Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
8,37 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN ***** NGUYỄN THỊ HỊNG ( _ đạTĩĨọcĨtqd'2 tt thơng tin thư vện p hịn g lu ận án-tư liẹụ_ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CHĨNG SUY GIẢM KINH TẾ Ở VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU NẢM 2008 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ vĩ MÔ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2009 ' T-HỈ- 52 HH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU 1.1 Lý luận chung sách kích cầu 1.1.1 Cuộc tranh luận vai trò sách kích cầu ỉ 1.1.2 Quan điểm sách kích cầu trường phải cổ điển 10 ỉ ỉ 1.2 Quan điểm sách kích cầu trường phải Keynes 11 1.1.2 Chính sách kích cầu nhân tố ảnh hưởng hiệu sách kích cầu 13 1.1.3 Các hạn chế sách kích cầu thực tiễn 22 1.2 Bài học kinh nghiệm sách kích cầu 24 1.2.1 Chính sách kích cầu số nước sau khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997 24 1.2.1.1 Nhật Bản 24 ỉ.2.1.2 Thải Lan 27 1.2.1.3 Trung Quốc 31 1.2.2 Các gói kích cầu số nước sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 35 1.2.2.1 Gói kích cầu Mỹ 35 1.2.2.2 Gói kích cầu Nhật 38 1.2.2.3 Gói kích cầu Thái Lan 40 1.2.2.4 Gói kích cầu Trung Quốc 41 1.2.3 Các nguyên tắc chung thực sách kích cầu 42 ỉ.2.3.1 Kích cầu phải kịp thời 43 1.2.3.2 Kích cầu phải đủng đổi tượng 43 ỉ.2.3.3 Kích cầu thực ngắn hạn 44 CHƯƠNG 2: 46 THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU Ở VIỆT NAM 46 2.1 Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế Việt Nam 46 2.2 Tinh hình thực sách kích cầu Việt Nam 51 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực sách kích cầu 52 2.2.2 Các biện pháp kích cầu nhằm ngăn chặn suy giảmkinh tế 55 2.2.2.1 Đối với doanh nghiệp 58 2.2.2.2 Đối với dân cư 65 2.2.2.3 Đối với phủ 67 2.2.2.4 Đổi với hoạt động xuất nhập 68 2.3 Đánh giá sơ tình hình thực sách kích cầu 70 2.3.1 Một số kết ban đầu .70 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 78 2.3.2.1 Đối với cảc biện pháp kích cầu đầu tư doanhnghiệp 78 2.3.2.2 Đổi với biện pháp kích cầu tiêu dùng dân cư 84 2.3.2.3 Đối với biện pháp kích cầu thơng qua chi tiêu phủ 86 2.3.2.4 Đối với biện pháp tác động đến hoạt động xuất nhập 88 CHƯƠNG 3: 91 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QƯẢ KÍCH CẦU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 91 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 91 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 91 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 92 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kích cầu 95 3.2.1 Đối với doanh nghiệp 95 3.2.2 Đối với tiêu dùng dân cư .97 3.2.3 Đối với chi tiêu phủ 101 3.2.4 Đối với hoạt động xuất nhập 102 3.2.5 Những giải pháp hỗ trợ 103 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẺ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số số kỉnh tế Thái Lan giai đoạn 1995-2001 28 Bảng 1.2: Một sổ số kinh tế Trung quốc giai đoạn 1995-2001 31 Bảng 1.3: Hiệu sách kích cầu Mỹ năm 2001 44 Bảng ỉ: Tóm tắt gói kích cầu Chính phủ 57 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cơng nghiệp tháng năm 2009 72 Bảng 2.3: Tỷ lệ tiêu dùng tư nhân so với GDP quốc gia 85 Bảng 3.1: Anh hưởng kích cầu nhân tố 98 Bảng 3.2: Tổng mức lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng 100 Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 100 DANH MỤC CÁC BIẺƯ Biểu đồ ỉ ỉ: Tăng trưởng kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1993 - 2000 25 Biếu đồ ỉ: Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp theo tháng 47 năm 2008 so với kỳ năm 2007 (đv: %) .47 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng tổng mức lẻ theo thảng .48 năm 2008 so với kỳ năm 2007 48 Biếu đồ 2.3: Kim ngạch xuất từ 8/2008 đến 3/2009 (đv: Tỷ USD) 50 Biểu đồ 2.4: Tăng trưởng kỉnh tế quỷ năm 2008 năm 2009 71 Biểu đồ 2.5: Chỉ số giá tiêu dùng thảng năm 2009 so với tháng 12/2008 73 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam từ thảng ỉ - 9/2009 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ Hỉnh 1.1: Các cú sốc cầu kỉnh te Hình 1.2: Chính sách kích cầu theo quan điểm trường phái co điển 11 Hĩnh 1.3: Chính sách kích cầu theo quan điểm trường phải 12 Hình 1.4: Các sách điều tiết tống cầu nhằm ổn định kinh tế 14 Hình 1.5: Chính sách tài khố mở rộng tượng thoải lui đầu tư 16 Hĩnh 1.6: Chính sách tiền tệ mở rộng 18 Hình 1.7: Phối hợp sách tài khoả sách tiền tệ mở rộng 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN X ***** NGUYỄN THỊ HỊNG CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU CHĨNG SUY GIẢM KINH TÉ Ở VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG TOÀN CẦU NĂM 2008 CHUN NGÀNH: KINH TẾ vĩ MƠ TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NĂM 2009 LỜI MỞ ĐÀU Năm 2008 kinh tế Việt Nam hứng chịu “khủng hoảng kép”: Một khủng hoảng bắt nguồn từ nước, khủng hoảng tài bùng phát từ Mỹ nhanh chóng lan rộng biến thành khủng hoảng kinh tế toàn cầu Hàng loạt kinh tế hàng đầu Mỹ, Nhật Bản, Đức, tăng trưởng âm năm 2008 Các nước có tốc độ tăng trưởng hàng năm thuộc diện cao giới Trung Quốc, Việt Nam tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể Đứng trước tác động tiêu cực khủng hoảng, phủ Việt Nam ban hành Nghị số 30/2008/NQ-CP giải pháp cấp bách nhàm ngăn chặn suy giảm, trì tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Với ý định tìm hiểu sâu sở lý luận giải pháp thực tiễn chống suy giảm kinh tế phủ nhằm phục cho cơng tác giảng dạy tơi định chọn đề tài “Chính sách kích cầu chống suy giảm kỉnh tế Vỉệt Nam sau khủng hoảng toàn cầu năm 2008” Trên sở nghiên cứu lý thuyết học kinh nghiệm sách kích cầu số nước sau khủng khoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997, luận văn phân tích tình hình thực sách kích cầu Việt Nam thời gian qua, từ có đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sách kích cầu Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận vãn Chương 1: Cơ sở lý luận học kinh nghiệm sách kích cầu Chương 2: Thực tiễn sách kích cầu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kích cầu Việt Nam ii CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÈ CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU Ầ 1 r Ằ 1.1 Lý luận chung vê sách kích câu Trong ngắn hạn, kinh tế chịu tác động cú sốc cung hay cú sốc cầu Nếu cú sốc cầu có hai khả xảy Thứ nhất, tổng cầu (AD - Aggregate Demand) tăng mức vượt sản lượng tiềm năng, kinh tế trạng thái “nóng Thứ hai, tổng cầu sụt giảm mức xuống mức sản lượng tiềm năng, kinh tế rơi vào suy thoái Hình 1.1: Các củ sốc cầu kinh tế lý thuyết, kinh tế gặp cú sốc làm tổng cầu tăng mức, sản lượng vượt mức sản lượng tiềm kinh tế đối mặt với tình trạng lạm phát cao Khi phủ cần có sách cắt giảm tổng cầu 97 Vai trị tiềm nơng nghiệp vậy, chưa phát huy đầy đủ vốn thiếu, kết cấu hạ tầng thấp kém, thị trường bỏ ngỏ, đầu tư nhà nước FDI chưa tương xứng Tỷ lệ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp năm gần chưa đến 10% Tỷ lệ vốn FDI nông nghiệp 10 năm qua đạt 5,15% tổng số vốn FDI hiệu lực 7,74% vốn điều lệ, riêng năm 2008 đạt 0,42% vốn FDI đăng ký [59] Do đó, thời gian tới cần có cách nhìn vai trị nơng nghiệp để có đầu tư mức Ngồi ra, cần có biện pháp để hạn chế tình trạng đảo nợ Quy định không cho phép đảo nợ khơng ngăn tình trạng đảo nợ mà làm tăng chi phí doanh nghiệp ngân hàng việc làm thủ tục hồ sơ Thay vào đó, để hạn chế tình trạng đảo nợ phủ ngân hàng nhà nước nên có sách điều chỉnh lãi suất khoản vay cũ với lãi suất cao (lên đến 20%/năm) theo khung lãi suất mới, đặc biệt hợp đồng tín dụng ký kết với lãi suất cố định chưa đến hạn lý cho phép doanh nghiệp trả nợ trước thời hạn mà không bị phạt nhằm giúp doanh nghiệp trì sản xuất tạo việc làm 3.2.2 Đối với tiêu dùng dân cư Kinh nghiệm nước cho thấy kích cầu tiêu dùng nội địa nhóm giải pháp quan trọng để hạn chế tác động suy thoái kinh tế Việt Nam, hàng năm tiêu dùng tư nhân chiếm khoảng 60% GDP, tốc độ tăng trưởng tiêu dùng tư nhân xấp xỉ tốc độ tăng trưởng GDP (ADB, 2008) Nhu cầu tiêu dùng hàng hố, dịch vụ có xu hướng tăng thu nhập tăng cao, vượt ngưỡng lOOOƯSD/người/năm, dân số trẻ chiếm tỷ lệ lớn nên sức mua lớn, 98 nhu cầu đa dạng Đây tiền đề thuận lợi để thực sách kích cầu tiêu dùng Bên cạnh đó, nghiên cứu định lượng gần cho thấy, xét theo khía cạnh hiệu kích cầu, đối tượng kích cầu Việt Nam thay đổi Trước đây, đầu tư đối tượng đem lại hiệu ứng lan toả sách kích cầu nhiều nhất, tiêu dùng thay vị trí này, đặc biệt tiêu dùng khu vực nông thôn Nếu tiêu dùng khu vực nông thơn tăng đồng kích thích sản xuất 1,622 đồng, kích cầu vào đầu tư đồng kích thích sản xuất 1,4 đồng [25] Bảng 3.1: Ảnh hưởng kích cầu nhân tổ Giai đoạn Đầu tư Xuất 1,588 1,464 - 1,649 1,533 1,553 - 1,653 1,526 1,622 1,400 1,435 1,505 Tiêu dùng thành thị 1987- 1992 Tiêu dùng nông thôn 1,388 1993- 1998 1,508 1999-2004 2005 - 2008 Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu kinh tế sách (CEPR) Bài thảo luận CS-04/2008 Thuận lợi phần lớn hàng tiêu dùng cho khu vực hàng hoá nước sản xuất với giá thành thấp nên vừa thúc đẩy sản xuất nước, giúp doanh nghiệp giải khó khăn trước mắt thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường giới bị thu hẹp, vừa hạn chế nguy nhập siêu, cải thiện cán cân toán quốc tế Ngồi ra, thị trường nơng thơn thị trường rộng lớn, gần 70% dân cư Việt Nam sống nông thôn Ở khu vực thị hố, cơng 99 nghiệp hố, đời sống người dân nâng lên đáng kể nên cầu hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng ngày tăng Nghiên cứu công ty nghiên cứu thị trường TNS thị trường nông thôn cho biết vùng nông thôn nắm giữ 62,5% GDP lượng khách hàng sẵn sàng tiêu dùng nhiều gấp lần thành thị! Do đó, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục có sách khuyến khích tiêu dùng: > Thực tăng lương, hỗ trợ tài trực tiếp cho người nghèo, người có thu nhập thâp vùng đặc biệt khó khăn bị thiên tai Tiếp tục ban hành thực sách hỗ trợ phát triển 62 huyện nghèo Cùng với đó, cần nâng cao hiệu thực chương trình giảm nghèo Minh bạch đơn giản hóa thủ tục trợ cấp cho người nghèo để người dân nhận kịp thời Ban hành áp dụng mức chuẩn nghèo > Với mặt hàng thiết yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân mà nhà nước nắm quyền chi phối giai đoạn cần kiềm chế tăng giá Vì tăng giá mặt hàng làm tăng mặt đầu vào kinh tế, dẫn đến giá thành sản phẩm tăng làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Hơn nữa, làm giảm sức mua người dân làm giảm nỗ lực kích cầu nhà nước Tiêu biếu việc tăng giá điện, giá xăng dầu liên tiếp vừa qua phủ ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người dân > Kiểm soát chặt chẽ hàng tiêu dùng nhập khẩu, kiên xử lý hàng giả, hàng chất lượng, hàng nhập lậu 100 > Tuyên truyền thay đổi tư tiêu dùng, khuyến khích tiêu dùng hàng nội Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường nội địa, nâng cao lực cạnh tranh hàng nước, phát triển hệ thống phân phối Hỗ trợ cước vận tải để vận chuyển hàng hoá tới người tiêu dùng vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Tiếp tục thực chương trình đưa hàng Việt nơng thơn > Có sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp sản xuất bán hàng nước Trong giai đoạn 2000 - 2008, thương mại nước có tốc độ tăng trưởng cao gấp 1,6 lần tốc độ tăng trường GDP Năm 2008, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội đạt khoảng 968.1 nghìn tỷ đồng (tương đương khoảng 60 tỷ USD), tăng 31% so với 2007 Bảng 3,2: Tong mức lẻ hàng hoả dịch vụ tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2000 - 2008 Các tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 BQ 2001 2008 Tổng mức bán lẻ (nghin tỷ đồng) Tốc độ tăng TMBL (%) (theo giá thực tế) Tốc độ tăng tmbL (%) (đã loại trừ giá) Tốc đô tăng GDP (%) Hệ số tốc độ tăng TMBL so vớiGDP(lần) 220.4 245.3 280.8 333.8 398.5 480.3 596.2 739.0 968.1 473.6 9.7 11.3 14.5 18.8 19.4 20.5 24.1 23.9 31.0 20.3 8.0 11.6 10.2 15.2 10.8 11.3 15.4 14.4 6.5 11.9 6.8 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.2 7.6 1.2 1.7 1.4 2.1 1.4 1.3 1.9 1.7 1.1 1.6 Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kỉnh tế 2008 - 2009: Việt Nam Thế giới, tr.48 tr.72 101 Với quy mô 86 triệu dân, thị trường nội địa hội lớn cho doanh nghiệp nước bối cảnh xuất khó khăn Do vậy, đến lúc phải có biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp hướng thị trường nội địa Một sách ưu đãi thuế VAT Hiện nay, doanh nghiệp chịu thuế VAT xuất sản phẩm nước (tức khấu trừ theo hợp đồng xuất khẩu), lại phải chịu thuế VAT bán hàng nước Đây bất cập cần tháo gỡ thời gian tới 3.2.3 Đối với chi tiêu phủ Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư xây dựng bản, tăng ngân sách đầu tư xây dụng cho tỉnh nghèo, miền núi, địa phương khó có điều kiện thu hút đầu tư kết cấu hạ tầng nguồn vốn khác Tiếp tục khuyến khích dự án phát triển nhà dành cho người thu nhập thấp, cải thiện quỹ nhà xã hội có hàng triệu hộ gia đình cán bộ, công nhân viên chức người lao động khắp nước gặp khó khăn nhà Đồng thời có biện pháp hỗ trợ để người có thu nhập thấp có hội để tiếp cận với nhà xã hội, ví dụ thay bán nhà cho người có thu nhập thấp, phủ tiến hành cho thuê Đầu tư phát triển nâng cấp sở vật chất củạ ngành giáo dục (đặc biệt vùng xa, vùng cao, vùng nông thôn); tăng lương cho giáo viên; tăng học bổng, miễn giảm học phí, tiếp tục thực có hiệu sách cho vay ưu đãi sinh viên; thực sách hỗ trợ cho học sinh em vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn cung cấp sách sách phương tiện học tập miễn phí; khuyến khích hoạt động đào tạo chuyển đổi nghề triển khai chương trình tạo việc làm 102 xã hội Đầu tư cho giáo dục đào tạo, đặc biệt dự án giải ngân sử dụng nguồn lực nước vừa đảm bảo yếu tố thời gian nhằm kích thích kinh tế ngắn hạn, vừa đảm bảo tầm nhìn dài hạn thơng qua việc nâng cao nguồn nhân lực để kinh tế suy thoái trì lực lượng sản xuất có tay nghề để phục vụ phát triển kinh tế Nâng cao hiệu đầu tư công, bệnh đầu tư công thời gian qua hiệu Trong giai đoạn 2001- 2005, hệ số ICOR kinh tế khoảng 5,21 lần Năm 2007 tăng lên 5,38 lần năm 2008 tăng lên 6,92 lần! Hệ số ICOR khu vực kinh tế nhà nước, có đầu tư công doanh nghiệp nhà nước năm 2007 8,28 lần, cao số 5,38 lần toàn kinh tế cao số 3,74 lần khu vực kinh tế nhà nước [10] Hệ số ICOR khu vực nhà nước cao phần đầu tư cơng cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lớn, lĩnh vực mà thành phần khác không muốn e ngại đầu tư thu hồi vốn chậm Tuy nhiên, nguyên nhân sai lầm định đầu tư, thiếu sót tổ chức thực tham nhũng đầu tư xây dựng làm thất thoát, lãng phí nguồn lực khơng nhỏ Đe khắc phục hạn chế cần có quan đánh giá dự án đầu tư công độc lập, thực kiểm tốn tin cậy, thực trách nhiệm giải trình giám sát chặt chẽ dự án đầu tư công [47] 3.2.4 Đối vói hoạt động xuất nhập Tiếp tục trợ giúp doanh nghiệp công tác xúc tiến thương mại, đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, giảm bớt phụ thuộc vào số thị trường lớn thời gian qua, chuyển sang khu vực thị trường Trung Quốc, nước ASEAN, Châu Phi, 103 Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường dự báo xu biến đổi nhu cầu thị trường để doanh nghiệp điều chỉnh kế hoạch sản xuất tiêu thụ Nghiên cứu đưa rào cản kỹ thuật phù hợp với nguyên tắc WT0 nhằm bảo hộ hợp lý sản xuất nước, hạn chế nhập sản phẩm nước sản xuất hiệu Cần có chế quản lý tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường đưa VND dần giá trị thực Mặc dù nới rộng biên độ tỷ giá VND/ƯSD lên ±5% song VND định giá cao khiến hàng xuất sức cạnh tranh nhập siêu kéo dài Ngoài ra, để tránh rủi ro phụ thuộc lớn vào USD, thời gian tới Việt Nam nên thực sách đa ngoại tệ 3.2.5 Những giải pháp hỗ trợ Một là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, thực phân cơng, phân cấp rõ ràng, hợp lý, tăng cường phối hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, vấn đề cải cách hành cần đặc biệt coi trọng để đảm bảo sách kinh tế khẩn cấp đưa thực có hiệu thiết thực, giúp chặn đà suy giảm kinh tế Cải cách hành phải kiên loại bỏ chế xin cho, phải đối xử cơng bình đẳng loại hình doanh nghiệp đối tượng sách kích cầu, phải cơng khai, minh bạch, sách phủ phải giám sát tồn xã hội Thời gian qua, sách Việt Nam tập trung nhiều cho việc chống chọi với bất ổn kinh tế vĩ mô, từ lạm phát cao đến việc suy giảm kinh tế khơng mà lại quên việc tận dụng hội để cải cách thể chế tốt hơn, hướng đến mục tiêu dài hạn Báo cáo Môi trường kinh doanh Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố ngày 09/09/2009 ghi 104 nhận nỗ lực cải cách kinh tế toàn cầu giai đoạn khủng hoảng Trong xu đó, Việt Nam lại “bước lùi” nhẹ nhàng từ vị trí 91 xuống vị trí 93 bảng xếp hạng mơi trường kinh doanh WB Việc lùi bậc không nghiêm trọng, cần nhìn nhận lại giới nắm bắt hội khủng hoảng để cải tổ kinh tế nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam lại chưa quan tâm mức đến cải cách mang tính dài chuyện đối phó với khủng hoảng [56] Hai là, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quan hệ công chúng Các quan nhà nước phải chủ động công khai minh bạch thông tin, thông tin thuận chiều khó khăn, thách thức mà kinh tế phải đối mặt, thông tin theo chiều thuận bối cảnh nhiều khó khăn dễ gây tâm lý nghi ngờ làm giảm niềm tin cơng chúng Đồng thời quan truyền thơng có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến đầy đủ chủ trương, sách Đảng nhà nước đến đối tượng thực Ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm toán để kịp thời ngăn ngừa sai phạm, chí cho phép người dân có quyền giám sát, kiểm tra, góp ý trực tiếp với quan nhà nước Thiết lập đường dây nóng trường hợp cần thiết Có báo cáo, đánh giá đầy đủ kết thực sách để từ rút kinh nghiệm quản lý điều hành kinh tế vĩ mô thời gian tới Bốn là, theo dõi chặt chẽ, nâng cao chất lượng phân tích dự báo tình hình nước quốc tế, đặc biệt biến động tình hình kinh tế, tài giới, chủ động xây dựng phương án ứng phó, hạn chế tác động bất lợi khủng hoảng từ bên đến hệ thống tài chính, ngân hàng tồn kinh tế 105 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “Chính sách kích cầu chống suy giảm kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng toàn cầu năm 2008” đạt số mục tiêu đề ban đầu là: V Hệ thống lại quan điểm sách kích cầu trường phái kinh tế như: trường phái cổ điển, cổ điển trường phái Keynes V Nghiên cứu học kinh nghiệm sách kích cầu nước Nhật Bản, Thái Lan Trung Quốc sau khủng hoảng tài khu vực năm 1997 sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 để từ rút số ngun tắc kích cầu cho kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng, V Đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đến kinh tế Việt Nam số phương diện chính, V Hệ thống hoá văn pháp lý biện pháp kích cầu Việt Nam theo hướng trụ cột tổng cầu cầu tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu phủ xuất rịng, V Đánh giá sơ kết đạt hạn chế q trình thực biện pháp kích cầu thời gian qua, V Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kích cầu thời gian tới Mặc dù cố gắng nhiều, song hạn chế thời gian kinh nghiệm hiểu biết thực tế nên tác giả mong nhận đóng góp chân thành thầy cô độc giả Trân trọng cảm ơn! 106 TẢI LIỆU THAM KHAO A TÀI LIỆU TIÉNG VIỆT Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đức Nhật - Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN); Nguyễn Đình Chúc - Đại học Aston University; Nguyễn Thắng - Trung tâm Phân tích Dự báo (CAF-VASS) (2009), Chính sách kích cầu hồn cảnh Việt Nam, Hội thảo Chính sách kích cầu hồn cảnh Việt Nam, Hà Nội Bộ Ke hoạch Đầu tư (2009), Bảo cảo tình hình kỉnh tế - xã hội tháng đầu năm 2009 dự bảo tình hình kinh tế giới, nước thời gian tới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Bảo cảo tình hình kỉnh tế - xã hội tháng tháng đầu năm 2009, Hà Nội Bộ Ke hoạch Đầu tư (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thảng thảng đầu năm 2009, Hà Nội Brian Hiller (1993), Cuộc tranh luận kinh tế vĩ mơ: Các mơ hình kinh tế đóng mở, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Công (2005), Nguyền lý kinh tế học vĩ mó, NXB Lao động - xã hội Nguyễn Văn Công (2008), Bài giảng thực hành lý thuyết kinh tế vĩ mô, NXB Lao động Mai Ngọc Cường (2009), “Vận dụng lý thuyết chống khủng hoảng kinh tế vào chiến ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kỉnh tế Việt Nam, tr 60 - 65 107 Nguyễn Trí Dĩnh (2009), “Kinh nghiệm ngăn chặn suy giảm kinh tế (1997 - 1998) số nước Châu Á”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam, tr 126 - 131 10 Ngọc Dương (2009), “Vốn đầu tư năm 2008”, Thời bảo kỉnh tế Việt Nam, Kỉnh tế 2008 — 2009: Việt Nam Thế giới, tr 21 - 23 11 Trần Thọ Đạt (2009), “Kinh tế học Keynes giải pháp ứng phó với khủng hoảng kinh tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kỉnh tế Việt Nam, tr 52 — 59 12 Võ Tá Hân, Trần Quốc Hùng, Vũ Hoàng Việt (2000), Châu Á - Từ khủng hoảng nhìn kỷ XXI, NXB TP Hồ Chí Minh, Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC), Thời báo Kinh tế Sài gịn 13 Đỗ Văn Huân, “Lạm phát - Diễn biến, dự báo yếu tố tác động”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 14 tháng 7/2009 (Số 454), tr 13 — 14 14 Phương Lan, “Định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010”, Tạp chí kinh tế dự báo, sổ 14 tháng 7/2009 (Sổ 454), tr 1-5 15 Vũ Thị Minh Loan, “Giải pháp số nước việc ngăn chặn suy giảm kinh tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam, tr 159 - 164 16 Nguyễn Văn Nam, ThS Nguyễn Đức Hiển (2009), “Khủng hoảng tài kinh tế toàn cầu học kinh nghiệm ngăn chặn, suy giảm, kích thích kinh tế số nước Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kỉnh tế Việt Nam, tr 17-34 17 Dương Ngọc (2009), “Kinh tế 2008 - 2009: nhận dạng dự báo”, Thời bảo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2008 - 2009: Việt Nam Thế giới, tr - 18 Phạm Thị Nguyệt (2009), “Kinh nghiệm quốc tế giải pháp ngăn chặn nguy suy giảm kinh tế sách Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kỉnh tế Việt Nam, tr 120- 125 108 19 N Gregory Mankiw (2004), Những nguyên lý kỉnh tế học (Tập 2), NXB Lao động Xã hội 20 Dương Hoàng Oanh (2007), Những học kinh nghiệm từ cải cảch kinh tế Trung Quốc, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Minh Phong, “4 nguyên tắc giải cứu khủng hoảng tài suy giảm kinh tế tồn cầu”, Tạp chí kinh tế dự bảo, sổ 14 thảng 7/2009 (Số 454), tr 6-9 22 Nguyễn Trần Quế (2009), “Tác động kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam”, Thời báo kỉnh tế Việt Nam, Kinh tế 2008 - 2009: Việt Nam Thế giới, tr 59 - 66 23 Lương Xuân Quỳ, ThS Nguyễn Anh Tuấn (2009), “Bàn giải pháp kích cầu Chính phủ nhằm ngăn chặn suy giảm thúc đẩy phục hồi kinh tế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngàn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam, tr 42 - 51 24 Lê Xuân Sang (2005), Chính sách kích cầu Việt Nam sau năm nhìn lại: Thành công, hạn chế số gợi ý, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương 25 Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Phạm Thế Anh, Đinh Tuấn Minh, Bùi Bá Cường Dương Mạnh Hùng (2008), sảch chống suy thoải Việt Nam nay: Nghiên cứu số — Chính sách kích cầu, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (CEPR) 26 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thành Tự Anh, David Dapice, Jonathan Pincus Ben Wilkinson (2009), Bài thảo luận chỉnh sảch số 4: Thay đồi cấu - Giải pháp kích thích có hiệu lực nhất, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright 109 27 Lê Danh Vĩnh (2009), “Tác động suy giảm kinh tế đến hoạt động thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: Ngăn chặn suy giảm kỉnh tế Việt Nam, tr 205 -211 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 N G Mankiw (2006), Macroeconomics, Fifth edition, Havard University, Worth Publishers 29 Richard T Froyen (1993), Macroeconomics: Theories and Policy, Forth edition, University of North Carolina at Chapel Hill 30 Richard T Froyen and Linda Low (2001), Macroeconomics: An Asian Perspective, Prentice Hall 31 Benjamin Powell (2008), Explaining Japan's Recession, http://www.mises.Org/story/l 099 c CÁC WEBSITE 32 http://tax.cchgroup.com/legislation/2008-stimulus-package.pdf 33 http://thongtindubao.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=24&nid=l 3150 34 http://www.laodong.corn.vn/Home/Kich-cau kinh-nghiem-Trung- Quoc/200812/119214.1aodong 35 http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/2009/05/847111/ 36 http://vneconomy.vn/2009041706031 7773P0C6/chinh-thuc-cong-bo-goi- kich-cau-khu-vuc-nong-nghiep-nong-thon.htm 37 http://www.vneconomy.vn/20090712112755476P0C6/nong-dan-khong- de-tim-von-kich-cau.htm 38 http://www.vnids.com/modules.php?name=News&file=article&sid=l 15 110 39 http://vneconomy.vn/200812220921 40388P0C1 kich-nham-cho! htm 40 http://www.cpv.org.vn/cpvModulesNews/NrewsDetail.aspx?co_id=3006 6&cn_id=333626 41 http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,19131254&_dad=portal &_schema=PORTAL&item_i d=3 2720686&thth_details= l 42 http://www.tapchicongnghiep.vn/congnghieponline/vande- sukien/2009/7/21921 ttvn 43 http://diaoc.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=334103&Chann elID=204 44 http ://www.infotv.vn/xuat-nhap-khau/tm-tuc/36?? -nhap-sieu-lai-tang-toc 45 http://www.tapchicongsar.org.vr/details.asp?Object=209548?2&news_I D=224390?3 46 http://www.dargcorgsan.vr/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_ id=30066&cn_id=348333 4? http://www.thesaigontimes.vn/Home//hoisu/sukien/19961 / 48 http://www.vdb.gov.vn/Trangchu.aspx?ID=DETAIL&INFOID=4?6&Sea rch=b%e %ba%a3o%201%c3%a3nh%20vay%20v%e %bb%91 n 49 http://www.atpvietnam.com/vn/quocte/37997/mdex.aspx 50 http://www.laodorg.com.vr/Home/Nho-xuat-khau-kinh-te-Nhat-Ban- phuc-hoi/20098/151603 laodong 51 http://www.vneconomy.vn/2009082403511335P0C99/kinh-te-thai-lanthoat-suy-thoai htm 52 http://www.vneconomy.vr/20090?2?09294365?P0C99/kinh-te-trurgquoc-lay-lai-da-targ-truorg.htm 53 http://www.thorgtirthuorgmai.vr/40-60-230?-6-Hoat-dorg-tai-chinh- Vi et-Nam-kha-quan-nhat-Chau-A- tttm Ill 54 http://vovnews.vn/Home/Tim-duong-di-cho-goi-kich-cau-thu- hai/20099/121802.vov 55 http://cafef.vn/200909181 2083446CA33/kich-ban-kinh-te-201 o.chn 56 http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/sotay/23552/ 57 http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=15&nid= 14273 58 http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/1 0/3BA14159/ 59 http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=15&nid=14191 60 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khoang-400-nghin-lao-dong-se-mat-viec-trong- nam-2009/75209510/157/ 61 http://www.vietnamnet.vn/kinhte/2009/09/870571/ 62 http://vneconomy.vn/20091008091723534P0C6/von-trai-phieu-chinh- phu-tien-nhieu-tieu-khong-de.htm ... nước sau khủng hoảng tài khu vực Châu Á năm 1997 sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, s Nghiên cứu giải pháp kích cầu Việt Nam nhằm chống suy giảm kinh tế sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm. .. tài ? ?Chính sách kích cầu chống suy giảm kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008? ?? đạt số mục tiêu đề ban đầu là: V Hệ thống lại quan điểm sách kích cầu trường phái kinh tế như:... THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH KÍCH CẦU Ở VIỆT NAM 46 2.1 Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế Việt Nam 46 2.2 Tinh hình thực sách kích cầu Việt Nam 51 2.2.1 Cơ sở pháp lý