Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
765,38 KB
Nội dung
1 LỜI NÓI ĐẦU Đặt vấn đề Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ Mỹ cuối năm 2007 lây lan loạt khu vực khác giới với diện rộng tốc độ nhanh chóng Việt Nam nước khơng phải chịu tác động trực tiếp khủng hoảng toàn cầu hệ thống tài cịn non trẻ, ngân hàng Việt Nam không tiếp cận với sản phẩm ‘độc hại’ không nằm quyền kiểm sốt ngân hàng nước ngồi diện rủi ro cao Thực tế cho thấy, năm 2008, nhiều nghiên cứu tổ chức ngồi nước người Việt Nam cón thờ lãnh đạm với khủng hoảng tài tồn cầu diễn giới Chúng ta cịn biết q khủng hoảng mà mải miết bận tâm tới vấn đề riêng lạm phát cao, tăng trưởng nóng v…v Tuy nhiên đến cuối năm 2008 thời điểm này, người dân Việt Nam ngày cảm nhận rõ nét tác hại khủng hoảng tài tồn cầu tác đơng trực tiếp lên túi tiền người Sức cầu sụt giảm, xuất khó khăn, kinh doanh đình trệ, giá nông sản giảm sút, thất nghiệp hệ tai hại mà khủng hoảng mang lại Trước tình hình đó, Việt Nam có biện pháp điều chỉnh linh hoạt sách mình, tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đồng thời tung gói kích cầu hỗ trợ lãi suất nhằm vực dậy kinh tế Tuy nhiên số tồn hạn chế ảnh hưởng đến tính hiệu sách Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu : “ Toàn cảnh khủng hoảng tài tồn cầu - Hồn thiện giải pháp chủ động ứng phó Việt Nam ” thực nhằm đánh giá thực trạng tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến giới Việt Nam đưa đề xuất hoàn thiện biện pháp nhằm chủ động phịng tránh ứng phó với khủng hoảng Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nhìn nhận cách tổng quan diễn biến khủng hồng tài quy mơ tồn cầu hậu nó, xây dựng mơ hình lan truyền khủng hoảng từ thị trường bất động sản sang kinh tế Mỹ - Đánh giá thực trạng tác động khủng hoảng tài toàn cầu đến lĩnh vực kinh tế - xã hội chủ yếu Việt Nam thương mại, đầu tư, tiền tệ-ngân hàng… - Đánh giá phân tích gói giải pháp phủ, đưa nguyên tắc kinh nghiệm đối phó với khủng hoảng số ngước giới - Đưa số kiến nghị đề xuất giải pháp ngắn hạn dài hạn giúp Việt Nam chủ động phòng tránh khắc phục tác động khủng hoảng tài giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : khủng hoảng tài tồn cầu tác động 3.2 Phạm vi nghiên cứu: chủ yếu tập trung vào tác động kinh tế khủng hoảng tài chính, quy mơ tồn cầu Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu đề tài, số phương pháp nghiên cứu sau sử dụng - Phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu, ý kiến từ nhiều nguồn, báo cáo tổ chức quốc tế Việt Nam, tình hình giới - Biện chứng khách quan - Thống kê, so sánh, khái quát hóa mơ hình hóa dựa phân tích hiểu biết Kết cấu đề tài Nội dung chia làm chương : Phần thứ nhất: Tổng quan khủng hoảng tài tồn cầu – Những hậu nặng nề cho kinh tế Mỹ giới Phần thứ hai: Sự cần thiết phải đưa hồn thiện sách ứng phó với khủng hoảng Việt Nam Phần thứ ba: Các giải pháp để phịng tránh đối phó với tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu đến Việt Nam NỘI DUNG PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU - NHỮNG HẬU QUẢ CHO KINH TẾ MỸ VÀ THÊ GIỚI Diễn biến khủng hoảng tài tồn cầu: Có thể chia khủng hoảng tài tồn cầu xuất phát từ Mỹ thành giai đoạn 1.1 Giai đoạn từ năm 2001-2004: FED cắt giảm lãi suất - giá bất động sản hình thành bong bong Cho đến năm 2001, tàn dư khủng hoảng Dot-com Mỹ cịn chưa chấm dứt ngày 11/9/2001, giới kinh hoảng chứng kiến vụ khủng bố lòng nước Mỹ làm tòa tháp đơi đổ sụp đổ Thời điểm đánh dấu hình thành bong bóng nhà đất thị trường Mỹ sau Cục Dự trữ liên bang Mỹ 11 lần giảm lãi suất từ mức 6,5% xuống mức 1,75% nhằm vực dậy kinh tế suy thoái sau sụp đổ ngành công nghiệp dot-com hoảng loạn sau vụ khủng bố Từ năm 2002 đến 2004, hỗ trợ lãi suất thấpgiá bang Arizona,California, Florida, Hawaii, Nevada tăng 25% năm Sự bùng nổ nhà đất Mỹ bắt đầu Bong bóng nhà đất kéo dài suốt giai đoạn 2001-2005, lãi suất thấp khuyến khích người dân mua nhà từ nguồn vay cầm cố, đẩy giá nhà liên tục leo thang, tăng 10% năm 2002 tăng bình quân 25%/năm giai đoạn 2003-2005 Sự bùng nổ giá nhà giai đoạn yếu tố quan trọng đóng góp vào phục hồi kinh tế Mỹ lãi suất giảm làm giảm giá trị khoản toán cầm cố hàng tháng người dân giá nhà tăng giúp họ có khoản vay lớn để chi tiêu tiêu dùng, từ kích thích tăng trưởng 1.2 Giai đoạn từ năm 2005-2007: FED tăng lãi suất – bong bóng bất động sản bắt đầu xì Đến tháng 8/2005, phục hồi kinh tế Mỹ với nguy lạm phát gia tăng yếu tố từ cung, cầu thúc đẩy Cục Dự trữ liên bang Mỹ tăng lãi suất trở lại, lãi suất liên ngân hàng định hướng Mỹ (Fed Fund Rate) đạt mức 3,75%/năm dự kiến cịn tiếp tục tăng nên khơng mức lãi suất hấp dẫn người mua nhà Bong bóng nhà đất bắt đầu xì Thu nhập người mua nhà cho vay chấp không đủ để trang trải cho lãi suất tăng cao Tỷ lệ vỡ nợ người vay tăng lên, đặc biệt người vay tiêu chuẩn vốn thường xun tình trạng khó khăn tài Một số người buộc phải bán nhà để trả nợ bị siết nợ Rất nhiều người khác khơng có khả trả nợ lại khó bán bất động sản để trả nợ, kể bán giá trị bất động sản giảm thấp tới mức không đủ để tốn khoản cịn vay nợ Cung nhà đất lúc tăng lên, giá nhà đất bị theo vịng xốy giảm giá khủng khiếp, với gia tăng nhanh chóng hoạt động xiết nợ từ công ty cho vay Năm 2006: Thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm Giá giảm, kinh doanh bất động sản trì trệ Lượng nhà dư thừa lúc tăng Giữa tháng 08/2006, số Xây dựng Nhà Mỹ hồi giảm 40% so với năm trước đánh dấu nguy khủng hoảng tín dụng thị trường cho vay cầm cố tiêu chuẩn Biểu đồ 1.1: Doanh số bán nhà lượng nhà tồn kho Mỹ giai đoạn 1995-2007 Nguồn: http://www.cuna.org Biểu đồ 1.2: Nhu cầu nhà Mỹ giai đoạn 1995-2007 Nguồn: http://www.cuna.org Trong biểu đồ 1.2 ta thấy cầu nhà chạm đỉnh cuối năm 2005 bắt đầu giảm xuống Lượng cầu sụt mạnh năm 2006-2007 Trong đó, lượng nhà bán ngày giảm sút mạnh (từ cuối năm 2005), lượng nhà tồn kho khơng ngừng tăng lên (biểu đồ 1.1) Chính giai đoạn này, giá nhà bắt đầu xuống rõ rệt chênh lệch cung- cầu 1.3 Giai đoạn từ cuối năm 2007 đến nay: Khủng hoảng nhà đất bùng phát lan nhanh diện rộng Từ năm 2007-2009: Cuộc khủng hoảng từ ngành bất động sản Mỹ bắt đầu lan rộng lĩnh vực khác kinh tế lan toàn cầu Hàng loạt thể chế tài Mỹ phải chịu cảnh phá sản có Lehman Brothers, New Centure Financial Corp… Nhiều ngân hàng tổ chức khác bị buộc phải bán lại hay bị phủ Mỹ tiếp quản Fannie Mae, Freddie Mac, Indy Mac, Bear Stearn, Washington Mututal Inc, Wachovia Nhiều khả hãng xe tiếng Mỹ General Moto chịu cảnh phá sản vào ngày 1/6/2009 Đánh giá tổng quan tác động khủng hoảng tài đến kinh tế Mỹ Tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ suy giảm nhanh chóng xuống mức -6.2% vào quý IV/2008 tăng trưởng âm liên tiếp quý III IV năm 2008 thức coi bước vào suy thoái Biểu đồ:1.3 Tốc độ tăng GDP Mỹ từ quý I/2007 đến quý IV/2008 Tốc độ tăng GDP Mỹ từ quý I-2007 đến quý IV/2008 4.8 4.8 2.8 0.9 0.1 -0.2 Tốc độ tăng GDP -0.5 -2 -4 -6 -8 Tốc độ tăng GDP Mỹ -6.2 I/07 II/07 III/07 IV/07 I/08 II/08 III/08 IV/08 0.1 4.8 4.8 -0.2 0.9 2.8 -0.5 -6.2 Thời gian Do tình trạng khó khăn lan rộng, niềm tin người tiêu dùng hạ xuống mức thấp thắt chặt hầu bao khiến sản xuất tiêu dùng đình trệ, doanh nghiệp Mỹ đua cắt giảm nhân cơng để tiết kiệm chi phí Điều làm tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tăng cao từ mức 4.4% cuối năm 2006 lên mức cao kỷ lục 8.5% tháng 3/2009 cao vòng hàng chục năm qua Có thêm 660.000 nhân cơng bị việc đẩy tổng số người việc Mỹ kể từ khủng hoảng Mỹ bùng phát lên gần triệu người Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ Nguồn: trang web lao động Mỹ: www.bls.gov Bảng Sơ lược tác động khủng hoảng tài đến kinh tế Mỹ Thị Tình trạng phá Tốc độ Thất trường bất sản tăng trưởng nghiệp động sản Mỹ GDP - Giá nhà - Phá sản : nhiều bang Lehman Brothers, Mỹ cuối New Century năm 2008 Financial Corp… giảm 80-90% so với kỳ - Bị bán lại: Merill Lynch, Bear - Hơn Stearn, Washington triệu người Mututual Inc Tác động nhà cửa Countrywide khủng triệu Financial, Wachovia hoảng tài người khác có Mỹ nguy - Bị phủ nhà tiếp quản: Fannie Mae, Freddie Mac, Indy Mac, America Bank, Tháng 10/2008 có 108.905 người phá sản Mỹ, trung bình ngày có 4.936 đơn xin phá sản tăng 34% so với kỳ - Tốc độ tăng trưởng sụt giảm mạnh, quý năm 2008 âm liên tiếp, thức suy thối Quý 4/2008 sụt giảm -6.2%, giảm mạnh vòng 25 năm - Tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh lên mức 8.5% tháng năm 2009 - Tổng số người thất nghiệp từ khủng hoảng bùng phát gần triệu người Mơ hình : Tổng quan khủng hoảng tài tác động đến kinh tế Mỹ Thị trường bất động sản Cung nhà dư thừa Giá nhà đất sụt giảm Mất khả bán nhà tái tài trợ vay nợ Khơng hồn thành nghĩa vụ nợ, tịch biên nhà Ảnh * Lượng hưởng nhà xây tiêu cựcmới giảm đến kinh tế * Tiêu dùng thu nhập người dân Tiền giảm sút thu hồi từ vay nợ chấp giảm Thị trường tài Ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Mất khoản kinh tế * Đầu tư giảm sút * Thất nghiệp gia tăng * Thị trường chứng khoán suy giảm khiến thu nhập người dân suy giảm mạnh * Khó vay vốn sản xuất tiêu dùng Cục dự trữ liên bang Kích cầu Washington Mutual Wachovia Lehman Brother * Lãi suất cao Các ngân hàng thua lỗ nợ xấu Các chứng khoán phái sinh bất động sản mà ngân hàng nắm giữ giá trị trở thành nợ xấu không bán lại Phản ứng phủ Hỗ trợ người mua nhà FED * Giảm lãi suất * Tăng cường cho vay Vốn ngân hàng cạn kiệt Các ngân hàng phá sản * Hoàn thuế thu nhập cá nhân * Giảm lãi suất, kéo dài thời hạn cho vay *Ngăn tịch thu nhà Cứu trợ tổ chức tài * Fannie Mae, Freddie Mac * AIG * Citigroup… Cứu nguy hệ thống kinh tế * Gói cứu trợ kích thích kinh tế 700 tỷ 780 tỷ USD * Tư hóa lại hệ thóng ngân hàng Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế toàn cầu : Tăng trưởng GDP Kinh tế toàn cầu tăng trưởng 1.7% năm 2008 so với mức 3.5% năm 2007 Suy thối: 22 quốc gia vùng lãnh thổ gồm Mỹ Anh, 14 nước khu vực đồng EUR (trừ Pháp), Nhật Bản, Thụy Điển, Hồng Kông, Singapore, Nga, Đài Loan Suy giảm : Hàng loạt quốc gia nước phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam Tình trạng thất ngiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) dự báo có thêm 25 triệu người việc toàn cẩu khủng hoảng kinh tế Mỹ : quý IV/2008 tăng lên mức 8.5% cao 25 năm Anh : 1.86 triệu người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 6% tháng 10/2008 Đức: tăng lên 7.8% tháng 12/2008 7.9% tháng 1/2009 Pháp: dự báo tỉ lệ thất nghiệp năm 2009 lên đến 9.8% Trung Quốc : có nửa triệu người thất nghiệp tháng cuối năm 2008 Nga: Hơn 4.6 triệu người thất nghiệp năm 2008 (6.3%), dự báo năm 2009 có Đ thêm triệu người thất nghiệp Thương mại Thương mại toàn cầu năm 2008 tăng 2% so với mức 6% năm 2007, WTO dự báo năm 2009 sụt giảm 9%, lớn thập kỉ Các quốc gia xuất lớn giảm từ 30% đến 50% mặt giá trị Nhật Bản : xuất sụt giảm 13.9% quý IV/2008 (riêng tháng 11/2008 giảm tới 26.7% so với kì) Trung Quốc : Xuất tháng 2-2009 giảm 25,7% so với kỳ năm ngoái nhập giảm 24,1% Singapore: Tháng 3/2009, xuất giảm 17%, giảm 11 tháng liên tiếp Đài Loan : tháng 1/2009 xuất sụt giảm 41.67% so với kì, tháng 2/2009 sụt giảm 22.27% Thị trường chứng khoán Trong năm 2008, tác động khủng hoảng nên thị trường chứng khốn tài tồn cầu khoảng 17.000 tỷ USD Thị trường chứng khoán khắp giới sụt giảm mạnh năm 2008, phổ biến từ 40% đến 60%, Thị trường chứng khoán nước giảm 54,72% Thị trường nước phát triển giảm 42,72% Mức sụt giảm cao rơi vào nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam khoảng 70% Đồng tiền giá Đồng nội tệ nhiều nước giá mạnh so với đồng USD: Iceland : đồng Krona giảm 45,9% Ucraina :đồn g Grivna giảm 42,0% Ba Lan :đồng Zloty giảm 41,35% Úc: đồng Đôla giảm 34,6%; Nga: đồng Rúp giảm 34,5% Hàn Quốc: đồng Won giảm 37% PHẦN THỨ HAI - SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐƯA RA VÀ HỒN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHÚ VỚI KHỦNG HOẢNG CỦA VIỆT NAM : Những khó khăn bên Việt Nam từ trước khủng hoảng tài - Từ thiếu vốn đến giảm cầu Năm 2007, sau Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO, dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào mạnh mẽ, thị trường chứng khoán bất động sản không ngừng tăng lên Để hấp thụ lượng ngoại hối khổng lồ, riêng tháng đầu năm 2007, Ngân hàng nhà nước Việt Nam “bơm” lưu thông gần 112.000 tỷ đồng để mua vào khoảng tỷ USD Một khối lượng lớn tiền đồng đưa Ngân hàng nhà nước lại khơng có sách “hút” tiền (ví dụ phát hành trái phiếu…) khiến cho lạm phát năm 2007 lên đến 12.6% (vượt tốc độ tăng trưởng GDP 8.5% yêu cầu phủ) Mặt khác nửa cuối năm 2007, đầu năm 2008, giá dầu loại nguyên vật liệu giới không ngừng tăng lên, giá lương thực, đặc biệt giá gạo liên tiếp lập kỉ lục Chỉ số tăng giá tiêu dùng tính riêng tháng đầu năm 2008 lên đến 18.44% (Nguồn : báo cáo kt-xh phủ tháng đầu năm 2008) Biểu đồ 2.1 Giá dầu giới