1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách kích cầu của chính phủ trong sự tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.2 Công cụ của chích sách kích cầu1.2.1 Kích cầu thông qua chính sách tài khóa Như chúng ta thấy, trước sự suy thoái của nền kinh tế, biện pháp mà được hầuhết các chính phủ các nước sử

Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam ngày hội nhập phụ thuộc vào kinh tế quốc tế Vì thế, khủng tài tồn cầu bắt đầu cuối năm 2007, đầu năm 2008 thực tác động đến kinh tế Việt Nam Với tác động này, dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta giảm đáng kể, nhiên, Chính phủ nước ta có giải pháp định để sớm hồi phục lại đà tăng trưởng kinh tế Một giải pháp sách kích cầu thực liên tục giai đoạn 2008 2010 Đề tài “Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu 2008-2010” giúp người đọc có nhìn rõ nội dung, nguyên tắc trình thực sách kích cầu kinh tế Chính phủ Việt Nam Bên cạnh đề tài phân tích ưu điểm nhược điểm gói kích cầu Chính phủ nhằm rút học kinh nghiệm mặt sách tương lai Báo cáo thực tập tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Luân tận tình hướng dẫn người viết trình thực đề tài Do nguồn lực có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, mong cảm thơng đóng góp từ phía người đọc Người thực SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -1- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nguồn gốc tư tưởng kích cầu Quay trở lại thời kỳ trước đại khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933): Nền kinh tế giới phát triển ổn định đến năm 1929, kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng thừa làm cho kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng lớn chịu hậu nghiêm trọng Nhưng thời kỳ trước đại khủng hoảng tư tưởng điều tiết kinh tế vĩ mô theo hướng lý thuyết kinh tế mà chủ yếu trường phái cổ điển tân cổ điển Nội dung lý thuyết ủng hộ tư tưởng tự kinh doanh, tức điều tiết chế thị trường đưa kinh tế tới cân bằng, không cần có can thiệp nhà nước vào kinh tế Tuy nhiên, tư tưởng không giúp ích cho việc khắc phục khủng hoảng tình trạng thất nghiệp mà đại khủng hoảng suy thoái 1929-1933 gây Cụ thể là, vào năm 30 kỷ XX, nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiệp lý thuyết kinh tế tự điều chỉnh Báo cáonghiêm thựctrọng tậpNhưtốt bị thất bại trước thực tế phũ phàng kinh tế Tư Bản Chủ Nghĩa, đặc biệt đại khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 làm tan rã tư tưởng tự kinh tế Mặt khác, vào đầu kỷ XX, lực lượng sản xuất xã hội hóa sản xuất phát triển, độc quyền đời bắt đầu bành trướng lực Tình hình địi hỏi phải có điều chỉnh nhà nước phát triển kinh tế nước Tư Bản Chủ Nghĩa Xuất phát từ thực trạng khủng hoảng hình thành nên lý thuyết kinh tế “Chủ Nghĩa Tư Bản có điều tiết” đời – hay cịn gọi trường phái Keynes – cần có can thiệp phủ vào kinh tế Bởi nhờ phủ sử dụng sách tài khóa sách tiền tệ để làm giảm ảnh hưởng bất lợi suy thoái kinh tế hay bùng nổ kinh tế gây Cụ thể việc chi tiêu phủ để kích thích kinh tế bắt nguồn từ hai giả thuyết quan trọng Keynes Giả thuyết thứ suy thối bắt nguồn từ kinh tế có lực sản xuất bị dư thừa Biểu tình trạng yếu tố đầu vào cho sản xuất không sử dụng hết công suất: thất nghiệp thị trường lao động, máy móc bị bỏ bê khu vực doanh nghiệp, hàng hóa ế thừa…Hiện tượng dư cung khiến SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -2- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu giá có khuynh hướng giảm tất thị trường, khơng khuyến khích người mua, cầu xa cung thực tế Kết kinh tế bị rơi vào bẫy suy thoái mà khó tự Giả thuyết thứ hai, phủ có khả chủ động chi tiêu tồn bộ, chí nhiều thu nhập Trong đó, ngành, khu vực khơng phải phủ (tư nhân, hộ gia đình, khu vực doanh nghiệp…) thường chi tiêu tổng thu nhập họ Bởi vì, họ có xu hướng tiết kiệm tiêu dùng (khuynh hướng tiết kiệm cận biên MPS>0) Trong điều kiện bình thường, tức kinh tế phát triển theo chiều hướng tốt, khoản tiết kiệm chuyển sang khu vực doanh nghiệp để đầu tư, góp phần tạo nên thành phần tổng cầu Nhưng thời kỳ suy thoái, doanh nghiệp nhà đầu tư mục tiêu an tồn, khơng mạo hiểm họ khơng muốn đầu tư thêm khơng có khả thu lợi nhuận Xuất phát từ giả thiết thứ nhất, Keynes cho kinh tế suy thối tạm thời khơng có đủ cầu cung dư thừa, tức thiếu cầu hiệu lực Do tốn giải xuất lượng cầu hiệu lực đủ lớn Tương tựBáo vậy, xuất thực phát từ giả thiếttốt thứ hai Keynes, có cáo tập nghiệp phủ có khả chi tiêu vượt mức – dựa ý chí mình, kinh tế suy thoái (khiến khu vực khác doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình, nhà đầu tư hồn tồn thối chí, không muốn chi tiêu, không muốn đầu tư sản xuất) Trên sở đó, Keynes đề xuất phương án mà theo nguyên lý sau: Dịch chuyển sức mua từ khu vực dân cư tư nhân vào tay phủ nhằm tăng cầu hiệu lực, đưa kinh tế khỏi bẫy đình đốn thiếu sức mua Tóm lại, với quan điểm trọng cầu, Keynes xây dựng nên mơ hình kinh tế vĩ mơ, yếu tố trung tâm vai trị điều chỉnh, can thiệp nhà nước thơng qua giải pháp kích cầu để tác động vào khuynh hướng tâm lý chung xã hội: khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm, khuynh hướng ưa chuộng tiền mặt…với mục đích để chống đỡ khủng hoảng, thất nghiệp Đây tảng tư tưởng kích cầu Tư tưởng học thuyết Keynes trở thành kim nam cho hoạt động kinh tế nước toàn giới Theo thời gian với loạt công cụ điều hành phủ khác, trở thành phương tiện SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -3- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu sách can thiệp, phương án tối ưu cho nước điều kiện kinh tế suy thoái rơi vào khủng hoảng 1.2 Cơng cụ chích sách kích cầu 1.2.1 Kích cầu thơng qua sách tài khóa Như thấy, trước suy thoái kinh tế, biện pháp mà hầu hết phủ nước sử dụng sách tài khóa mở rộng: tăng chi, giảm thu với mục tiêu cuối đưa sản lượng mức sản lượng tiềm Trước tìm hiểu vấn đề này, tìm hiểu xem tổng cầu gì? sách tài khóa gì? Tại phủ áp dụng phương pháp “Tổng cầu tồn số lượng hàng hóa, dịch vụ mà hộ gia đình doanh nghiệp dự kiến chi tiêu, tương ứng với mức chi tiêu họ Chính sách tài khóa việc phủ sử dụng thuế khóa chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế”1 Nguyên lý vậy, phải áp dụng cho phù hợp đạt kết cao nhất, câu hỏi khó mà nhà lãnh đạo cácBáo nước gặp phải Và họ phải để đưa phương án giải cáo thực tậpnghiên tốt cứu nghiệp phù hợp với tình hình biến động kinh tế thị trường Sau đây, nghiên cứu cụ thể lý thuyết kinh tế Giả sử kinh tế rơi vào tình trạng suy thối thất nghiệp Các doanh nghiệp, nhà đầu tư không muốn đầu tư thêm, cịn người tiêu dùng khơng muốn chi tiêu thêm Lúc tổng cầu mức thấp Trong hoàn cảnh để mở rộng tổng cầu phủ phải tăng chi tiêu giảm thuế, nâng cao mức chi tiêu chung kinh tế làm cho sản lượng tăng thêm, việc làm tăng lên đủ để khơi phục Xét mơ hình kinh tế, với: AD đường tổng cầu Y mức sản lượng P mức giá Mức sản lượng Y1 – tương ứng với đường tổng cầu AD1 Mức sản lượng Y0 – tương ứng với đường tổng cầu AD – Đây mức sản lượng tiềm thị trường cân bằng, tức cung = cầu Xem Giáo trình kinh tế vĩ mơ (2000), NXB Giáo dục, tr 79 SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -4- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Khi kinh tế rơi vào tình trạng suy thối thất nghiệp, mức sản lượng thị trường lúc Y1 < Y0 P AS E0 P0 E P1 AD0 AD y1 y0 Y Hình 1: Sản lượng kinh tế khủng hoảng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khi kinh tế rơi vào suy thối, người dân chi tiêu có khuynh hướng tiết kiệm nhiều điều làm cho tổng cầu nhỏ sản lượng tiềm dẫn tới áp lực suy thoái đe dọa tới kinh tế địi hỏi phủ phải tay hành động để làm tăng tổng cầu thông qua tăng chi tiêu phủ, tăng mua sắm hàng hóa, dịch vụ giảm thuế Nếu làm điều đường tổng cầu AD dịch chuyển dần lên trên, AD1 tiến đến AD0 tức Y1 dần tới Y0, sản lượng thực tế sản lượng tiềm (như hình 1) Lúc thị trường ổn định, thất nghiệp giảm điều tất nhiên tỉ lệ thất nghiệp thực tế trở với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Như vấn đề giải SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -5- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu P AS P2 P0 AD2 AD0 y0 y2 Y Hình 2: Sản lượng vượt mức tiềm dẫn tới lạm phát Nhưng thực tế, thực sách tài khóa mở rộng cần lưu ý là: Khi AD1 tiến đến AD0 phủ phải dừng thực sách Báo cáo thực tập tốt nghiệp tiếp tục thực đường cầu AD1 dần tiến tới AD2, Y1 tiến tới Y2 > Y0 (hình 2) Trong trường hợp này, mức sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm năng, kinh tế bị áp lực cao lạm phát Biện pháp áp dụng để giải vấn đề mà phủ sử dụng là: giảm chi tiêu tăng thuế, nhờ mức chi tiêu chung giảm đi, sản lượng giảm theo lạm phát chững lại Theo lý thuyết thấy kinh tế biến động trạng thái hoàn hảo (cung = cầu) Do vậy, phủ phải tác động vào kinh tế sách để điều chỉnh cho phù hợp đạt hiệu tối ưu 1.2.2 Kích cầu thơng qua sách tiền tệ mở rộng 1.2.2.1 Định nghĩa sách tiền tệ Kinh tế thị trường thực chất kinh tế tiền tệ Ở sách tiền tệ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhà nước, bên cạnh sách tài khóa, sách phân phối thu nhập, sách đối ngoại… Ngân hàng Trung ương sử dụng sách tiền tệ nhằm gây mở rộng hay thắt chặt lại việc cung ứng tiền tệ, để ổn định giá trị đồng tệ, đưa sản lượng SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -6- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu việc làm quốc gia đến mức mong muốn Trong quãng thời gian định đó, sách tiền tệ quốc gia hoạch định theo hai hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng sách tiền tệ thắt chặt Chính sách tiền tệ mở rộng: nhằm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Trường hợp này, sách tiền tệ nhằm chống suy thối kinh tế, chống thất nghiệp Chính sách tiền tệ thắt chặt: nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển q nóng kinh tế, trường hợp sách tiền tệ nhằm chống lạm phát Do vậy, sách tiền tệ q trình quản lý hỗ trợ đồng tiền phủ hay ngân hàng Trung ương để đạt mục tiêu đặc biệt kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỉ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế 1.2.2.2 Các cơng cụ sách tiền tệ mở rộng Ngân hàng Trung ương điều chỉnh mức cung tiền tỉ lệ lãi suất nhiều công cụ khác nhằmthực tác độngtập vào lượng số nhân tiền tệ: mức cung Báo cáo tốt tiền nghiệp tiền lãi suất a Nghiệp vụ thị trường mở Là việc ngân hàng trung ương mua bán chứng khốn có giá trị, mà chủ yếu tín phiếu kho bạc nhà nước, nhằm làm thay đổi lượng tiền cung ứng Ngân hàng trung ương mua bán chứng khoán thị trường làm thay đổi số tiền tệ (tiền lưu hành hệ thống ngân hàng tiền dự trữ hệ thống ngân hàng) Đó nguồn gốc gây nên biến động cung ứng tiền tệ Do trường hợp này, ngân hàng trung ương mua chứng khoán làm tăng số tiền tệ, qua làm tăng lượng tiền cung ứng Nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng ngân hàng trung ương việc điều tiết lượng tiền cung ứng ngân hàng trung ương kiểm sốt hồn tồn lượng nghiệp vụ thị trường tự do, linh hoạt xác, sử dụng nhiều mức độ, nhanh chóng, tốn chi phí thời gian… b Chính sách chiết khấu SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -7- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Chính sách chiết khấu cơng cụ ngân hàng trung ương việc thực thi sách tiền tệ, cách cho vay tái cấp vốn cho ngân hàng kinh doanh Khi ngân hàng trung ương cho vay ngân hàng kinh doanh làm tăng thêm lượng tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng, từ làm gia tăng lượng tiền cung ứng Ngân hàng trung ương kiểm sốt cơng cụ chủ yếu cách tác động đến giá khoản vay (lãi suất cho vay tái chiết khấu) Do trong trường hợp này, ngân hàng trung ương giảm lãi suất cho vay tái chiết khấu, giá khoản vay rẻ hơn, khuyến khích cho vay ngân hàng kinh doanh, làm cho khả cho vay ngân hàng kinh doanh kinh tế tăng lên qua lượng tiền cung ứng tăng lên Chính sách chiết khấu công cụ quan trọng việc thực thi sách tiền tệ ngân hàng trung ương Nó khơng điều tiết lượng tiền cung ứng, mà để thực vai trò người cho vay cuối tổ chức tín dụng tác động đến việc điều chỉnh cấu đầu tư kinh tế c Dự trữ bắt buộc Thực chất số tiền mà thực tổ chức tín tốt dụng phải giữ lại, mà khơng dùng cho Báo cáo tập nghiệp vay đầu tư, mức dự trữ ngân hàng trung ương quy định tỉ lệ định so với tổng số tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương sử dụng nguồn dự trữ bắt buộc để tác động đến lượng tiền cung ứng phương diện: Thứ nhất: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động lên chế tạo tiền gửi ngân hàng thương mại: Tiền gửi tạo = Tiền dự trữ ban đầu x (1 / tỉ lệ dự trữ bắt buộc) Trong đó: 1/tỉ lệ dự trữ bắt buộc hệ số nhân tiền tệ với giả thiết: +Các ngân hàng thương mại tiền dự trữ thừa so với tỉ lệ dự trữ bắt buộc mà ngân hàng trung ương yêu cầu +Các khoản tiền gửi ngân hàng thương mại tạo giữ lại hệ thống ngân hàng Do ngân hàng trung ương định tăng giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc làm cho hệ số tạo tiền thu hẹp tăng lên SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -8- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Thứ hai: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay hệ thống ngân hàng thương mại Tiền dự trữ bắt buộc phải mở tài khoản gửi ngân hàng trung ương không hưởng lãi, dù ngân hàng thương mại phải trả lợi tức cho khoản tiền gửi ngân hàng Do trường hợp này: Ngân hàng trung ương giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng thương mại có hội giảm lãi suất cho vay kinh tế, giá khoản vay rẻ hơn, tăng khả cho vay ngân hàng thương mại theo lượng tiên cung ứng tăng lên Tuy nhiên cơng cụ dự trữ bắt buộc sử dụng q trình thực thi sách tiền tệ ngân hàng trung ương phức tạp, linh hoạt, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng kinh doanh 1.2.2.3 Tác động sách tiền tệ mở rộng a Tác động đến đầu tư i Báo cáo thực tập tốt nghiệp IS LM IS1 B i2 A i1 Y1 Y2 Y Hình 3: Cung tiền tăng dẫn đến đầu tư tăng, sản lượng tăng Ban đầu mức cung tiền mức MS0 lãi suất cân i0 Khi ngân hàng tăng lượng tiền cung ứng lên MS1 lãi suất cân giảm xuống i1 SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 -9- Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Cầu tiền co giãn với lãi suất, tăng cung tiền mức thu nhập định làm giảm lãi suất đáng kể Khi lãi suất giảm kích thích đầu tư tăng (Hình 3) Khi chi tiêu cho đầu tư tăng, thu nhập mở rộng theo số nhân b Tác động đến thu nhập Tăng đầu tư làm dịch chuyển đường chi tiêu lên phía tạo mức sản lượng cân cao Sản lượng tăng từ Y1 đến Y2 (hình 3) 1.2.3 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ 1.2.3.1 Sự khác hiệu sách tài khóa sách tiền tệ Khi kinh tế lâm vào suy thoái trầm trọng, sách tiền tệ khơng có hiệu quả.Việc tăng cung tiền ảnh hưởng đến lãi suất, giảm lãi suất ảnh hưởng nhỏ đến đầu tư Tăng thâm hụt ngân sách-giảm thuế giảm chi tiêu, tăng chi tiêu nhiều tăng thuế làm suy yếu kinh tế Bởi phủ phải dựa vào thị trường vốn để tài trợ thâm hụt đầu tư tư nhân bị lấn át Tác động rịng sách tài khóa cần tính đến hiệu ứng này: tăng chi tiêu tài trợ vay nợ làm lấn át đầu tưBáo tư nhâncáo lượng tương ứng tốt sách tài khóa khơng có tác thực tập nghiệp động kích thích kinh tế 1.2.3.2 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ Trong bối cảnh kinh tế có nhiều nguồn lực chưa sử dụng thất nghiệp cao, phủ sử dụng hỗn hợp sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ nới lỏng phép cung tiền tăng giữ lãi suất khơng thay đổi Các nhà kinh tế gọi sách tiền tệ sách thích ứng sách tiền tệ thích ứng với thay đổi sách tài khóa Tuy nhiên sách tiền tệ khơng thay đổi (cung tiền khơng đổi) việc tăng chi tiêu phủ làm tăng cầu tiền, cầu tiền cung tiền cố định phải tăng lãi suất Khi tăng lãi suất làm giảm chi tiêu cho đầu tư giảm tổng cầu Sự suy giảm tổng cầu lãi suất tăng phủ thực sách tài khóa mở rộng gọi hiệu ứng lấn át Ảnh hưởng mở rộng đến kinh tế nhỏ so với áp dụng sách thích ứng 1.3 Nguyên tắc sách kích cầu  SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 10 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu tế dựa nhiều vào xuất Việt Nam bị biến động nhiều kinh tế giới suy thoái Một ngành công nghiệp xuất Việt Nam ngành du lịch bị ảnh hưởng nghiêm trọng, buộc ngành du lịch phải giảm giá phòng giá dịch vụ hàng loạt Khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Đối với kênh đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước có đánh giá lạc quan vào kinh tế Việt Nam, song hội để thu hút vốn FDI khó khăn Rõ ràng từ cuối năm 2008 đầu năm 2009, Việt Nam phải chịu tác động suy thoái kinh tế, mà cụ thể nước sản xuất đình đốn, đầu tư tăng thấp, tiêu dùng có dấu hiệu châm lại, dẫn đến dư thừa đáng kể lực sản xuất, đặc biệt dư thừa lao động 2.2 Chính sách kích cầu phủ Việt Nam Trước thực trạng khủng hoảng tài giới, ảnh hưởng khơng nhỏ tới kinh tế giới nói chung tới kinh tế nước ta nước ta nói riêng, chínhcáo phủ Việt Nam đưa tốt định kiềm chế lạm phát Báo thực tập nghiệp cách tung gói kích cầu để khôi phục kinh tế So với nước giới thủ tục để đưa định sách tài khóa sách để điều tiết kinh tế vĩ mô ta có điểm khác biệt, là: Trên giới, hầu hết định sách tài khóa tiền tệ phủ định sau Quốc hội thơng qua đồng ý đưa vào thực thi Để đưa đến định nhà lãnh đạo nước phải trải qua trình nghiên cứu, cân nhắc thị trường kinh tế nước giới với thời gian dài yêu cầu nhanh chóng Việt Nam vậy, điểm khác biệt Chính phủ định tất vấn đề sau thơng qua Quốc hội Do cấu tổ chức nước ta phức tạp nên định cấp bách đưa định kinh tế trở thành chậm trễ khơng phù hợp với thời đại Chúng ta nói lẽ, thời gian diễn kỳ họp Quốc Hội Việt Nam tháng/lần, kinh tế ln biến động cách khó lường, để đáp ứng yêu cầu thị trường khơng thể chờ tới SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 17 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu họp Quốc Hội nghiên cứu, đưa định, giải pháp để khắc phục biến cố Vì lẽ khơng đưa biện pháp kịp thời vấn đề trở thành muộn, không đáp ứng yêu cầu thiết kinh tế để lại hậu đáng tiếc cho kinh tế nước nhà Những biện pháp kích cầu phủ Việt Nam Ngày 15/01/2009, phủ định phương án sử dụng khoản kích cầu tỷ USD (17.000 tỷ VND) để hỗ trợ 4% lãi suất vốn vay cho khoản vay ngắn hạn thời gian tối đa tháng, kết thúc vào ngày 31/12/2009 Đối tượng hưởng doanh nghiệp nhỏ vừa, có vốn điều lệ 10 tỷ đồng, sử dụng không 300 cơng nhân, khơng có nợ đọng thuế khơng có nợ tín dụng q hạn Ngày 04/04/2009, Thủ tướng phủ ban hành định cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn Nhà nước hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm khoảng thời gian tối đa 24 tháng, với tổng số lãi hỗ trợ 20.000 tỷ VND Việc hỗ trợ lãi suất thực từ ngày 01/04/2009 đến hết ngày 31/12/2011 Đợt hỗ trợ lần 2cáo cóthực thời hạntập dài (tớinghiệp năm), điều kiện nới lỏng Báo tốt (doanh nghiệp HTX có vốn 20 tỷ đồng, sử dụng 500 lao động, nợ thuế tín dụng q hạn có dự án phù hợp xét cho vay) lĩnh vực cho vay mở rộng Chính phủ thiết lập chế bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đơn vị giao thực giải pháp bảo lãnh tín dụng cho đối tượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế VDB đảm bảo 100% khoản vay USD hay VND Những doanh nghiệp có vốn điều lệ 20 tỷ VND tương đương 1,1 triệu USD với số lao động sử dụng không 500 người đủ điều kiện tham gia vào chương trình Doanh nghiệp khơng phép có khoản nợ ngân hàng hay nợ thuế hạn Không giống chương trình hỗ trợ lãi suất, VDB có tồn quyền định doanh nghiệp nhận bảo lãnh tín dụng Chính phủ thực miễn, giảm, giãn số loại thuế, kéo dài thời hạn nộp thuế xuất nhập khẩu, ước tính có khoảng 28.000 tỷ đồng để kích cầu nhờ thực Xem Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng, số 5(40).2010, tr 48 SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 18 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu sách giảm thuế Giảm 50% thuế giá trị gia tăng (GTGT) 19 nhóm mặt hàng tiêu thụ nội địa hoãn thu thuế thu nhập cá nhân tháng đầu năm 20095 Tạm hoàn 90% số thuế GTGT đầu vào chưa có chứng từ hồn tiếp 10% có chứng từ tốn Giãn thời hạn nộp thuế GTGT đến 180 ngày hàng nhập thiết bị, máy móc nước chưa sản xuất được, phải nhập để tạo tài sản cố định DN Đối với thuế nhập khẩu, thực giảm thuế cho nhiều mặt hàng nguyên liệu đầu vào hàng tiêu dùng Để thực sách kích cầu, Chính phủ cho phép giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) phải nộp quý IV/2008 năm 2009 doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời, giãn thời hạn nộp thuế TNDN thời gian tháng năm 2009 thu nhập từ hoạt động: sản xuất sản phẩm khí tư liệu sản xuất, sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ du lịch, kinh doanh lương thực, phân bón, Đẩy mạnh, kích cầu đầu tư tiêu dùng, đồng thời phát triển mạng lưới phân phối, hệ thống bán lẻ, vùng sâu vùng xa để cung cấp vật tư hàng tiêu dùng thiết yếu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Về sách tài chính, tiền tệ, tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp Tiếp tục hạ lãi suất cho phép tổ chức tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân cho vay theo lãi suất thỏa thuận Chính phủ điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ theo nguyên tắc linh hoạt, nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Tổng nguồn lực sử dụng để kích cầu đầu tư tiêu dùng Việt Nam lớn, tính thêm 17.000 tỷ đồng tăng thêm dư nợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp tổng giá trị gói kích cầu phủ Việt Nam năm 2009 lên đến 160.000 tỷ đồng, tương đương tỷ USD, chiếm gần 10% GDP Việt Nam Trong tóm tắt sau: Theo đinh số 16/2009/QĐ-TTg Thủ tướng phủ SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 19 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Các biện pháp kích thích kinh tế Việt Nam Áp dụng giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp Gia hạn thêm tháng cho khoản nợ Chính sách tài phải nộp cho năm 2009 Tạm thời hoàn lại 90% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất trước nộp chứng từ tốn hợp lí Từ 10/01/2008 đến 01/2009, NHNN Việt Nam cắt giảm lãi suất lần từ 14% xuống 7% Mức tốt dự trữnghiệp bắt buộc giảm điểm % đối Báo cáo thực tập với đồng Việt Nam điểm % ngoại tê Chính sách tiền tệ Nới rộng biên độ tỉ giá USD/VND tháng 11/2008 2%, vào tháng năm 2009 3% sau tăng lên đến 5% Hỗ trợ lãi suất khoản tín dụng cấp thời gian tối đa tháng 01/02 đến 31/12/2009 Chính sách xã hội Bảo hiểm thất nghiệp đưa vào ngày 01/01/2009 Hỗ trợ khoản vay vốn khơng tính lãi dành cho doanh nghiệp trả lương, SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 20 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp cho người lao động Bảng 2: Tóm tắt biện pháp kích thích kinh tế Việt Nam Nguồn: (Báo cáo ngân hàng ANZ tình hình kinh tế Việt Nam 9/2009) Tổng kết giá trị thực sách kích cầu Chính phủ năm 2009 bảng sau: Stt Giá trị Danh mục (tỷ đồng) Hỗ trợ lãi suất 4% 17.000 Tạm hoãn thu hồi vốn ứng trước năm 2009 Các khoản vốn ứng trước 37.200   - ứng trước ngân sách số dự án cấp bách 26.700   - Ứng trước Chương trình 61 huyện nghèo   - Ứng trước khác Chuyển vốn đầu tư 2008 sang 2009 30.200   - Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước 22.500   - Vốn trái phiếu phủ 2009 Phát hành bổ sung trái phiếu phủ 2009 20.000 Thực sách miễn, giảm thuế 28.000 Các khoản kích cầu khác Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ 3.400 1.525 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9.000 7.700 7.200 17.000 160.000 Tổng số   (Tương đương tỷ USD) Bảng 3: Tổng hợp giá trị gói kích cầu Việt Nam năm 2009 (Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn6, ngày 04/12/2009 ) Xem http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/26165 SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 21 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM 3.1 Đánh giá sách kích cầu Việt Nam Chính phủ Việt Nam lựa chọn giải pháp kích cầu kiểu “phịng thủ” tức trông đợi vào khả khôi phục sức cầu từ bên tự tạo sức cầu bên kinh tế Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giống kiểu trận đấu bế tắc, Trung Quốc Mỹ lựa chọn tìm kiếm giải pháp cơng mới, mơ hình hỗ trợ (tạo tăng trưởng GDP mới), khai thơng trận mới, Việt Nam lựa chọn phòng thủ trì lối chơi truyền thống (mơ hình tăng trưởng dựa Báo vào xuấtcáo khẩu),thực chờ đợi hội.tốt Khó nói lựa chọn hồn tập nghiệp tồn đúng, vấn đề cịn phụ thuộc vào thực lực đội Liệu ngân sách Việt Nam bền vững lựa chọn giải pháp Mỹ Trung Quốc? Với thực lực Việt Nam tạm đánh giá gói kích cầu phần tạo hiệu quả, nhiên e ngại việc thực sách mạnh hơn, dẫn đến việc bỏ qua hội đáng tiếc Xét tổng thể, gói kích cầu có tác động tích cực đến kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp người dân bối cảnh kinh tế suy giảm Tuy nhiên, gói kích cầu đáp ứng nguyên tắc: kịp thời (timely); mức độ “đúng đối tượng” chưa cao liều lượng chưa phù hợp vài giải pháp cụ thể Bên cạnh đó, có phần gói kích cầu bị ‘rị rỉ” bên ngồi (hàng nhập khẩu) Sau đây, đánh giá điểm tích cực tiêu cực từ việc thực gói kích cầu năm 2009 phủ 3.1.1 Mặt tích cực a Đối với Doanh nghiệp Việt Nam SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 22 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu - Thứ nhất, giải vấn đề việc làm cho người lao động Nhờ giải pháp vĩ mơ Nhà nước thực gói kích cầu; năm 2009 doanh nghiệp gặp khó khăn hỗ trợ lãi suất vay vốn Ngân hàng với chi phí lãi suất thấp; với sách hỗ trợ cho lao động việc doanh nghiệp vay ưu đãi để trả lương nộp bảo hiểm cho công nhân việc làm… giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất lượng lao động việc làm giảm đáng kể Năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống nhiều so với năm 2008 - Thứ hai, giúp doanh nghiệp giải nhu cầu vốn tiếp cận vốn với lãi suất thấp Với việc hỗ trợ lãi suất mức 4% năm, giúp cho doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, phục hồi sản xuất hỗ trợ cho việc phát triển ổn định an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Việc thực sách miễn, giảm, giãn thuế giảm bớt phần khó khăn cho doanh nghiệp người dân, góp phần phục hồi bước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh xuất khẩu, kích thích cầu đầu tư tiêu dùng Các doanh nghiệp tiếp cận tập nguồn ngân hàng với chi phí lãi suất Báo cáo thực tốtvốn nghiệp rẻ hơn, từ giúp giảm bớt chi phí kinh doanh, góp phần giảm giá, tăng cạnh tranh tăng tiêu thụ hàng hóa dịch vụ thị trường - Thứ ba, giúp giữ vững mở rộng sản xuất vượt qua khủng hoảng tài Nhiều doanh nghiệp nhận nguồn vốn hỗ trợ kịp thời từ gói kích cầu sớm khôi phục lại hoạt động sản xuất, chí mở rộng sản xuất, giúp tạo việc làm cho công nhân, phát triển hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp - Thứ tư, mở rộng thị trường đầu cho doanh nghiệp Những hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại quốc gia tài trợ từ "gói kích cầu" có tác động tích cực đến tăng dịng vốn chảy vào kinh tế mở rộng thị trường đầu cho doanh nghiệp… b Đối với kinh tế nói chung - Chính sách kích cầu Chính phủ góp phần thực mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; cân đối thu chi ngân sách Nhà nước, tiền tệ, cán cân toán quốc tế… đảm bảo; tốc độ tăng trưởng trì hợp lý bền vững SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 23 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu - Chính sách kích cầu kinh tế làm gia tăng lòng tin của doanh nghiệp, ngân hàng nhà đầu tư nước quốc tế vào trách nhiệm quyền Nhà nước việc giải cứu doanh nghiệp gặp khó khăn, vào triển vọng thị trường môi trường đầu tư nước, - Giúp trung gian tài cải thiện hoạt động, giữ vững ổn định hoạt động lành mạnh Giúp ngân hàng cải thiện hoạt động huy động cho vay tín dụng theo hướng: mặt, ngân hàng hạ thấp lãi suất huy động dễ gây giảm biến động mạnh nguồn tiền gửi huy động; mặt khác, cho phép ngân hàng mở rộng đầu nhờ không buộc phải nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng thị trường Sự ổn định hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng gia tăng dòng tiền bơm vào thị trường điều kiện tiên cho ổn định kinh tế vĩ mô gia tăng hoạt động đầu tư xã hội - Góp phần trực tiếp vào việc gia tăng hoạt động đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế , tạo tảng động lực phát triển xã hội tương lai Cụ thể thể tốc độ tăng trưởng GDP nước ta năm 2009cáo sau : Báo thực tập tốt nghiệp Thể GDP tăng Quý I 3,14% Quý II 4,46% Quý III 5,67% Quý IV 6,8% Cả năm 2009 5,2% Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 19% Khu vực công nghiệp xây dựng 5,4% Khu vực dịch vụ 6,5% Bảng 4: Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2009 (Nguồn: Tổng cục thống kê) SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 24 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Cụ thể ngành, lĩnh vực có chuyển biến rõ nét Sản xuất công nghiệp phục hồi nhanh, đặc biệt đến tháng 11 tăng 11,9% so với kỳ năm 2008 Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản vậy, giá trị sản suất tồn nghành nơng, lâm, ngư nghiệp tháng đầu năm 2009 tăng 2,6% so với kỳ năm trước 3.1.2 Mặt tồn Bên cạnh dấu hiệu khả quan, kinh tế Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy Xuất năm 2009 giảm, thâm hụt thương mại lên đến 12 tỷ USD, giá trị đồng Việt Nam suy giảm mạnh Qua thực tế kinh tế thấy sách kích cầu Chính phủ cịn nhiều mặt tồn sau: Vấn đề thứ nhất, định hướng sách kích cầu khơng rõ ràng khơng có phân định khái niệm kích cầu hay kích cung, kích cầu hay giải cứu… Tất gói sách gộp vào tên “kích cầu” tác động thực tế chưa chắn nhằm làm tăng tổng cầu kinh tế Như sách hỗ trợ lãi suất kích cầu doanh nghiệp vay vốn để đầu tư Nhưng doanh nghiệp vay vốn để đảo nợ khơng cịn gọi kích cầu nữa, có thểBáo có tác dụng cực nàotập cáotích thực tốt nghiệp Vấn đề thứ hai, gói kích cầu Việt Nam gói giải cứu tình (case by case) Khác với gói kích cầu Mỹ Châu Âu, phủ không bơm tiền vào kinh tế thông qua hệ thống NHTM Trong trường hợp Việt Nam, NHTM trung gian thay mặt nhà nước phân bổ vốn lại cho kinh tế thơng qua gói hỗ trợ lãi suất 4% Và đó, gói kích cầu không gắn trực tiếp với quyền lợi NHTM dễ dẫn đến nhiều tiêu cực trình thực phủ khó có khả kiểm sốt phân bổ vốn NHTM Và thực tế xảy khơng trường hợp cấu kết để hỗ trợ lãi suất sai đối tượng Vấn đề thứ ba, người lợi từ gói kích cầu? Đối với vấn đề hỗ trợ lãi suất 4%, đứng phương diện mục tiêu sách này, người hưởng lợi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh Hay nói cách khác, gói hỗ trợ lãi suất 4% góp phần kích cầu đầu tư doanh nghiệp Mặc dù theo NHNN, NHTM đóng vai trị trung gian việc phân bổ vốn cho DN, nhiên, dễ dàng chứng minh lý thuyết thực nghiệm NH người lợi từ gói hỗ trợ lãi suất 4% Thực tế khoản hỗ trợ 17.000 SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 25 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu tỉ đồng phân bổ làm ba phần, phần doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhận, phần khác ngân hàng hưởng, phần cịn lại mát vơ ích Do hưởng lợi từ gói hỗ trợ lãi suất, năm 2009, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, NHTM cổ phần niêm yết HASTC HOSE công bố mức lợi nhuận cao, lên đến vài nghìn tỷ đồng Việt Nam Phân chia lợi ích doanh nghiệp ngân hàng phụ thuộc vào độ co dãn cung cầu quỹ cho vay theo lãi suất Phần mát vơ ích khoản chi phí khơng thức mà doanh nghiệp phải bỏ chi phí để hợp thức hóa chứng từ, chi phí khơng thức cho nhân viên ngân hàng … Thuế GTGT loại thuế gián thu người tiêu dùng chịu khơng phải doanh nghiệp Do đó, việc giảm 50% thuế giá trị gia tăng nhằm vào việc kích cầu tiêu dùng Tuy nhiên, kinh tế học vi mô chứng minh khoản thuế GTGT chia sẻ khách hàng doanh nghiệp Đôi khi, doanh nghiệp lại người hưởng lợi từ việc giảm thuế GTGT người tiên dùng Do đó, việc giảm thuế GTGT có tác dụng kích cầu tiêu dùng Vấn đề Báo thứ tư, cáo gói kích cầu cótập thể tạotốt cạnh tranh khơng lành mạnh, bất thực nghiệp bình đẳng doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ lãi suất 4% tạo bất bình đẳng, cạnh tranh khơng lành mạnh Doanh nghiệp khả tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ lãi suất Doanh nghiệp khơng đồng Báo cáo NHNN cho thấy, tính đến cuối năm 2009, có khoảng 20% tổng số doanh nghiệp, tức khoảng 78.000 tổng số khoảng 390.000 doanh nghiệp tiếp cận vốn hỗ trợ7 Lý doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ thường gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thông tin đáp ứng yêu cầu thủ tục để nhận vốn Vấn đề thứ năm, Gói hỗ trợ lãi suất 4% dẫn đến suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam chi phí vốn khơng tính đầy đủ Mặt khác, hỗ trợ thuế, hình thức bảo hộ sản xuất nước nguyên nhân làm suy giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước Xem Võ Thị Thúy Anh,(2010),Các vấn đề gói kích cầu thứ nhất- Bài học kinh nghiệm sách kích cầu cho Việt Nam, ĐH Đà Nẵng SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 26 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu Vấn đề thứ sáu, dịng vốn kích cầu bị lái vào đầu bong bóng chứng khốn bất động sản, điều xảy ra, tình trạng bất cân xứng thơng tin hành vi trục lợi xảy tổ chức tài chính, thiếu giám sát chặt chẽ Thực tế diễn biến thị trường chứng khoán năm 2009 tháng đầu năm 2010 phần thể điều Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2009 tăng trưởng ngoạn mục, với mức tăng bình quân năm vào khoảng 40% Bên cạnh đó, dịng vốn đầu tư đẩy ạt vào dự án công, thuộc phạm vi quản lý kinh tế nhà nước vốn khu vực kinh tế hiệu Điều làm giảm hiệu đầu tư rõ rệt làm cho khoản nợ nước ngày trầm trọng Vấn đề thứ bảy, sách kích cầu khơng trực tiếp giúp giải khó khăn lớn doanh nghiệp thiếu nhu cầu thị trường Do tác động khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế giới suy thoái, làm giảm mạnh cầu hàng xuất Điều khiến công ty gia công, lắp ráp hàng xuất phải giãn thợ, làm tăng số lượng thất nghiệp thất nghiệp tạm thời, kéo theo sụt giảm tiêu dung nội địa Sức mua khả thụ nghiệp nước suy giảm, hàng Báo cáogiảm, thực tậptiêutốt sản xuất tồn đọng Vấn đề thứ tám, số tiền cung ứng vào lưu thông lớn tạo tiềm ẩn rủi ro lạm phát cao Tổng giá trị gói kích cầu Chính phủ Việt Nam lên đến 160.000 tỷ đồng, tương đương tỷ USD (chiếm khoảng gần 10% GDP Việt Nam ) Với việc triển khai nhiều chế hỗ trợ với sách nới lỏng tiền tệ dẫn đến khối lượng tiền cung ứng vào kinh tế tăng mức cao, gây sức ép tăng lạm phát lớn Từ cuối năm 2009 đầu năm 2010, VND giá liên tục so với USD Và thực tế, nguyên lạm phát phi mã tháng cuối năm 2010, đầu năm 2011 đến từ sách kích cầu Chính phủ năm 2009 Vấn đề thứ chín, kinh tế Việt Nam có đặc thù phải dựa vào máy móc thiết bị nguyên vật liệu từ bên ngồi, khơng chịu nỗi sức ép từ việc gia tăng đầu tư mức Một cầu nội địa tăng lên đặc biệt cầu đầu tư khiến cho nhu cầu nhập tăng nhanh điều làm thâm hụt thương mại thêm trầm trọng Năm 2009, thâm hụt thương mại Việt Nam lên đến 12 tỷ USD, cao nhiều so với kế hoạch 10 tỷ USD Khối lượng dự trữ ngoại tệ khiêm tốn khiến cho Việt Nam SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 27 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu khơng thể giữ ổn định tỷ giá hối đoái sức ép giảm giá VNĐ tăng mạnh nhu cầu nhập tăng vọt VND bị giá giá USD tăng đáng kể giai đoạn vừa qua dẫn đến khoản nợ nước ngồi phủ doanh nghiệp tính VND ngày phình to 3.2 Bài học kinh nghiệm kiến nghị sách kích cầu Việt Nam Từ tiêu cực, hạn chế phân tích trên, rút học kinh nghiệm kiến nghị sách kích cầu Việt Nam sau: Thứ nhất, cần có luận rõ ràng cho sách việc thực kích cầu Chỉ nên đưa gói kích cầu thực cần thiết trì ngắn hạn nhằm tránh cân đối hàng tiền, vi phạm quy luật lưu thông tiền tệ, dẫn đến lạm phát Thứ hai, xây dựng triển khai tốt hệ thống giám sát, theo dõi q trình thực giải pháp kích cầu Để đảm bảo gói kích cầu phát huy tác dụng, phủ cần có giám sát chặt chẽ phân bổ nguồn lực gói kích cầu, tạo điều kiện cho nguồn lực phân bổ đối tượng, tránh tạo cạnh tranh không lành mạnh bất bình đẵng chủ thể tế, đặc biệt doanh nghiệp Báo cáocácthực tậpnền tốtkinhnghiệp Thứ ba, Chính phủ phải chủ động việc đưa gói kích cầu với mục tiêu rõ ràng, tránh trường hợp đưa sách theo kiểu xử lý tình Mặt khác, phủ cần thiết kế gói kích cầu mục tiêu, tránh trường hợp nhập nhằng kích cầu kích cung Thứ tư, kích cầu mang tính chất hỗ trợ tạm thời kinh tế có khủng hoảng Khi kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn, phủ cần điều hành sách tiền tệ linh hoạt, tái cấu trúc kinh tế theo hướng phát triển bền vững nhằm tránh bùng phát tàn dư sau khủng hoảng Thứ năm, Song song với áp dụng biện pháp kích cầu ngắn hạn phủ cần đầu tư thỏa đáng cho việc nghiên cứu xây dựng phương án phát triển dài hạn SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 28 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu KẾT LUẬN Có thể nói khủng hoảng kinh tế giới qua đi, biện pháp kích cầu Chính phủ Việt Nam kết thúc, nhiên chưa thể đánh giá hết tác động mà sách mang lại Bởi lẽ dư âm ảnh hưởng cịn kéo dài tại, người lạc quan khó khơng nhận thấy tình trạng lạm phát, hiệu đầu tư kém… phần bị tác động sách kích cầu phủ năm 2009 Cuộc tranh luận can thiệp Nhà nước vào kinh tế đề tài bất tật kinh tế học Tuy nhiên, dù góc độ biện pháp kích cầu Chính phủ Việt cáo Nam khủng tài tồn cầu 2009 Báo thực tập hoảng tốt nghiệp mang lại cho người làm sách học định Cũng bên cạnh đó, giúp nhìn nhận rõ yếu mặt hệ thống, chế Hy vọng sớm khắc phục yếu nội tại, thực cải cách có tính cấu khó khăn hứa hẹn đưa Việt Nam trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh bền vững SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 29 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO John Maynard Keynes (1936), The General Theory of Employment, Interest and Money, Macmillan Cambridge University Press, for Royal Economic Society in 1936, 1936 John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ; NXB Giáo Dục PGS TS Trần Bình Trọng (2008), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học kinh tế Quốc dân PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (2007), Giáo trình Lý thuyết tài chính- tiền tệ, NXB Đại học kinh tế Quốc dân Giáo trình kinh tế học vĩ mô (2000), NXB Giáo Dục Ngân hàng Thế giới (2009), “Báo Cáotập Cập nhật hình kinh tế Việt Nam”, tháng Báo cáo thực tốttình nghiệp 06/2010 Hà Nội Ngân hàng Thế giới (2009), “Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam”, tháng 12/2009 Hà Nội Ngọc Lan,(12/2009), Tăng trưởng dư nợ tín dụng đẩy lùi hỗ trợ lãi suất ngắn hạn, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Đức Nhật, Nguyễn Đình Chúc, (2009) Chính sách kích cầu hồn cảnh Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển, Trung tâm Phân tích Dự báo, Hà Nội 10 Trần Ngọc Thơ,(01/2010), Một vài phản biện mơ hình kích thích kinh tế Việt Nam, Hội thảo khoa học “Phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát Việt Nam sau suy giảm kinh tế”, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đức Thành,(2008), “ Kích cầu vào đâu?”, Tạp chí Sài Gịn Tiếp Thị 12 Bộ trưởng tài Vũ Văn Ninh,(18/12/2008), Báo cáo giải pháp kích cầu, Website: www.mof.gov.vn SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 30 - Chính sách kích cầu Chính phủ tác động khủng tài tồn cầu 13 PGS TS Ngô Hướng- Hiệu trưởng DH Ngân hàng TP HCM (2008), Nguyên nhân chất khủng hoảng kinh tế tài nay- giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, Website: www.caohockinhte.info 14 Cựu Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam- Lê Đức Thúy,(2010), Một số vấn đề kinh tế, tiền tệ - ngân hàng năm 2009-2010; Tạp chí Ngân hàng (Số 2+3/2010) 15 PGS TS Trần Hoàng Ngân (2009), Tác động khủng hoảng tài Mỹ Thế giới tới Việt Nam, Website: www.vneconomy.vn 16 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2009), Các định thực gói kích cầuQĐ443, QĐ497, QĐ579, QĐ622; Website: www.chinhphu.vn 17 Phạm Chi Lan- Viện nghiên cứu phát triển IDS, Kinh tế Việt Nam suy thoái kinh tế tồn cầu năm 2008-2009, www.vneconomy.vn 18 PGS.TS Trần Đình Thiên,(2009), Báo cáo triển vọng kinh tế nhìn từ gói kích cầu, Wesite: www.vnexpress.vn 19 Võ Thị Thúy Anh,(2010),Các vấn đề gói kích cầu thứ nhất- Bài học kinh nghiệm chínhBáo sách kích cầu thực cho Việt tập Nam, ĐH Nẵng cáo tốtĐànghiệp SVTH: Đặng Minh Sang-MSHV: 055.07.10.011 - 31 -

Ngày đăng: 15/01/2024, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w