Tiền sản giật (TSG) là một hội chứng bệnh lý hết sức phức tạp gây ra do thai nghén, thường xảy ra trong ba tháng cuối của thai kỳ, gây ra những tác hại to lớn đến sức khỏe và tính mạng của sản phụ và thai nhi, là nguyên nhân thứ hai dẫn đến tử vong của sản phụ, và làm tăng tỷ lệ rau bong non, bệnh lý đông máu nội mạch rải rác (DIC), suy thận cấp và chảy máu nội sọ. Tiền sản giật xảy ra ở tất các các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển, là nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở 13 triệu sản phụ có thu nhập trung bình thấp1,2, và cũng chiếm tỷ lệ đáng kể trong hơn 6 triệu ca tử vong chu sinh3, khoảng 8 triệu ca sinh non4 và gần 20 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân ở các quốc gia đang phát triển5. Theo số liệu của tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2000), cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh vào 68% tổng số phụ nữ có thai bị mắc chứng TSG6. Ở Mỹ theo Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh là 56%. Tại Pháp theo kết quả nghiên cứu của Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh là 5%. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Phan Trường Duyệt và cộng sự cũng chỉ ra tỷ lệ mắc TSG khi có thai là 45%.
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT CỤC THAI KỲ CỦA TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Nga Vinh, năm 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT CỤC THAI KỲ CỦA TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ đề tài: Nguyễn Thị Nga Cộng sự: Phan Thị Lựu Nguyễn Đình Linh Vinh, năm 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACOG BMI ĐCTN FIGO Tiếng Anh American College of Tiếng Việt Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Obstetricians and Gynecologists Body mass index Kỳ Chỉ số khối thể Đình thai nghén Liên đồn Sản phụ khoa The International Federation of Gynecology and Obstetrics HATT HATTr NICE National Institute for Health and Care Excellence THA – HA TSG – SG WHO World Health Organization quốc tế Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Viện Chăm sóc sức khỏe Quốc gia Chất lượng điều trị Vương quốc Anh Tăng huyết áp – Huyết áp Tiền sản giật – Sản giật Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 Định nghĩa tiền sản giật 1.2 Cơ chế bệnh sinh yếu tố nguy tiền sản giật .2 1.3 Triệu chứng lâm sàng .3 1.3.1 Tăng huyết áp 1.3.2 Protein niệu 1.3.3 Phù tăng cân .4 1.3.4 Các triệu chứng khác .5 1.4 Một số số sinh hóa huyết học bệnh lý tiền sản giật 1.4.1 Protid huyết toàn phần 1.4.2 Ure huyết .6 1.4.3 Creatinin huyết 1.4.4 Acid uric huyết 1.4.5 Enzym transaminaza .7 1.4.6 Tiểu cầu 1.4.7 Fibrinogen (sinh sợi huyết) 1.5 Phân loại TSG 1.6 Biến chứng TSG 1.6.1 Biến chứng thai phụ: 1.6.2 Biến chứng TSG gây cho thai nhi 10 1.7 Điều trị TSG 11 1.7.1 Mục tiêu điều trị 11 1.7.2 Điều trị nội khoa 11 1.7.3 Điều trị sản khoa ngoại khoa 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu .16 2.6 Các biến số nghiên cứu 16 2.7 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 16 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá .16 2.9 Xử lý phân tích số liệu .18 2.10 Đạo đức nghiên cứu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Tỷ lệ tiền sản giật – sản giật: 19 3.1.1 Tỷ lệ chung tiền sản giật – sản giật .19 3.1.2 Tỷ lệ tiền sản giật – sản giật theo mức độ 19 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 19 3.2.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu 19 3.2.2 Địa dư đối tượng nghiên cứu 19 3.2.3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 20 3.2.4 Số lần sinh 20 3.2.5 Tiền sử sản phụ bị tiền sản giật 20 3.3 Đặc điểm lâm sàng 20 3.3.1 Tuổi thai gặp tiền sản giật 20 3.3.2 Chỉ số HA sản phụ bị TSG .21 3.3.3 Dấu hiệu phù .21 3.3.4 Các dấu hiệu TSG nặng 21 3.3.5 Phân loại TSG .22 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 22 3.4.1 Protein niệu 22 3.4.2 Số lượng tiểu cầu 22 3.4.3 Nồng độ GOT 22 3.4.4 Nồng độ GPT 22 3.5 Kết cục thai kỳ bệnh nhân tiền sản giật 23 3.5.1 Tuổi thai sinh bệnh nhân tiền sản giật 23 3.5.2 Phương pháp sinh 23 3.5.3 Biến chứng cho mẹ 23 3.5.4 Biến chứng cho .24 Chương 4: BÀN LUẬN 25 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHIẾU ĐIỀU TRA 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) hội chứng bệnh lý phức tạp gây thai nghén, thường xảy ba tháng cuối thai kỳ, gây tác hại to lớn đến sức khỏe tính mạng sản phụ thai nhi, nguyên nhân thứ hai dẫn đến tử vong sản phụ, làm tăng tỷ lệ rau bong non, bệnh lý đông máu nội mạch rải rác (DIC), suy thận cấp chảy máu nội sọ Tiền sản giật xảy tất các quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển, nguyên nhân chủ yếu gây tử vong 1/3 triệu sản phụ có thu nhập trung bình - thấp 1,2, chiếm tỷ lệ đáng kể triệu ca tử vong chu sinh3, khoảng triệu ca sinh non4 gần 20 triệu trẻ sơ sinh nhẹ cân quốc gia phát triển5 Theo số liệu tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2000), cho thấy, tỉ lệ mắc bệnh vào 6-8% tổng số phụ nữ có thai bị mắc chứng TSG6 Ở Mỹ theo Sibai năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5-6% Tại Pháp theo kết nghiên cứu Uzan năm 1995 tỷ lệ mắc bệnh 5% Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Phan Trường Duyệt cộng tỷ lệ mắc TSG có thai 4-5% Trước nguy hậu nặng nề bệnh lý Tiền sản giật, việc tìm đặc điểm lâm sàng sớm, yếu tố nguy liên quan giúp chẩn đoán, loại trừ sớm xử lý kịp thời tránh biến chứng nặng nề cho sản phụ thai nhi điều cần thiết Từ lý đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết cục thai kỳ tiền sản giật Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2023” Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ tiền sản giật có tuổi thai từ 20 tuần trở lên Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2023 Nhận xét kết cục thai kỳ bệnh nhân tiền sản giật Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 02/2023 đến tháng 9/2023 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tiền sản giật TSG hội chứng bệnh lý phức tạp thai nghén gây ra, xảy nửa sau thai kỳ, theo quy định tuần thứ 21 thời kỳ thai nghén7, biểu triệu chứng chính: Tăng huyết áp, phù protein niệu TSG chia thành hai mức độ khác nhau: TSG khơng có dấu hiệu nặng TSG có dấu hiệu nặng 1.2 Cơ chế bệnh sinh yếu tố nguy tiền sản giật Cho đến nay, chế TSG chưa rõ rang, biểu lâm sàng bệnh toàn thân Đây biểu rối loạn bệnh lý tạng đích thai nghén gây với giả thuyết mà y văn cho nguyên nhân gây TSG: - Thuyết co thắt mạch máu - Thuyết hệ Renin – Angiotensin – Aldoseteron - Thuyết Prostaglandin Thromboxan A2 - Thuyết chế tổn thương nội mạc mạch máu Các yếu tố nguy TSG: Một số yếu tố nguy tác giả đưa gồm: - Tuổi thai phụ: Các nghiên cứu cho thấy thai phụ trẻ tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao tỷ lệ tăng lên thai phụ so lớn tuổi8 - Số lần có thai: Những thai phụ có thai so tỷ lệ mắc cao so với thai phụ rạ - Số lượng thai: Đa thai có tỷ lệ cao so với thai Trong đa thai, tỷ lệ TSG 10% - Tiền sử gia đình sản khoa: Nghiên cứu O’Brien W.F cho thấy mối liên quan tiền sử gia đình với TSG đáng kể Người mẹ bị TSG có 22% gái bị TSG mang thai tỷ lệ 39% có chị em gái bị TSG Tiền sử SG, TSG, thai chết lưu, rau bong non,… yếu tố làm tăng thêm tỷ lệ phát sinh làm nặng thêm bệnh - Chế độ dinh dưỡng: Tỷ lệ mắc bệnh cao người thiếu yếu tố vi lượng: sắt, kẽm, acid folic, calci thừa cacbonhydrat, natri - Tiền sử nội khoa: Các bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, thận làm tăng thêm nguy TSG - Yếu tố thần kinh: Các phụ nữ có thần kinh không ổn định dễ gặp stress gây co mạch, biến đổi tuần hoàn yếu tố gây khởi phát TSG - Khí hậu mùa: Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ TSG xảy cao mùa rét, ẩm ướt Theo Ngô Văn Tài, tỷ lệ xuất bệnh thường xảy vào mùa xuân thời gian chuyển tiếp từ mùa xuân sang mùa hè 1.3 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1 Tăng huyết áp 1.3.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp theo tổ chức Y tế giới hiệp hội quốc tế nghiên cứu tăng huyết áp Tăng huyết áp, mức huyết áp tâm thu từ 140mmHg trở lên và/ huyết áp tâm trương từ 90mmHg trở lên9 Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo ESC/ESH năm 2002 cho người lớn ( từ 16 tuổi trở lên)10 Phân loại huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm (mmHg) trương (mmHg) HA ối ưu =110