1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SINH MỔ TẠI BỆNH VIỆN

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Các Yếu Tố Liên Quan Đến Sinh Mổ Tại Bệnh Viện
Tác giả Mai Thị Huyền, Nguyễn Thị Việt Hà
Trường học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
Chuyên ngành Khoa PTGM
Thể loại Đề Tài Cấp Cơ Sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,79 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề này (11)
    • 1.2. Định nghĩa về mổ lấy thai (16)
    • 1.3. Sơ lược về lịch sử mổ lấy thai (17)
    • 1.4. Giải phẫu của tử cung liên quan đến mổ lấy thai (20)
      • 1.4.1. Giải phẫu tử cung khi chưa có thai (20)
      • 1.4.2. Thay đổi giải phẫu và sinh lý tử cung khi có thai (24)
    • 1.5. Các chỉ định mổ lấy thai (26)
      • 1.5.1. Chỉ định (26)
      • 1.5.2. Các chỉ định mổ thông thường nhất là (27)
      • 1.5.3. Vết mổ cũ trên tử cung (28)
      • 1.5.4. Các chỉ định khác (28)
      • 1.5.5. Những yếu tố thường được tính thêm vào với chỉ định mổ nhưng không phải là chỉ định mổ (28)
    • 1.6. Chỉ định mổ lấy thai chủ động (29)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (30)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (30)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (31)
    • 2.5. Các biến số nghiên cứu (31)
    • 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin (31)
    • 2.7. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (31)
    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu (31)
    • 2.9. Sai số và cách khắc phục (32)
  • Phần 1: Về phần hành chính (35)
  • Phần 2: Phân bố theo chỉ định mổ (38)
  • Phần 3: Các dịch vụ lựa chọn (41)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (34)
  • KẾT LUẬN (49)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

Mổ lấy thai (MLT) là phẫu thuật lấy thai, phần phụ của thai ra khỏi tử cung qua đường rạch ở thành tử cung và đường rạch ở thành bụng. Từ năm 1610, mổ lấy thai được thực hiện đầu tiên nhưng lúc đó trình độ khoa học còn yếu nên tỷ lệ tử vong của bà mẹ rất cao do chảy máu và nhiễm trùng. Dần dần với sự phát triển của phẫu thuật, phương tiện vô khuẩn, kháng sinh, truyền máu, gây mê hồi sức đã làm giảm hẵn nguy cơ của mổ lấy thai. Ngày nay tiên lượng thai nhi đã tốt hơn nhiều nhờ mổ lấy thai kịp thời nên chỉ định mổ lấy thai càng ngày càng được áp dụng rộng rãi. Nhưng cũng vì thế mà có thể đưa đến lạm dụng kỹ thuật mổ nầy trong khi sản phụ thực sự có thể thường qua âm đạo.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

-Tất cả các sản phụ vào viện sinh mổ tại khoa phụ sản BVDK TP Vinh

- Tất cả các sản phụ vào thẳng nhà mổ sinh mổ cấp cứu

- Thai phụ trước khi ra viện hoặc chuyển viện chưa sinh mổ

- Thai phụ sau sinh mổ nơi khác bị tai biến chuyển đến viện.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm: + Tại khoa Phụ sản CS1, Phụ sản CS2.

+ Khoa PTGM - Bệnh Viện Đa Khoa TP Vinh- Nghệ An

Thiết kế nghiên cứu

- Thống kê dữ liệu tiến cứu.

- Phương pháp điều tra (phỏng vấn, phiếu điều tra.)

Nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu để tính

N: Số bệnh nhân mổ đẻ được phỏng vấn, khảo sát.

 Z (1−α/2)=1,96 : Hệ số tin cậy với khoảng tin cậy 95%.

 p : Tỷ lệ nguyên nhân mổ đẻ

 d : Độ chính xác mong muốn (lấy d = 0,06, độ chính xác 0,95%).

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu chủ định, tập trung vào toàn bộ bệnh nhân sinh mổ trong năm 2023 tại Khoa Phụ sản, Bệnh viện ĐKTP Vinh - Nghệ An.

Các biến số nghiên cứu

- Thông tin chúng tôi thu thập nghiên cứu: Tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, tuổi thai.

Trong việc sinh mổ, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định này, bao gồm đặc điểm dân tộc, nguyên nhân liên quan đến thai nhi và sức khỏe của mẹ Các yếu tố xã hội cũng đóng vai trò quan trọng, cùng với việc bệnh nhân lựa chọn các dịch vụ chăm sóc và điều trị phù hợp trong quá trình sinh con.

Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

- Phiếu khảo sát gồm 3 phần câu hỏi.

- Khi thai phụ vào viện, khoa Phụ sản, khoa PTGM phỏng vấn trực tiếp câu hỏi từ phần 1 đến 3 của phiếu điều tra có sẵn (Bảng phụ lục 1)

Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá

Bộ câu hỏi ở phụ lục 1 và phụ lục 2.

Xử lý và phân tích số liệu

Sau khi tiến hành phỏng vấn và khảo sát, dữ liệu được thu thập, làm sạch và phân tích bằng phần mềm SPSS 20 Phương pháp kiểm định chi bình phương (χ²) được sử dụng để xác định mối liên quan giữa kiến thức và thực hành về VSTNK với các yếu tố khác, với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 (khoảng tin cậy 95%).

Sai số và cách khắc phục

- Sai số chọn: có thể xảy ra khi chọn đối tượng nghên cứu sinh trong giờ trực nên sau hậu phẫu phỏng vấn

- Sai số thông tin: có thể do đối tượng trả lời sai hoặc không hiểu câu hỏi, hoặc là địa chỉ thường trú nhầm lẫn địa chỉ tạm trú

- Nghiên cứu viên giải thích rõ mục tiêu và nội dung nghiên cứu trước khi phỏng vấn.

- Bộ câu hỏi phỏng vấn sử dụng từ ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, đầy đủ rõ ràng, động viên đối tượng nghiên cứu trả lời đúng câu hỏi.

2.10 Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành sau khi hội đồng xét duyệt đề cương và sự đồng ý của Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh phê duyệt

Nghiên cứu được tiến hành dựa trên cơ sở tự nguyện đồng ý tham gia của các đối tượng nghiên cứu.

Trước khi tham gia nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu.

Tất cả thông tin thu thập trong quá trình điều tra sẽ được bảo mật và chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽ được báo cáo cho lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh và các đối tượng tham gia nghiên cứu.

Hình 3.1 Ca mổ lấy thai BVĐK thành phố Vinh năm 2023

Hình 3.2 Phương pháp mổ lấy thai ngang đoạn dưới tử cung

Về phần hành chính

Bảng 3.1 Phân bổ theo nhóm tuổi

Tuổi n (số người, số ca) Tỷ lệ (%)

Nhóm tuổi thường gặp là 30-40 tuổi (315 trường hợp), tuổi nhỏ nhất là

16 tuổi, tuổi lớn nhất là 47 tuổi.

Nhóm tuổi 30-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 46,5%.

Nhóm tuổi < 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,18%.

Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm tuần tuổi thai nhi của nhóm đối tượng nghiên cứu

Tuổi thai lớn nhất ghi nhận là 42 tuần và nhỏ nhất là 36 tuần Nhóm tuổi thai đủ tháng từ 37-41 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới 97,37%, trong khi nhóm tuổi thai dưới 37 tuần chỉ chiếm 1,03% và nhóm trên 42 tuần là 1,6% Sự khác biệt giữa các nhóm tuổi thai này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.3 Phân bố theo dân tộc

Dân tộc Số lượng Tỉ lệ (%)

- Nhận xét: Gặp chủ yếu là dân tộc kinh chiếm 92%

Tiếp đến các dân tộc khác 6,97% Ít nhất là dân tộc Thái chiếm 1,03%.

Bảng 3.4 Phân bố theo vùng, miền

Vùng Số lượng Tỉ lệ (%)

- Nhận xét: Tỉ lệ sản phụ ở vùng miền trung du cận thành phố Vinh chiếm chủ yếu tỉ lệ cao nhất (73,7%)

Sau đó đến thành phố Vinh, Cửa lò (25,27%)

Bảng 3.5 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân

Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ (%)

Cán bộ, Công nhân, viên chức

Nghề nghề khác (tự do) chiếm chủ yếu tỉ lệ cao nhất (30,87%);

Sau đó đến doanh nghiệp (28,5%)

Tếp đến là nông nghiệp (22,6%)

Cán bộ, cán bộ viên chức (10,8%)

Cuối cùng là nhóm công nhân là 7,23%.

Phân bố theo chỉ định mổ

Bảng 3.6 Nguyên nhân mổ về thai nhi

Nguyên nhân về thai nhi Số lượng Tỉ lệ (%)

Suy dinh dưỡng bào thai 4 5,4

Nguyên nhân về thai nhi chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm ngôi thế bất thường chiếm 70,3%

Tiếp đến là suy thai 13,5%

Tiếp theo là song thai: 6,75%

Suy dinh dưỡng tế bào thai: 5,4%

Thai máy ít chiếm lần lượt là: 4,05%

Bảng 3.7 Nguyên nhân từ phần phụ- tử cung

Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ (%) Ối vỡ non, rỉ ối sớm 63 54,8

Nhóm nguyên nhân về Tử cung- phần phụ chiếm tỉ lệ cao nhất là ối vỡ non, rỉ ối sớm chiếm tỉ lệ 54,8%

Tiếp theo là thiểu ối chiếm 20,8%, Đến nhóm đa ối, ối nhiều chiếm 15,6% và nhau tiền đạo và nhau bong non đề chiếm tỉ lệ 4,4%.

Bảng 3.8 Nguyên nhân từ bệnh lý của mẹ

Bệnh của mẹ Số lượng Tỉ lệ (%)

Tiểu đường trong thai kỳ 7 5

Tiền sử đẻ khó, băng huyết 28 20

Nhóm nguyên nhân bệnh lý từ mẹ chiếm tỉ lệ cao nhất là mẹ có bệnh mãn tính chiếm 26,4% Đến nhóm mẹ lớn tuổi chiếm 21,4%

Tiếp đến nhóm mẹ có tiền sử đẻ khó, băng huyết chiếm 20% Đến nhóm tiền sản giật chiếm 15% Đến nhóm thiếu máu thai kỳ chiếm 6,4%,

Và nhóm ít nhất là sản phụ vật vả và tiểu đường thai kỳ lần lượt là 5,8% và 5%.

Bảng 3.9 Nguyên nhân từ đường sinh dục

NN từ đường sinh dục Số lượng Tỉ lệ (%)

CTC ngưng tiến triển 21 5,2 Đầu không lọt 13 3,3

Nhóm nguyên nhân về đường sinh dục chiếm tỉ lệ cao nhất là vết mổ lấy thai cũ chiếm 77,5%

Tiếp đến là nhóm bất tương xứng đầu chậu chiếm 7,6%

Tiếp đến là nhóm CTC ngưng tiến triển chiếm 5,2% Đến nhóm CTC khó xóa mở chiếm 3,7% Đến nhóm đầu không lọt: 3,3%

Và cơn co TC cường tính chiếm: 2,7%.

Bảng 3.10 Nguyên nhân về yếu tố xã hội

Nguyên nhân PT Số lượng Tỉ lệ (%)

Mổ lấy thai chủ động 30 8,98

Tác động từ gia đình 106 31,7

Nhóm yếu tố về xã hội nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất là con 1 bề chiếm tỉ lệ 53,9%

Tiếp đến là nhóm tác động từ gia đình chiếm 31,7%

Tiếp theo nhóm mổ chủ động lấy thai chiếm 8,98%

Và cuối cùng là nhóm IVF chiếm 5,42%.

BÀN LUẬN

Hình 3.1 Ca mổ lấy thai BVĐK thành phố Vinh năm 2023

Hình 3.2 Phương pháp mổ lấy thai ngang đoạn dưới tử cung

Phần 1: Về phần hành chính:

Bảng 3.1 Phân bổ theo nhóm tuổi

Tuổi n (số người, số ca) Tỷ lệ (%)

Nhóm tuổi thường gặp là 30-40 tuổi (315 trường hợp), tuổi nhỏ nhất là

16 tuổi, tuổi lớn nhất là 47 tuổi.

Nhóm tuổi 30-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 46,5%.

Nhóm tuổi < 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,18%.

Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm tuần tuổi thai nhi của nhóm đối tượng nghiên cứu

Tuổi thai lớn nhất ghi nhận là 42 tuần, trong khi tuổi thai nhỏ nhất là 36 tuần Nhóm tuổi thai đủ tháng từ 37 đến 41 tuần chiếm đa số với 97,37%, trong khi nhóm tuổi thai dưới 37 tuần chỉ chiếm 1,03% và nhóm tuổi thai trên 42 tuần là 1,6% Sự khác biệt giữa các nhóm này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Bảng 3.3 Phân bố theo dân tộc

Dân tộc Số lượng Tỉ lệ (%)

- Nhận xét: Gặp chủ yếu là dân tộc kinh chiếm 92%

Tiếp đến các dân tộc khác 6,97% Ít nhất là dân tộc Thái chiếm 1,03%.

Bảng 3.4 Phân bố theo vùng, miền

Vùng Số lượng Tỉ lệ (%)

- Nhận xét: Tỉ lệ sản phụ ở vùng miền trung du cận thành phố Vinh chiếm chủ yếu tỉ lệ cao nhất (73,7%)

Sau đó đến thành phố Vinh, Cửa lò (25,27%)

Bảng 3.5 Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân

Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ (%)

Cán bộ, Công nhân, viên chức

Nghề nghề khác (tự do) chiếm chủ yếu tỉ lệ cao nhất (30,87%);

Sau đó đến doanh nghiệp (28,5%)

Tếp đến là nông nghiệp (22,6%)

Cán bộ, cán bộ viên chức (10,8%)

Cuối cùng là nhóm công nhân là 7,23%.

Phần 2: Phân bố theo chỉ định mổ

Bảng 3.6 Nguyên nhân mổ về thai nhi

Nguyên nhân về thai nhi Số lượng Tỉ lệ (%)

Suy dinh dưỡng bào thai 4 5,4

Nguyên nhân về thai nhi chiếm tỉ lệ cao nhất ở nhóm ngôi thế bất thường chiếm 70,3%

Tiếp đến là suy thai 13,5%

Tiếp theo là song thai: 6,75%

Suy dinh dưỡng tế bào thai: 5,4%

Thai máy ít chiếm lần lượt là: 4,05%

Bảng 3.7 Nguyên nhân từ phần phụ- tử cung

Nghề nghiệp Số lượng Tỉ lệ (%) Ối vỡ non, rỉ ối sớm 63 54,8

Nhóm nguyên nhân về Tử cung- phần phụ chiếm tỉ lệ cao nhất là ối vỡ non, rỉ ối sớm chiếm tỉ lệ 54,8%

Tiếp theo là thiểu ối chiếm 20,8%, Đến nhóm đa ối, ối nhiều chiếm 15,6% và nhau tiền đạo và nhau bong non đề chiếm tỉ lệ 4,4%.

Bảng 3.8 Nguyên nhân từ bệnh lý của mẹ

Bệnh của mẹ Số lượng Tỉ lệ (%)

Tiểu đường trong thai kỳ 7 5

Tiền sử đẻ khó, băng huyết 28 20

Nhóm nguyên nhân bệnh lý từ mẹ chiếm tỉ lệ cao nhất là mẹ có bệnh mãn tính chiếm 26,4% Đến nhóm mẹ lớn tuổi chiếm 21,4%

Tiếp đến nhóm mẹ có tiền sử đẻ khó, băng huyết chiếm 20% Đến nhóm tiền sản giật chiếm 15% Đến nhóm thiếu máu thai kỳ chiếm 6,4%,

Và nhóm ít nhất là sản phụ vật vả và tiểu đường thai kỳ lần lượt là 5,8% và 5%.

Bảng 3.9 Nguyên nhân từ đường sinh dục

NN từ đường sinh dục Số lượng Tỉ lệ (%)

CTC ngưng tiến triển 21 5,2 Đầu không lọt 13 3,3

Nhóm nguyên nhân về đường sinh dục chiếm tỉ lệ cao nhất là vết mổ lấy thai cũ chiếm 77,5%

Tiếp đến là nhóm bất tương xứng đầu chậu chiếm 7,6%

Tiếp đến là nhóm CTC ngưng tiến triển chiếm 5,2% Đến nhóm CTC khó xóa mở chiếm 3,7% Đến nhóm đầu không lọt: 3,3%

Và cơn co TC cường tính chiếm: 2,7%.

Bảng 3.10 Nguyên nhân về yếu tố xã hội

Nguyên nhân PT Số lượng Tỉ lệ (%)

Mổ lấy thai chủ động 30 8,98

Tác động từ gia đình 106 31,7

Nhóm yếu tố về xã hội nhóm chiếm tỉ lệ cao nhất là con 1 bề chiếm tỉ lệ 53,9%

Tiếp đến là nhóm tác động từ gia đình chiếm 31,7%

Tiếp theo nhóm mổ chủ động lấy thai chiếm 8,98%

Và cuối cùng là nhóm IVF chiếm 5,42%.

Phần 3: Các dịch vụ lựa chọn:

Bảng 3.11 Các dịch vụ lựa chọn

Dịch vụ Số lượng Tỉ lệ (%) Tổng bệnh nhân

Giảm đau ngoài màng cứng 67 9,89

Dịch vụ được lựa chọn tuyệt đối 100% là dịch vụ tắm bé Tiếp đến là chọn phòng, giường yêu cầu chiếm 35,6%

Và giảm đau sau đẻ chiếm 9,89%.

Từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 7 năm 2023, Bệnh viện ĐK TP Vinh đã thực hiện 677 ca sinh mổ, trong khi số ca sinh thường là 1290, dẫn đến tỷ lệ sinh mổ là 34,42% So với nghiên cứu của Mizuki Takegeta và Nam Giang năm 2020, cho thấy tỷ lệ mổ lấy thai ở Việt Nam hiện nay gần 60%, đặc biệt tại các bệnh viện tư nhân lên đến 70%, cho thấy tỷ lệ này là chấp nhận được trong bối cảnh hiện tại.

Tỷ lệ MLT con so tại các bệnh viện đã có sự biến động không đồng đều trong những năm gần đây Tuy nhiên, nhìn chung, xu hướng tăng tỷ lệ MLT con so đang diễn ra tại các cơ sở y tế So với tỷ lệ MLT con so của Lê Minh Hải năm 2019, con số này đã tăng lên 31,1%.

Tỷ lệ MLT tăng dần theo thời gian Vào những năm 60-70, tỷ lệ MLT ở Việt Nam chỉ vào khoảng 7-14% 22

Trong thập niên đầu của năm 2000, tỷ lệ MLT tăng từ 20,07% của Nguyễn Văn Tư tại Thái Nguyên lên 36,97% của Vương Tiến Hoà tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương vào năm 2002 Đặc biệt, nghiên cứu của Đặng Thị Hà tại khoa Sản Đại học Y Dược trong giai đoạn 2007-2009 cho thấy tỷ lệ MLT đạt 43,2%.

Theo WHO (2010), trong 25 khảo sát ở 137 quốc gia, tỷ lệ MLT được phân loại như sau: 15% quốc gia có MLT thấp, tương đương với 69 nước, được xem là lạm dụng kỹ thuật.

Lý do tăng lên của MLT được giải thích như sau:

Tuổi của các bà mẹ sinh đẻ ngày càng cao, và tỷ lệ mắc bệnh lý mẹ và thai (MLT) tăng theo sự gia tăng độ tuổi sinh Trong nghiên cứu, nhóm tuổi phổ biến nhất là từ 30-40 tuổi, với 315 trường hợp, trong đó tuổi cao nhất ghi nhận là 47 tuổi.

Tuổi thai lớn nhất là 42 tuần, nhỏ nhất là 36 tuần Nhóm tuổi thai đủ tháng 37-41 tuần chiếm chủ yếu (97,37%)

Các thủ thuật đường dưới ngày càng ít được áp dụng hơn

Những yếu tố kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh, trong đó nhóm người có thu nhập cao thường có tỷ lệ thai to cao hơn Điều này dẫn đến việc tỷ lệ mang thai lớn (MLT) ở nhóm người này cao hơn so với những người có thu nhập thấp và trung bình.

Việc áp dụng máy theo dõi liên tục tim thai và cơn co tử cung giúp phát hiện sớm các thai nhi có nguy cơ, từ đó góp phần nâng cao tỷ lệ mổ lấy thai.

Tỷ lệ MĐC gia tăng đã thúc đẩy sự tăng trưởng của tỷ lệ MLT, đặc biệt là trong các trường hợp MĐC lần 2 và lần 3 Sự gia tăng này đóng góp đáng kể vào việc nâng cao tỷ lệ MLT.

2 Phân bố theo nhóm tuần tuổi thai nhi: Nhóm tuổi thai đủ tháng 37-41 tuần chiếm chủ yếu (97,37%) Trong tuần tuổi này bé không được coi là sinh non nữa.

3.Phân bố theo dân tộc: Gặp chủ yếu là dân tộc kinh chiếm 92% vì là vùng miền phân bố chủ yếu là dân tộc kinh sinh sống.

Tỉ lệ sản phụ ở vùng trung du cận thành phố Vinh cao nhất, đạt 73,7%, theo thống kê từ Bệnh viện Phụ sản Vinh Các sản phụ chủ yếu đến từ các huyện lân cận như Hưng Nguyên, Nam Đàn, Nghi Lộc, Thanh Chương và Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Tuy nhiên, bệnh viện chưa thu hút được sản phụ từ các vùng cách xa hơn 100 km.

Phân bố nghề nghiệp của sản phụ cho thấy nghề tự do chiếm tỷ lệ cao nhất với 30,87%, tiếp theo là doanh nghiệp 28,5%, nông nghiệp 22,6%, cán bộ, công chức viên chức 10,8% và công nhân 7,23% Điều này chỉ ra rằng số lượng sản phụ là cán bộ, công chức viên chức và công nhân đến BVTP Vinh còn rất thấp.

Nguyên nhân mổ lấy thai do thai nhi chiếm tỷ lệ cao, với 52 trường hợp được thực hiện vì ngôi thế bất thường, tương đương 70,3% tổng số ca mổ lấy thai do nguyên nhân thai nhi và 7,68% tổng số nguyên nhân mổ lấy thai.

Nhóm nguyên nhân MLT về thai suy chiếm 10 ca, tương đương với tỉ lệ 13,5% Kết quả này thấp hơn so với một số nghiên cứu trước đây, như của tác giả Vũ Mạnh Cường, trong đó nguyên nhân suy thai chiếm 37,2% và nhóm nguyên nhân do thai chiếm 18,1% tổng số các nguyên nhân MLT.

Các trường hợp được chỉ định MLT vì thai suy được chẩn đoán dựa vào màu sắc nước ối, thay đổi nhịp tim thai trên mornitoring sản khoa

Việc sử dụng monitoring để theo dõi tim thai đã giúp phát hiện sớm các trường hợp suy thai, từ đó quyết định MLT kịp thời để tránh những rủi ro cho thai nhi Đối với các trường hợp nghi ngờ như thai già tháng, tiền sản giật, hay chuyển dạ kéo dài, nếu tiếp tục theo dõi và đánh giá nguy cơ cao cho mẹ và thai nhi, cần thiết phải thực hiện MLT Tuy nhiên, nếu nhịp tim thai vẫn ổn định và diễn biến chuyển dạ thuận lợi, chúng ta có thể vừa hồi sức thai nhi vừa theo dõi chuyển dạ trên monitoring sản khoa để thực hiện đẻ đường âm đạo, góp phần giảm tỷ lệ MLT.

Ngày đăng: 12/01/2024, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w