1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn aeromonas hydrophila gây bệnh trên cá nước ngọt ở địa bàn hà nội

57 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 8,54 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp K18 Bùi Thị Thùy Linh – lớp 1101 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo khoa Công Nghệ Sinh Học, Viện Đại Học Mở Hà Nội trang bị cho em kiến thức kĩ để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến TS Phạm Thị Tâm – khoa Công Nghệ Sinh Học, Viện Đại Học Mở Hà Nội giúp đỡ tận tình hướng dẫn em kiến thức phương pháp ngiên cứu q trình thực khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh chị bạn – người động viên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần giúp em hoàn thành khóa luận Trong q trình ngiên cứu thực đề tài thân có nhiều cố gắng xong khơng thể tránh sai xót nên em mong nhận đóng góp thầy cô bạn lĩnh vực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên thực BÙI THỊ THÙY LINH Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila Khóa luận tốt nghiệp K18 Bùi Thị Thùy Linh – lớp 1101 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Lịch sử phát bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila 1.3 Tìm hiểu chung vi khuẩn Aeromonas hydrophila 1.3.2 Độc tố, gen gây bệnh, chế gây bệnh: 12 1.4 Khả kháng kháng sinh, chế kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila 16 Phần II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Vật liệu 21 2.2.1 Thiết bị dụng cụ phịng thí nghiệm: 21 2.2.2 Mơi trường hóa chất : 22 2.3 Phương pháp: 24 2.3.2 Các phản ứng sinh hóa 25 2.3.3 Phương pháp gây nhiễm động vật thí nghiệm 28 2.3.4 Phương pháp kháng sinh đồ: 29 2.3.5 Phản ứng PCR : 30 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Phân lập vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh cá 31 3.2: Xác định đặc tính sinh học, sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 32 3.2.1: Xác định đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 32 3.2.2 Xác định khả gây bệnh chủng Aeromonas hydrophila phân lập 39 3.2.2.2 Kết gây nhiễm cá độc tố Aerolysin 40 3.2.3 Xác định tính kháng kháng sinh chủng Aeromonas hydrophila phân lập 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila Khóa luận tốt nghiệp K18 Bùi Thị Thùy Linh – lớp 1101 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1a: Vi khuẩn mọc Macconkey agar Hình 1b: Vi khuẩn mọc BHI agar 32 Hình Hình thái vi khuẩn Aeromonas Hydrophila 34 Hình 3: Khả phân giải gelatine 35 Hình 4: Khả di động 35 Hình 5: Kết thử KIA chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila 36 Hình 6: Kết thử indol chủng vi khuẩn 37 Hình 7: Kết thử catalase vi khuẩn Aeromonas hydrophila 37 Hình 8: Kết thử dung huyết vi khuẩn Aeromonas hydrophila 38 Hình 9: Khả phân giải tinh bột 38 Hình 10: Khả phân giải casein 39 Hình 11 Cá chết gây nhiễm vi khuẩn 40 Hình 12 Hình ảnh kết tinh độc tố 41 Hình 13: Cá chết độc tố vi khuẩn 42 Hình 14: Kết thử ngiệm kháng sinh đồ vi khuẩn Aeromonas hydrophila 43 Hình 15: Tách DNA tổng số 45 Hình 16: Kết PCR 46 Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila Khóa luận tốt nghiệp K18 Bùi Thị Thùy Linh – lớp 1101 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Các phản ứng sinh hóa vi khuẩn Aeromonas hydrophila 11 Bảng 2: Quy trình phân lập vi khuẩn Aeromonas Hydrophila 24 Bảng Kết thử sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 33 Bảng Kết thử mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila 43 Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila MỞ ĐẦU Ngành thủy sản Việt Nam xem ngành kinh tế mũi nhọn so với ngành kinh tế khác Ở nước ta nghề nuôi trồng thuỷ sản nước có từ lâu đời, với nhiều đối tượng nuôi truyền thống nuôi phổ biến như: cá trắm cỏ, cá trôi, cá mè, cá chép, cá rô phi,…Trước người dân chủ yếu nuôi xen ghép đối tượng theo mơ hình VAC nuôi lồng theo quy mô nhỏ để cung cấp nguồn thực phẩm gia đình hay vùng nhỏ Nhưng năm gần đây, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh mẽ diện rộng với quy mô lớn hơn, theo hướng sản xuất thương mại Cùng với tăng trưởng ngành nuôi trồng thuỷ sản nói chung nghề ni cá nước nói riêng, dịch bệnh cá ngày gia tăng, ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người tiêu dùng Có nhiều nguyên nhân gây bệnh cá, virut, vi khuẩn Trong đó, vi khuẩn tác nhân gây bệnh quan trọng, trở lực chủ yếu kìm hãm phát triển mở rộng sản xuất nuôi trồng thủy sản Hầu hết vi khuẩn gây bệnh phần hệ vi sinh vật bình thường tồn mơi trường nước nói chung vi khuẩn xem tác nhân gây bệnh thứ cấp tác nhân gây bệnh hội vật chủ Trong nghiên cứu dịch bệnh cá xác định vi khuẩn gây bệnh chủ yếu vi khuẩn Gram âm như: Aeromonas hydrophila, A.sobria, Pseudomonas, Vibrio,… Edwardsiella [28] Vi khuẩn Aeromonas hydrophila tác nhân gây bệnh xuất huyết đốm đỏ, bệnh lở lt hầu hết lồi cá ni nước lợ với tỷ lệ chết cao Nguy hiểm nhiều nghiên cứu vi khuẩn cịn có khả kháng nhiều loại kháng sinh như: Pennicilin, Ampicilin, Tetramycine, Streptomycin, Erythromycin …[25] Vấn đề đặt là, cần có hiểu biết đặc tính sinh học, tính kháng kháng sinh gen kháng kháng sinh vi khuẩn để đưa biện pháp ngăn ngừa tác hại chúng gây Vì vậy, tiến hành thực đề Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila tài: “ Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh cá nước địa bàn Hà Nội ” Mục đích để tài: Nắm dược đặc tính sinh học điển hình vi khuẩn Aeromonas hydrophila: hình thái, sinh hóa, khả gây bệnh, tính kháng kháng sinh phát gen kháng kháng sinh Từ tạo sở khoa học cho việc phát bệnh vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá lựa chọn kháng sinh thích hợp điều trị bệnh Nội dung đề tài: - Phân lập chủng vi khuẩn Aeromonas hydrophila gây bệnh xuất huyết, lở loét cá nước địa bàn Hà Nội - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập được: + Đặc điểm hình thái, sinh hóa + Nghiên cứu khả gây bệnh thực nghiệm cá - Xác định mức độ kháng kháng sinh gen kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập với kháng sinh nhóm β lactam Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila Phần I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Thế giới Nuôi trồng thủy sản coi ngành sản xuất thực phẩm có tốc độ phát triển nhanh giới, cung cấp phần lớn protein động vật cho người ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng sản lượng thủy sản toàn cầu Lịch sử nghề nuôi trồng thủy sản giới khoảng 500 năm trước cơng ngun Trung Quốc với lồi cá ni cá chép (Cyprinus carpio) Hình thức sơ khai thu cá giống từ sông để nuôi ao vùng nước Nghề ni cá chép sau lan rộng nhiều nơi Châu Á, Trung Đông Châu Âu di dân người Hoa Tuy nhiên, vào kỷ thứ VI sau công nguyên, cá chép không phép nuôi Trung Quốc, lồi lồi cá khác Trung Quốc (cá trắm cỏ, cá mè hoa, mè trắng) bắt đầu phát triển Ở Ấn Độ, loài cá trôi Ấn Độ ương nuôi từ kỷ XI Trong đó, lồi cá nước lợ ni loài cá măng (Chanos chanos) vào kỷ XV Indonesia Trong năm qua, sản lượng nuôi trồng thủy sản giới tăng trưởng với tốc độ vừa phải Theo báo cáo FAO, năm 2012, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt mức cao kỷ lục 90,4 triệu tấn, tương đương 144,4 tỷ la Mỹ; có 66,6 triệu thủy sản loại (137,7 tỷ đô la Mỹ) 23,8 tỷ thực vật thủy sinh nuôi(chủ yếu tảo biển), tương đương 6,4 triệu đô la Mỹ Các đối tượng ni bao gồm cá có vẩy, động vật giáp xác, động vật thân mềm, ếch, bị sát (khơng tính cá sấu) loài thủy sản khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người Năm 2013, sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 70,5 triệu tấn, tăng 5,8%; đó, sản lượng lồi thực vật thủy sinh 26,1 triệu Sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng ngày tăng tổng sản lượng thủy sản toàn cầu (158 triệu tấn), từ 20,9% năm 1995 lên 32,4% năm 2005 40,3% năm 2010 mức cao kỷ lục 42,2% năm 2012 Châu Á chiếm tỷ trọng cao Phân lập xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn Aeromonas hydrophila tổng sản lượng nuôi toàn cầu 54%, châu Âu chiếm 18% châu lục cịn lại

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w