1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh nghệ an

129 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 9 CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠTĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.Hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mạiTheo Điều 3 chương I của Thông tư quy định về

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Những tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực Các kết nghiên cứu tơi thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Học viên thực Hồ Mai Dung LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Quý thầy cô Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn GS.TS Phan Cơng Nghĩa tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .5 1.1 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo lãnh 1.1.2 Vai trò bảo lãnh .9 1.1.3 Phân loại bảo lãnh 11 1.1.4 Quy trình bảo lãnh ngân hàng thương mại 17 1.2 Chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại .19 1.2.1 Khái niệm chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại .19 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 25 1.3 Các tiêu phản ánh chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại phương pháp nghiên cứu 30 1.3.1 Các tiêu phản ánh chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 30 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH NGHỆ AN 39 2.1 Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 39 2.1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An39 2.1.2 Hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 43 2.2 Thực trạng bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 50 2.2.1 Khái quát tình hình bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 50 2.2.2 Quy trình bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 52 2.2.3 Nội dung bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 55 2.3 Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 57 2.3.1 Đánh giá chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 57 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU CHI NHÁNH NGHỆ AN 75 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An thời gian tới 75 3.1.1 Định hướng chung .75 3.1.2 Định hướng hoạt động bảo lãnh 76 3.1.3 Định hướng chất lượng hoạt động bảo lãnh 77 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An 78 3.2.1 Xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh giai đoạn .79 3.2.2 Giải pháp tài sản bảo đảm ký quỹ hiệu 80 3.2.3 Chú trọng hoạt động chăm sóc khách hàng 82 3.2.4 Thực hoạt động bảo lãnh theo quy trình 85 3.2.5 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 86 3.2.6 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát nội 88 3.2.7 Tăng cường công tác Marketing 89 3.2.8 Nâng cao kỹ năng, trình độ nghiệp vụ cán công nhân viên 91 3.3 Một số kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ngành liên quan 94 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 95 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần VCB : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Tình hình huy động ACB – Chi nhánh Nghệ An (2010 – 2012) 44 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tỷ trọng dư nợ ngắn, trung - dài hạn .46 Bảng 2.3: Tình hình kết kinh doanh ACB – Chi nhánh Nghệ An 49 Bảng 2.4: So sánh phí bảo lãnh số ngân hàng 52 Bảng 2.5: Số lượng khách hàng phân theo thành phần kinh tế 58 Bảng 2.6 Dư nợ doanh số hoạt động bảo lãnh 58 Bảng 2.7 Doanh thu từ hoạt động bảo lãnh 60 Bảng 2.8 Cơ cấu doanh số bảo lãnh phân theo mục đích bảo lãnh 61 Biểu đồ 2.1: Dư nợ doanh số hoạt động bảo lãnh ACB – Chi nhánh Nghệ An 59 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu doanh số bảo lãnh phân theo mục đích bảo lãnh 61 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ hợp đồng bảo lãnh Sơ đồ 1.2: Quy trình bảo lãnh ngân hàng thương mại .17 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức ACB – Chi nhánh Nghệ An 41 i LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu khu vực hóa, tồn cầu hóa với nhiều cạnh tranh, bảo lãnh ngân hàng đời tạo phong phú hoạt động ngân hàng thương mại mà phương tiện đảm bảo có hiệu mối quan hệ kinh tế thương mại Để tổn phát triển, việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng vấn đề quan trọng Nhận thức xu đó, từ ngày đầu thành lập, Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An không ngừng mở rộng, phát triển nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sở nghiên cứu vấn đề lý luận chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng đưa đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An; từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận chất lượng hoạt động bảo lãnh, thực trạng hoạt động bảo lãnh phương diện như: quy trình bảo lãnh, nội dung bảo lãnh… ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An thời gian từ năm 2010 – 2012 thấy hạn chế nguyên nhân để tìm giải pháp Phương pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập thông tin; phương pháp xử lý, tổng hợp thơng tin trình bày kết nghiên cứu; phương pháp phân tích, đánh giá, dự báo định ii Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo,…nội dung luận văn tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An Chương Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Nghệ An iii CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Theo Điều chương I Thông tư quy định bảo lãnh ngân hàng số 28/2012/TT-NHNN ngày 03/10/2012 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam :“ Bảo lãnh ngân hàng hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận” Hoạt động bảo lãnh có đặc điểm sau: - Bảo lãnh hình thức tín dụng ngân hàng thương - Bảo lãnh hoạt động ngoại bảng - Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa phương, với tham gia nhiều chủ thể - Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập - Bảo lãnh ngân hàng tiến hành sở chứng từ Hoạt động bảo lãnh ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế nói chung ngân hàng, doanh nghiệp nói riêng Theo tiêu chí khác nhau, bảo lãnh phân loại thành loại khác 1/ Phân loại bảo lãnh theo mục đích bảo lãnh; 2/ Phân loại bảo lãnh theo phương thức phát hành bảo lãnh; 3/ Phân loại bảo lãnh theo tiêu chí khác Quy trình bảo lãnh ngân hàng thương mại khái quát qua sơ đồ sau: iv Thẩm định hồ sơ bảo lãnh Đưa định bảo lãnh Phát hành hợp đồng bảo lãnh Giám sát hợp đồng bảo lãnh Giải tỏa bảo lãnh 1.2 Chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng thương mại Chất lượng bảo lãnh mức độ hoạt động bảo lãnh ngân hàng đáp ứng yêu cầu phù hợp với mục đích chủ thể quan hệ bảo lãnh Đối với ngân hàng thương mại, chất lượng hoạt động bảo lãnh thể mức độ an toàn khoản bảo lãnh hoạt động chung ngân hàng, thể lợi nhuận mà khoản bảo lãnh mang lại ngân hàng đánh giá cao, mang lại lợi cạnh tranh vị thế, uy tín ngân hàng Một hoạt động bảo lãnh có nhiều mối quan hệ phức tạp có nhiều bước để thực hiện, chịu tác động nhiều nhân tố từ nhiều phía khác Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh bao gồm: sách hoạt động bảo lãnh; quy trình bảo lãnh; kỹ năng, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán công nhân viên; chất lượng thẩm định khách hàng; khả quản lý rủi ro bảo lãnh ngân hàng trình độ cơng nghệ ngân hàng Bên cạnh đó, nhân tố 100 thực theo quy trình khoa học tránh làm ảnh hưởng tới hoạt động NHTM trình tra 3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Á Châu, Chi nhánh Nghệ An chịu quản lý ràng buộc vốn, trang thiết bị, quy định, quy trình chung từ phía ACB Do đó, mở rộng hay thực cải cách quản lý hoạt động phải hội sở thông qua nên nhiều mang tính cứng nhắc quản lý làm chậm thời gian xử lý Chi nhánh Vậy quản lý, ACB nên có biện pháp linh hoạt để nâng cao vai trò tự chủ Chi nhánh: - Nâng cao tính tự chủ nhiều cho chi nhánh trực thuộc quyền phán tín dụng Phân quyền cho Giám đốc Chi nhánh phòng giao dịch đặc thù cao mức đồng thời gắn trách nhiệm với mức phán để Chi nhánh không bị hạn chế việc nỗ lực trì tìm kiếm khách hàng - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ mềm để nâng cao trình độ chun mơn Sau khóa học nên có kiểm tra để đánh giá chất lượng đào tạo giảng viên, kỹ nghiệp vụ nhân viên để hồn thiện giáo trình chuẩn cho nhân viên tân tuyển nhân viên cũ Phổ biến, hướng dẫn văn quy định đồng thời tạo điều kiện cho chi nhánh hội sở có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Những dự thảo quy trình quy chế mà hội sở ban hành nên tham khảo ý kiến đóng góp chi nhánh khối có liên quan,, văn nên áp dụng mẫu chi nhánh lớn để đánh giá mức độ khả thi tính thực tế trước đưa vào ứng dụng - Hiện tại, ACB thành lập phòng pháp chế phận chuyên trách hỗ trợ luật pháp Kinh nghiệm ngân hàng nước chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam cho thấy phận cần thiết hữu dụng Tuy nhiên, phòng pháp chế hỗ trợ, tư vấn chi nhánh mẫu biểu mẫu thư bảo 101 lãnh, hợp đồng bảo lãnh mà chưa đưa rủi ro tiềm ẩn loại bảo lãnh Phòng pháp chế nên chun mơn hóa cán phụ trách riêng hoạt động bảo lãnh - Đẩy mạnh hoạt động công nghệ thông tin Trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, ACB cần phải đại hóa cơng nghệ ngân hàng, đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho phát triển, mở rộng hoạt động kinh doanh kênh phân phối sản phẩm - ACB cần hồn thiện cơng nghệ, đặc biệt công nghệ tin học sử dụng lĩnh vực bảo lãnh Nâng cấp việc truy xuất thông tin từ phần mềm có cách tự động, hạn chế việc thủ cơng, giảm thời gian chi phí công việc xử lý chứng từ, giảm thời gian việc cập nhật sở liệu, thông tin từ báo cáo - Ngoài ra, với định hướng phát triển kèm với công nghệ đại, ACB cần có chiến lược tìm kiếm hợp tác với nhà cung cấp cơng nghệ có uy tín để đặt hàng xây dựng chương trình đại hơn, nhằm đại hóa cơng nghệ ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh hoạt động kinh doanh 102 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn đưa định hướng Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Nghệ An nói chung định hướng hoạt động bảo lãnh, chất lượng hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Nghệ An nói riêng Qua thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh phân tích chương 2, tác giả đưa giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh hạn chế điểm tồn tại đơn vị như:1/ Xây dựng sách bảo lãnh hợp lý; 2/ Chính sách khách hàng; 3/ Hồn thiện bổ sung quy trình bảo lãnh,4/ Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng; 5/ Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; 6/ Tăng cường công tác Marketing; 7/ Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng, nâng cao hệ thống thơng tin; 8/Nâng cao kỹ năng, trình độ nghiệp vụ cán cơng nhân viên Bên cạnh đó, tác giả cịn đưa kiến nghị với Chính phủ, Bộ, ngành liên quan; với Ngân hàng nhà nước, với Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm tạo môi trường lành mạnh, phát triển để nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh 103 KẾT LUẬN Cho đến nay, hoạt động bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ thiếu ngân hàng phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu đổi hoạt động hệ thống NHTM đòi hỏi ngày hồn thiện phát triển Chính nghiệp vụ ngân hàng ngày áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao hiệu kinh tế ngành Hoạt động bảo lãnh Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Nghệ An đạt kết tương đối khả quan song khơng thể tránh khỏi khó khăn, vướng mắc nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Vì vậy, Chi nhánh cần áp dụng chiến lược hữu hiệu góp phần hồn thiện phát triển dịch vụ bảo lãnh theo hướng đáp ứng tốt đòi hỏi kinh tế thị trường, đồng thời đạt yêu cầu lợi nhuận mục tiêu xuyên suốt đề tài nghiên cứu Cùng với việc sử dụng phương pháp luận khoa học phân tích thực tế hoạt động bảo lãnh Chi nhánh,một số giải pháp kiến nghị đưa với hi vọng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh Chi nhánh Nghệ An Mặc dù tác giả cố gắng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, đề tài khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận góp ý Q thầy cơ, bạn bè cá nhân, tập thể có quan tâm đến lĩnh vực bảo lãnh ngân hàn để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Đờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình Ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình Tài doanh nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng Á Châu (2012), Hướng dẫn công việc WI-B.16/KHDN v/v hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh nước Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2000), Quy chế bảo lãnh ngân hàng - Ban hành kèm theo Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định 386/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 2348/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội Ngân hàng nhà nước (2003), Quyết định 112/2003/QĐ-NHNN việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu (2013), Quyết định số 374/NVQĐ-CSQLTD.13 v/v ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng ngày 20/03/2013 10 Lê Văn Tư (2005), Ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Tài (2002), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 28/2012/TT-NHNN vv/v quy định bảo lãnh ngân hàng 13 Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại Nhà xuất Tài chính, Hà Nội PHỤ LỤC 1: BIỂU PHÍ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI ACB PHỤ LỤC BIỂU PHÍ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI VCB PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CAM KẾT BẢO LÃNH PHỤ LỤC BIỂU PHÍ DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI VIB PHỤ LỤC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ BẢO LÃNH

Ngày đăng: 11/01/2024, 14:35

w