so với kinh tế khứ Những tiến đạt đợc trớc đáng trân trọng, song quốc gia, doanh nghiệp, ngành nghề phải tiến nhanh đối thủ cạnh tranh để không bị tụt hậu thua thiệt kinh doanh Nớc ta đứng trớc bớc phát triển hội nhập đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh Ngành du lịch ngành quan trọng cấu kinh tế Chính vậy, ngành du lịch tách khỏi xu chung kinh tế Điều có nghĩa ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế giới Để làm đợc điều trớc hết cần phải đánh giá đợc lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam ngành du lịch nớc khác khu vực Nhận thấy cấp thiết vấn đề bối cảnh kinh tế giới nay, định nghiên cứu vấn đề Đánh giá lợi cạnh tranh củaĐánh giá lợi cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam bán đảo Đông dơng Nội dung đóng góp đề tài Đề tài gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh Chơng 2: Lợi so sánh Du lịch Việt Nam khu vực Đông dơng Chơng 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi du lịch Việt Nam Tham gia nghiên cứu đề tài có: Bùi Việt Đức Lu Văn Thi Nguyễn Trung Nghĩa dới hớng dẫn TS Trần Thị Minh Hoà Trong công trình này, tác giả hệ thống lý luận lực cạnh tranh góc độ quốc gia, phân biệt số khái niệm lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt có hệ thống tiêu quan trọng cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, tác giả phân tích lợi so sánh, nh hạn chế ngành du lịch Việt Nam so với hai nớc láng giềng Lào Campuchia.Từ sở đó, tác giả rút đợc giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ hiƯn Ph¬ng pháp nghiên cứu phạm vi đề tài Các tác giả nghiên cứu đề tài dựa phơng pháp định tính Nguồn thông tin chủ yếu thứ cấp, đợc thu thập từ sách, báo, tạp chí mạng internet Từ thông tin thu thập đợc, tác giả so sánh đa đánh giá thuận lợi nh hạn chế ngành du lịch Việt Nam so với ngành du lịch hai nớc Lào Campuchia, từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam khu vực Do thời gian hạn chế, nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại tầm vĩ mô, tức đánh giá lực cạnh tranh góc độ quốc gia Các bạn sinh viên yêu thích đề tài có điều kiện, tác giả phát triển đề tài theo hớng định lợng sâu đánh giá lực cạnh tranh tầm vi mô, tức đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Mặc dù đà có nhiều cố gắng, nhng thời gian hạn hẹp hiểu biết nhiều hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi khuyết điểm Rất mong ý kiến đóng góp Quý thầy Cô bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 4/2004 Các tác giả Chơng 1: Cở sở lý luận phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh 1.1 Một số khái niệm Trớc tiếp cận phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh, cần phân biệt số khái niệm sau: 1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Đây khái niệm phức hợp, bao gồm yếu tố vĩ mô, đồng thời bao gồm lực cạnh tranh doanh nghiệp nớc Năng lực cạnh tranh quốc gia đợc định nghĩa lực kinh tế đạt đợc tăng trởng bền vững, thu hút đợc đầu t, bảo đảm ổn định kinh tế - xà hội, nâng cao ®êi sèng cđa ngêi d©n Mét sè tỉ chøc qc tế (nh diễn đàn kinh tế giới WEF, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển quản lý IMD Lausanne, Thụy Sỹ v.v.) tiến hành điều tra so sánh xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia kinh tế giới Các xếp hạng áp dụng phơng pháp luận tơng tự nh đến kết giống xu thế, không hoàn toàn giống xếp hạng có khác biệt phơng pháp luận (thí dụ nh trọng số cho yếu tố, sở liệu v.v.) Các nhà đầu t quốc tế thờng tham khảo xếp hạng nh để lựa chọn địa điểm đầu t Vì vậy, xếp hạng có ý nghĩa quan trọng phủ doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đợc đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh níc Mét doanh nghiƯp cã thĨ kinh doanh hay nhiều sản phẩm dịch vụ, ngời ta phân biệt lực canh tranh doanh nghiệp với lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ 1.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ đợc đo thị phần sản phẩm hay dịch vụ cụ thể thị trờng Trong công trình tập trung phân tích lực cạnh tranh quốc gia, không sâu phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, nhng ba cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia; lực cạnh tranh doanh nghiệp lực canh tranh sản phẩm, dịch vụ có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, chế định phụ thuộc lẫn Một kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao, ngợc lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh, môi trờng kinh doanh kinh tế phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, dự báo đợc, kinh tế phải ổn định; máy nhà nớc phải sạch, hoạt động có hiệu có tính chuyên nghiệp Mặt khác, tính động, nhạy bén quản lý doanh nghiệp yếu tố quan trọng, môi trờng kinh doanh có doanh nghiệp thành công doanh nghiệp khác lại thất bại Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp đợc đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thể qua chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp Là tế bào kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp cã thĨ kinh doanh mét hay mét sè s¶n phÈm, hay dịch vụ có lực cạnh tranh 1.2 Phơng pháp đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Nghiên cứu đợc thực dựa phơng pháp diễn đàn kinh tế giới chủ yếu Dới tóm tắt nội dung phơng pháp đợc tổ chức sử dụng báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm 1.2.1 Cơ sở chung Chúng ta biết rằng, vấn đề trung tâm phát triển kinh tế làm để tạo điều kiện để tạo suất nhanh liên tục Các thể chế trị luật pháp ổn định nh sách kinh tế vĩ mô phù hợp tạo tiềm năng suất, nhng suất thực tế đợc tạo cấp vĩ mô Điều có nghĩa thể chế trị luật pháp nh sách kinh tế vĩ mô có vai trò tạo môi trờng chung, thân suất vào cải thiện lực cấp vĩ mô, tức cấp ngành cấp doanh nghiệp Theo WEF, lực cạnh tranh quốc gia đợc xác định tám nhóm nhân tố: * Mức độ mở cửa kinh tế, bao gồm mở cửa thơng mại đầu t; * * * * * Vai trß cđa chÝnh phđ; Tài tiền tệ; Kết cấu hạ tầng; Quản lý doanh nghiệp; Lao động; * Công nghệ; * Thể chế Mỗi nhóm nhân tố đợc xem xét tiểu nhóm nhân tố khác 1.2.2 Các nhóm nhân tố đánh giá lực cạnh tranh Chùm c¸c yÕu tè bao gåm nhãm yÕu tè quan trọng đợc đề cập tới mục 1.1.2.1 bao gồm nhiều tiêu chí đợc định lợng hóa so sánh với Tuỳ theo tầm quan trọng giai đoạn phát triển nhóm yếu tố có trọng số định Thí dụ nh yếu tố khoa học công nghệ trớc năm 1999 có trọng số 1/9, đến năm 2000 trọng số đợc nâng lên 1/3 Diễn đàn kinh tế giới WEF xem xét 155 250 tiêu chí tuỳ theo năm để phản ánh lực cạnh tranh nớc 1.2.2.1 Møc ®é më cưa Møc ®é më cưa, chóng ta phân tích dựa mức độ hội nhập vào kinh tế giới mức độ tự hóa ngoại thơng đầu t Nhóm yếu tố bao gồm tiêu sau: - Thuế quan hàng rào phi thuế quan (thuế nhập khẩu; hạn ngạch hàng rào hạn chế nhập khác; khả mua ngoại tệ để toán nhập khẩu) - Khuyến khích xuất (mức độ u tiên cho xuất khẩu, tín dụng xuất bảo hiểm) - Chính sách tỷ giá (tỷ giá thực, tác động tới xuất khẩu, mức độ dao động) - Đầu t trực tiếp nớc (FDI), (Liên doanh, phạm vi bảo hộ ®Çu t) Nh vËy møc ®é më cưa hay møc ®é héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ bao gåm c¸c sách xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khả chuyển đổi đồng tiền giao dịch vÃng lai v.v Chính sách tỷ giá linh hoạt, phản ánh giá trị thực đồng tiền đợc coi yếu tố quan trọng mức ®é më cưa cđa nỊn kinh tÕ Mét thíc ®o khác mức độ mở cửa kinh tế tỷ lệ giá trị xuất nhập so với GDP, giá trị gia tăng xuất có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa đích thực kinh tế Năng lùc c¹nh tranh cđa nỊn kinh tÕ tû lƯ thn víi møc ®é më cưa cđa nỊn kinh tÕ ®ã 1.2.2.2 Vai trß ChÝnh phđ Vai trß cđa ChÝnh phđ ta hiểu vai trò nhà n ớc, tác động sách tài khoá (thu thuế chi tiêu), phạm vi can thiệp Chính phủ chất lợng dịch vụ Chính phủ cung cấp Để đánh giá vai trò Chính phđ ta cã c¸c chØ sè thĨ nh sau; - Mức độ can thiệp nhà nớc (Các qui định Chính phủ, can thiệp nhà nớc vào hoạt động kinh doanh t nhân, tình trạng quan liêu máy); - Năng lực Chính phủ (Trợ cấp, lực nhân viên khu vực công, ảnh hởng nhóm lợi ích lên sách Chính phủ, tính công khai minh bạch qui định Chính phủ, áp lực trị dịch vụ dân sự, hiệu chi tiêu Chính phủ); - Gánh nặng thuế khoá trèn thuÕ ( hÖ thèng thuÕ, trèn lËu thuÕ); - Qui mô Chính phủ (Mức chi tiêu Chính phủ); - Chính sách tài khoá (Tiết kiệm Chính phủ so với GDP, cân đối sách Chính phủ Trung ơng); - Mức thuế (Mức thuế lợi nhuận công ty trung bình, mức VAT, mức thuế thu nhập cá nhân, ) - Lạm phát Nh vậy, tiêu chí xem xét đến vai trò Chính phủ bao gồm mức độ can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp, sù u ®·i cđa ChÝnh phủ doanh nghiệp nhà nớc, ảnh hởng nhóm lợi ích tới u sách Chính phủ, công khai, minh bạch sách Chính phủ, mức ®é quan liªu, tham nhịng, tÝnh chuyªn nghiƯp cđa bé máy quản lý, quan hệ máy với doanh nghiƯp Qui m« cđa ChÝnh phđ, møc tiÕt kiƯm cđa ngân sách bội chi ngân sách tiêu chí đợc xem xét Ngoài sách thuế, mức thuế giá trị gia tăng, mức độ trốn lậu thuế đợc coi trọng 1.2.2.3 Tài Nhóm tiêu ta phân tích dựa theo vai trò thị trờng tài hỗ trợ mức tiªu dïng tèi u theo thêi gian, tû lƯ tiÕt kiệm hiệu trung gian tài việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu t hiệu Nhóm tiêu bao gồm số sau: - Phạm vi chuyển tiết kiệm thành vốn đầu t (tài sản khu vực ngân hàng, tỷ lƯ tÝn dơng cho khu vùc t nh©n) - HiƯu mức độ cạnh tranh (chênh lệch lÃi suất) - Rủi ro tài chính, phân loại tín dụng quốc gia - Đầu t tiết kiệm (tổng tiết kiệm nớc so với GDP thay đổi tổng đầu t níc, tỉng tiÕt kiƯm qc gia so v¬i GDP, mức tăng thực tổng tiết kiệm quốc gia) Nh vËy, sù ph¸t triĨn cđa thĨ chÕ kinh tế thị trờng với hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng làm trung tâm Qui mô hệ thống tài tiền tệ so với GDP; đa dạng loại hình dịch vụ tài chính, tiền tệ; tỷ lệ tiết kiệm đầu t kinh tế; chất lợng trình độ phát triển hệ thống tài tiền tệ nh mức độ xếp hạng công ty t vấn tài chinh quốc tế, tỷ lệ nợ khó đòi v.v theo tiêu chuẩn Basel hệ thống ngân hàng Hệ thống tài tiền tệ phát triển, khả tiếp cận tÝn dơng cµng dƠ dµng, rđi ro tÝn dơng cµng thấp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi hơn, động 1.2.2.4 Công nghệ Cở sở phân tích nhóm yếu tố công nghệ nghiên cứu ứng dụng (R&D), trình độ công nghệ kiến thức tích luỹ đợc Nhóm yếu tố bao gồm tiêu sau: - Năng lực công nghệ nội sinh (trình độ công nghệ, giáo dục khoa học bản, mức độ chi ngân sách cho R&D phi quân sự, hợp tác nghiên cứu viện ngành kinh tế) - Công nghệ chuyển giao qua FDI từ nớc (năng lực hấp thụ công nghƯ míi, chun giao c«ng nghƯ qua FDI, giÊy phÐp sử dụng công nghệ nớc ngoài) Nhóm yếu tố công nghệ khoa học xét đến trình độ khoa học công nghệ so với giới (có công nghệ đứng đầu giới, có sản phẩm dẫn đầu giới công nghệ), trình độ phát triển thị trờng công nghệ, mức độ đầu t ngân sách doanh nghiệp vào khoa học công nghệ, quan hệ viện, trờng đại học doanh nghiệp, số phát minh sáng chế, giải pháp khoa học, kiểu dáng sản phẩm mới, mức độ chuyển giao công nghệ qua đầu t nớc ngoài, khả thu hút tiếp thu công nghệ qua kênh khác nhau, tỷ lệ sử dụng Internet v.v Năm 2000, Diễn đàn kinh tế giới đà nâng trọng số yếu tố khoa học công nghệ lên gấp lần, thể vai trò định khoa học công nghệ nâng cao lực cạnh tranh tất cấp độ, từ quốc gia đến doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ 1.2.2.5 Kết cấu hạ tầng Kết cấu thể số lợng chất lợng hệ thống giao thông vận tải, mạng viễn thông, điện, bến bÃi, kho tàng điều kiện phân phối với t cách sở vật chất hạ tầng giúp nâng cao hiệu đầu t Kết cấu hạ tầng bao gồm số: - Điện thoại cố định di động, điện tho¹i quèc tÕ quay sè trùc tiÕp - KÕt cấu hạ tầng (Đầu t phủ cho kết cấu hạ tầng, đảm bảo vốn cho kết cấu hạ tầng, t nhân tham gia dự án xây dựng kết cấu hạ tầng) Nh vậy, trình độ phát triển, hiệu vận hành sử dụng kết cấu hạ tầng đợc đánh giá dựa tiêu chí hệ thống giao thông đờng sắt, thuỷ, bộ, hàng không, hệ thống bến cảng sân bay, hệ thống kho tàng bến bÃi, Internet, chi phí tiền bạc thời gian dịch vụ kết cấu hạ tầng (phí Internet, chi phí thời gian bốc xếp cảng v.v ) Một tiêu chí mức độ độc quyền, khả thu hút khu vực t nhân nớc nớc để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng 1.2.2.6 Chất lợng quản lý kinh doanh Chất lợng quản lý kinh doanh bao gồm chiến lợc cạnh tranh phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lợng, hoạt động tài cty, nguồn nhân lực, khả tiếp thị Bao gồm số: - Các số chung quản lý kinh doanh (chất lợng quản lý nói chung, hiệu sản xuất, quản lý chất lợng, tiếp thị, định hớng khách hàng) - Quản lý nhân lực (quản lý nhân lực doanh nghiệp, đào tạo nhân viên, uỷ quyền cho cấp dới, sách tiền lơng, lực cán nhân viên tài chính) Quản lý doanh nghiệp đợc đo số doanh nghiệp đà xây dựng chiến lợc kinh doanh (bao gồm chiến lợc mặt hàng, chiến lợc chất lợng sản phẩm, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, chiến lợc tài chính, khả tiếp thị v.v ), phân tích đối thủ cạnh tranh, đề xuất mét chiÕn lỵc thÝch hỵp cho doanh nghiƯp 1.2.2.7 Lao động Cơ sở phân tích nhóm nhân tố lao động hiệu linh hoạt thị trờng lao động Nó bao gồm số sau: - Tay nghề suất (số năm học phổ thông trung bình, hệ thống giáo dục tiểu học trung học, đào tạo lại tay nghề, suất lao động trung bình) - Tính linh hoạt qui chế điều tiết, hiệu chơng trình xà hội (thực sa thải nhân công, qui chế lao động, bảo hiểm thất nghiệp, hệ thống lỵi x· héi) - Quan hƯ nghỊ nghiƯp (b·i công, quan hệ chủ thợ, sức mạnh đàm phán tập thể ngời lao động) Lao động đợc đánh giá số lợng lao động, chất lợng lao động đào tạo (ngoại ngữ, đào tạo ngành chuyên môn, trình độ chuyên môn ngành lĩnh vực khác nhau), sức khoẻ, kỉ luật lao động, tần số đình công kinh tế, mức độ thay đổi chỗ làm việc v.v Một tiêu chí quan trọng chi phí tiền lơng đơn vị sản phẩm để so sánh chi phí tiền công với suất lao động Chi phí tiền lơng bao gồm chi phí đào tạo, thuế thu nhập bảo hiểm, tức tổng chi phí lao động đối víi doanh nghiƯp 1.2.2.8 ThĨ chÕ Nhãm u tè thĨ chế thể tính đắn thể chế pháp lý xà hội đặt tảng cho kinh tế thể cạnh tranh đại, bao gồm hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu Các số cụ thể để phân tích nhóm yếu tố thể chế bao gồm: - Tình hình cạnh tranh (mức độ tích tụ thị trờng, sách chống độc quyền) - Chất lợng thể chế pháp lý (mức độ rủi ro bị tớc đoạt, hiệu lực thi hành hợp đồng thơng mại, hợp đồng với Chính phủ, công cụ pháp lý khiếu kiện quan hành chính, lòng tin vào Chính phủ) - Cảnh sát việc phòng chống tội phạm cảnh sát, tổn phí xà hội tội phạm có tổ chức gây ra) Trong yếu tố thể chế, hệ thống pháp luật thực thi pháp luật, phù hợp pháp luật với chế thị trờng, cạnh tranh theo pháp luật độc quyền đợc coi yếu tố quan trọng Sự khách quan hiệu lực quan bảo vệ pháp luật, hiệu lực hợp đồng thơng mại vai trò quan trọng tài đợc xem xét Trên nhóm nhân tố đợc sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên việc dựa theo nhóm yếu tố để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tơng đối Việc tham khảo để đánh giá lực cạnh tranh cần thiết, song không nên tuyệt đối hóa tiêu chí mà cần kết hợp xem xét với tiêu thức bổ sung khác chẳng hạn nh qui mô của kinh tế, qui mô ngành kinh tế cụ thể, sức tiêu dùng thị trờng cần lu ý đến ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Chơng 2: Đánh giá lực cạnh tranh Du Lịch Việt Nam Trong Khu Vực Đông Dơng Trong chơng 1, đà đề cập đến nhóm nhân tố cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh Quốc gia Nhng công trình này, góc độ đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch, đánh giá nhóm nhân tố sau: - Tài nguyên du lịch - Kết cấu hạ tầng - Mức độ mở cửa ngành du lịch - Vai trò Chính phủ - Lao động du lịch - Cở chế sách quản lý 2.1 Tài nguyên du lịch Từ sở lý luận chơng ta thấy rằng, lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lực cạnh doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp lại thể qua lực cạnh tranh sản phẩm Mà lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc lớn vào chất nó, tức vào nguồn nguyên liệu tạo Chính vậy, đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch, trớc tiên đánh giá cạnh tranh Tài nguyên du lịch, điều kiện cốt yếu tạo sản phẩm du lịch 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Lợi so sánh vị trí địa lý địa hình Ba nớc Đông Dơng, Việt Nam, Lào, Campuchia nằm khu vực Châu - Thái Bình Dơng, đợc coi khu vực có xu hớng vận động có tính chất thời đại luồng khách du lịch quốc tế Đồng thời, lại nằm khu vực Đông Nam nơi có luồng khách du lịch quốc tế tăng trung bình hàng năm cao giới Đây khu vực ổn định kinh tế, xà hội, tốc độ tăng trởng kinh tế nói chung du lịch nói riêng nhanh giới, khu vực có tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, môi trờng sinh thái bị ô nhiễm so với nhiều vùng du lịch khác giới, có nguồn lao động dồi dào, giá hàng hoá tơng đối rẻ Các lợi giúp cho du lịch phát triĨn nhanh, m¹nh Nhng chóng ta xÐt tõng níc riêng, thấy nớc lại có lợi phát triển riêng kinh tế nói chung du lịch nói riêng, tuỳ thuộc vào vị trí địa lý địa hình khác