XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN Đ

76 3 0
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN Đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) do Robert Koch phát hiện năm 1878 phân lập từ mủ ung nhọt. Năm 1880 Louis Pasteur cũng đã phân lập và nghiên cứu về vi khuẩn này. S. aureus (Staphylococcus aureus) là một trong những cầu khuần Gram dương, rất phổ biến trong môi trường tự nhiên.1 Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam, Tụ cầu vàng là một trong những vi khuẩn Gram dương gây nhiễm trùng phổ biến trong cả cộng đồng và trong bệnh viện. Tụ cầu vàng gây nhiều bệnh cảnh đa dạng trên cơ thể người ở bất kỳ mọi lứa tuổi như mụn nhọt ngoài da, nhiễm trùng vết mổ, viêm phổi. Đặc biệt nguy hiểm hơn là tụ cầu vàng còn gây ra nhiều bệnh cảnh lâm sàng cấp tính, nặng đe dọa tới tình trạng tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời như: nhiễm trùng huyết, áp xe phổi, viêm phổi, viêm nội tâm mạc,viêm màng não mủ.2 Thêm nữa, mức độ kháng kháng sinh của tụ cầu vàng cũng hết sức phức tạp. Trên Thế giới cũng như ở Việt Nam có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐKTP VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thị Thủy Vinh, 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS PHÂN LẬP ĐƯỢC TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐKTP VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thị Thủy Cộng sự: Trần Thị Cẩm Vinh Nguyễn Thị Minh Hòa Vinh, 2023 DANH MỤC VIẾT TẮT ATTC : (American type culture collection) Bộ sưu tập chủng chuẩn Mỹ CA- MRSA : Tụ cầu vàng kháng methicilin cộng đồng CAT : Kháng chloramphenicol chloramphenicol acetyltransfersae CDC : (Centers for disease control and prevention ) Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa bệnh tật hVISA : S.aureus kháng không đồng với Vancomycin MIC : (Minimum Inhibitory Concentration) - Nồng độ ức chế tối thiểu MRSA : (Methicillin – resistant Staphylococcus aureus) Tụ cầu vàng đề kháng methicillin MSSA : (Methicillin – susceptible Staphylococcus aureus) Tụ cầu vàng nhạy cảm methicillin NB : Người bệnh NKH : Nhiễm khuẩn huyết TNF : (Tumor necrosis factor) - Yếu tố hoại tử U TSS : (Toxic shock syndrome) - Hội chứng sốc độc tố TSST : Độc tố gây hội chứng sốc VISA : (Vancomycin - intermediate Staphylococcus aureus) Tụ cầu vàng nhạy cảm trung gian với vancomycin VRSA : (Vancomycin - resistant Staphylococcus aureus) Tụ cầu vàng đề kháng vancomycin MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Staphylococcus aureus 1.1.1 Lịch sử phát phân loại Staphylococcus aureus .3 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Đặc điểm kháng nguyên 1.1.4 Các Enzyme các yếu tố độc lực 1.1.5 Yếu tố vật chủ 10 1.2 Nhiễm trùng cộng đồng nhiễm trùng bệnh viện Staphylococcus aureus 10 1.2.1 Nhiễm trùng cộng đồng 10 1.2.2 Nhiễm trùng bệnh viện Staphylococcus aureus 14 1.3 Vấn đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus 15 1.3.1 Mức độ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus giới .16 1.3.2 Mức độ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus Việt Nam .17 1.4 Miễn dịch thể với nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus 17 1.5 Chẩn đoán vi khuẩn học 18 1.6 Nguyên tắc phòng bệnh điều trị 18 1.6.1 Phòng bệnh 18 1.6.2 Điều trị 19 1.7 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu kỹ thuật chọn mẫu .21 2.5 Nội dung nghiên cứu 21 2.5.1 Các biến số, số nghiên cứu .21 2.5.2 Các phương pháp thu thập số liệu 23 2.5.3 Công cụ thu thập số liệu 38 2.6 Sai số phương pháp khống chế sai số: .39 2.6.1 Sai số 39 2.6.2 Yếu tố nhiễu 39 2.6.3 Phương pháp khống chế sai số 39 2.7 Xử lý số liệu .40 2.8 Đạo đức nghiên cứu 40 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 42 3.1.1 Đặc điểm tuổi 42 3.1.2 Đặc điểm giới tính 42 3.1.3 Đặc điểm phân bố theo địa dư .43 3.2 Tình hình nhiễm trùng Staphylococcus aureus 43 3.2.1 Tỷ lệ phân lập Staphylococcus aureus theo loại bệnh phẩm 43 3.2.2 Tỷ lệ phân lập Staphylococcus aureus theo khoa phòng 44 3.3.1 Mức độ đề kháng kháng sinh thử nghiệm 45 3.3.2 Đánh giá tỷ lệ MRSA, MSSA các chủng Staphylococcus aureus46 3.3.3 Đánh giá tỷ lệ MRSA, MSSA nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết ………… 46 3.3.4 Đánh giá tỷ lệ MRSA, MSSA nhóm bệnh nhân nhiễm trùng da,vết thương 47 3.3.5 Đánh giá tỷ lệ MRSA, MSSA nhóm bệnh nhân nhiễm bị trùng khác .47 3.3.6 Giá trị MIC Vancomycin với các chủng MRSA MSSA 48 Chương 4: BÀN LUẬN .49 4.1.Phân bố các chủng Staphylococcus aureus 49 4.1.1 Phân bố nhóm bệnh nhân nhiễm Staphylococcus aureus theo nhóm tuổi 49 4.1.2 Phân bố nhóm bệnh nhân nhiễm Staphylococcus aureus theo giới 50 4.1.3 Phân bố nhóm bệnh nhân nhiễm Staphylococcus aureus theo địa dư 51 4.1.4 Tỷ lệ phân lập S.aureus theo loại bệnh phẩm 51 4.2 Mức độ kháng kháng sinh các chủng Staphylococcus aureus .52 4.2.1 Mức độ đề kháng kháng sinh thử nghiệm 52 4.2.2 Đánh giá tỷ lệ MRSA, MSSA các chủng Staphylococcus aureus 53 4.2.3 Đánh giá tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus các bệnh phẩm khác 54 4.3 Giá trị MIC Vancomycin đối với các chủng MRSA 55 KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢN Bảng Bảng phương pháp công cụ thu thập số liệu .39Y Bảng Bảng phân bố theo nhóm tuổi .43 Bảng Phân bố các chủng Staphylococcus aureus theo loại bệnh phẩm 44 Bảng 3 Tỷ lệ phân lập Staphylococcus aureus theo khoa phòng 45 Bảng Mức độ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus phân lập Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, Nghệ An 46 Bảng Tỷ lệ MRSA, MSSA các chủng Staphylococcus aureus phân lập .47 Bảng Tỷ lệ MRSA, MSSA nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 47 Bảng Tỷ lệ MRSA, MSSA nhóm bệnh nhân nhiễm trùng da,vết thương 48 Bảng Tỷ lệ MRSA, MSSA nhóm bệnh nhân nhiễm bị trùng khác 48 Bảng Giá trị MIC Vancomycin với các chủng MRSA MSSA .49 DANH MỤC HÌN Hình 1 Hình thể tính chất bắt màu tụ cầu vàng lam nhuộm Gram Hình Vị trí nhiễm gây bệnh Staphylococcus aureus 11Y Hình Hệ thống định danh kháng sinh đồ Vitek 2-Compact 34 Hình 2.2 Hình thái khuẩn lạc tính chất tan máu Staphylococcus aureus mơi trường thạch máu 35 Hình Phản ứng catalase 35 Hình Thử nghiệm coagulase lam kính 36 Hình Phản ứng coagulase ống nghiệm .37 Hình S.aureus lên men đường manit môi trường Schapman 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đờ 3.1 Phân bố nhóm bệnh nhân nhiễm Staphylococcus aureus theo giới 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố nhóm bệnh nhân nhiễm Staphylococcus aureus theo địa dư 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) Robert Koch phát năm 1878 phân lập từ mủ ung nhọt Năm 1880 Louis Pasteur cũng đã phân lập nghiên cứu vi khuẩn S aureus (Staphylococcus aureus) những cầu khuần Gram dương, phổ biến môi trường tự nhiên.1 Theo nhiều nghiên cứu giới cũng Việt Nam, Tụ cầu vàng những vi khuẩn Gram dương gây nhiễm trùng phổ biến cộng đồng bệnh viện Tụ cầu vàng gây nhiều bệnh cảnh đa dạng thể người lứa tuổi mụn nhọt da, nhiễm trùng vết mổ, viêm phổi Đặc biệt nguy hiểm tụ cầu vàng gây nhiều bệnh cảnh lâm sàng cấp tính, nặng đe dọa tới tình trạng tử vong không phát sớm điều trị kịp thời như: nhiễm trùng huyết, áp xe phổi, viêm phổi, viêm nội tâm mạc,viêm màng não mủ Thêm nữa, mức độ kháng kháng sinh tụ cầu vàng cũng phức tạp Trên Thế giới cũng Việt Nam có khá nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Nhiều nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ vi khuẩn tụ cầu vàng kháng kháng sinh ngày tăng , chúng bắt đầu kháng với nhiều loại kháng sinh, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu điều trị.2 Vấn đề người dân tự ý sử dụng kháng sinh, không theo định bác sĩ, kháng sinh bán tràn lan thị trường nguy làm tăng nguy kháng kháng sinh vi khuẩn nói chung tụ cầu vàng nói riêng.3 Năm 1940 penicillin đưa vào sử dụng khiến tỷ lệ nhiễm khuẩn giảm nhanh chóng S aureus bắt đầu sản xuất men betalactamase, phá hủy penicillin.4,5 Kháng sinh methicillin giới thiệu vào năm 1959, Methicillin – resistant Staphylococcus aureus (MRSA) phát lần vào năm 1961 gần sáu thập kỷ qua, đã có nhiều đại dịch tồn cầu các chủng MRSA này.6,7

Ngày đăng: 15/01/2024, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan