1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Kết Quả Bước Đầu Phẫu Thuật Điều Trị Ung Thư Tuyến Giáp Thể Biệt Hóa Tại Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Vinh
Tác giả Bs Dương Văn Tú, Bs CKI Lê Văn Cường, Bs Phạm Viết Hùng
Trường học Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
Thể loại Đề tài cấp cơ sở
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 252,15 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Bệnh học ung thư biểu mô tuyến giáp (11)
      • 1.1.1. Đặc điểm lâm sàng (11)
      • 1.1.2. Cận lâm sàng (12)
      • 1.1.3. Chẩn đoán (15)
      • 1.1.4. Điều trị (19)
      • 1.1.5. Vi ung thư tuyến giáp thể nhú (24)
    • 1.2. Một số nghiên cứu về phẫu thuật UTTG (27)
      • 1.2.1. Một số nghiên cứu trên thế giới (27)
      • 1.2.2. Một số nghiên cứu trong nước (28)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
    • 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu (30)
    • 2.3 Thiết kế nghiên cứu (30)
    • 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu (31)
    • 2.5. Các biến số nghiên cứu (31)
    • 2.6. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin (32)
      • 2.6.1 Quy trình nghiên cứu (32)
      • 2.6.2 Thu thập các thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng (32)
    • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu (0)
    • 2.9. Sai số và cách khắc phục (0)
    • 2.10. Đạo đức trong nghiên cứu (0)
    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân (36)
      • 3.1.1. Phân bố nhóm tuổi và giới tính (36)
      • 3.1.2. Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh (38)
      • 3.1.3. Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng (40)
      • 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng (41)
    • 3.2. Kết quả phẫu thuật (43)
      • 3.2.1. Các phương pháp phẫu thuật (43)
      • 3.2.2. Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất (44)
      • 3.2.3. Kết quả giải phẫu bệnh (45)
      • 3.2.4. Biến chứng sau mổ (47)
      • 3.2.5. Thời gian nằm viện (48)
      • 3.2.6. Đánh giá kết quả chung (50)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN (51)
    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng (51)
      • 4.1.1. Phân bố nhóm tuổi và giới tính (51)
      • 4.1.2. Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh (52)
      • 4.1.3. Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng (53)
      • 4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng (53)
    • 4.2. Kết quả bước đầu của phẫu thuật (57)
      • 4.2.1. Các phương pháp phẫu thuật (57)
      • 4.2.2. Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất (59)
      • 4.2.4. Kết quả giải phẫu bệnh (61)
      • 4.2.5. Biến chứng sau mổ (62)
      • 4.2.6. Thời gian nằm viện (65)
      • 4.2.7. Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật (65)
  • KẾT LUẬN (66)
    • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân (66)
    • 2. Kết quả sớm của phương pháp phẫu thuật điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hóa (66)

Nội dung

Ung thư tuyến giáp là bệnh lý ung thư hay gặp nhất của hệ nội tiết, có tỉ lệ gia tăng nhanh chóng trên toàn thế giới1. Theo GLOBOCAN năm 2018, ung thư tuyến giáp chiếm 3,1% và xếp ở vị trí thứ 11 trong tất cả các loại ung thư nói chung2. Ung thư tuyến giáp thường gặp ở nữ giới với tỉ lệ mắc là 10,2100.000 dân, cao gấp 3 lần ở nam giới; có 567.233 ca mới mắc và 41.071 ca tử vong hàng năm. Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc ung thư tuyến giáp cao, đứng hàng thứ chín với 5.418 ca mới mắc, 528 ca tử vong và tỉ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 3,52100.000 dân2,4. Chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến giáp chủ yếu dựa vào lâm sàng, siêu âm và tế bào học. Theo phân loại về giải phẫu bệnh, ung thư biểu mô tuyến giáp gồm 4 nhóm chủ yếu là thể nhú, thể nang, thể tủy và thể không biệt hóa, trong đó ung thư biểu mô thể nhú hay gặp nhất, chiếm tỉ lệ khoảng 80 85% 5. Theo Tổ chức Y tế thế giới, vi ung thư tuyến giáp là những ung thư có đường kính lớn nhất của u không quá 1 cm trong đó vi ung thư tuyến giáp thể nhú cũng chiếm đa số6. Các kết quả thống kê cũng cho thấy tỉ lệ ung thư tuyến giáp gia tăng gần đây chủ yếu do sự góp phần của nhóm vi ung thư tuyến giáp. Điều này được giải thích là do sự phổ biến và cải thiện về giá trị chẩn đoán của hệ thống siêu âm cùng xét nghiệm tế bào học đã làm tăng khả năng phát hiện những khối u kích thước nhỏ không thể phát hiện được trên lâm sàng1,7.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm các bệnh nhân được chẩn đoán ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hóa và phẫu thuật tại khoa Ngoại Tổng hợp

- Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2023

- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

 Bệnh nhân được chẩn đoán xác định ung thư tuyến giáp nguyên phát thể biệt hóa ( Kết quả FNA : Ung thư tuyến giáp thể nhú)

 Kết quả mô bệnh học là ung thư tuyến giáp thể biệt hóa.

 Chưa can thiệp phẫu thuật.

 Có thông tin theo dõi sau điều trị.

 Có hồ sơ lưu đầy đủ.

 Bệnh nhân cũ đến điều trị tiếp vì tái phát, di căn.

 Bệnh nhân được điều trị tia xạ trước phẫu thuật

 Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư tuyến giáp không phải thể biệt hóa

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian : Từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2023

- Địa điểm : Khoa Ngoại Tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh

Thiết kế nghiên cứu

- Nghiên cứu mô tả tiến cứu

Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu

- Thiết kế nghiên cứu : Mô tả loạt trường hợp bệnh

Các biến số nghiên cứu

Thu thập theo mẫu bệnh án định sẵn, trình tự tiến hành theo các bước sau:

+ Tuổi: chia các nhóm chia thành các nhóm tuổi ≤ 20 tuổi, 21 – 30 tuổi, 31- 40 tuổi, 41 – 50 tuổi và > 50 tuổi.

 Giới: nam, nữ; tỉ lệ nữ/nam

 Lý do vào viện: khám sức khỏe phát hiện tình cờ, tự sờ thấy khối u vùng cổ, tự sờ thấy hạch vùng cổ, nuốt vướng nghẹn, khàn tiếng

Thời gian từ khi phát hiện bệnh đến lúc vào viện: < 1 tháng, 1 - 3 tháng, trên 3 tháng.

- Các thông tin thu được qua khám lâm sàng:

 Sờ thấy u : có hay không

 Vị trí u: Thùy phải, thùy trái, eo giáp, hai thuỳ

 Mật độ u: mềm, cứng chắc

 Sự di động u: có hay không di động

 Vị trí u: thùy trái, thùy phải, eo giáp, cả 2 thuỳ giáp

 Kích thước u: ≤ 0,5cm và > 0,5cm đến 1cm

 Phân loại u giáp theo TIRADS: 3, 4a, 4b, 4c, 5

 Phát hiện hạch nghi ngờ trên siêu âm

- Xét nghiệm tế bào học u giáp:

 Kết quả tế bào học u: lành tính, ác tính, nghi ngờ.

- Xét nghiệm hormon tuyến giáp FT3, FT4, TSH: ba mức độ bình thường, tăng hoặc giảm.

Công cụ và phương pháp thu thập thông tin

- Bước 1: Lựa chọn bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu

- Bước 2: Ghi nhận các thông tin về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

- Bước 3: Tiến hành phẫu thuật cho bệnh nhân

- Bước 4: Thu thập các thông tin về phương pháp phẫu thuật, tai biến biến chứng trong mổ và hậu phẫu

- Bước 5: Theo dõi đánh giá kết quả điều trị của bệnh nhân sau 1 tháng, 3 tháng.

2.6.2 Thu thập các thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng

Thu thập thông tin trong và sau phẫu thuật

- Bệnh nhân được gây mê nội khí quản, tư thế nằm ngửa, kê gối dưới vai

- Kíp mổ: Phẫu thuật viên và người phụ 2 đứng cùng bên, người phụ

1 đứng phía cùng bên tổn thương

- Dụng cụ: Dao siêu âm

- Sát khuẩn khuẩn vùng mổ

 Các chỉ định phẫu thuật

- Cắt thùy và eo giáp:

 U 1 bên nhỏ hơn 1cm, chưa có hạch cổ nghi ngờ trên siêu âm

- Vét hạch trung tâm dự phòng với tất cả các trường hợp.

 Kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật

- Số lượng hạch vét được

- Số lượng hạch di căn

 Phân loại giai đoạn bệnh: Theo phân loại của AJCC sửa đổi lần thứ 8 21

 Các tai biến, biến chứng trong và sau phẫu thuật

- Trong mổ: tổn thương các mạch máu lớn, tổn thương dây TKTQQN, tổn thương tuyến cận giáp, thủng khí quản, thủng thực quản

- Chảy máu sau mổ: vùng mổ sung nề, tím, bệnh nhân khó thở do khối máu tụ chèn ép đường thở

- Liệt dây thần kinh quặt ngược tạm thời: BN bị khàn tiếng nhẹ, giọng thay đổi nhưng vẫn nói được, các triệu chứng giảm dần và hết trước

- Liệt dây thần kinh quặt ngược vĩnh viễn: Không hồi phục giọng nói sau mổ 6 tháng Soi tai mũi họng thấy liệt dây thanh sau 6 tháng

Suy tuyến cận giáp tạm thời thường biểu hiện qua các triệu chứng như tê tay, chân và mặt, có thể kèm theo cơn tetani Việc điều trị bổ sung canxi giúp giảm dần các triệu chứng này, và hầu hết sẽ biến mất trong vòng 6 tháng.

- Suy tuyến cận giáp mãn tính là trường hợp suy tuyến cận giáp sau phẫu thuật mà đã được điều trị sau 6 tháng kết quả không đỡ

- Tụ dịch sau mổ: Vùng cổ sung nề khu trú, ấn lõm, da cổ không tím đỏ, có thể dẫn tới nhiễm trùng

- Nhiễm trùng vết mổ: Vùng cổ tấy đỏ, ấn đau tức, bệnh nhân sốt, xét nghiệm bạch cầu máu tăng, chọc hút dẫn lưu ra mủ.

 Độ hài lòng về thẩm mỹ

 Kết quả chung sau phẫu thuật

Sau 1 tháng và 3 tháng kiểm tra, bệnh nhân sẽ được khám lại trực tiếp hoặc ghi nhận các triệu chứng qua điện thoại Chúng tôi tiến hành đánh giá dựa trên các tiêu chí đã định.

- Rất tốt: bệnh nhân rất hài lòng, hoàn toàn không có các biến chứng liên quan tới phẫu thuật.

- Tốt: Bệnh nhân hài lòng, không có biến chứng

- Trung bình: bệnh nhân có biến chứng nhẹ, tự hồi phục.

- Xấu: bệnh nhân có biến chứng nhưng điều trị không kết quả.

2.7 Xử lý và phân tích số liệu

- Nhập và xử lý số liệu trên máy vi tính theo chương trình SPSS 20.0.

- Các phép toán được áp dụng trong nghiên cứu:

 Tính trị số trung bình của mẫu nghiên cứu.

2.8 Sai số và cách khắc phục

+ Sai số ngẫu nhiên: cỡ mẫu nhỏ, thời gian thu thập số liệu ngắn, do đo lường…

+ Sai số do đo lường,phân loại bệnh

+ Tăng cỡ mẫu lớn hơn, thời gian thu thập dài hơn

+ Thiết kế đề cương chặt chẽ.

+ Đo lường cẩn thận, tạo các phương tiện đo lường chính xác.

2.9 Đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh, không phục vụ mục đích nào khác.

- Mọi thông tin thu thập từ bệnh nhân được đảm bảo bí mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu.

- Bệnh nhân được điều trị theo phác đồ và nghiên cứu không ảnh hưởng tới kết quả điều trị của người bệnh.

Nghiên cứu chỉ được tiến hành sau khi đã được Hội đồng phê duyệt đề cương và nhận được sự đồng ý triển khai từ Ban Giám Đốc bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh.

- Kết quả nghiên cứu trung thực, khách quan.

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu 38 bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể biệt hóa phẫu thuật tại khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2023 đã cho thấy những kết quả đáng chú ý về tình trạng bệnh và hiệu quả điều trị.

3.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân

3.1.1 Phân bố nhóm tuổi và giới tính

3.1.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Đặc điểm n % Độ tuổi

(Giá trị nhỏ nhất – Giá trị lỡn nhất)

- Tuổi trung bình là 53,8, lớn nhất 27 tuổi, cao nhất 74 tuổi

- Nhóm BN trên 50 tuổi chiếm đa số 60,5%

- Nhóm dưới 20 30 tuổi ít nhất, chiếm 5,3%

- Không có BN nào dưới 20 tuổi

3.1.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới

- Có 32/38 BN nữ giới chiếm 84,2%

- Chỉ có 6/38 BN nam giới chiếm 15,8%

3.1.2 Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh

Bảng 3.2 Lý do vào viện

Lý do vào viện Số bệnh nhân (n8) Tỉ lệ (%)

- 20/38 (52,6%) BN khám sức khỏe phát hiện u

- 9/38 ( 23,7%) có BN nào có triệu chứng của u chèn ép, xâm lấn: nuốt vướng

- Có 1/38 ( 2,6%) có BN nào tự sờ thấy u hoặc sờ thấy hạch

3.1.2.2 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện

Biểu đồ 3.2 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện

- Đa số BN phát hiện u lần đầu chiếm tỷ lệ 68,4%

- Tỷ lệ BN phát hiện u dưới 1 năm là 23,7%

- Có 3/38 BN phát hiện u trên 1 năm chiếm 7,9%

3.1.3 Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng

Bảng 3.3 Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng Đặc điểm u trên lâm sàng Số BN Tỉ lệ

Sờ thấy u trên lâm sàng Có 17 44,7

Di động u (n) Có di động 11 64,7

- Có 17/38 (44,7%) BN u di động trên thăm khám lâm sàng, 27/38 (55,3%) BN không sờ thấy u

- Tỷ lệ u sờ thấy ở thùy P, thùy T, 2 thùy tương ứng là 23,5%, 41,2%, 25,3%

- Tỷ lệ u di động là 64,7%

3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng

3.1.4.1 Siêu âm tuyến giáp và hạch cổ

Bảng 3.4 Đặc điểm u tuyến giáp trên siêu âm Đặc điểm u tuyến giáp trên siêu âm Số BN Tỉ lệ %

- Vị trí ung thư trên siêu âm ở thùy P, thùy T và 2 thùy chiếm tỷ lệ 23,7%, 44,7% và 31,6%

- Không phát hiện BN ung thư ở eo giáp

- Tỷ lệ bệnh nhân có kích thước nhân trên siêu âm >1cm chiếm đa số (47,4%)

- Tỷ lệ BN kết quả siêu âm TIRADS 4 là 23/838 (60,5%)

- Có 5 BN kết quả TIRADS 5 chiếm 21,1%

Bảng 3.5 Đặc điểm hạch cổ trên siêu âm

- Đa số bệnh nhân không phát hiện hạch nghi ngờ trên siêu âm

- Có 8 BN có hạch cổ nghi ngờ di căn trên lâm sàng và siêu âm, trong đó nhóm trung tâm (VI) là 5/38(13,2%), nhóm cổ bên (II,III,IV) là 3/38(7,9%)

3.1.4.2 Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ tại u giáp

Bảng 3.6 Kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ

- Chỉ có 3/28 (7,9%) BN chọc kim nhỏ kết quả lành tính trước mổ

- Có 17/38 ( 44,7%) BN có kết quả nghi ngờ

- Có 18/38 (47,4%) BN có kết quả Ác tính trước mổ

3.1.4.3 Xét nghiệm hormon tuyến giáp trước phẫu thuật

Bảng 3.7 Xét nghiệm hormon tuyến giáp trước phẫu thuật

Hormon tuyến giáp Số BN

- Tất cả BN có kết quả hormone bình giáp

3.2.1 Các phương pháp phẫu thuật

Bảng 3.8 Phân loại theo phương pháp phẫu thuật

Loại phẫu thuật Số bệnh nhân

Cắt toàn bộ tuyến giáp

- Đa số BN được phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp và eo giáp, vét hạch cổ trung tâm chiếm tỷ lệ 84,2%

- Có 6 BN được phẫu thuật 1 thùy tuyến giáp và eo giáp, vét hạch trung tâm chiếm 15,8%

3.2.2 Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất

Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất trong mổ

Thời gian mổ Giá trị nhỏ nhất Trung bình Giá trị lớn nhất

+ Vét hạch cổ trung tâm 45 76,67±20,4 100

Cắt toàn bộ tuyến giáp

- Thời gian phẫu thuật trung bình của cắt 1 thùy và eo là 76,67±20,4phút, ngắn nhất là 45, dài nhất là 100 phút

- Thời gian phẫu thuật trung bình của cắt toàn bộ tuyến giáp là 89,25±28,8phút, ngắn nhất là 45 phút, dài nhất là 170 phút

3.2.2.2 Lượng máu mất trong mổ

Bảng 3.10 Lượng máu mất trong mổ

Lượng máu mất Số bệnh nhân

- Đa số ca mổ có lượng máu mất dưới 10 ml chiếm 63,2%

- Tỷ lệ số BN mất từ 10-50ml máu là 36,8%

- Không có BN nào mất hơn 50 ml máu

3.2.3 Kết quả giải phẫu bệnh

3.2.3.1 Số hạch vét được và hạch di căn

Bảng 3.11 Số lượng hạch vét được

Tham số Giá trị nhỏ nhất Trung bình Giá trị lớn nhất

- Số hạch vét được trung bình là 1,42±1,67

- Số hạch di căn trung bình là 0,53±0,97

3.2.3.2 Tỷ lệ di căn hạch

Tỷ lệ di căn hạch

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ di căn hạch

- Tỷ lệ di căn hạch là 28,9 %

- Có 27,38 bệnh nhân không có di căn hạch trên bệnh phẩm sau mổ chiếm tỷ lệ 71,1%

3.2.3.4 Giai đoạn bệnh sau mổ

Bảng 3.12 Chẩn đoán giai đoạn sau mổ

- Đa số BN 33/38 (86,8%) được xếp giai đoạn I sau phẫu thuật theo AJCC 2017

- Chỉ có 1/38 BN được xếp giai đoạn III

- Không có BN giai đoạn IV

3.2.4.1 Biến chứng tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược

Bảng 3.13 Biến chứng tổn thương dây thần kinh TQQN

- Có 8 bệnh nhân khàn tiếng tạm thời chiếm tỷ lệ 8,2%

- Tất cả bệnh nhân hồi phục trong 1 tháng sau mổ

- Không có bệnh nhân nào khàn tiếng vĩnh viễn

3.2.4.2 Biến chứng suy cận giáp

Bảng 3.14 Biến chứng suy cận giáp

Hạ canxi máu sau mổ dưới 1 tháng 4 10.5

Hạ canxi máu sau mổ 1 - 3 tháng 0 0

- Chỉ có 4 bệnh nhân hạ canxi máu chiếm tỷ lệ 1% BN hồi phục trong vòng 1 tháng

- Không có bệnh nhân nào hạ canxi máu trên 1 tháng

- Không gặp các biến chứng: chảy máu, nhiễm trùng vết mổ

- Tỷ lệ tụ dịch, nuốt vướng sau mổ: 10,5% và 26,3%

Bảng 3.16 Số ngày nằm viện

Ngắn nhất Trung bình Dài nhất

- Thời gian nằm viện trung bình là 5,71±2,61 ngày

- Thời gian nằm viện ngắn nhất là 3 ngày, dài nhất là 14 ngày

3.2.6 Đánh giá kết quả chung

Rất tốt Tốt Trung bình Xấu

Biểu đồ 3.4: Kết quả chung sau phẫu thuật

- Đa số BN đạt kết quả tốt và rất tốt chiếm 63,2%, 26,3%

- Chỉ có 10,5 % BN kết quả trung bình

- Không có BN nào kết quả xấu

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân

3.1.1 Phân bố nhóm tuổi và giới tính

3.1.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Đặc điểm n % Độ tuổi

(Giá trị nhỏ nhất – Giá trị lỡn nhất)

- Tuổi trung bình là 53,8, lớn nhất 27 tuổi, cao nhất 74 tuổi

- Nhóm BN trên 50 tuổi chiếm đa số 60,5%

- Nhóm dưới 20 30 tuổi ít nhất, chiếm 5,3%

- Không có BN nào dưới 20 tuổi

3.1.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính

Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới

- Có 32/38 BN nữ giới chiếm 84,2%

- Chỉ có 6/38 BN nam giới chiếm 15,8%

3.1.2 Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh

Bảng 3.2 Lý do vào viện

Lý do vào viện Số bệnh nhân (n8) Tỉ lệ (%)

- 20/38 (52,6%) BN khám sức khỏe phát hiện u

- 9/38 ( 23,7%) có BN nào có triệu chứng của u chèn ép, xâm lấn: nuốt vướng

- Có 1/38 ( 2,6%) có BN nào tự sờ thấy u hoặc sờ thấy hạch

3.1.2.2 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện

Biểu đồ 3.2 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện

- Đa số BN phát hiện u lần đầu chiếm tỷ lệ 68,4%

- Tỷ lệ BN phát hiện u dưới 1 năm là 23,7%

- Có 3/38 BN phát hiện u trên 1 năm chiếm 7,9%

3.1.3 Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng

Bảng 3.3 Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng Đặc điểm u trên lâm sàng Số BN Tỉ lệ

Sờ thấy u trên lâm sàng Có 17 44,7

Di động u (n) Có di động 11 64,7

- Có 17/38 (44,7%) BN u di động trên thăm khám lâm sàng, 27/38 (55,3%) BN không sờ thấy u

- Tỷ lệ u sờ thấy ở thùy P, thùy T, 2 thùy tương ứng là 23,5%, 41,2%, 25,3%

- Tỷ lệ u di động là 64,7%

3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng

3.1.4.1 Siêu âm tuyến giáp và hạch cổ

Bảng 3.4 Đặc điểm u tuyến giáp trên siêu âm Đặc điểm u tuyến giáp trên siêu âm Số BN Tỉ lệ %

- Vị trí ung thư trên siêu âm ở thùy P, thùy T và 2 thùy chiếm tỷ lệ 23,7%, 44,7% và 31,6%

- Không phát hiện BN ung thư ở eo giáp

- Tỷ lệ bệnh nhân có kích thước nhân trên siêu âm >1cm chiếm đa số (47,4%)

- Tỷ lệ BN kết quả siêu âm TIRADS 4 là 23/838 (60,5%)

- Có 5 BN kết quả TIRADS 5 chiếm 21,1%

Bảng 3.5 Đặc điểm hạch cổ trên siêu âm

- Đa số bệnh nhân không phát hiện hạch nghi ngờ trên siêu âm

- Có 8 BN có hạch cổ nghi ngờ di căn trên lâm sàng và siêu âm, trong đó nhóm trung tâm (VI) là 5/38(13,2%), nhóm cổ bên (II,III,IV) là 3/38(7,9%)

3.1.4.2 Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ tại u giáp

Bảng 3.6 Kết quả chọc hút tế bào bằng kim nhỏ

- Chỉ có 3/28 (7,9%) BN chọc kim nhỏ kết quả lành tính trước mổ

- Có 17/38 ( 44,7%) BN có kết quả nghi ngờ

- Có 18/38 (47,4%) BN có kết quả Ác tính trước mổ

3.1.4.3 Xét nghiệm hormon tuyến giáp trước phẫu thuật

Bảng 3.7 Xét nghiệm hormon tuyến giáp trước phẫu thuật

Hormon tuyến giáp Số BN

- Tất cả BN có kết quả hormone bình giáp

Kết quả phẫu thuật

3.2.1 Các phương pháp phẫu thuật

Bảng 3.8 Phân loại theo phương pháp phẫu thuật

Loại phẫu thuật Số bệnh nhân

Cắt toàn bộ tuyến giáp

- Đa số BN được phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp và eo giáp, vét hạch cổ trung tâm chiếm tỷ lệ 84,2%

- Có 6 BN được phẫu thuật 1 thùy tuyến giáp và eo giáp, vét hạch trung tâm chiếm 15,8%

3.2.2 Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất

Bảng 3.9 Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất trong mổ

Thời gian mổ Giá trị nhỏ nhất Trung bình Giá trị lớn nhất

+ Vét hạch cổ trung tâm 45 76,67±20,4 100

Cắt toàn bộ tuyến giáp

- Thời gian phẫu thuật trung bình của cắt 1 thùy và eo là 76,67±20,4phút, ngắn nhất là 45, dài nhất là 100 phút

- Thời gian phẫu thuật trung bình của cắt toàn bộ tuyến giáp là 89,25±28,8phút, ngắn nhất là 45 phút, dài nhất là 170 phút

3.2.2.2 Lượng máu mất trong mổ

Bảng 3.10 Lượng máu mất trong mổ

Lượng máu mất Số bệnh nhân

- Đa số ca mổ có lượng máu mất dưới 10 ml chiếm 63,2%

- Tỷ lệ số BN mất từ 10-50ml máu là 36,8%

- Không có BN nào mất hơn 50 ml máu

3.2.3 Kết quả giải phẫu bệnh

3.2.3.1 Số hạch vét được và hạch di căn

Bảng 3.11 Số lượng hạch vét được

Tham số Giá trị nhỏ nhất Trung bình Giá trị lớn nhất

- Số hạch vét được trung bình là 1,42±1,67

- Số hạch di căn trung bình là 0,53±0,97

3.2.3.2 Tỷ lệ di căn hạch

Tỷ lệ di căn hạch

Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ di căn hạch

- Tỷ lệ di căn hạch là 28,9 %

- Có 27,38 bệnh nhân không có di căn hạch trên bệnh phẩm sau mổ chiếm tỷ lệ 71,1%

3.2.3.4 Giai đoạn bệnh sau mổ

Bảng 3.12 Chẩn đoán giai đoạn sau mổ

- Đa số BN 33/38 (86,8%) được xếp giai đoạn I sau phẫu thuật theo AJCC 2017

- Chỉ có 1/38 BN được xếp giai đoạn III

- Không có BN giai đoạn IV

3.2.4.1 Biến chứng tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược

Bảng 3.13 Biến chứng tổn thương dây thần kinh TQQN

- Có 8 bệnh nhân khàn tiếng tạm thời chiếm tỷ lệ 8,2%

- Tất cả bệnh nhân hồi phục trong 1 tháng sau mổ

- Không có bệnh nhân nào khàn tiếng vĩnh viễn

3.2.4.2 Biến chứng suy cận giáp

Bảng 3.14 Biến chứng suy cận giáp

Hạ canxi máu sau mổ dưới 1 tháng 4 10.5

Hạ canxi máu sau mổ 1 - 3 tháng 0 0

- Chỉ có 4 bệnh nhân hạ canxi máu chiếm tỷ lệ 1% BN hồi phục trong vòng 1 tháng

- Không có bệnh nhân nào hạ canxi máu trên 1 tháng

- Không gặp các biến chứng: chảy máu, nhiễm trùng vết mổ

- Tỷ lệ tụ dịch, nuốt vướng sau mổ: 10,5% và 26,3%

Bảng 3.16 Số ngày nằm viện

Ngắn nhất Trung bình Dài nhất

- Thời gian nằm viện trung bình là 5,71±2,61 ngày

- Thời gian nằm viện ngắn nhất là 3 ngày, dài nhất là 14 ngày

3.2.6 Đánh giá kết quả chung

Rất tốt Tốt Trung bình Xấu

Biểu đồ 3.4: Kết quả chung sau phẫu thuật

- Đa số BN đạt kết quả tốt và rất tốt chiếm 63,2%, 26,3%

- Chỉ có 10,5 % BN kết quả trung bình

- Không có BN nào kết quả xấu

BÀN LUẬN

Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng

4.1.1 Phân bố nhóm tuổi và giới tính

Tuổi là yếu tố quan trọng trong việc tiên lượng bệnh ung thư tuyến giáp Theo AJCC 2018, bệnh nhân dưới 55 tuổi được phân loại vào giai đoạn I hoặc II, trong khi bệnh nhân từ 55 tuổi trở lên có thể ở giai đoạn I đến IV tùy thuộc vào tình trạng khối u, hạch và di căn xa Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của bệnh nhân là 53,8±14,05, với độ tuổi thấp nhất là 27 và cao nhất là 74 Phần lớn bệnh nhân trong nghiên cứu đều ở độ tuổi từ 55 trở lên.

20 đến 40 tuổi chiếm 60,5% Nghiên cứu chỉ có 6 bệnh nhân nam giới, chiếm tỷ lệ 15,8%.

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nam giới mắc ung thư tuyến giáp thấp hơn nhiều so với nữ giới, điều này phản ánh đúng tình hình dịch tễ học của bệnh Cụ thể, ung thư tuyến giáp thường gặp ở nữ giới, với tỷ lệ nữ/nam là 4,3/1 theo thống kê SEER trên 14,000 ca Đặc biệt, nam giới thường đến cơ sở điều trị khi khối u đã lớn và có hạch cổ, dẫn đến tiên lượng xấu hơn với tỷ lệ di căn cao hơn Nghiên cứu của Zhang Lu năm 2015 ghi nhận tỷ lệ này là 3,86, trong khi nghiên cứu của Phan Hoàng Nam cho thấy 93,75% bệnh nhân là nữ, với tuổi trung bình là 51,05 ± 11,94 tuổi Tất cả các số liệu đều khẳng định rằng ung thư tuyến giáp chủ yếu xảy ra ở nữ giới.

Thứ ba, nhu cầu thẩm mỹ về sẹo mổ vùng cổ của nam giới thấp hơn so với nữ giới

4.1.2 Lý do vào viện và thời gian phát hiện bệnh

4.1.1.2 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện

Trong những năm gần đây, lý do nhập viện của bệnh nhân đã có sự thay đổi đáng kể Theo nghiên cứu của Lê Văn Quảng (2002), nguyên nhân phổ biến nhất khi bệnh nhân đến viện là do tự phát hiện u ở vùng cổ, chiếm 68,5% Đến năm 2010, tỷ lệ này đã tăng lên 73,8% theo báo cáo của Đinh Xuân Cường Tuy nhiên, ung thư tuyến giáp hiện nay thường được phát hiện sớm hơn Nghiên cứu của Mai Thế Vương (2019) trên 95 bệnh nhân vi ung thư tuyến giáp cho thấy 92,5% bệnh nhân đến viện do khám sức khỏe định kỳ phát hiện u giáp Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng 53,6% bệnh nhân phát hiện bệnh qua khám sức khỏe định kỳ mà không có triệu chứng, chỉ 21,1% bệnh nhân tự sờ thấy u, và chỉ có một bệnh nhân phát hiện hạch cổ to bất thường Điều này cho thấy sự gia tăng nhận thức về sức khỏe và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của người dân ngày càng thuận lợi hơn.

4.1.1.2 Thời gian phát hiện bệnh đến khi vào viện

Theo biểu đồ 3.2, 68,4% bệnh nhân được phát hiện bệnh lần đầu, trong khi tỷ lệ bệnh nhân phát hiện bệnh dưới 1 năm và từ 1 đến 5 năm lần lượt là 23,7% và 7,9%.

Nghiên cứu của Mai Thế Vương (2019) cho thấy tỷ lệ phát hiện ung thư tuyến giáp ở nhóm đối tượng là 90,2%, trong khi thống kê của Lê Văn Quảng (2002) chỉ ghi nhận 9% trong năm đầu Sự khác biệt này phản ánh sự gia tăng nhận thức về sức khỏe của người dân, đặc biệt là ở nhóm bệnh nhân nữ giới trẻ tuổi có trình độ nhận thức tốt Nhờ đó, đa số bệnh nhân đã nhập viện sớm khi phát hiện bệnh.

4.1.3 Đặc điểm u tuyến giáp trên lâm sàng

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ khám sờ thấy u chỉ đạt 44,7%, thấp hơn so với các nghiên cứu khác như của Phan Hoàng Hiệp (71,6%), Đinh Xuân Cường (96,4%) và Chử Quốc Hoàn (94,1%) Nguyên nhân của tỷ lệ thấp này có thể do tất cả bệnh nhân đều ở giai đoạn sớm và được phát hiện qua siêu âm trong kiểm tra sức khỏe, khi khối u vẫn chưa phá vỏ.

Trong 38 BN sờ thấy u trên lâm sàng có 4 BN u thùy P, 7

BN u thùy T, 6 BN u sờ thấy cả 2 thùy tuyến giáp Trong đó,

Trong một nghiên cứu về u tuyến giáp, có 11 bệnh nhân phát hiện u di động và 6 bệnh nhân có u di động hạn chế Theo nghiên cứu của Đinh Xuân Cường năm 2010, tỷ lệ u ở thùy phải chiếm 49,8%, thùy trái 31,1%, và eo giáp 6,2% Nghiên cứu của Phan Hoàng Hiệp cho thấy tỷ lệ u thùy phải là 27,9%, thùy trái 36,8%, và u ở eo giáp chiếm 11,8% Những kết quả này cho thấy tỷ lệ u tuyến giáp ở hai thùy gần như tương đương nhau, trong khi u ở eo giáp ít gặp hơn.

4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng

4.1.4.1 Siêu âm tuyến giáp và hạch cổ

Siêu âm tuyến giáp là một xét nghiệm quan trọng trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp, đặc biệt là vi ung thư với các khối u nhỏ khó phát hiện qua thăm khám lâm sàng Xét nghiệm siêu âm không chỉ giúp phát hiện sớm bệnh mà còn hỗ trợ định hướng cho việc chọc tế bào nhằm có kết quả chính xác Sự phổ biến của máy siêu âm tại các cơ sở y tế công lập và tư nhân đã làm tăng tỷ lệ phát hiện sớm ung thư tuyến giáp Các đặc điểm nghi ngờ ác tính trên siêu âm bao gồm vi vôi hóa, bờ không đều, giảm âm và tăng sinh mạch.

Kích thước khối u là yếu tố quan trọng trong việc tiên lượng ung thư tuyến giáp Nghiên cứu của Phan Hoàng Hiệp về phẫu thuật nội soi đường nách vú cho thấy, trong số các bệnh nhân được chọn, có 38,9% khối u dưới 1 cm và 61,1% khối u từ 1 đến 2 cm.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ u dưới 5 mm là 18,4%, tỷ lệ u từ 5 mm đến 1cm là 34,2%, tỷ lệ u lớn hơn 1cm là 47,4%

Về phân độ TIRADS trên siêu âm, 60,5% các khối u được phân loại TIRADS 4, có 8 BN được phân loại TIRADS

5 Có 7 bệnh nhân TIRADS 3 chiếm tỷ lệ 21,1% nhưng xét nghiệm tế bào nghi ngờ nên có chỉ định phẫu thuật Nhìn chung, siêu âm có vai trò rất quan trọng trong đánh giá khối u, đặc biệt là vi ung thư tuyến giáp là những khối u khó thăm khám trên lâm sàng Kết quả về phân độ TIRADS khối u của chúng tôi cũng tương tự với Mai Thế Vương (2019), trong 95

Trong nghiên cứu về vi ung thư tuyến giáp, có 77,6% khối u được phân loại là TIRADS 4 trên siêu âm, với tỷ lệ TIRADS 4a, 4b và 4c lần lượt là 34,8%, 33,5% và 9,3% Theo nghiên cứu của Wei Jun năm 2015, trong nhóm vi ung thư, 72,2% khối u có đặc điểm giảm âm, 39,1% có vi vôi hóa, 40,6% có bờ không đều và 22,8% có tăng sinh mạch Nghiên cứu của Phan Hoàng Hiệp năm 2019 cho thấy tỷ lệ TIRADS 5 chiếm 55,8%, trong khi TIRADS 4 là 36,8%, cho thấy sự khác biệt do kích thước khối u lớn hơn trong nghiên cứu này Theo tác giả Phan Hoàng Nam, tỷ lệ TIRADS 4 là 45,2% và TIRADS 5 là 32,3%.

Siêu âm không chỉ đánh giá hình thái, vị trí và kích thước khối u, mà còn là công cụ nhạy bén trong việc phát hiện hạch di căn của ung thư tuyến giáp Tuy nhiên, do tính chất vi di căn của bệnh, siêu âm thường gặp khó khăn trong việc xác định các hạch cổ, đặc biệt là nhóm VI và VII Kinh nghiệm của bác sỹ chẩn đoán hình ảnh cũng ảnh hưởng đến khả năng phát hiện các hạch nhỏ Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có bệnh nhân nào có hạch cổ trung tâm và bên nghi ngờ trên siêu âm Thực tế lâm sàng cho thấy siêu âm chỉ phát hiện di căn hạch cổ trung tâm khi kích thước lớn hơn 5 mm và số lượng hạch nhiều Nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào các khối u nhỏ chưa có hạch cổ lâm sàng, và sau khi thành thạo kỹ thuật, sẽ xem xét mở rộng chỉ định trong các nghiên cứu tiếp theo.

4.1.4.2 Xét nghiệm tế bào học

Chọc hút tế bào kim nhỏ là một trong những xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán ung thư tuyến giáp, với độ chính xác cao khi thực hiện dưới siêu âm Xét nghiệm này cung cấp thông tin về đặc điểm khối u và hạch cổ, giúp bác sĩ quyết định phương pháp phẫu thuật phù hợp Theo khuyến cáo của ATA, ung thư tuyến giáp có tiên lượng tốt, nên đối với khối u dưới 1 cm chỉ cần theo dõi chủ động Tuy nhiên, cần xem xét chỉ định xét nghiệm tế bào cho các khối u nghi ngờ như vi vôi hóa, nhân đặc giảm âm, tăng sinh mạch, và chiều cao lớn hơn chiều rộng Tại Việt Nam, chưa có hướng dẫn cụ thể về kích thước chỉ định xét nghiệm tế bào cho bệnh nhân nghi ngờ ung thư tuyến giáp Tất cả bệnh nhân của chúng tôi đều được xét nghiệm tế bào dưới hướng dẫn siêu âm trước khi chuyển phẫu thuật, với tỷ lệ nghi ngờ là 44,7% và 47,4% được chẩn đoán ác tính Dù có 3 trường hợp xét nghiệm tế bào lành tính, nhưng do đặc điểm siêu âm TIRADS 4c hoặc 5 và lâm sàng nghi ngờ ung thư cao, vẫn có chỉ định phẫu thuật.

4.1.4.3 Xét nghiệm hormon tuyến giáp trước phẫu thuật

Trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% bệnh nhân có xét nghiệm hormon tuyến giáp trong giới hạn bình thường Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Thông và Mai Thế Vương cho thấy tỷ lệ hormon tuyến giáp ở bệnh nhân phẫu thuật ung thư tuyến giáp cũng chủ yếu nằm trong giới hạn bình thường Hầu hết các nghiên cứu chỉ ra rằng ung thư tuyến giáp thường xảy ra trong tình trạng bình giáp và ít liên quan đến sự thay đổi của hormon tuyến giáp Các bệnh nhân đã phẫu thuật nội soi đường miệng trước đó không có tiền sử bệnh lý tuyến giáp Ngoài ra, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng bệnh nhân có tiền sử cường giáp vẫn có thể phẫu thuật nếu được điều trị để trở về tình trạng bình giáp.

Kết quả bước đầu của phẫu thuật

4.2.1 Các phương pháp phẫu thuật Đối với ung thư tuyến giáp, phẫu thuật là phương pháp điều trị chính Ngày nay, các khuyến cáo đều có xu hướng điều trị bảo tồn trừ trường hợp: tiền sử xạ trị vùng cổ, khối u kích thước trên 4 cm, phá vỡ vỏ, có u 2 thùy, có di căn hạch cổ hoặc di căn xa Thậm chí, trong các khuyến cáo mới nhất, nếu như có dưới 5 hạch kích thước không quá 2 mm thì vẫn có chỉ định bảo tồn thùy đối bên Gần đây, theo NCCN với các khối u vi ung thư thì có 2 lựa chọn: theo dõi chủ động hoặc cắt thùy và eo tuyến giáp Theo dõi chủ động được chỉ định với 3 điều kiện Về phía thầy thuốc phải là bác sỹ có kinh nghiệm lâm sàng và siêu âm Với các khối u không có các đặc điểm: sát vỏ bao tuyến giáp, phá vỏ, xâm lấn thần kinh, thực quản, khí quản, chưa di căn hạch hoặc di căn xa Về phía bệnh nhân: mong muốn theo dõi chủ động Bệnh nhân được thăm khám định kỳ và siêu âm, chuyển phẫu thuật nếu khối u có thay đổi có các đặc điểm nêu trên hoặc tăng kích thước 3 mm Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hiện tại, chưa hội tụ đủ các yếu tố cần thiết cho việc triển khai theo dõi chủ động thường quy Tâm lý bệnh nhân khi có được chẩn đoán ung thư vô cùng lo lắng, việc giải thích theo dõi chủ động rất khó khăn Vì thế, bệnh nhân thường lựa chọn phẫu thuật Đối với phương pháp phẫu thuật có 2 phương pháp: cắt thùy eo và cắt toàn bộ tuyến giáp theo chỉ định đã nêu ở trên. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ cắt thùy và eo tuyến giáp là 15,8%, tỷ lệ cắt toàn bộ tuyến giáp là 84,2% Tất cả bệnh nhân được vét hạch cổ trung tâm thường quy Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự đồng thuận so với một số nghiên cứu trước đây Theo nghiên cứu của Mai Thế Vương

Năm 2019, nghiên cứu trên đối tượng vi ung thư tuyến giáp cho thấy tỷ lệ cắt toàn bộ tuyến giáp đạt 74,1%, trong khi tỷ lệ cắt thùy và eo giáp chỉ là 14,9% Tác giả Phan Hoàng Hiệp đã nghiên cứu 95 trường hợp phẫu thuật nội soi đường nách vú, trong đó 61,1% bệnh nhân có khối u trên 1cm, cho thấy tỷ lệ cắt toàn bộ tuyến giáp lên tới 97,9% Vấn đề vét hạch cổ trung tâm đối với vi ung thư tuyến giáp hiện đang gây tranh cãi, với một số nghiên cứu chỉ ra rằng việc vét hạch dự phòng không cải thiện tỷ lệ sống thêm và có thể làm tăng biến chứng như suy cận giáp và tổn thương dây thần kinh thanh quản Tuy nhiên, nhiều tác giả cho rằng vét hạch trung tâm là cần thiết để đánh giá chính xác tình trạng di căn hạch và giảm nguy cơ tái phát tại chỗ Các báo cáo gần đây cho thấy xu hướng ủng hộ vét hạch trung tâm do tỷ lệ di căn hạch tiềm ẩn cao, và việc vét hạch sau khi tái phát có thể làm tăng đáng kể tỷ lệ biến chứng Đặc biệt, tại các trung tâm phẫu thuật lớn, việc vét hạch thường quy không làm tăng nguy cơ biến chứng trong quá trình mổ.

4.2.2 Thời gian phẫu thuật và lượng máu mất

Thời gian phẫu thuật được xác định từ lúc bắt đầu rạch da cho đến khi đóng vết mổ Theo nghiên cứu của chúng tôi, thời gian mổ trung bình là 76,67±20,4 phút cho cắt thùy eo kết hợp với vét hạch cổ trung tâm, và 89,25±28,8 phút cho cắt toàn bộ tuyến giáp cùng với vét hạch cổ trung tâm Thời gian phẫu thuật không chỉ phản ánh kỹ năng của phẫu thuật viên mà còn có xu hướng giảm khi kinh nghiệm của họ tăng lên.

Báo cáo của Anuwoong năm 2016 ghi nhận 60 trường hợp, trong đó có 2 ca ung thư tuyến giáp, với 42 bệnh nhân cắt 1 thùy và 18 bệnh nhân cắt toàn bộ, thời gian phẫu thuật trung bình là 111 phút Thời gian phẫu thuật của chúng tôi ngắn hơn so với các nghiên cứu trước đó, điều này chủ yếu do đối tượng phẫu thuật là bệnh nhân ung thư ở giai đoạn rất sớm.

4.2.2.1 Lượng máu mất trong mổ

Trong nghiên cứu của chúng tôi, lượng máu mất của bệnh nhân không đáng kể: 63,2% bệnh nhân có lượng máu mất dưới

Trong một nghiên cứu, 36,8% bệnh nhân mất từ 10-50 ml máu trong quá trình phẫu thuật, không có trường hợp nào mất trên 50 ml Việc sử dụng dao siêu âm trong phẫu tích thường giúp hạn chế mất máu, đặc biệt khi cắt eo giáp và thắt cực trên, cực dưới Tuy nhiên, mất máu chủ yếu xảy ra khi phẫu tích để tìm dây thần kinh thanh quản quặt ngược, do dây thần kinh này gần các mạch máu nuôi tuyến Nếu không xác định rõ dây thần kinh mà đã đốt bằng dao siêu âm, nguy cơ gây tổn thương bỏng rất cao Khi gặp tình huống chảy máu, phẫu thuật viên cần giữ bình tĩnh, sử dụng ống hút để làm sạch phẫu trường và từ từ phẫu tích để xác định rõ dây thần kinh, tránh đốt cầm máu bừa bãi có thể dẫn đến biến chứng.

Lượng máu mất trong quá trình phẫu thuật có sự khác biệt giữa các nghiên cứu và giai đoạn thực hiện Theo báo cáo của tác giả Anuwoong, lượng máu mất trung bình là 30 ml, với mức thấp nhất ghi nhận là 8 ml và cao nhất lên tới 130 ml.

4.2.4 Kết quả giải phẫu bệnh

4.2.3.1 Số hạch vét được và hạch di căn

Di căn hạch là yếu tố tiên lượng quan trọng trong ung thư tuyến giáp, với tỷ lệ di căn có thể lên tới 40% dù chưa phát hiện lâm sàng Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số hạch vét được trung bình là 1,42±1,67, tương đồng với các nghiên cứu trước đây Việc vét hạch trở nên dễ dàng hơn sau khi phẫu tích dây thần kinh thanh quản quặt ngược, nhưng cần chú ý bảo tồn tuyến cận giáp và tránh đốt quá gần để không gây tổn thương dây thần kinh.

4.2.3.2 Tỷ lệ di căn hạch tiềm ẩn

Tỷ lệ di căn hạch trong nghiên cứu của chúng tôi đạt 28,9%, với các hạch này không được phát hiện qua khám lâm sàng và siêu âm trước mổ Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đó về vi ung thư tuyến giáp, như báo cáo của Mai Thế Vương năm 2019 cho thấy tỷ lệ di căn hạch tiềm ẩn là 33,75% Nghiên cứu của Lê Văn Quảng năm 2018 chỉ ra tỷ lệ này lên tới 43,4% khi thực hiện sinh thiết hạch cửa Những kết quả này phản ánh tính chất vi di căn sớm của ung thư tuyến giáp, nếu không được phát hiện kịp thời, có thể dẫn đến tăng tỷ lệ tái phát và biến chứng khi phải phẫu thuật lại sau này.

4.2.3.4 Giai đoạn bệnh sau mổ

Trong nghiên cứu của chúng tôi, 86,8% bệnh nhân được phân loại vào giai đoạn I theo tiêu chuẩn AJCC Theo phiên bản 8 của AJCC, tất cả bệnh nhân ung thư giáp thể nhú dưới 55 tuổi, chưa có di căn xa, đều được xếp vào giai đoạn I, bất kể tình trạng khối u và di căn hạch Mặc dù có 28,9% bệnh nhân có hạch di căn, nhưng tất cả đều thuộc nhóm giai đoạn sớm, cho thấy tiên lượng sống rất dài Do đó, việc thực hiện mổ mở thường quy có thể để lại vết sẹo vùng cổ trong nhiều năm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sự tự tin của bệnh nhân.

4.2.5.1 Biến chứng tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược

Biến chứng tổn thương dây thần kinh thanh quản quặt ngược là một trong hai biến chứng chủ yếu được nhấn mạnh trong các báo cáo về phẫu thuật tuyến giáp Sau phẫu thuật, triệu chứng điển hình của tổn thương dây thần kinh là khàn tiếng Nguyên nhân gây ra tổn thương này có thể do quá trình đốt, cắt, hoặc kẹp vào dây thần kinh, hoặc do sự co kéo làm tổn thương dây mà không thể phát hiện bằng mắt thường trong quá trình mổ.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ khàn tiếng tạm thời dưới 1 tháng đạt 21,1%, và sau 3 tháng theo dõi, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 5,3% Nghiên cứu của tác giả Mai Thế Vương năm 2019 cho thấy tỷ lệ khàn tiếng tạm thời sau phẫu thuật vi ung thư tuyến giáp là 22,4% Tỷ lệ này cao hơn do nghiên cứu bao gồm cả bệnh nhân có di căn hạch hoặc khối u vỡ xâm lấn, dẫn đến tỷ lệ biến chứng gia tăng lên 30%.

So với phẫu thuật mở, nghiên cứu của tác giả Zhang cho thấy tỷ lệ khàn tiếng sau phẫu thuật nội soi thấp hơn Điều này không phải do phẫu thuật nội soi ưu việt hơn, mà là do đối tượng phẫu thuật nội soi thường là các khối u nhỏ hơn so với phẫu thuật mở truyền thống Mặc dù tỷ lệ phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư tuyến giáp đang gia tăng, nó vẫn không thể hoàn toàn thay thế phẫu thuật mở Tại các cơ sở phẫu thuật tuyến giáp, việc phát triển kỹ thuật mới không nên làm giảm vai trò của phẫu thuật mở, mà quan trọng hơn là lựa chọn bệnh nhân và chỉ định phù hợp.

4.2.5.2 Biến chứng suy cận giáp

Biến chứng suy cận giáp là một trong những biến chứng phổ biến sau phẫu thuật tuyến giáp, thường xuất hiện trong 72 giờ đầu Triệu chứng lâm sàng bao gồm tê tay chân và chuột rút sau mổ, cùng với xét nghiệm cho thấy hạ canxi máu và giảm PTH Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ gặp biến chứng hạ canxi máu chỉ chiếm 10,5%, và những bệnh nhân này đều thuộc nhóm cắt toàn bộ tuyến giáp.

Tuyến cận giáp trên thường dễ bảo tồn hơn do vị trí tương đối cố định, trong khi tuyến cận giáp dưới có vị trí đa dạng và dễ bị lẫn vào tổ chức mỡ hạch trung tâm cổ Do đó, phẫu thuật viên cần thực hiện quan sát kỹ lưỡng và phẫu tích cẩn thận để bảo tồn tuyến cận giáp dưới một cách hiệu quả.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, không ghi nhận trường hợp bệnh nhân nào gặp phải chảy máu hay nhiễm trùng vết mổ Kiểm tra sau phẫu thuật cho thấy 10,5% bệnh nhân vẫn còn hiện tượng nề dịch tại vết mổ và 26,3% bệnh nhân cảm thấy nuốt vướng Chúng tôi đã hướng dẫn chế độ tập vận động cổ sau phẫu thuật và thực hiện chọc hút dịch cho những trường hợp nề dịch nhiều, điều này đã được cải thiện rõ rệt sau một tháng tái khám.

Ngày đăng: 12/01/2024, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w