Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 187577-192481 Học thuyết Keynes vấn đề kích cầu nhằm chống suy giảm kKinh tế nước ta Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp Formatted TS Trần Anh TàiĐinh Văn Thông** Khoa Quản trị Kinh doanhKinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 18 29 tháng 63 năm 2009 Tóm tắt Học thuyết Keynes trình bày sách: lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ Trong đó, ơng phê phán quan điểm trường phái cổ điển kinh tế thị trường tự điều tiết, theo đó, khơng có khủng hoảng thất nghiệp, thực tế khủng hoảng thất nghiệp thường trực Theo Keynes, có khủng hoảng thất nghiệp thiếu can thiệp Nhà nước vào kinh tế Học thuyết Keynes nhấn mạnh tới tổng cầu kinh tế ơng cho giảm sút tổng cầu nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng Vì vậy, cần phải nâng cao tổng cầu để kích thích kinh tế Các cơng cụ kinh tế chủ yếu để điều tiết nhằm nâng cao tổng cầu sách khuyến khích đầu tư, cơng cụ tài sách tài khố, cơng cụ tiền tệ sách tiền tệ Tuy nhiên, can thiệp thái từ phía Nhà nước gây tác động tiêu cực, ví dụ gánh nợ tài chính, tình trạng lạm phát… với tác động tiêu cực đến kinh tế Đó cảnh báo mặt tiêu cực việc áp dụng học thuyết Keynes Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn tồn vận dụng tư tưởng Keynes để điều tiết kinh tế thông qua công cụ sách kinh tế vĩ mơ Hiện nay, khủng hoảng tài tác động tồn cầu Việt Nam ngoại lệ Để chống suy giảm kinh tế, Việt Nam cần tập trung vào giải pháp cấp bách nhằm nâng cao tổng cầu, giải pháp kích cầu tiêu dùng kích cầu đầu tư.Bài viết làm rõ thực trạng mối quan hệ nhà trường xã hội, nhà đào tạo nhà sử dụng đào tạo đại học nước ta Trên sở phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan lỏng lẻo chưa gắn chặt mối quan hệ này, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần làm cho sản phẩm đào tạo trường đại học đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng cấu Bài viết nhấn mạnh nguyên nhân thực trạng chưa gắn kết nhà đào tạo với nhà sử dụng nhà trường với xã hội khơng thể nhìn từ phía nhà trường mà cịn, chí quan trọng phải nhìn từ phía nhà sử dụng, từ phía xã hội 1.1 Học thuyết Keynes đề cao vai trò Nhà nước việc điều tiết kinh tế thị trường thông qua cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ Thực trạng mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp* Formatted: Font color: Black Formatted: Font color: Black Formatted * ĐT: 84-4-37547506 (603)38392757 E-mail: taita@vnu.edu.vnthongdv@vnu.edu.vn 18777185 Formatted: Font: (Default) Times New Roman 186 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 Xuất dịch vụ Việt Nam bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu TS Hà Văn Hội Khoa Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt Cuộc khủng hoảng tài giới có tác động trực tiếp gián tiếp đến nước phát triển, có Việt Nam Thương mại quốc tế, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng này, mức độ phạm vi ảnh hưởng chưa thể đánh giá dự báo xác tình hình kinh tế giới tiếp tục diễn biến phức tạp Cùng với hoạt động xuất - nhập nói chung, xuất dịch vụ Việt Nam chắn bị ảnh hưởng tiêu cực mặt như: doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất gặp khó khăn huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến số ngành dịch vụ có doanh thu ngoại tệ cao như: vận tải, bảo hiểm, du lịch, kiều hối… Mở đầu Cuộc khủng hoảng tín dụng Mỹ, bắt nguồn từ khoản cho vay chấp bất động sản chuẩn lan rộng nhiều nước giới Trong bối cảnh khủng hoảng tài lan rộng, kinh tế giới suy giảm mạnh, nhiều nước phát triển rơi vào suy thoái, tốc độ tăng trưởng nước phát triển sụt giảm nghiêm trọng Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế giới nhiều chịu ảnh hưởng Kim ngạch xuất Việt Nam nói chung sụt giảm đáng kể ngạch xuất dịch vụ khơng nằm ngồi xu hướng Khủng hoảng tài tồn cầu: ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 1.1 Tình hình triển vọng kinh tế giới bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Cuộc khủng hoảng tài bắt nguồn từ Mỹ vào cuối năm 2007 lan nhanh ảnh hưởng sâu rộng, trở thành khủng hoảng lớn kể từ thời kỳ đại suy thoái 1929 - 1933 Kinh tế giới bắt đầu suy giảm từ quý IV năm 2008 GDP quý IV năm 2008 Nhật Bản giảm 12% so với quý III năm 2008, số Mỹ khoảng %, Singapore khoảng 6% Kinh tế Trung Quốc quý IV năm 2008 tăng 6.7%, thấp nhiều so với mức tăng trưởng năm 2007 (13%) Kinh tế Australia quý IV năm 2008 lần xuống năm qua Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn nước Trung Đơng Âu năm 2008 3.2% so với mức 5.4% năm 2007 Kinh tế Nga khó “Ảnh hưởng suy thoái khăn thị len lỏi vào ngõ ngách trường chứng giới Khơng cịn nghi ngờ khốn rớt nữa, suy thối tồi tệ khoảng 80%, kể từ Đại suy thoái 1930” đồng rúp IMF giá tới 1/3 thất nghiệp tăng lên 10.5% Những số cho thấy, hầu hết kinh tế giới lún sâu vào suy thối kinh tế Tình trạng suy thoái kinh tế kéo dài đến nào, thời điểm đáy suy thoái kinh tế giới hồi phục? Khó có câu trả lời chung cho tất nước mà tuỳ thuộc vào sách cố gắng vượt qua suy thoái kinh tế nước Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế IMF, WB, OECD đưa dự báo không lạc quan: Dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): Trong báo cáo “Triển vọng kinh tế giới” (WEO) công bố năm hai lần, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo suy thối kinh tế tồn cầu kéo dài sâu sắc, đồng thời phục hồi "ì ạch" luồng vốn chủ yếu đổ vào kinh tế ảnh hưởng tới Formatted: Font: 11 pt, Font color Black Formatted: Justified, Indent: First line: 0,6 cm, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: At least pt Formatted: Font color: Black Formatted: Font: 11 pt, Italic, Fon color: Black “Ảnh hưởng củaFont: suy 9thoái Formatted: pt len lỏi mọiFormatted: ngõ ngách giới Khơng Justified nghi ngờ nữa, suy thoái tồ kể từ Đại suy thoái 1930.” IMFFormatted: Font: pt, Font color: Auto Formatted: Right Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 kinh tế Đông Âu Theo IMF, suy thối “có thể kéo dài khắc nghiệt bất thường, cịn phục hồi chậm chạp” Tổ chức tài đa phương khơng đưa dự đoán thời điểm phục hồi đợt suy thối tồn cầu thập niên qua Ở Mỹ, “có chứng phản hồi tiêu cực giá tài sản, tín dụng đầu tư” Còn nơi khác giới, suy thoái xảy đồng thời làm giảm bớt triển vọng phục hồi bình thường Nhân dịp này, IMF cảnh báo sụt giảm luồng vốn đổ vào kinh tế bị co lại, gây khó khăn khả toán mà ngân hàng thuộc kinh tế tiên tiến phải đối mặt họ nguồn cung cấp nguồn tài đáng kể cho kinh tế Các kinh tế Đông Âu đặc biệt dễ bị tổn thương có mặt dày đặc ngân hàng phương Tây tài kinh tế họ Kinh tế khu vực Đơng Á chịu ảnh hưởng hưởng lợi từ việc giá hàng hoá giảm, đồng thời họ bắt đầu thực sách kinh tế vĩ mơ nới lỏng Hầu hết kinh tế hàng đầu Mỹ, Anh, 14 nước khu vực đồng Euro, Nhật Bản, Thụy Điển, Hồng Kơng, Singapore thức tun bố rơi vào suy thoái Các kinh tế bị tác động tiêu cực với tốc độ tăng trưởng qua quý sụt giảm Trung Quốc (Q1/08: 10.6%, Q2/08: 10.1%; Q3/08: 9.0%), Ấn Độ (8.8 - 7.9%), Hàn Quốc (5.86%, 4.75%, 3.63%), Thái Lan (6.05%, 5.3%, 3.96%), Malaysia (7.15%, 6.3%, 4.7%) Vào tháng 1/2009, IMF có nhìn lạc quan hơn, dự báo kinh tế tồn cầu lên dù với mức tăng trưởng khiêm tốn 0.5% Thế nhưng, diễn biến Những điểm sáng hoi khiến IMF tuyên kinh tế toàn cầu nằm bố: “Ảnh hưởng Châu Á Phần trăm tăng suy thoái trưởng kinh tế Trung Quốc len lỏi vào dù bị giảm nhẹ ngõ ngách năm mức giới Khơng cao đáng thèm muốn với phần cịn nghi ngờ cịn lại giới 6.5% Ấn Độ cho tăng trưởng 4.5% năm 187 nữa, suy thoái tồi tệ kể từ Đại suy thoái 1930” Dự Những điểm sáng hoi kinh tế báo toàn cầu nằm Châu Á Phần trăm tăng IMF dành trưởng kinh tế Trung Quốc dù bị cho giảm nhẹ năm mức nước cao đáng thèm muốn với phần lại Mỹ ảm giới 6.5% Ấn Độ cho tăng đạm trưởng 4.5% năm nhiều so với dự báo chung Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, kinh tế hùng mạnh toàn cầu tăng trưởng giảm tới 2.8% năm Đây năm tồi tệ nước Mỹ kể từ 1946 Trong số quốc gia công nghiệp phát triển, Nhật Bản nạn nhân lớn với GDP tăng trưởng âm 6.2% GDP Nga thụt lùi 6% Con số tăng trưởng âm Đức, Anh, Mexico Canada 5.6%, 4.1%, 3.7 % 2.5% Những điểm sáng hoi kinh tế toàn cầu nằm Châu Á Phần trăm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc dù bị giảm nhẹ năm mức cao đáng thèm muốn với phần lại giới 6.5% Ấn Độ cho tăng trưởng 4.5% năm Theo báo cáo thức IMF cơng bố vào ngày 22/4, trước thềm họp Mỹ số kinh tế lớn khác vào ngày 24/4, tỷ lệ thất nghiệp giới tăng cao Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ mức 8.9% nhanh chóng leo lên 10.1% năm 2010 Bức tranh việc làm quốc gia khác Đức, Anh khơng có sáng sủa Dự báo kinh tế cho năm sau IMF khả quan chút, với tăng trưởng dương 1.9% Trong đó, riêng kinh tế Mỹ năm sau không tăng, Formatted: Font: Italic Formatted: Font: pt Formatted: Justified Formatted: Font: Italic Formatted: Font: 12 pt, Font color Auto Formatted: Condensed by 0,2 pt Comment [HVH1]: Tôi thêm đoạn v chuyển lên đầu Paragraph Comment [HVH2]: Đề nghị cắt bỏ g câu Comment [HVH3]: Đề nghị cắt bỏ giúp đoạn Formatted: Font: Italic, Condensed 0,2 pt Formatted: Italian (Italy) 188 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 không giảm Các quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ phục hồi tiếp tục bứt phá Dự báo World Bank (WB): Kinh tế giới tất nước có mức giảm so với năm 2008 mức giảm tiếp tục năm 2009, thấp kể từ năm 1970 đến năm ghi nhận trao đổi mậu dịch tồn cầu giảm 2.1% vịng 26 năm trở lại Ở nước cơng nghiệp hóa, tỷ lệ 0.1%, nước phát triển, mức tăng trưởng từ 7.9% năm 2007 6.3% năm 2008 giảm 4.5% năm 2009; riêng khu vực nước Trung Đông Bắc Phi, bị giảm từ 5.8% xuống 3.9% Các nhà phân tích cho rằng: kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng năm 2009, tỷ lệ tăng trưởng 0.9% nói dự báo nhiều bất ổn chờ đợi, mà tỷ lệ gia tăng dân số toàn cầu giai đoạn 2005 - 2010 mức 1.1% Cũng theo dự báo gần WB, năm 2009 kinh tế tăng trưởng mức 1.2%, thấp nhiều so với mức 5.9% năm 2008 8.1% năm 2007 Ngoại trừ Trung Quốc Ấn Độ GDP nước phát triển đự đốn giảm xuống 1.6% Báo cáo tài phát triển toàn cầu hàng năm Ngân hàng Thế giới cảnh báo tình trạng nghèo đói thất nghiệp nước phát triển Theo báo cáo kinh tế nước tổng sụt giảm 2.9% năm nay, thấp mức dự báo trước với 3% Dự báo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): Mới tổ chức OECD đưa cảnh báo ba hiểm họa lớn chờ 30 nước thuộc OECD 2009 là: suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng nguy “Chính phủ Ngân hàng Nhà giảm phát nước Việt Nam có biện Theo OECD pháp, sách để điều hành, suy ổn định tỷ giá, hạ lãi suất thoái trầm trọng bản, giúp doanh nghiệp tiếp cận mà nguồn vốn để sản xuất kinh nước OECD doanh, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập khẩu, rà soát kiểm soát nợ xấu ngân hàng thương mại” gặp phải kể từ 1980 Dự báo kinh tế OECD giảm 0.4% 2009 tăng 1.5% vào 2010 Thất nghiệp nước tổ chức tăng từ 34 triệu người lên 42 triệu Cùng với Anh; Hungary, Iceland, Tây Ban Nha nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ suy thoái Như vậy, dự báo có chung nhận định: kinh tế giới 2009 tiếp tục chìm sâu vào suy thối Nhiều chuyên gia kinh tế so sánh suy thối lần khơng khác xa Đại suy thối năm 1930 cịn ví suy thối kinh tế tồn cầu lần “phiên 2.0”, nguyên nhân khủng hoảng lần cú sốc cung hay giảm cầu gây mà giảm mạnh hoạt động tín dụng Về thời điểm phục hồi kinh tế giới, đa số nhà kinh tế cho kinh tế giới chưa có dấu hiệu phục hồi trước năm 2010 1.2 Ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu tới kinh tế Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu đã, ảnh hưởng đến kinh tế nước ta; Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, không gián tiếp, mức độ tác động không lớn nước khác Về thương mại quốc tế: Cuộc khủng hoảng gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ, Nhật Bản Châu Âu Đây thị trường quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất Việt Nam Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 1/2009 đạt 3.7 tỷ USD, giảm 25.8% “Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có biện pháp, sách so với để điều hành, ổn định tỷ giá, hạ lãi suất kỳ năm trước bản, giúp doanh nghiệp tiếp cận giảm nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, đặc 2.1% so với biệt doanh nghiệp xuất nhập số liệu khẩu, rà soát kiểm soát nợ xấu ước tính ngân hàng thương mại.” Kim ngạch hàng hóa xuất Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: pt Formatted: Justified Formatted: Justified Formatted: Font: pt, Font color: Auto T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 tháng 2/2009 ước tính đạt 4.3 tỷ USD, tăng 15.6% so với tháng trước tăng 25.1% so với kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 3/2009 ước tính đạt 4.7 tỷ USD, giảm 6.5% so với tháng trước giảm 3.7% so với kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa xuất tháng 4/2009 ước tính đạt 4.5 tỷ USD, giảm 15.3% so với tháng trước giảm 14.4% so với kỳ năm trước Tính chung, kim ngạch hàng hố xuất q I/2009 sang số thị trường chủ yếu sụt giảm, đó: thị trường Mỹ đạt 2.3 tỷ USD, giảm 6.4% so với kỳ năm trước; EU đạt 2.2 tỷ USD, giảm 9.8% (giảm chủ yếu mặt hàng giày dép, thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ); ASEAN đạt 2.1 tỷ USD, giảm 5.8% (dầu thơ giảm 41.6%; máy tính, linh kiện, điện tử giảm 26.1%; dây điện cáp điện giảm 47.1%; gỗ sản phẩm gỗ giảm 10.3%; riêng gạo tăng 104% hàng dệt may tăng 27.7%); Nhật Bản đạt 1.3 tỷ USD, giảm 35% Tính đến hết tháng 5/2009, tình hình xuất năm tháng đầu năm 2009 có tốc độ tăng trưởng âm, điều chưa xảy nhiều năm qua Mặc dù, xuất có tín hiệu phục hồi, có nhiều mặt hàng xuất tăng so với tháng trước Kim ngạch xuất tháng 5/2009 ước đạt 4.4 tỷ USD, tăng 2.84% so với tháng 4/2009 Tuy nhiên, tính lũy kế tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất ước đạt 22.86 tỷ USD, giảm 6.8% so với kỳ năm 2008 Sự sụt giảm chủ yếu khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Bên cạnh đó, giá hàng hóa xuất giảm sút liên tục tháng qua Về hoạt động ngân hàng thị trường tiền tệ: Tuy khủng hoảng chưa có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ngân hàng, số tác động gián tiếp đáng kể Trước hết, diễn biến tỷ giá lãi suất USD Tỷ giá USD với đồng Việt Nam thị trường có nhiều biến động tâm lý người dân Trước tình hình đó, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có biện pháp, 189 sách để điều hành, ổn định tỷ giá, hạ lãi suất bản, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, rà soát kiểm soát nợ xấu ngân hàng thương mại Đối với thị trường tín dụng, khủng hoảng tài làm cho thị trường bị thu hẹp rủi ro tăng lên, buộc nhà đầu tư phải cấu lại danh mục đầu tư Vụ sách tiền tệ cơng bố: tính từ đầu tháng 10 đến ngày 22/10/2008, nhà đầu tư nước ngồi bán rịng khoảng 9000 tỉ VND - tương đương 542 triệu USD trái phiếu Chính phủ để cấu lại danh mục đầu tư; chuyển vốn nước ngoài, gây sức ép tăng tỉ giá USD/VND Về đầu tư nước ngồi: Mơi trường đầu tư xấu yếu tố: thứ kinh tế, tăng trưởng giảm, lạm phát cao, xuất giảm, thu nhập thực tế đông dân cư bị giảm, tiêu dùng nước thu hẹp Thứ hai xã hội, hàng nghìn người lao động việc, chưa năm đình cơng xảy nhiều năm Suy thoái kinh tế toàn cầu gây tác động rõ nét đến việc thu hút giải ngân nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) mà nửa đầu năm qua, có 8.87 tỷ USD cấp phép, 22.6% so với kỳ năm ngối Tình hình giải ngân nguồn vốn có khả quan hơn, đạt gần tỷ USD - 81.6% so với nửa đầu năm 2008 Dòng kiều hối từ trước đến dòng ngoại tệ tương đối ổn định, thời kỳ kinh tế tồn cầu có khó khăn Trong vài năm trở lại đây, dòng kiều hối Việt Nam tăng mạnh, với mức doanh số tỉ - 10 tỉ USD/năm Ngồi mục đích hỗ trợ thân nhân đầu tư vào kinh doanh, phần không nhỏ dịng kiều hối đầu tư vào chứng khốn bất động sản - lĩnh vực khơng cịn "nóng" trước Hơn nữa, phần lớn nguồn kiều hối Việt Nam lại từ nước Mỹ, nơi tăng trưởng kinh tế sa sút tình trạng thất nghiệp gia tăng Điều khiến cho dòng kiều hối năm tới suy giảm Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic, Condensed 0,2 pt Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Font: Italic, Condensed 0,2 pt Formatted: Condensed by 0,2 pt 190 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 Các nguồn tiền đầu tư viện trợ vào Việt Nam, kể trực tiếp gián tiếp, dài hạn hay ngắn hạn, Chính phủ hay tư nhân, có xu hướng giảm năm 2009, thân nhà đầu tư gặp khó khăn Việt Nam đánh giá thị trường có mức độ rủi ro cao Các nguồn FDI có nguy giảm (hầu hết tiền FDI vào Việt Nam khơng phải tiền tự có nhà đầu tư, mà tiền vay; lượng lớn tiền FDI đổ vào bất động sản, dự án bất động sản trở nên hấp dẫn năm 2009) Khoản kiều hối (tiền triệu người Việt sống nước gửi về), mức - tỷ USD năm, bị giảm đáng kể, thân người Việt nước ngồi gặp khó khăn kinh tế năm 2009 Các khoản viện trợ ODA bị cắt giảm (ví dụ Nhật Bản tuyên bố tạm ngừng viện trợ ODA cho Việt Nam) Về tăng trưởng kinh tế: Những tác động trực tiếp gián tiếp nêu khủng hoảng tài giới ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế nước ta năm 2008 tiếp tục ảnh hưởng năm 2009 Theo Tổng cục Thống kê, GDP Việt Nam sáu tháng đầu năm 2009 tăng 3.9%, thấp thập kỷ qua Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, biến động kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến tốc độ tăng GDP Việt Nam Khi kinh tế toàn cầu suy giảm năm 2009, thị trường xuất lớn Mỹ, Nhật Bản, EU số khu vực có nguy bị thu hẹp; đồng thời thu hút đầu tư (cả gián tiếp trực tiếp) bị giảm sút Kim ngạch xuất năm 2009 dự báo tăng 13%, mức tăng thấp nhiều năm trở lại Tổng mức đầu tư toàn xã hội năm 2009 dự báo 39.5% GDP, thấp so với dự báo trước 40% GDP Nhiều doanh nghiệp nước, doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn tiêu thụ hàng hóa giảm thiếu vốn đầu tư Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới; theo IMF, áp lực lạm phát giảm bớt, giá thực phẩm lượng hạ, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 4.75% nhu cầu hàng hoá nội địa nước giảm Năm 2010 năm tiếp theo, kinh tế giới khu vực Châu Á dự báo khả quan Điều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Xuất dịch vụ Việt Nam bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu 2.1 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới xuất dịch vụ Việt Nam Trước bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu nêu, với hoạt động xuất nhập nói chung, xuất dịch vụ Việt Nam chắn bị ảnh hưởng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất gặp khó khăn huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khủng hoảng tài suy thoái kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến số ngành dịch vụ có doanh thu ngoại tệ cao vận tải, bảo hiểm, du lịch, kiều hối… Về du lịch: đời sống kinh tế dân cư nhiều nước, đặc biệt nước phát triển Mỹ, Anh, EU, Nhật lâm vào khó khăn nhu cầu du “Cuộc khủng hoảng tài lịch, giải trí tồn cầu buộc người tiêu giảm Việc thu dùng phải thắt chặt chi tiêu hút khách du lịch nguyên nhân khiến lượng hàng xuất quốc tế vào Việt nước ta giảm mạnh.” Nam gặp nhiều khó khăn Theo “Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu buộc người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu nguyên nhân khiến lượng hàng xuất nước ta giảm mạnh” thống kê, nước có du khách đến Việt Nam vào năm trước thuộc hàng “Top Ten”, lượng khách đến Việt Nam năm 2008 không tăng mà giảm đáng kể so với kỳ năm 2007; khách từ Hàn Quốc giảm 0.4%, khách Nhật Bản với 333.200 lượt người, Formatted: Font color: Black Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: pt Formatted: Justified Formatted: Font: pt, Font color: Auto Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Justified T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 giảm 2.5%, khách Pháp - 148.800 lượt người, giảm 2.9%, khách Campuchia - 110.400 lượt người, giảm 12.7% Suy thối kinh tế tồn cầu khiến ngành du lịch Việt Nam lao đao hết Cơng suất phịng TP.HCM cịn khoảng 50% Tại Đà Lạt, lượng khách du xuân giảm gần 30% so với kỳ; đó, lượng khách nước giảm gần 10% Hai tháng đầu năm 2009, lượng khách nước hủy chuyến du lịch đến Việt Nam tăng cao bất thường so với năm Tại Đà Nẵng, 30% khách Châu Âu hủy bỏ chuyến đi, hủy phòng khách sạn đặt từ năm 2008 Tại Quảng Nam, số từ 20 - 30%, có doanh nghiệp bị hủy đặt hàng đến 50% quý I/2009 Đến hết tháng 5/2009, nước đón 1.6 triệu du khách quốc tế So với kỳ năm 2008, lượng khách du lịch nước giảm tới 18.8% Lượng khách du lịch nước đến Việt Nam thời gian qua thường sử dụng dịch vụ vận tải hàng khơng Theo đó, lượng khách du lịch quốc tế giảm, kéo theo doanh thu ngoại tệ cho ngành hàng không giảm Theo báo cáo tháng 9/2008 Hiệp hội Vận tải Hàng khơng Quốc tế (IATA), mức suy giảm Vietnam Airlines lưu lượng vận tải hành khách 3.1% hàng hoá 6.8% Dự báo, đến quý IV/2009, kinh tế giới cịn suy thối; đó, du khách nước ngồi có thu nhập thấp chọn địa điểm xa xơi tốn Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu buộc người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu, nguyên nhân khiến lượng hàng xuất nước ta giảm mạnh Năm 2009 khả xuất không tăng cao tác động khủng hoảng kinh tế giới mặt nêu Dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hóa quốc tế lại có liên quan chặt chẽ tới hoạt động xuất nhập hàng hóa Sự suy giảm kim ngạch xuất hàng hóa tác động khơng nhỏ tới việc chun chở hàng hóa xuất nhập cước phí bảo hiểm Việt Nam Cho dù có cố gắng tăng cường khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam mua FOB, 191 bán CIF nữa, khơng tăng kim ngạch xuất dịch vụ vận tải bảo hiểm khối lượng hàng hóa xuất nhập suy giảm Về dịch vụ vận tải: Bên cạnh đó, chịu tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới; hoạt động vận tải biển gặp khó khăn khách hàng giá cước vận tải giảm mạnh từ đầu tháng đến nay, với mức giảm trung bình ước tính khoảng 70% Theo Công ty Vận tải Biển Đông, cước vận tải biển chở hàng xuất từ Việt Nam sang số thị trường khu vực Nam Mỹ, Châu Âu giảm mạnh, ước giảm 60% - 80% so với thời điểm cuối quý 2/2008 lượng hàng xuất giảm Cước tàu hàng rời từ Việt Nam khu vực Nam Mỹ cịn trung bình 10 USD/tấn, giảm khoảng 90 USD/tấn so với hai tháng trước đây, tàu chở cơngtennơ Châu Âu cịn khoảng 300 USD/TEU thay giữ mức bình quân 1300 USD/TEU trước Theo Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, số chủ tàu lớn giới chọn phương án cho tàu ngừng hoạt động nhằm tiết kiệm chi phí nhiên liệu chạy lỗ Gần nhất, hãng tàu Singapore NOL Ron Widdows cho tàu côngtennơ nghỉ hoạt động để cắt giảm lực 25% tuyến Á - Âu, 20% tuyến xuyên Thái Bình Dương Cịn nước, hãng vận tải biển Vosco (một doanh nghiệp lớn kinh doanh vận tải biển nước) khó khai thác hàng cho tàu có trọng tải lớn nên có chuyến phải ngừng khai thác để giảm lỗ Dự báo đến trước kinh tế giới phục hồi, tỷ trọng vận tải hàng không, du lịch xuất lao động tổng kim ngạch xuất dự kiến giảm Tỷ trọng dịch vụ vận tải hàng khơng dự kiến giảm xuống cịn 7.9%, du lịch giảm từ 33.8 % xuống 26.7% xuất lao động dự kiến giảm xuống 25% Đối với dòng kiều hối, từ trước đến nay, kiều hối dòng ngoại tệ tương đối ổn định, thời kỳ kinh tế toàn cầu gặp khó khăn Trong vài năm từ năm 2006 đến nửa đầu năm 2008, dòng kiều hối Việt Nam Formatted: Font: Italic 192 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 tăng mạnh, với mức doanh số tỉ - 10 tỉ USD/năm Ngồi mục đích hỗ trợ thân nhân đầu tư vào kinh doanh, phần không nhỏ dòng kiều hối đầu tư vào chứng khoán bất động sản Tuy nhiên, ảnh hưởng suy thoái kinh tế, lĩnh vực khơng cịn "nóng" trước Hơn nữa, phần lớn nguồn kiều hối Việt Nam lại từ Mỹ, nơi tăng trưởng kinh tế sa sút tình trạng thất nghiệp gia tăng Điều khiến cho dòng kiều hối năm 2008, 2009 năm tới suy giảm Khủng hoảng tài tồn cầu kéo theo suy thoái kinh tế ảnh hưởng đến đầu tư cho phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam FDI vào Việt Nam sút giảm nước khó khăn, nhà đầu tư trực tiếp với nước ngồi khó khăn chi phí vốn đắt đỏ Nhiều dự án đầu tư nước ngồi lĩnh vực dịch vụ khơng thể triển khai thiếu vốn Hiện nay, dịch vụ chiếm khoảng 14% tổng số giấy phép FDI cấp Việt Nam khoảng tổng 16% số vốn đăng ký Đây mức thấp so với mức trung bình giới Trường hợp Mỹ ví dụ: Mỹ nơi khởi nguồn chịu ảnh hưởng mạnh khủng hoảng tài Mặc dù Mỹ đứng thứ 11 80 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam với 419 dự án hiệu lực, tổng vốn đăng ký 4.1 tỷ USD; dự án phần lớn giai đoạn đầu phần nhiều đầu tư vào hạ tầng dài hạn (khách sạn du lịch, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bưu điện) 65% đầu tư Mỹ Việt Nam vào lĩnh vực dịch vụ, khách sạn du lịch chiếm 52% Đây khu vực chịu nhiều ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tồn cầu Hơn nữa, nhiều cơng ty mẹ u cầu công ty đầu tư Việt Nam phải giảm đầu tư rút vốn để tháo gỡ khó khăn cho cơng ty mẹ Đối với đầu tư nước cho phát triển xuất dịch vụ hạn chế doanh nghiệp vừa thiếu vốn vừa lo ngại trước suy thối kinh tế tồn cầu ngày lan rộng Về xuất lao động: với khó khăn khủng hoảng kinh tế tồn cầu, năm 2009 đánh giá khó khăn với công tác xuất lao động (XKLĐ), thị trường ngày kén chọn lao động Doanh nghiệp nhiều nước phải cắt giảm nhân công, Liên bang Nga, Ucraina, Belarus, Malaysia, đặc biệt thị trường Malaysia gần đóng cửa với lao động nước để ưu tiên lao động địa, nhằm cứu vãn tình trạng thất nghiệp nước 2.2 Dự báo triển vọng xuất dịch vụ Việt Nam thời gian tới Căn theo dự báo WB, IMF, OECD có khả đến năm 2010, khủng hoảng kinh tế ngăn chặn quy mơ tồn cầu kinh tế giới dần phục hồi trở lại Nếu tình hình kinh tế giới sáng sủa, với nỗ lực việc điều hành thực thi sách đẩy mạnh xuất dịch vụ Việt Nam, kim ngạch xuất dịch vụ đạt tăng trưởng trở lại Theo dự báo, số ngành dịch vụ đạt doanh thu xuất cao hơn, ví dụ du lịch khoảng 3.2 tỷ USD, vận tải biển 1.1 tỷ USD hàng không 950 triệu USD Một số ngành dịch vụ khác tài chính, bưu viễn thơng dự kiến đạt doanh thu 550 triệu USD, 530 triệu USD vào năm 2010 Mặc dù có tốc độ tăng trưởng thấp, Bộ Cơng thương dự tính du lịch ngành có doanh thu hàng đầu số ngành dịch vụ Với mục tiêu lượng khách du lịch nước tăng 10% năm, ngành du lịch dự tính đón triệu khách du lịch vào năm 2010, thu khoảng 3.2 tỷ USD Về xuất lao động, với doanh thu hàng năm gần tỷ USD, xuất lao động dự kiến đóng góp đáng kể vào doanh thu xuất Việt Nam Chính phủ có mục tiêu tăng số lao động Việt Nam gửi nước làm việc lên tới 70000 - 80000 lao động năm Đến 2010, kinh tế giới phục hồi, xuất lao động đạt số tỷ USD Để bù lại cho việc xuất bị chững lại, Chính phủ kích cầu nước, kích Formatted: Font: Italic T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 thích kinh tế nội địa "tự cung tự cấp" phát triển, để sản phẩm đầu cho tiêu dùng nội địa tăng lên Hầu đưa sách "kích thích kinh tế" nhằm hạn chế suy thối, ví dụ giảm thuế tiêu dùng, giảm lãi suất, bơm thêm tiền vào hệ thống ngân hàng, tăng cường công trình cơng cộng… Việt Nam thực gói kích thích kinh tế trị giá hàng chục nghìn tỉ đồng để đối phó với tác động từ nhu cầu sụt giảm; gói tập trung vào hỗ trợ công nghiệp đảm bảo việc làm, giảm thuế trợ cấp doanh nghiệp… Tuy nhiên, xuất dịch vụ mang tính chất cung cấp dịch vụ cho nước ngồi (theo phương thức cung cấp dịch vụ GATS/WTO), nên gói kích thích tỏ khơng hiệu lĩnh vực Kết luận: Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế giới ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế nước ta Nó gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất nói chung dịch vụ nói riêng Việt Nam sang thị trường Mỹ, Nhật Bản Châu Âu thị trường quan trọng Năm 2010 năm tiếp theo, kinh tế giới nói chung kinh tế Châu Á nói riêng dự báo khả quan hơn, điều tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh đó, hoạt động xuất dịch vụ cần phải có chiến lược phù hợp như: đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, để tránh bớt tác động từ việc giảm nhập Mỹ số nước chịu nhiều tác động từ khủng hoảng tài chính, tín dụng giới; tăng cường thị trường mới; tăng cường công tác thông tin, quan hệ công chúng; bám sát thường xuyên, cập nhật thông tin ngồi nước để có đánh giá diễn biến tình hình, qua có phản ứng sách thích hợp kịp thời nhấtJohn Maynard Keynes (1883 - 1946) nhà kinh tế học tiếng người Anh Ông giáo sư Trường Đại học Cambridge chủ bút tờ Tạp chí Kinh tế (Economic Journal) Ơng chun gia tài tiền tệ Bộ tài Anh giữ vai trị chủ chốt việc 193 hình thành chủ trương, sách Hiệp hội Kinh tế Hồng gia Anh Ơng người có cơng việc sáng lập Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Tác phẩm tiếng ông: Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ (The genenal theory of employment, interest and money)(1) xuất năm 1936 Tác phẩm xuất bối cảnh kinh tế giới vừa trải qua đại khủng hoảng trầm trọng (1929 - 1933) Cuốn sách làm cho ông trở nên tiếng ví cách mạng lịch sử tư tưởng kinh tế nước phương Tây Trong tác phẩm đó, ơng phê phán quan điểm phái cổ điển, phái tân cổ điển tự điều tiết chế thị trường tư chủ nghĩa - cho kinh tế thị trường tư chủ nghĩa mơ hình kinh tế tự động tăng trưởng, khơng có khủng hoảng thất nghiệp Đồng thời Keynes nêu quan điểm khủng hoảng, thất nghiệp vai trò điều tiết kinh tế Nhà nước Keynes quan niệm: số lượng người làm việc xí nghiệp, ngành toàn kinh tế tuỳ thuộc vào doanh số mà nghiệp chủ dự kiến thu từ việc bán sản lượng tương ứng với số lao động sử dụng họ cố gắng tối đa hoá lợi nhuận Khi số lượng việc làm tăng lên dẫn tới tổng thu nhập thực tế xã hội tăng lên điều dẫn tới tiêu dùng xã hội tăng lên Tuy nhiên, nhiều yếu tố tác động, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, dẫn tới việc “Số lượng người làm việc phận lao động xí nghiệp, bị thất nghiệp Vì vậy, để đảm ngành bảo việc làm, toàn kinh tế tuỳ điều tuỳ thuộc vào doanh số mà thuộc vào số tiền nghiệp chủ dự kiến thu đầu tư (I), số từ việc bán sản tiền đầu tư lại lượng tương ứng với số lao động sử dụng (1) Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát vàJohn họ cố gắng tối đa hoá việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội lợi nhuận họ.” Keynes Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 10 pt, Font color: Red Formatted: Font: 11 pt Formatted: Style30, Left, Indent: F line: cm, Line spacing: single Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font color: Black Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 11 pt, Font color: Blac Formatted: Style30, Indent: First l cm, Line spacing: single Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0,5 pt Line width) Bottom: (Double solid lines, Auto, pt Line width) Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 11 pt, Font color: Blac English (United States) Formatted Formatted Formatted: Justified Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: Bold Formatted: Font: 11 pt, Bold 194 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 tuỳ thuộc vào kích thích đầu tư, kích thích đầu tư lại tuỳ thuộc vào hiệu biên vốn Do đó, việc khuyến khích đầu tư có vai trị quan trọng việc giải việc làm xã hội qua thúc đẩy phát triển kinh tế Như biết, trường phái cổ điển cho rằng: Kinh tế thị trường tự cạnh tranh tự xác lập nên trạng thái cân tự đạt tới phân bổ tối ưu tài nguyên nguồn lực, xã hội có đầy đủ cơng ăn việc làm, có thất nghiệp chẳng qua không ăn khớp thời tự nguyện Như vậy, theo họ mơ hình kinh tế thị trường tự cạnh tranh tối ưu Nhưng thực tế vận động kinh tế thị trường tư bác bỏ điều Các khủng hoảng kinh tế liên tiếp diễn ra, tình trạng thất nghiệp diễn phổ biến tất điều ln thường trực đe doạ chủ nghĩa tư Quan điểm Keynes đối lập với quan điểm phái cổ điển, vốn cho rằng: để chống đỡ khủng hoảng thất nghiệp địi hỏi phải có can thiệp Nhà nước, thơng qua để nâng cao tổng cầu kinh tế, kích thích tiêu dùng, khuyến khích doanh nhân đầu tư kinh doanh Mấu chốt để hiểu can thiệp Nhà nước vào kinh tế theo học thuyết Keynes, nguyên lý “Cầu thực tế” “Cầu có hiệu quả” kinh tế Hàm số cầu tổng hợp theo học thuyết Keynes: D = f(N) Tức tổng doanh số nhận (D) sử dụng (N) số lượng lao động Đồng thời theo Keynes: : D = D1 + D2 D1: số tiền mà cộng đồng dành cho tiêu dùng (C) D2: số tiền mà cộng đồng dành cho đầu tư (I) Như tổng cầu xã hội bao gồm có cầu tiêu dùng cầu đầu tư Nhưng đồng thời, theo Keynes xuất khuynh hướng tiết kiệm dẫn tới giảm sút tổng cầu Chính giảm sút tổng cầu nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất công nhân bị thất nghiệp Vì vậy, cần thiết phải có can thiệp Nhà nước nhằm nâng cao tổng cầu kinh tế, hay gọi phải kích cầu tiêu dùng cầu đầu tư Trên thực tế, nước có kinh tế thị trường vận dụng học thuyết Keynes mức độ khác nhau, nhằm điều tiết kích thích kinh tế Trong học thuyết mình, Keynes nhấn mạnh tới cơng cụ sách kinh tế mà Nhà nước sử dụng để tác động tới kinh tế nhằm nâng cao tổng cầu, bao gồm cơng cụ sách kinh tế như, sách khuyến khích đầu tư, cơng cụ tài sách tài khố, cơng cụ tiền tệ sách tiền tệ lãi suất Chính phủ Đối với sách khuyến khích đầu tư, học thuyết Keynes chủ trương sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư kinh tế (bao gồm đầu tư tư nhân đầu tư Nhà nước), qua để kích thích kinh tế tăng trưởng Nhà nước nên thực chương trình đầu tư quy mơ lớn để kích thích thị trường thơng qua đơn đặt hàng Chính phủ, thơng qua dự án đầu tư, thông qua hệ thống thu mua - nhờ để kích thích đầu tư tư nhân Đồng thời, qua theo chế số nhân (một khái niệm tiếng Keynes), có tác dụng làm khuyếch đại thu nhập quốc dân Khái niệm số nhân đầu tư Keynes mối quan hệ tỷ lệ gia tăng thu nhập so với gia tăng đầu tư, cho biết có gia tăng đầu tư thêm đơn vị thu nhập gia tăng lên lần, ta có: k = R/I (k: số nhân đầu tư, R: gia tăng thu nhập, I: gia tăng đầu tư) Đối với cơng cụ tài sách tài khố Chính phủ, Keynes cho rằng: tài cơng cụ hữu hiệu tay Nhà nước để tác động tới kinh tế Ví dụ: giả sử kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái thất nghiệp, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, điều làm giảm sút tổng cầu Vì vậy, để nâng cao tổng cầu Chính phủ phải tăng chi tiêu, Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted: Font: 11 pt Formatted Formatted: Font: 11 pt T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 giảm thuế cho doanh nghiệp, qua nâng cao mức tiêu dùng kinh tế hiệu lực chế số nhân khiến cho sản lượng tăng việc làm xã hội tăng lên Ngược lại, kinh tế trạng thái phát triển “quá nóng”, lạm phát tăng - Chính phủ tác động cách thắt chặt chi tiêu tăng thuế Nhờ đó, mức chi tiêu giảm, sản lượng giảm lạm phát kiềm chế Đối với cơng cụ tiền tệ sách tiền tệ Chính phủ: học thuyết mình, Keynes đánh giá cao vai trị cơng cụ sách tiền tệ lãi suất Đồng thời thực tế, Chính phủ có vận dụng cơng cụ sách tiền tệ để tác động tới kinh tế Chính sách tiền tệ thể tập trung thông qua việc ngân hàng Trung ương thay đổi mức cung tiền tỷ lệ lãi suất, nhờ tác động vào lượng tiền mặt lãi suất thị trường, qua tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế, nâng cao “cầu có hiệu quả” nhằm chống khủng hoảng suy thoái kinh tế Như vậy, học thuyết Keynes sách cơng cụ kinh tế mà Nhà nước dùng can thiệp tác động tới kinh tế Nhưng rõ ràng toa thuốc liều gây mặt trái Ở nêu số tiêu cực áp dụng thái học thuyết Keynes: - Về sách giảm giá để kích cầu kinh tế: giảm giá rõ ràng có tác động kích thích tiêu dùng nâng cao tổng cầu giải phóng phần tư bản, mặt khác, mức giảm giá kinh tế gây hại cho kinh tế Ví dụ giảm giá tác động lên số nợ kinh doanh doanh nghiệp, tạo thành gánh nặng tài chính; giảm giá làm giảm sút lợi nhuận doanh nghiệp, mà lợi nhuận lại động lực kinh doanh Do đó, khơng khuyến khích đầu tư gia tăng tổng cầu - Về sách tài khố Chính phủ: học thuyết Keynes lập luận rằng, cần thiết phải có vai trị Nhà nước 195 điều tiết kinh tế để đối phó với khủng hoảng thất nghiệp; Nhà nước nên sử dụng quyền hạn để đánh thuế gia tăng chi tiêu, qua để tác động lên chu kỳ kinh doanh Chi tiêu Chính phủ khoản đầu tư công cộng, bơm thêm tiền vào dịng chảy thu nhập để nâng cao tổng cầu Những khoản chi tiêu lấy từ tiền đánh thuế kinh tế (như vậy, vơ hình chung lại làm giảm tiêu dùng giảm lợi nhuận doanh nghiệp) Thu nhập Chính phủ lấy từ việc bán trái phiếu Chính phủ biện pháp vay nợ khác… Như vậy, làm thâm hụt ngân sách gánh nặng nợ nần Nhà nước ngày gia tăng phát sinh tiêu cực thứ phát khác lại tác động lên kinh tế làm cản trở điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể xảy tình sau: + Để kích cầu phải giảm thuế, giảm thuế lại làm thâm hụt ngân sách, giảm chi tiêu Chính phủ + Nếu tăng chi tiêu Chính phủ hiệu biên vốn bị giảm sút Đồng thời gây lạm phát tăng gánh nặng nợ nần cho ngân sách - Về sách tiền tệ Chính phủ: sách tiền tệ Chính phủ thể rõ thơng qua sách cung ứng tiền tệ sách lãi suất Cả hai công cụ hữu hiệu tác động điều tiết kinh tế, đồng thời có nguy tiềm ẩn mặt trái + Nếu lượng tiền mặt phát hành mức đẩy mức giá lên cao có nguy gây lạm phát + Nếu thực sách giảm lãi suất để khuyển khích đầu tư nhằm nâng cao tổng cầu, đồng thời làm gia tăng mức cung ứng tiền tệ có nguy gây lạm phát Về khả vận dụng học thuyết Keynes nước ta nhằm chống suy giảm kinh tế Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Style29, Line spacing: single 196 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 Trước hết, cần khẳng định quan điểm mơ hình phát triển kinh tế nước ta xác định qua kỳ đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Như vậy, vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước ta quan trọng, qua để đảm bảo tính hiệu thị trường để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở vận dụng học thuyết Keynes lý luận kinh tế kinh tế thị trường đại ngày nay, khẳng định rằng: Nhà nước cần thiết phải tích cực chủ động tác động vào kinh tế, qua để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài giới tác động tiêu cực tới nước ta vai trị trở nên cấp thiết Các cơng cụ sách kinh tế chủ yếu mà Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa hồn tồn sử dụng tác động vào kinh tế là: - Xây dựng phận kinh tế Nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu Kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế (bộ phận kinh tế) dựa sở hữu Nhà nước vốn, nguồn lực tài “Kinh tế Nhà nước giữ nguyên thiên nhiên vai trò chủ đạo, lực tư liệu lượng vật chất quan sản xuất chủ yếu trọng để Nhà nước định Bao gồm hướng điều tiết doanh nghiệp Nhà kinh tế, tạo môi trường nước; tài sản điều kiện thúc đẩy thuộc sở hữu Nhà thành phần kinh tế nước đất đai, hầm mỏ, rừng, phát triển.” biển tài nguyên khác; nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước khác như: ngân sách, quỹ dự trữ, hệ thống ngân hàng Nhà nước, hệ thống bảo hiểm, công trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phần vốn góp Nhà nước vào loại hình kinh doanh khác Như vậy, kinh tế Nhà nước bao gồm nhiều phận hợp thành, doanh nghiệp Nhà nước phận nịng cốt, phận chiếm giữ phần lớn tài sản kinh tế tạo khoảng 1/3 tổng sản phẩm xã hội (GDP) lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước tác động tới kinh tế quốc dân Đồng thời theo quan điểm Đảng ta, q trình phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo Vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường phải thể hai mặt chủ yếu sau: thứ nhất, kinh tế Nhà nước phải nắm giữ chi phối vị trí, lĩnh vực then chốt kinh tế quốc dân - hệ thống tài chính, ngân hàng bảo hiểm, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ quan trọng ngành kinh tế quốc dân, vị trí lĩnh vực trọng yếu thuộc kết cấu hạ tầng Kinh tế - Xã hội… Qua đó, để đảm bảo cân đối lớn kinh tế, tác động tới tổng cung tổng cầu, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ hai, phận kinh tế Nhà nước phải chuyển mạnh sang chế kinh tế thị trường, đảm bảo thực kinh doanh với mục tiêu suất, chất lượng hiệu Có lôi chi phối thành phần kinh tế khác, thúc đẩy trình tăng trưởng nhanh bền vững Để phát huy vai trò chủ đạo trên, doanh nghiệp Nhà nước nước ta trình đổi xếp lại, thông qua loạt biện pháp như: giải thể, sát nhập xí nghiệp làm ăn thua lỗ hiệu quả; tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; xếp lại tổng cơng ty theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tiến tới hình thành tập đồn kinh tế mạnh Xây dựng phận kinh tế Nhà nước vững mạnh, hoạt động hiệu quả, điều kiện vật chất quan trọng để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Quan điểm Đảng ta Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X khẳng Formatted: Font: 11 pt, Condense by 0,2 pt Formatted: Style30, Left, Indent: F line: cm, Line spacing: single, Ta stops: Not at 3,39 cm Formatted: Font: 11 pt, Condense by 0,2 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 10 pt Formatted: Justified, Border: Top: (Double solid lines, Auto, 0,5 pt Lin width), Bottom: (Double solid lines, Auto, 0,5 pt Line width) Formatted: Font: 10 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 định: “Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển”; đồng thời văn kiện rõ: “Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước, tập trung chủ yếu vào số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất dịch vụ quan trọng kinh tế, vào số lĩnh vực cơng ích… Thúc đẩy việc hình thành số tập đồn kinh tế mạnh, tầm cỡ khu vực, có tham gia cổ phần Nhà nước, tư nhân ngồi nước, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư…, Nhà nước giữ cổ phần chi phối”(2) - Sử dụng cơng cụ tài sách tài khóa Về mặt lý luận, biết: sách tài khố việc Chính phủ sử dụng thuế khố chi tiêu cơng cộng để điều tiết mức chi tiêu chung kinh tế tác động đến tổng cung tổng cầu kinh tế Học thuyết Keynes tầm quan trọng cơng cụ tài nước có kinh tế thị trường vận dụng cơng cụ mức độ khác Tất nhiên, nước ta không ngoại lệ, tài nước ta tài phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sách tài sách huy động sử dụng nguồn lực tài để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu chung sách tài khố nước ta là: + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Vì vậy, sách tài khoá phải hướng tới việc thúc đẩy tiết kiệm tăng đầu tư hai khu vực tư nhân Nhà nước Trong học thuyết Keynes, đầu tư (I) tiết kiệm (S) hai đại lượng kinh tế vĩ mô quan trọng trạng thái cân vĩ mô I = (2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 197 S Vì vậy, theo Keynes, cần phải khuyến khích dịng tiết kiệm đầu tư vào sản xuất kinh doanh để kích thích kinh tế + Đảm bảo việc làm xã hội giảm thất nghiệp Hiện sức ép việc làm ngày gia tăng, giải việc làm mục tiêu kinh tế vĩ mơ quan trọng sách tài khoá + Ổn định giá tiền tệ, chống nguy lạm phát + Thực công xã hội, thông qua việc điều tiết thu nhập mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa - Sử dụng công cụ tiền tệ sách tiền tệ Chính phủ Như biết, phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường làm cho vai trò hệ thống ngân hàng ngày trở nên quan trọng, điều buộc Chính phủ phải nắm lấy công cụ tiền tệ, hệ thống ngân hàng thực thi sách tiền tệ nhằm tác động tới kinh tế Các cơng cụ sách tiền tệ mà ngân hàng Trung ương sử dụng là: + Hoạt động thị trường mở Thị trường mở thị trường tiền tệ ngân hàng Trung ương, sử dụng để mua bán trái phiếu Chính phủ - thơng qua ngân hàng điều tiết mức cung ứng tiền tệ, tác động tới tổng cung tổng cầu kinh tế + Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại Thơng qua để đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống ngân hàng, qua để điều tiết mức cung tiền tệ + Công cụ lãi suất chiết khấu Lãi suất chiết khấu lãi suất quy định ngân hàng Trung ương họ cho ngân hàng thương mại vay tiền, qua để tác động tới mức cung ứng tiền tệ Đối với nước ta nay, sách tiền tệ công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng, vai trị ngày tăng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách tiền tệ phải khống Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt, Not Italic Formatted: Font: 11 pt, Not Italic, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Style30, Left, Line spacing: single, Tab stops: Not at 3,39 cm Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Style30, Left, Indent: F line: cm, Line spacing: single, Ta stops: Not at 3,39 cm Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, Condense by 0,2 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Portuguese (Brazil) Formatted: Portuguese (Brazil) Formatted: Font: (Default) Times New Roman Formatted: Font: (Default) Times New Roman, Portuguese (Brazil) Formatted 198 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 Formatted Formatted Formatted chế lượng tiền phát hành tổng quy mơ tín dụng Trong sách tiền tệ, lãi suất công cụ quan trọng, phương tiện để điều tiết mức cung, cầu tiền tệ; thắt chặt hay nới lỏng lượng cung ứng tiền tệ kiềm chế lạm phát Thơng qua hoạt động hệ thống ngân hàng có tác động trực tiếp đến kinh tế, mục tiêu sách tiền tệ là: ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Như biết, từ tháng 9/2008 khủng hoảng tài Mỹ nhanh chóng lan sang hầu mang tính chất tồn cầu, nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng tài mang tính chất tồn giới Theo IMF, tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2009 vào khoảng 2.2%, nước phát triển dự kiến tăng trưởng 0.3%, Mỹ: 0.7%, Nhật: 0.2%, Đức: 0.8%, Pháp: 0.5%, Anh: 1.3% Các nước phát triển dự kiến có mức tăng trưởng dương khoảng 5.1% Đối với nước ta, năm 2006 tăng trưởng kinh tế đạt 8.2%, năm 2007 đạt 8.5% năm 2008 giảm xuống 6.23%, dự kiến năm 2009 đạt 5% Như là, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới kinh tế nước ta, hầu hết ngành sản xuất dịch vụ nước bị giảm sút, thị trường xuất bị thu hẹp Xuất giảm liên tục tháng cuối năm 2008: từ 6.55 tỷ USD (tháng 7) xuống 4.8 tỷ USD (tháng 11) 4.9 tỷ USD (tháng 12/2008); giá nhiều mặt hàng xuất giảm mạnh từ 20 - 40% so với tháng 9(3) Trước thực trạng kinh tế khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, thị trường xuất thu hẹp, nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, công nhân việc làm Ngay từ ngày đầu năm 2009, Chính phủ cho tiến hành triển khai số sách giải pháp quan trọng nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, (3) Nguyễn Tấn Dũng (2009), Phát huy sức mạnh tổng hợp nỗ lực phấn đấu ngăn chặn suy giảm kinh tế trì tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội, Nhân dân, 2/1/2009 trì tăng trưởng đảm bảo an sinh xã hội Trong đó, có giải pháp quan trọng là: huy động nguồn lực xã hội để kích cầu đầu tư tiêu dùng; thực sách tiền tệ tài tích cực, hiệu để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh xuất khẩu; hỗ trợ doanh nghiệp người lao động để đảm bảo sản xuất, giải việc làm Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sụp đổ hệ thống ngân hàng doanh nghiệp, thất nghiệp tăng mạnh… Nhiều nước giới đưa gói kích cầu hàng trăm tỷ USD Đối với nước ta, từ đầu năm đến Chính phủ đưa hai gói cứu trợ kinh tế để kích cầu đầu tư cầu tiêu dùng Theo hỗ trợ 4% lãi suất cho vay ngắn hạn (không 12 tháng) với gói kích cầu 17000 tỷ đồng (khoảng tỷ USD) cho doanh nghiệp vừa nhỏ để vay vốn lưu động nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trì việc làm Đồng thời, quý (năm 2009), Chính phủ đưa gói kích cầu thứ hỗ trợ lãi suất 4% cho vay trung dài hạn (không 24 tháng) Trong điều kiện kinh tế giới khủng hoảng suy thối, thị trường bên ngồi bị thu hẹp, nước thường đưa hai biện pháp đối phó là: kích cầu sản xuất, cầu tiêu dùng bảo hộ sản xuất nước Đối với nước ta, để kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế cần hướng vào giải pháp sau: + Thứ nhất, để kích cầu tiêu dùng cần thiết phải thực đồng giải pháp như: giảm mạnh giá hàng tiêu dùng, điều chỉnh tăng lương, giảm thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp, tăng cho vay tiêu dùng Đồng thời, thực giãn, khoanh nợ, tăng khoản hỗ trợ an sinh xã hội, trợ cấp cho người nghèo, tiến tới thực bảo hiểm thất nghiệp, hỗ trợ học phí, viện phí… với phương châm Nhà nước nhân dân làm Khuyến khích hoạt động chuyển đổi nghề nghiệp triển khai chương trình đào tạo nghề tạo việc làm mới… Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 + Thứ hai, kích cầu đầu tư: tăng đầu tư khơng làm tăng GDP mà cịn tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập Đầu tư bao gồm đầu tư tư nhân đầu tư Nhà nước Ở nước ta nay, đầu tư tư nhân chiếm khoảng 33% tổng vốn đầu tư xã hội có xu hướng tăng lên; bối cảnh khủng hoảng đầu tư Nhà nước có vai trị quan trọng để dẫn dắt, kích thích, tạo tiền đề hiệu ứng lan toả cho đầu tư thành phần kinh tế khác Vì vậy, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA chủ yếu để đầu tư vào cơng trình kết cấu hạ tầng tạo thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hố; cịn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, tập đoàn tổng công ty phải hướng vào dự án công nghệ đại, phát triển công nghiệp phụ trợ, tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao có giá trị gia tăng lớn, dự án thu hút nhiều việc làm để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Để hỗ trợ cho đầu tư sản xuất kinh doanh kích cầu đầu tư, Chính phủ thực nhiều giải pháp quan trọng lĩnh vực tài tiền tệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hố dịch vụ, ví dụ như: giảm hoãn thời hạn nộp thuế, hỗ trợ lãi suất thực bảo lãnh tín dụng, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường tạo thuận lợi cho xuất khẩu… Như vậy, sách tài tiền tệ có vai trị quan trọng việc kích cầu đầu tư kích cầu tiêu dùng, qua để nâng cao tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm tăng thu nhập kinh tế trì tăng trưởng bảo đảm an sinh xã hội, Nhân dân, 2/1/2009 Formatted: Font: 11 pt, Italic Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 10 pt, Font color Red Formatted: Font: 10 pt, Font color Red, Italian (Italy) Formatted: Style25, Left, Space Before: pt, After: pt, Adjust sp between Latin and Asian text, Adjus space between Asian text and numb Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt, English (United States) Formatted: Italian (Italy) Formatted: Style29, Left, Line spacing: single Tài liệu tham khảo [1] John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 [2] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Tấn Dũng (2009), Phát huy sức mạnh tổng hợp nỗ lực phấn đấu ngăn chặn suy giảm 199 Formatted: Font: 9,5 pt, Italian (Italy) Tài liệu tham khảo Formatted: Style31 200 T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 Võ Hồng Phúc - UVTƯ Đảng - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Tác động khủng hoảng tài giới đến đầu tư nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới, (12/2008) IMF (2008), “Rapidly Weakening Prospects Call for New Policy Stimulus”, World Economic Outlook Update - November 6, 2008 The World Bank (2008), World Development Report 2009 - November BBC New (2008), OECD sees slower economic growth Nguyễn Tiến Dũng (2009), “Kinh tế Việt Nam 2009: đối mặt với khủng hoảng toàn cầu”, Báo điện tử Tia sáng (Bộ Khoa học Công nghệ, 5/2/2009 PGS.TS Lê Quốc Lý - Vụ trưởng Vụ Tài - Tiền tệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Một số giải pháp ngăn chặn tác động khủng hoảng kinh tế giới đến kinh tế nước ta, xem tại: http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tintapchi.jsp?tin= 532 (14 October 2008) CIEM (2009), “Diễn biến toàn cầu hóa hội nhập kinh tế bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu giải pháp Việt Nam”, Thông tin chuyên đề số Vietnam Export Services in the Context of Global Financial Crisis Dr Ha Van Hoi Faculty of International Economics, College of Economics, Vietnam National University 144, Xuan Thuy, Cau Giay, Ha Noi, Viet Nam The global financial crisis has been directly and indirectly impacting on developing countries, where among them is Vietnam International trade, foreign investment and economic development of Vietnam have been suffered from the consequences of such crisis However, the level and the scope of the effects will not be able to be assessed and forecasted because the world economics is continuously moving complicatedly Service export, together with Vietnam’s exports, will definitely be affected negatively The service exporting firms will have difficulty in mobilizing capital for their operations Financial crisis and economic recession will directly affect to overseas national currency exchange and some service industries with high revenue in foreign currencies such as transportation, insurance and tourism… Formatted: Style28, Left, Space Before: pt, After: pt, Adjust sp between Latin and Asian text, Adjus space between Asian text and numb [1]Đào tạo nhân lực cho ngành công nghệ thông tin Việt Nam (http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/GiaoLuu TrucTuyen/2008/9/22/182666/) [2]Nguyễn Trần Bạt, “Cải cách giáo dục Việt Nam”, (http://www.chungta.com/PortletBlank.aspx/E8 7168AED88D45648F671CE3F2BB4818/View/ GiaoDuc/Cai_cach_giao_duc_Viet_Nam/?print=185 9180661) [3]Hồ Tú Bảo, “Một số ý kiến nghiên cứu khoa học giáo dục cao học Việt Nam”, Thời Đại Mới, số 13 (3- 2008) (http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813_ HoTuBao.htm) [4]Võ Tòng Xuân, “Việt Nam: Giáo dục đại học kỹ cho tăng trưởng”, Thời Đại Mới, số 13 (32008) (http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813 _VoTongXuan.htm) [5]Vũ Quang Việt, “Phát triển giáo dục: vai trị học phí, trách nhiệm nhà nước khả ngân sách nhà nước, Phụ lục 2”, Thời Đại Mới, số 13 (3 2008) (http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai13/200813 _VuQuangViet_3.htm) [6]Triều Hải Quỳnh, Một số vấn đề công tác đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao nay, Tạp chí Cộng sản điện tử, số ngày 4-9-2008 (http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Obje ct=4&news_ID=4938212) [7]Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Cần tam giác cân, http://dantri.com.vn/c25/s25-247396/dao-taotheo-nhu-cau-xa-hoi-can-1-tam-giac-can.htm [8]Tổ chức đào tạo theo nhu cầu xã hội, (http://www.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2007/0 1/656132/ ) [9]Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Chuyển đổi cấp thiết, (http://tieuhocdanghai.com/news/Default.aspx?iid =2440&AspxAutoDetectCookieSupport=1) Formatted: Font: Italic Tài liệu tham khảo Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Line spacing: Exactly Formatted: Bullets and Numbering Field Code Changed Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Font: Italic Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Font: Italic Field Code Changed Formatted: Font: Italic Formatted: Bullets and Numbering Field Code Changed Formatted: Font: Italic Field Code Changed Formatted: Font: Italic Formatted: Italian (Italy) Formatted: Indent: Left: 0,49 cm Line spacing: Exactly pt Formatted: Style28, Left, Indent: Left: 0,49 cm, Space Before: pt, After: pt, Line spacing: Exactly Adjust space between Latin and Asia text, Adjust space between Asian te and numbers Formatted: Italian (Italy) Formatted: Space Before: pt, Af pt, Line spacing: Exactly pt Formatted: Bullets and Numbering Field Code Changed Field Code Changed Formatted: Italian (Italy) Formatted: Space Before: pt Formatted T.A TàiĐ.V Thông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 185777-192481 192 Keynes’s theory and the demand stimulus implementation against economic recession in Vietnam Binding training and employment - universities and enterprises Dr Tran Anh TaiDinh Van Thong Faculty of Business AdministrationPolitical Economy, University of Economics and Business,College of Economics, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Keynes’s theory was presented in “The general theory of employment, interest and money”, in which Keynes criticizes the Classical School’s thought on the self-regulation of market economy and a society without crisis and unemployment, while in fact crisis and unemployment actually exist Keynes also points out that crisis and unemployment are resulted from the Government’s nonintervention in the economy Keynes’s theory emphasizes the role of aggregate demand in the economy and supposes that the root cause of economic downturns is insufficient aggregate demand Thus, increasing aggregate demand is necessary to stimulate the economy According to Keynes, the main economic tools that can be used to enhance aggregate demand include investment promotion policy, financial tools and fiscal policy, monetary tools and monetary policy However, as we know that, the Government’s over-intervention can cause the disadvantages, such as: financial credit burden, monetary inflation …and it causes damage for the economy by itself These are the warnings about the disadvantages of applying the Keynes’s theory With regard to the situation of Vietnam, where the Socialist-oriented market economy is being developed, it is important to apply Keynes’s thought to the economic regulation using macro-economic tools and policies The financial crisis, currently influences global economy and Vietnam’s, is not an exception In order to struggle against this economic recession, it is essential to concentrate on urgent solutions to enhance aggregate demand Those include solutions to stimulate demand for consumption as well as demand for investment This article studies the relationship between universities and society and between trainers and employers in the context of the current Vietnamese higher educational system Based upon the analysis of both objective and subjective causes to the loose and untie relationship, the author proposes several solutions to enhance the match between the output of the universities and the requirements of the employers at both quality and quantity level The causes are analysed not only from the university side but also from the employer and society side Formatted: Style30, Left, Space Before: pt, After: pt, Adjust sp between Latin and Asian text, Adjus space between Asian text and numb ... động vào kinh tế là: - Xây dựng phận kinh tế Nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu Kinh tế Nhà nước thành phần kinh tế (bộ phận kinh tế) dựa sở hữu Nhà nước vốn, nguồn lực tài ? ?Kinh tế Nhà nước. .. thiệp Nhà nước nhằm nâng cao tổng cầu kinh tế, hay gọi phải kích cầu tiêu dùng cầu đầu tư Trên thực tế, nước có kinh tế thị trường vận dụng học thuyết Keynes mức độ khác nhau, nhằm điều tiết kích. .. nhân đầu tư kinh doanh Mấu chốt để hiểu can thiệp Nhà nước vào kinh tế theo học thuyết Keynes, nguyên lý ? ?Cầu thực tế? ?? ? ?Cầu có hiệu quả” kinh tế Hàm số cầu tổng hợp theo học thuyết Keynes: D =