1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS trên địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nguồn Nhân Lực Giáo Viên Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình
Tác giả Phạm Thu Quỳnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Văn Chức
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 433,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THU QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THU QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN CHỨC HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất số liệu kết luận nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Phạm Thu Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Quản lý cơng Học viện Hành Quốc gia, em ln nhận đƣợc quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Thầy, Cô Học viện Các Thầy, Cô truyền thụ kiến thức, niềm đam mê nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cơ; ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hồng Văn Chức tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Xin chân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình, Lãnh đạo chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Hoa Lƣ, cán quản lý giáo viên trƣờng THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp Quản lý cơng HC20.B3 đặc biệt gia đình đồng hành, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thu Quỳnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ………………………… …………10 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 11 1.1.1 Nguồn nhân lực 11 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 12 1.1.3 Giáo viên, giáo viên trung học sở yêu cầu giáo viên trung học sở 13 1.1.4 Phát triển giáo viên trung học sở 15 1.1.5 Quản lý nhà nƣớc phát triển giáo viên trung học sở 16 1.2 SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 16 1.2.1 Sự cần thiết 16 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học sở 21 1.3 NỘI DUNG, CHỦ THỂ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 25 1.3.1 Nội dung quản lý 25 1.3.2 Chủ thể đối tƣợng quản lý 31 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ 34 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phƣơng 34 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Hoa Lƣ 37 Tiểu kết Chƣơng 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOA LƢ CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 41 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Về phát triển kinh tế 43 2.1.3 Về xã hội 45 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ 46 2.2.1 Phát triển giáo dục đào tạo trung học sở huyện Hoa Lƣ 46 2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Hoa Lƣ 51 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ HIỆN NAY 60 2.3.1 Quy hoạch, lập kế hoạch nguồn nhân lực giáo viên 60 2.3.2 Tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực giáo viên 63 2.3.3 Bồi dƣỡng nguồn nhân lực giáo viên 67 2.3.4 Đầu tƣ, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực giáo viên 70 2.3.5 Tổ chức thực qui định pháp luật sách giáo viên THCS địa bàn Huyện………………………………………………………… …………………… …….61 2.3.6 Đánh giá đội ngũ giáo viên 72 2.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giám sát QLNN phát triển giáo viên THCS địa bàn Huyện……………………………………………………………………………………… …….64 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ 73 2.4.1 Kết đạt đƣợc 73 2.4.2 Hạn chế 77 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết Chƣơng 82 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NÌNH BÌNH 84 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 84 3.1.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh………………………………… …73 .3.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc giai đoạn nay…………….…73 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CỦA TỈNH NINH BÌNH 86 3.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh Ninh Bình 86 3.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực giáo viên huyện Hoa Lƣ 88 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOA LƢ 89 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học sở 89 3.3.2 Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực giáo viên giáo viên trung học sở 91 3.3.3 Kiện toàn tổ chức máy cán bộ, công chức quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục 93 3.3.4 Xây dựng, bổ sung hệ thống sách phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học sở Huyện 95 3.3.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá giáo viên trung học sở địa bàn huyện Hoa Lƣ………………………………………………………… …………………94 3.3.6 Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học sở địa bàn huyện Hoa Lƣ 109 3.4 THĂM DỊ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP.111 3.5 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 115 3.5.1 Với quan Trung ƣơng 115 3.5.2 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 116 3.5.3 Với tỉnh Ninh Bình 117 Tiểu kết Chƣơng 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân GD – ĐT : Giáo dục – Đào tạo NNL : Nguồn nhân lực PGS.TS : Phó giáo sƣ, Tiến sĩ QLNN : Quản lý nhà nƣớc THCS : Trung học phổ sở THPT : Trung học phổ thông TB : Trung bình ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ TW : Trung ƣơng UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quy mô trƣờng, lớp, số học sinh huyện Hoa Lƣ……………… 40 Bảng 2.2: Số giáo viên trực tiếp đứng lớp…………………………………………41 Bảng 2.3: Kết xếp loại học lực học sinh THCS……………………………….42 Bảng 2.4: Số giải học sinh giỏi cấp……………………………………………43 Bảng 2.5: Số học sinh tiểu học, THCS huyện Hoa Lƣ hồn thành chƣơng trình học, lên lớp, lƣu ban…………………………………………………………………….43 Bảng 2.6: Số giáo viên THCS theo trƣờng năm 2015……………………… 45 Bảng 2.7: Số lƣợng giáo viên THCS từ năm 2011 đến 2015…………………… 45 Bảng 2.8: Số lƣợng giáo viên THCS biên chế, hợp đồng…………………………46 Bảng 2.9: Số lƣợng giáo viên THCS theo môn học……………………………….47 Bảng 2.10: Cơ cấu giáo viên THCS theo độ tuổi, giới tính……………………….48 Bảng 2.11: Đánh giá xếp loại giáo viên THCS theo chuẩn……………………….50 Bảng 2.12: Trình độ đội ngũ giáo viên THCS…………………………………….51 Bảng 2.13: Số giáo viên giỏi huyện, tỉnh, Quốc gia, Chiến sĩ thi đua………… 52 Bảng 2.14: Mức độ hài lịng cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển NNL giáo viên THCS……………………………………………………………………53 Bảng 2.15: Đánh giá công tác tuyển dụng giáo viên THCS……………………55 Bảng 2.16: Số giáo viên cấp THCS biên chế, hợp đồng………………………… 56 Bảng 2.17: Số lƣợng giáo viên THCS đƣợc bồi dƣỡng……………………………58 Bảng 2.18: Kinh phí cấp cho huyện Hoa Lƣ thực Đề án Quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2020…………………………….61 Bảng 3.1: Dự báo dân số độ tuổi 11 – 14 huyện Hoa Lƣ, giai đoạn 2015 – 2030.83 Bảng 3.2: Dự báo số lƣợng học sinh THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ giai đoạn 2015 – 2020……………………………………………………………………… 83 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp đề xuất…………98 Bảng 3.4: Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất…… ……99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn: Sự nghiệp đổi đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc phát động từ năm 80 kỷ XX đạt đƣợc thành tựu quan trọng hầu hết lĩnh vực Việc Việt Nam gia nhập WTO đƣa đến cho thời thách thức, đặt đất nƣớc trƣớc nỗ lực thích ứng linh hoạt Trong bối cảnh đó, nguồn lực ngƣời đƣợc coi trung tâm chiến lƣợc phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [15,tr.76] Trên thực tế, NNL có ý nghĩa Việt Nam đặt tƣơng quan so sánh với quốc gia khu vực giới, có nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp Con ngƣời trở thành nguồn lực quan trọng nhất, tạo hội bứt phá có ý nghĩa định phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Bởi, suy cùng, kinh tế nói riêng đất nƣớc nói chung muốn phát triển đột phá, phần lớn phải nhờ vào nguồn lực ngƣời; phải cần tới đội ngũ lao động đƣợc đào tạo với chất lƣợng cao hội tụ đủ quy chuẩn quốc tế Muốn đạt đƣợc mục tiêu phát triển, tất yếu cần đến vai trò lớn ngành giáo dục nhƣ vấn đề QLNN phát triển NNL ngành giáo dục Trong di sản tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục, Bác ln đánh giá cao vai trò giáo dục việc phát huy nhân tố ngƣời, điều thể quan tâm đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn lực ngƣời, coi ngƣời vốn quý nhất, nhân tố định thành công Khi đất nƣớc vừa giành độc lập, phiên họp Chính phủ lâm thời (ngày 03/9/1945), nhiệm vụ cấp bách đƣợc Hồ Chủ tịch đƣa có đến nhiệm vụ liên quan đến giáo dục, cần mở chiến dịch để chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực cần, kiệm, liêm, Bác coi dân tộc dốt dân tộc yếu, diệt giặc dốt cam go cấp bách nhƣ diệt giặc đói giặc ngoại xâm Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta khẳng định với khoa học, công nghệ, giáo dục đƣợc coi quốc sách hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Qua để thấy rằng, từ đất nƣớc giành đƣợc độc lập, chƣa nghiệp giáo dục ngừng đƣợc coi trọng Mỗi cấp học đƣợc chăm chút đầu tƣ với mong muốn tạo nên giáo dục đồng bộ, tiên tiến, đại Trong giáo dục ấy, NNL giáo viên đƣợc coi nhân tố quan trọng, cầu nối tri thức hệ bệ phóng cho mầm non tài đất nƣớc Bác Hồ nói: “Nhiệm vụ giáo viên quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục khơng có cán bộ, khơng nói đến tri thức văn hóa”[19,tr.184] NNL giáo viên vậy, đƣợc đánh giá định chất lƣợng NNL nói chung đất nƣớc, địi hỏi đội ngũ lao động trí tuệ phải có trình độ chun mơn cao, kỹ sƣ phạm tốt nhƣ ý thức kỷ luật, lòng yêu nƣớc, có tảng thể lực để đảm đƣơng nhiệm vụ giáo dục đào tạo, cung cấp đƣợc NNL chất lƣợng theo yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Tính đến năm 2015, tỉnh Ninh Bình có 12.972 giáo viên (tính riêng khối mầm non phổ thông) đông đảo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác giáo dục Với nỗ lực quyền đại phƣơng, tồn ngành thực đa dạng hóa loại hình trƣờng lớp, phát triển phù hợp mạng lƣới quy mô giáo dục – đào tạo, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Tỷ lệ huy động trẻ độ tuổi đến trƣờng cấp học, bậc học tăng dần qua năm, giảm tỷ lệ bỏ học Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên Tỷ lệ học sinh phổ thơng có học lực yếu giảm tất cấp học, tỷ lệ học sinh có học lực khá, giỏi tăng hàng năm Cơ sở vật chất trƣờng lớp phát triển, số lƣợng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia tỷ lệ phịng học kiên cố, phịng mơn, thƣ viện đạt chuẩn tăng; trang thiết bị giáo dục dần đáp ứng tốt cho trình dạy học Đến tháng năm 2013, tổng số trƣờng học đạt chuẩn Quốc gia toàn tỉnh 338 trƣờng, đạt 72,1% tổng số trƣờng mầm non phổ thơng tồn tỉnh Cơng tác quản lý giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có trình độ đạt chuẩn chuẩn tăng nhanh, đủ số lƣợng, tăng dần chất lƣợng Đặc biệt, cơng tác đào tạo NNL có chuyển biến tích cực, hệ thống giáo dục đào tạo đƣợc đầu tƣ sở vật chất trang thiết bị, đơi với tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên để nâng cấp sở đào tạo lên cao đẳng, đại học Hiện nay, địa bàn tỉnh Ninh Bình có 28 sở đào tạo, có trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng, trƣờng trung cáp chuyên nghệp, trƣờng truung cấp nghề trung tâm dạy nghề với chất lƣợng ngày đƣợc trọng nâng cao Để quản lý hiệu phát triển NNL ngành giáo dục, tỉnh Ninh Bình nỗ lực việc nâng cao số lƣợng đặc biệt chất lƣợng NNL ngành giáo dục tỉnh nhà Sự nghiệp giáo dục – đào tạo tỉnh dù chƣa thể đột phá, có bƣớc tiến liên tục Nằm địa phận tỉnh Ninh Bình, mảnh đất cố Hoa Lƣ có sắc văn hóa đa dạng truyền thống hiếu học lâu đời Năm 2016, ngành giáo dục huyện Hoa Lƣ có số lƣợng đơn vị trƣờng học gồm 33 đơn vị, có 11 trƣờng mầm non (1 nhóm lớp tƣ thục), 11 trƣờng tiểu học, 11 trƣờng THCS với số lƣợng cán bộ, giáo viên, viên chức làm công tác giáo dục 1.028 ngƣời Riêng khối THCS, tính tới thời điểm tháng năm 2015, có 118 lớp với 269 giáo viên 3.648 học sinh, đạt tỷ lệ 2,28 giáo viên/lớp 120 phịng học kiên cố Trong bối cảnh chung tồn tỉnh, QLNN phát triển NNL giáo viên THCS huyện Hoa Lƣ nhìn chung cịn nhiều vấn đề cần giải Cơ cấu đào tạo chƣa cân xứng; chất lƣợng giáo dục THCS dù có thành tựu đáng ghi nhận phủ nhận số yếu kém, đặc biệt hoạt động giáo dục số xã xa trung tâm Thực trạng này, phần lớn xuất phát từ hạn chế bất cập công tác hoạch định, ban hành chế, sách nhƣ biện pháp tổ chức thực nhằm phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình Để giải đƣợc bất cập hạn chế nói trên, cần QLNN giáo dục, phát triển NNL ngành giáo dục, có NNL giáo viên THCS QLNN phát triển NNL ngành giáo dục nói chung giáo viên THCS nói riêng ln vấn đề quan trọng, mang tính thời Từ nhận thức đó, để QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình ngày hồn thiện, tác giả chọn “Quản lý nhà nước phát nguồn nhân lực giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài tốt nghiệp cao học chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nghiên cứu QLNN giáo dục đào tạo nói chung phát triển NNL ngành giáo dục nói riêng ln nhận đƣợc quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học nhƣ nhà nghiên cứu Những khía cạnh khác QLNN giáo dục, phát triển nguồn NNL ngành giáo dục hay giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên phổ thông, giảng viên trƣờng cao đẳng, đại học đƣợc đào sâu nghiên cứu, tìm tịi - Những nghiên cứu NNL phát triển NNL có số cơng trình tiêu biểu sau: GS.TS Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), qua sách “Nguồn lực trí tuệ Việt Nam: lịch sử, trạng triển vọng” (2012) tập trung đánh giá nguồn lực trí tuệ Việt Nam từ đất nƣớc đƣợc hình thành Thơng qua việc phân tích q trình xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ, xem xét yếu tố thúc đẩy cản trở việc phát huy nguồn lực này, để đề xuất giải pháp khuyến nghị mặt sách tới Đảng Nhà nƣớc, nhằm phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cũng năm 2012, sách “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” PGS.TS Vũ Văn Phúc TS Nguyễn Duy Hùng đồng chủ biên đời Đây cơng trình trình bày vấn đề lý luận chung, kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển NNL; thực trạng, kiến nghị giải pháp nhằm phát triển NNL đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế PGS.TS Trần Khánh Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội) qua viết “Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế” phản ánh số vấn đề giáo dục, phát triển NNL giáo dục Việt Nam nhƣ phân tích sách quốc gia giáo dục, phát triển NNL giáo dục tiến trình đổi mới, hội nhập Việt Nam từ năm 1986 đến Nghiên cứu sinh Lê Thị Hồng Điệp với luận án tiến sĩ ngành kinh tế trị “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” (năm 2009), đánh giá cách toàn diện thực trạng phát triển NNL chất lƣợng cao để hình thành kinh tế thị trƣờng giai đoạn 2001 – 2007 đề xuất số giải pháp phát triển NNL chất lƣợng cao để hình thành kinh tế thị trƣờng Việt Nam tƣơng lai - Những cơng trình nghiên cứu QLNN phát triển NNL, NNL giáo viên: Tác giả Đinh Minh Dũng với luận án “QLNN cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học THCS vùng Đồng song Cửu Long” (2014) xây dựng đƣợc luận khoa học mặt lý luận thực tiễn cách bản, hệ thống nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN cấp huyện giáo dục mầm non, tiểu học THCS nói chung vùng Đồng song Cửu Long nói riêng Tác giả Nguyễn Liêu với luận văn “QLNN phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề địa bàn Nghệ An” (2014) trình bày sở khoa học thực tiễn QLNN giáo viên trƣờng nghề; sở phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An, xác định nguyên nhân từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện QLNN phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An Tác giả Hà Thanh Huyền thông qua luận văn “QLNN NNL giảng viên trường đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định” (2015) trình bày sở lý luận QLNN NNL giảng viên trƣờng đại học; phân tích, đánh giá, xác định nguyên nhân thực trạng QLNN NNL giảng viên đại học; sở đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung QLNN NNL giảng viên trƣờng đại học công lập địa bàn tỉnh Nam Định, đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học bối cảnh hội nhập quốc tế Tác giả Phan Thị Xuân Hƣơng với luận văn “QLNN chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Liêm” (2014) phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cƣờng QLNN chất lƣợng đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Liêm Tác giả Lê Thị Mai với luận văn “Quản lý nhà nước giáo dục trung học sở địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” (2015) trình bày sở lý luận QLNN giáo dục THCS; phân tích, đánh giá thực trạng QLNN giáo dục THCS địa bàn huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc; từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN giáo dục THCS địa bàn huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy thông qua luận văn “QLNN phát triển đội ngũ giáo viên trường tiểu học địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” (2015) hệ thống số vấn đề lý luận QLNN phát triển đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng; phân tích đánh giá thực trạng QLNN phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học địa bàn huyện Kiến Thụy; từ đề xuất biện pháp góp phần hồn thiện QLNN phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Từ sách chuyên khảo, viết tạp chí chun ngành, kỷ yếu khoa học đến cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ,…bàn giáo dục vấn đề xoay quanh phát triển nghiệp giáo dục, QLNN giáo dục góp phần khơng nhỏ với nhà hoạch định sách tạo nên giáo dục Việt Nam ngày tiến Hầu hết đề tài nghiên cứu kể góp phần làm sáng rõ thực trạng QLNN giáo dục số địa phƣơng; đƣa phân tích, đánh giá nhƣ biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục nói chung Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình Đề tài “Quản lý nhà nước phát nguồn nhân lực giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” mà tác giả chọn đem lại đóng góp thiết thực cho công nâng cao chất lƣợng giáo dục huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận văn là: hệ thống hóa lý luận thực tiễn QLNN phát triển NNL giáo viên; vận dụng vào nghiên cứu thực trạng QLNN phát NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình; từ đề xuất giải pháp QLNN nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nƣớc phát triển NNL giáo viên TTHCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở ý luận thực tiễn QLNN phát triển NNL giáo viên THCS + Nghiên cứu thực trạng QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình + Phân tích định hƣớng đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nội dung QLNN phát triển NNL giáo viên THCS theo quy định pháp luật + Về không gian: đề tài nghiên cứu QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình + Về thời gian: từ năm 2010 đến 2015 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac – Lenin; tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển NNL giáo viên THCS thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: + Phƣơng pháp sƣu tầm số liệu; + Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu; + Phƣơng pháp so sánh; + Phƣơng pháp chuyên gia; + Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế; + Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi; Và số phƣơng pháp khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luận văn nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn hoạt động QLNN phát triển NNL giáo viên THCS; áp dụng nghiên cứu thực trạng QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Phân tích yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng đến QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình - Phân tích thực trạng phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình thời gian qua - Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN phát triển nguồn NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học QLNN phát triển NNL giáo viên THCS Chƣơng 2: Thực trạng QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp QLNN phát triển NNL giáo viên THCS địa bàn huyện Hoa Lƣ, tỉnh Ninh Bình 10 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1.1 Nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực (Tiếng Anh: Human resources) bắt đầu đƣợc sử dụng rộng rãi số nƣớc có kinh tế phát triển năm kỷ XX, với ý nghĩa nguồn lực ngƣời, thể nhìn nhận lại vai trị yếu tố ngƣời trình phát triển Nội hàm NNL không bao gồm ngƣời độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng bao hàm mặt chất lƣợng mà cịn có ý nghĩa rộng Đây khái niệm phức tạp đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Theo Liên Hiệp Quốc “Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng” [45, tr.3] Trƣớc đây, nghiên cứu nguồn lực ngƣời, nhà nghiên cứu thƣờng nhấn mạnh đến chất lƣợng vai trị phát triển kinh tế, xã hội Nó đƣợc coi phƣơng tiện hữu hiệu đảm bảo cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế bền vững Ngày nay, NNL cịn bao hàm khía cạnh số lƣợng, khơng ngƣời độ tuổi lao động mà ngƣời độ tuổi lao động Ở nƣớc ta, khái niệm NNL đƣợc sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi mới, với nhiều cách tiếp cận, nhìn nhận khác GS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: “Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước địa phương, tức nguồn lao động 11

Ngày đăng: 13/01/2024, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN