1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác hệ thống điều hòa trên xe Toyota Camry 2005. Ứng dụng thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí ô tô

86 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

Trải qua từng giai đoạn tồn tại và phát triển, nhu cầu sống của con người ngày một nâng cao, ôtô ngày càng được sử dụng rộng rãi. Đòi hỏi về các tiện nghĩ, tính năng an toàn của người sử dụng cũng ngày càng nâng cao hơn. Các tiện nghi trên ôtô hiện đại ngày càng phát triển, giữ vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng như nghe nhạc, xem phim, một số hệ thống thông minh (khóa chống trộm, đèn tự động bật tắt, gương chiếu hậu thông minh...) và một trong những tiện nghi bắt buộc phải có trên một chiếc ôtô đó là hệ thống điều hòa không khí ôtô. Trường Đại học Giao Thông Vận Tải sớm đã bắt kịp được xu hướng nên đã đưa hệ thống điều hòa vào việc giảng dạy trên cơ sở lý thuyết chuyên sâu và đi kèm với đó là mô hình thực tế minh họa nguyên lý hoạt động bên ngoài lẫn hệ thống trên xe. Dựa trên nền tảng kiến thức được học nhóm thực hiện quyết định chọn đề tài: “Khai thác hệ thống điều hòa trên xe toyota camry 2005. Ứng dụng thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí ô tô” với mục đích chính là nghiên cứu sâu hơn về hệ thống điều hòa cũng như tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh. Nội dung được thể hiện qua 4 chương:

Trang 1

TRUONG DAI HQC GIAO THONG VAN TAL TP HO CHi MINH VIEN CO KHi TUNE UNWERSITY OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY LUAN VAN TOT NGHIEP

TEN DE TAL: KHAI THAC HE THONG DIRU HOA TREN XE

TOYOTA CAMRY 2005 UNG DUNG THIET KE MO HINH HE

THONG DIEU HÒA KHÔNG KHÍ Ơ TƠ

Ngành: Kỹ thuật ô tô

Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

Giảng viên hướng dẫn: Ths Dương Minh Thái

Trang 2

TRUONG DAI HQC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH

VIEN CO KHi

ry’ UNIVERSITY OF TRANSPORT HOCHIMINE CITY

LUAN VAN TOT NGHIEP

TEN DE TAI: KHAI THAC HE THONG DIEU HOA TREN XE TOYOTA CAMRY 2005 UNG DUNG THIET KE MO HINH HE

THONG DIEU HOA KHONG KHi 0 TO

Ngành: Kỹ thuật ô tô

Chuyên ngành: Cơ khí ô tô

Giảng viên hướng dẫn: Ths Dương Minh Thái

Sinh viên thực hiện: Trần Chí Hải MSSV: 1951080033 Lớp: CO19A

Trang 3

Cơ Khí

Bộ môn: Cơ khí ô tô

_ _ PHIEU GIAO DE TAL DO AN TOT NGHIỆP

(Phiéu nay durge dong 6 trang dau tién ctia quyén bdo cdo Thuyet minh LVTN/DATN)

1 Họ và tên sinh vién/nhém sinh viên được giao đề tài:

Trân Chí Hải MSSV: 1951080033 Lớp: COI9A

Ngành : Kỹ thuật ô tô Chuyên ngành : Cơ khí ô tô

2 Tên đề tài : Khai thác hệ thống điều hòa trên xe toyota camry 2005 Ứng dụng thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí ô tô

3 Các dữ liệu ban đầu : 4 Các yêu cầu chủ yếu : 5 Kết quả tối thiểu phải có:

1) Thuyết minh LVTN/ĐATN theo nội dung đề tài được giao (trên 65 trang); |

2) Bản vẽ thiết kế (nếu có); |

3) Đã trai qua quét trùng lắp nội dung theo quy định (xác nhận của đơn vị chức năng): | 4) Mô hình hoạt động theo tên dé tai

Trang 4

Viện: Cơ khí

Bộ môn: Cơ khí ô tô

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆ 1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao để tài (sĩ số trong nhóm ): (1) Trần Chí Hải .MSSV: 1951080033 Lớp: CO19A Ngành : Kỹ thuật ô tô Chuyên ngành — :Cơkhíôtô

2 Tên đề tài: KHAI THÁC HỆ THONG DIEU HOA TREN XE TOYOTA CAMRY

2005 ỨNG DỤNG THIẾT KẺ MƠ HÌNH HỆ THĨNG DIEU HOA KHONG KHÍ Ơ TÔ 3 Tổng quát về LVTN: Số trang: 74 ố chương: 05 Số bảng số liệ Số hình vẽ: 113 Số tài liệu tham ki Phần mềm tính toán: Số bản vẽ kèm theo: -Hình thức bản vẽ: A3 Hiện vật (sản phẩm) kèm theo: Thuyết minh TLTN 4 Nhận xét:

a)_ Về tỉnh thần, thái độ làm việc của sinh viên:

~._ Nghiêm túc, tự giác trong quá trình thực hiện

b) Những kết quả đạt được của TLTN:

~ Thuyết minh trình bày đạt yêu cầu, bố cục hợp lý ~ Nội dung trình bày có tính chất tham khảo © Những hạn chế của TLTN: ~ Hình ảnh chưa rõ ràng, tham khảo còn khá hạn chế Đề nghị:

Được bảo vệ (hoặc nộp TLTN dé chim) # Không được bảo vệ LÏ

Trang 5

Viện: Cơ Khí

Bộ mơn: Cơ Khí Ơ Tơ

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

(Phiếu này được đóng sau Phiểu giao dé tài của quyển báo cáo I.VTN)

1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm

Trần Chí Hải .MSSV:1951080033 Lớp: CO19A : 2 Tên đề tài: KHAI THÁC HỆ THONG ĐIỀU HÒA TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2005

ỨNG DỤNG THIẾT KÉ MƠ HÌNH HỆ THƠNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Ơ TÔ 3 Nhận xét: a) Những kết quả đạt được của LVTN: b) Những hạn chế của LVTN:

Trang 6

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể quý thầy cô

trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phó Hồ Chí Minh đã nhiệt tình

giảng dạy và truyền đạt những kiến thức hết sức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt với sự giúp đỡ của các quý thầy cô

Viện Cơ Khí đã tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành đỏ án tốt nghiệp đúng

thời gian quy định

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Ths.Dương

Minh Thái, thầy đã hướng dẫn tận tình bên cạnh việc theo dõi, đôn đốc chúng

em trong suốt quá trình thực hiện Đồ án đã hoàn thành theo đúng dự kiến

Song do khả năng còn nhiều hạn chế, thời gian thực hiện có hạn, một số lý do

khách quan nên chắc chắn không thẻ tránh khỏi những sai sót nên chúng em

rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy cô bộ môn

Một lần nữa, nhóm chúng em xin được bày tỏ long kính trọng, biết ơn sâu sắc tới các quý thầy cô trong Viện Cơ Khí cũng như các trong các bộ môn niềm vui và tràn đầy nhiệt huyết với sự

cùng lời chúc sức khỏe dồi dào,

nghiệp giáo dục nhằm góp phần vào sự nghiệp trăm năm trồng người Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trang 7

TOM TAT

Trải qua từng giai đoạn tồn tại và phát triển, nhu cầu sống của con người

ngày một nâng cao, ôtô ngày càng được sử dụng rộng rãi Đòi hỏi về các tiện nghi, tính năng an toàn của người sử dụng cũng ngày càng nâng cao hơn Các tiện nghỉ trên ôtô hiện đại ngày càng phát triển, giữ vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng như nghe nhạc, xem phim, một số hệ

thống thông minh (khóa chống trộm, đèn tự động bật tắt, gương chiếu hậu thông

mình ) và một trong những tiện nghỉ bắt buộc phải có trên một chiếc ôtô đó

là hệ thống điều hòa không khí ôtô

Trường Đại học Giao Thông Vận Tải sớm đã bắt kịp được xu hướng nên đã

đưa hệ thông điều hòa vào việc giảng dạy trên cơ sở lý thuyết chuyên sâu và đi

kèm với đó là mô hình thực tế minh họa nguyên lý hoạt động bên ngoài lẫn hệ

thống trên xe Dựa trên nền tảng kiến thức được học nhóm thực hiện quyết định chọn đề tài: “Khai thác hệ thống điều hòa trên xe toyota camry 2005 Ung dụng thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí ô tô” với mục đích chính là nghiên cứu sâu hơn về hệ thống điều hòa cũng như tạo nên một hệ thống

hoàn chỉnh Nội dung được thể hiện qua 4 chương:

Chương 1: Co sở lý thuyết

Chương 2: Hệ thống điều hòa trên Toyota camry 2005 Chương 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hoà Chương 4: Thiết kế, thi công mô hình hệ thống điều hoà Chương 5: Kết luận và hướng phát triển của đề tài

Trang 8

MUC LUC TRUONG DAI HQC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH MO DAU 1, Lý do chọn đề 2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tà 3 Phương pháp nghiên c 4 Phạm vi ứng dụng CHUONG 1: CO SO LY THUYET

1.1 Tổng quan về hệ thống điều hòa không khí trên ô t

1.1.1 Phân loại hệ thắng điều hòa trên ô tô

1.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa

CHUONG 2: TONG QUAN HỆ THONG DIEU HỊA KHƠNG KHÍ TREN TOYOTA CAMRY 2005

2.1 _ Thành phần hệ thống điều hò:

21.1 Sơ đồ bỗ trí hệ thông điều hòa

2.1.2 Chu kj làm lạnh của hệ thống điều hoa 2.1.3 Các thành phần của lệ thống điều hòa 2.1.3.1 Bảng điều khiển 2.1.3.2 Máy nén logi piston dia ché 2.1.3.3 Giàn nông — Quạt giàn nóng 2.1.3.4 Van tiết lưu (van giần nở)

Trang 9

2.2.1.6 Motor thôi khí: Hướng gió th

2.2.1.7 Mạch điện điều khiển

CHUONG 3: BAO DUONG SUA CHUA HE THONG DIEU HÒA 3.1 Bảo dưỡng hệ thống điều hòa

3.1.1 Cúc dụng cụ cầu thiết và tiêu chuẨn an toàn

3.1.2 Bảo dưỡng theo số km

3.1.2.1: Bảo dưỡng các thành phần của hệ thông điều hòa

3.2 Sửa chữa hệ thống điều hòa 3.2.1 Sửa chữa thông thường 3.2.1.1 Hệ thống điều hòa vẫn hoạt động nhưng không mát hoặc mát yêu 3.2.1.2 Hệ thống điều hòa vẫn hoạt động bình thường nhưng mắt không sâm 3.2.1.3 Hệ thống điều hòa khi vận hành có mài hôi 3.2.2 Sửa chữa bằng chuẩn đoán đằng hằ

CHƯƠNG 4: THIẾT KÉ MÔ HÌNH .siseieeereosuev Ổ7 4.1 Phương án thiết kế mô hình

4.1.1 Mục đích của việc thiết kế mô hình:

4.1.2 Yêu cầu của việc thiết kẾ mô hìnhh eeecieeeeeorisrisoeerooe ỔT”

4.1.3 Phương án thiết kế mô hình

4.2 Thiết kế chế tạo mô hình

4.2.1 Khái quát về mô hình

4.2.2 Xây dựng mô hình

4.2.3 So đồ mạch điện điều khiển mô hình CHƯƠNG 5: KET LUAN VA KIEN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Kiểu phía trước

Hình 1.2: Kiểu phía sau Hình 1.3: Kiểu kép Hình 1.4: iểu kép treo trần Hình 1.5: Kiểu kép treo trần

Hình 1.6: Bảng điều khiển bằng thanh gạt Hình 1.7: Bảng điều khiển bằng nút bam

Hình 1.8: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống điều hòa trên ô tô

Hình 2.1: Bồ trí hệ thống điều hòa trên xe

Hình 2.2: Minh họa sơ đồ nguyên lý hệ thống làm lạnh

Hình 2.3: Minh họa bảng điều khiển

Hình 2.4: Hình minh họa các chức năng điều khiển hướng gió thổi

Hình 2.5: Hình minh họa các chức năng chọn chế độ điều khiển

Hình 2.6: Hoạt động của cơ cấu cánh tay đòn — sợi cáp Hình 2.7: Máy nén trên ô tô Toyota Camry 2005

Hình 2.8: Cấu tạo máy nén loại piston đĩa chéo

Hình 2.9: Sơ đồ nguyên lý của máy nén piston loại đĩa chéo Hình 2.10: Cấu tạo ly hợp từ Hình 2.11: Cấu tạo dàn nóng (bên trái), Bố trí dàn nóng phía trước xe (bên phải) Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý của dàn nóng Hình 2.13: Quạt giàn nóng

Hình 2.14: Cấu tạo van tiết lưu

Hình 2.15: Các bộ phận của cụm dàn lạnh của dân lạnh của Toyota camry 2005 Hình 2.16: Sơ đồ nguyên lý bay hơi của dàn lạnh

Hình 2.17: Quạt dàn lạnh

Trang 11

Hình 2.18: Cấu tạo phin lọc rời (bên trái), Phin lọc tích hợp (bên phải) |

Hình 2.19: Công tắc áp suất lắp trên đường cao áp trên xe Toyota camry 2005

Hình 2.19a: Cấu tạo công tắc áp suất trên xe Toyota camry 2005

Hình 2.20: Vị trí các đường ống dẫn môi chất trong hệ thống điều hòa

Hình 2.21 Kí hiệu chân hộp điều khiển AC

Hình 2.22: Bồ trí của cảm biến nhiệt độ trong xe trên xe Toyota Camry 2005

Hình 2.22a: Chức năng của cảm biến nhiệt độ trong xe trên xe Toyota camry 2005

Hình 2.23: Cảm biến nhiệt độ môi trường được gắn ở phía trong cản trước và

đặt trên thanh ngang phía trên giàn nóng

Hình 2.23a: Hình dạng của cảm biến nhiệt độ môi trường,

Hình 2.24: Bồ trí cảm biến nhiệt độ giàn lạnh trên xe Toyota camry 2005

Hình 2.24a: Hoạt động của cảm biến nhiệt độ dàn lạnh Hình 2.25: Cấu tạo của cảm biến bức xạ mặt trời

Hình 2.26: Bố trí của cảm biến bức xạ trên xe Toyota camry 2005 Hình 2.27: Bồ trí trên xe Toyota camry 2005

Hình 2.28: Hoạt động của motor dẫn khí

Hình 2.29; Bồ trí motor trộn khí trên xe Toyota camry 2005 Hình 2.30: Sơ đồ điều khiển hoạt động của motor trộn khí

Hình 2.31: Bố trí motor thôi khí trên xe Toyota camry 2005 Hình 2.32: Sơ đồ điều khiển hoạt động của motor thôi khí trên xe

Hình 2.33: Sơ đồ mạch điện điều hòa trên Toyota Camry 2005

Hình 2.34: Mô phỏng lại sơ đồ mạch điện điều hòa trên autocad

Hình 3.2.1.1: Minh họa lọc điều hòa

Hình 3.2.1.1a: Bồ trí lọc điều hòa trên xe

Hình 3.2.1.Ib: Nơi đặt mắt thăm ga trên đường ống

Hình 3.2.1.1b1: Bồ trí đường ống cao áp, thấp áp trên xe

Trang 12

Hình 3.2.1.1b2: Thao tác nạp môi chất làm lạnh Hình 3.2.1.1e: Sơ đồ bố trí dây curoa

Hình 3.2.1.1c1: Thao tác tháo đai ốc ống ga hút và ống ga xả

Hình 3.2.1.1e2: Vị trí các bulong và máy nén trên xe

Hình 3.2.1.1e3: Sơ đồ bố trí đường ống ga trên xe

Hình 3.2.1.1c4: Thao tác hút chân không

Hình 3.2.1.1e5: Thao tác nạp môi chất làm lạnh Hình 3.2.1.1d: Sơ đồ bố trí day curoa

Hình 3.2.1.1d1: Dây cuaroa xuất hiện vết nứt, khiếm khuyết Hình 3.2.1.1d2: Sơ đồ bố trí dây curoa

Hình 3.2.1.1d3: Sự ăn khớp của các rãnh đai với các pulley

Hình 3.2.1.1đ4: Sơ đồ bố trí day curoa

Hình 3.2.1.2b: Đường ống hút của máy nén

Hình 3.2.1.2b1: Vị trí các bulong, miếng giữ đường ống cao áp Hình 3.2.1.2b2: Đường ống cao áp kết nối két giàn nóng

Hình 3.2.1.2b3: Các bulong của 2 ống lấy gió và thanh ngang phía trên két giàn

nóng

Hình 3.2.1.2b4: 2 Phe gài của miếng giữ Hình 3.2.1.2b5: Thao tác tháo phin lọc Hình 3.2.1.2b6: 2 cọng sỉn trên thân bulong

Hình 3.2.1.2b7: Thao tác lấy phin lọc ra khỏi két giàn nóng Hình 3.2.1.2b8: Quạt dàn nóng

Hình 3.2.1.2b9: Thao tác hút chân không

Hình 3.2.1.2b10: Thao tác nạp môi chất làm lạnh Hình 3.2.1.2b11: Đặt nhiệt kế tại cửa gió

Hình 3.2.1.2e: Thao tác tháo đai ốc ống ga hút và ống ga xả

Hình 3.2.1.2c1: Vị trí các bulong và máy nén trên xe

Trang 13

Hình 3.2.1.2c2: Ong dẫn gió số 1 Hình 3.2.1.2c3: Ống dẫn gió số 2

Hình 3.2.1.2c4: Ống dẫn gió số 3 Hình 3.2.1.2e5: Thanh đỡ số

Hình 3.2.1.2c6: Vị trí bulong, đây nối, nẹp, chốt nhựa Hình 3.2.1.2e7: Phần phía dưới bảng điều khiển

Hình 3.2.1.2c8: Thanh đỡ số 2

Hình 3.2.1.2c9: Vị trí bulong, dây nối, nẹp, chốt nhựa Hình 3.2.1.2c10: Hai Ống sưởi chân

Hình 3.2.1.2e11: Vị trí các nẹp, bulong, dây giữ thanh gia cố Hình 3.2.1.2e12: Vị trí bulong và pat giữ thanh gia cố phía sau

Hình 3.2.1.2c13: Vị trí các chốt nhựa và dây kết nối của cụm giàn lạnh Hình 3.2.1.2c14: Vị trí các nẹp giữ Ống lấy gió

Hình 3.2.1.2e15: Vị trí các bulong cố định motor lấy gió Hình 3.2.1.2e16: Vị trí của miếng giữ ống sưởi

Hình 3.2.1.2e17: Vị trí các bulong cố định motor trộn gió

Hình 3.2.1.2e18: Vị trí các bulong cố định đường ống ga dẫn vào van tiết lưu Hình 3.2.1.2c19; Vị trí các bulong cố định miếng che bên của cụm giàn lạnh

Hình 3.2.1.2c20: Két giản lạnh

Hình 3.2.1.2e21: Bộ điều chỉnh tốc độ quạt

Hình 3.2.1.2e22: Quạt giàn lạnh

Hình 3.2.1.2c23: Chiều quay của quạt giản lạnh Hình 3.2.1.2c24: Thao tác hút chân không

Hình 3.2.1.2c25: Thao tác nạp môi chất làm lạnh

Hình 3.2.1.2e26: Đặt nhiệt kế tại cửa gió

Hình 3.2.1.2d: Sơ đồ bố trí day curoa

Hình 3.2.1.2d1: Thao tác tháo đai ốc ống ga hút và ống ga xả

Trang 14

Hinh 3.2.1.2d2: Vi tri cdc bulong va may nén trén xe Hình 3.2.1.2d3: Thao tác tháo bộ phận ly hợp từ Hình 3.2.1.2đ4: Thao tác tháo phe gài, vòng chặn Hình 3.2.1.2d5: Các chân của relay ly hợp từ

Hình 3.2.1.2đ6: Thao tác đo khe hở của đĩa ly hợp từ Hình 3.2.2: A - Đường cao áp; B ~ Đường thấp áp

Hình 3.2.2a: Đặt nhiệt kế tại cửa gió

Hình 3.2.2a1: Áp suất ga bình thường,

Hình 3.2.2a2: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều thấp

Hình 3.2.2a3: Áp suất ga ở áp cao và áp thấp đều cao

Hình 3.2.2a4: Áp suất cao áp thấp, áp suất thấp áp cao | Hình 3.2.2a5: Áp suất thấp áp bình thường, áp suất cao quá cao

Hình 3.2.2a6: Kim đo hai bên áp suất bị lắc

Hình 4.2: Bố trí tổng quát của mô hình hệ thống điều hòa trên autocad

Hình 4.3: Khi quan sát mô hình từ phía đối diện

Hình 4.4: Sơ đồ mạch điện được mô phỏng trên autocad

Trang 15

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

——

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay nhu cầu sống của con người ngày một nâng cao, ô tô ngày càng

được sử dụng rộng rãi như một phương tiện giao thông thơng dụng Ơ tơ hiện đại

được thiết kế nhằm cung cấp tối đa về các tiện nghỉ cũng như tính năng an toàn

cho người sử dụng Các tiện nghỉ được sử dụng trên ô tô hiện đại ngày càng phát

triển, giữ vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo nhu cầu của khách hàng như

xem phim, nghe nhạc, một số hệ thống thông mỉnh trên xe để phục vụ cho các tài xế (nhớ vị trí ghế, sưởi ghế, guơng chiếu hậu thông minh, khóa thông mỉnh ), và một trong những tiện nghỉ không thể thiếu trên một chiếc ôtô đó là hệ thống

điều hòa nhiệt độ

Để kịp thời nắm bắt được xu thế chung đó trường Đại học Giao Thông Vận Tải đã sớm đưa hệ thống điều hòa vào việc giảng dạy trên cơ sở lý thuyết chuyên

sâu và đi kèm với đó là mô hình thực tế minh họa nguyên lý hoạt động bên ngoài

hệ thống trên xe Dựa trên nền tảng kiến thức được học nhóm chúng em quyết định chọn đề tài: “Khai thác hệ thống điều hòa trên xe toyota camry 2005 Ứng, dụng thiết kế mô hình hệ thống điều hòa không khí ô tô” với mục đích chính là nghiên cứu sâu hơn về hệ thống điều hòa cũng như tạo nên một hệ thống hoàn

chỉnh

Chúng em rất mong rằng khi đề tài của chúng em được hoàn thành sẽ đóng góp phần nhỏ trong công tác giảng dạy của nhà trường

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh những thiếu

sót trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em rất mong được sự giúp đỡ và góp ý

từ các thầy

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đề tài

Dựa trên những kiến thức được học kèm với quá trình nghiên cứu nhóm

chúng em áp dụng thể thực hiện các vấn đề sau:

+ Biên soạn tập thuyết minh một cách rõ ràng và chỉ tiết về cơ sở lí thuyết, nguyên lí hoạt động của hệ thống điều hòa cũng như chỉ tiết về mô hình

+ Sử dụng các kiến thức về phần điện đã học để xây dựng phần thực

hành nối dây trên mô hình

Trang 16

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

+ Phạm vi nghiên cứu: Vì đây là mô hình giả lập nên trong quá trình thi công mô hình cũng như các chức năng đã được tỉnh gọn cho phù hợp nên sẽ

có điểm khác biệt so với thực tế

3 Phương pháp nghiên cứu

- _ Ôn tập các kiến thức còn thiếu sót và phát sinh trong quá trình thực hiện đề

tài,

~ _ Tham khảo các ý kiến từ giảng viên hướng dẫn

- Tìm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài để hoàn thiện một cách tốt nhất 4 Phạm vi ứng dụng

Mô hình thực tế có thể đưa vào chương trình giảng dạy và học tập Các bạn

sinh viên có thể thực hành trực tiếp trên mô hình dưới sự hướng dẫn của giảng,

viên nhằm hiểu sâu hơn về nguyên lí hoạt động của hệ thống điều hòa

Tài liệu đi kèm mô tả chỉ tiết về hoạt động của hệ thống giúp các bạn sinh viên có cái nhìn tổng quan hơn về hệ thống đang học

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghigp SVTH: Tran Chi Hai

CHƯƠNG 1: CO SO LY THUYET

Điều hòa không khí tạo ra môi trường thoải mái nhờ sự thay đổi nhiệt độ, độ âm, dòng khí trong Hệ thống điều hòa không khí thay đổi nhiệt độ bằng việc hấp thụ nhiệt từ khoang hành khách và trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài chiếc

xe

Môi chất lạnh sử dụng trong hệ thống điều hòa hấp thụ và thoát ra một lượng

nhiệt lớn khi nó chuyển từ trạng thái lỏng sang khí Môi chất làm lạnh lưu thông,

xuyên suốt trong đường ống khi hệ thống hoạt động Nó liên tục thay đổi trạng

thái từ lỏng sang khí và trở lại trạng thái lỏng

Sự thay đổi liên tục của môi chất lạnh từ lỏng sang khí được biết như thay đổi của trạng thái Sư thay đổi này của trạng thái là những gì cho phép môi chất

làm lạnh loại bỏ nhiệt độ không khí và giảm nhiệt độ bên trong xe

1.1 Tổng quan về hệ thống điều hòa không khí trên ô tô

Điều hòa không khí còn gọi là điều tiết không khí là quá trình tạo ra và giữ ổn định các thông số trạng thái của không khí theo một chương trình định sẵn không phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi Khác với thơng gió, trong hệ thống điều hòa, không khí trước khi thổi vào cabin đã được xử lý về mặt nhiệt âm Vì thế

điều tiết không khí đạt đạt hiệu quả cao hơn thông gió

Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô là một trong những trang bị mang

tính tiện nghỉ thiết yếu bởi nó không chỉ điều khiển nhiệt độ và tuần hồn khơng khí trong xe mà nó còn hoạt động như một máy hút âm có chức năng điều khiển nhiệt độ lên xuống Điều hòa không khí cũng giúp loại bỏ các tác nhân gây cản trở tầm nhìn như sương mù, băng đọng trên mặt trong của kính xe Tùy theo độ lớn của không gian, mức độ phức tạp yêu cầu của ô tô mà kết cầu hệ thống điều hòa không khí phức tạp hay đơn giản, có đầy đủ hay có một số các chức năng kể

trên

Để tạo ra không gian thoải mái cho người lái và hành khách điều hòa không

khí trên ô tô bao gồm các chức năng chính sau:

độ (tăng hoặc giảm)

im trong xe

Trang 18

1.1.1 Phân loại hệ thống điều hòa trên ô tô

Hệ thống điều hồ khơng khí ơtơ được phân loại theo vị trí lắp đặt và theo

phức điều khiển

© Theo vj tri lắp đặt

+ Kiểu phía trước: Giàn lạnh được gắn sau bảng đồng hồ và được nối với

giàn sưởi Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng mô tơ quạt Gió từ bên ngồi hoặc

khơng khí tuần hoàn bên trong được cuốn vào Không khí đã làm lạnh (hoặc sấy)

được đưa vào bên trong cabin {coed} Wa R< Hình 1.1: Kiêu phía trước

+ Kiểu phía sau: Giàn lạnh được đặt ở khoang hành lý Cửa ra và cửa vào

của khí lạnh được đặt ở lưng ghế sau Do cụm điều hòa gắn ở cốp sau nơi có khoảng trống lớn nên điều hòa kiểu này có ưu điểm của một bộ điều hòa với công suất giàn lạnh lớn và có công suất làm lạnh dự trữ ===¬ _ ý — ` = ah 4 —@ŒS=>==<<»-`

Hình 1.2: Kiểu phía sau

+ Kiểu kép: là sự kết hợp giữa kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau được đặt trong khoang hành lý Cấu trúc này không cho không khí thổi ra từ phía trước hoặc từ phía sau Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đồng đều ở mọi

nơi trong Xe

Hình 1.3: Kiểu kép

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp faeces SVTH: Trần Chí Hải

+ Kiểu kép treo trần: được sử dụng trong xe khách Phía trước bên trong xe

được bố trí hệ thống điều hòa kiểu phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trần phía sau Kiểu kép treo trần cho năng suất lạnh cao và nhiệt độ phân bố đều Kiên trở quạt Tcểm Biến nhiệt ao gianianh Sư Hình 1.4: Kiểu kép treo trần

+ Kiểu đặt trên trần xe: thường sử dụng trên các xe khách cỡ lớn (thường

trên 24 chỗ), trong đó giàn nóng và giàn lạnh được đặt trên mui xe và quạt gió

thổi không khí lạnh vào trong xe, kiểu này cho công suất lạnh lớn và phân bố được không khí đều xe hơn

Evaperater Unit

ng Pant

Hình 1.5: Kiểu kép treo trần

e Theo phương thức điều khiển

+ Điều khiển bằng tay: Người sử dụng thực hiện điều chỉnh nhiệt độ bằng

tay các công tắc và nhiệt độ đầu ra bằng cân gạt Ngoài ra còn có cân gạt hoặc

công tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiên lượng gió, hướng gió

@): Ar inlet eentrol lever 4): Air ow #ontrollever

Lay &ió trong; ngoài Hướng Ẽ thổi Ẳ Hs 202 W |

(Cap aa

B): Blowor epocd contol ver ©) Temperature tonto ever

Tốc độ quạt Điều chỉnh nhiệt độ

€ONTROL PANEL Bảng điều khiển Hình 1.6: Bảng điều khiển bằng thanh gạt

Trang 20

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải + Điều khiển tự động: Hệ thống điều hòa tự động điều khiển nhiệt độ mong,

muốn, bằng cách trang bị bộ điều khiển điều hòa và ECU động cơ Điều hòa tự

động điều khiển nhiệt độ không khí ra và tốc độ động cơ quạt một cách tự động dựa trên nhiệt độ bên trong xe, bên ngoài xe, và bức xạ mặt trời báo về hộp điều khiển thông qua các cảm biến tương ứng, nhằm điều khiển nhiệt độ bên trong xe

theo nhiệt độ mong muốn,

: VẤ 9g 1-2191), es

hog the tt ee i \ Cổng cnhiệt độ mỗibuờng

_ ông te xơng kínhghÍa sau

Lay gidngoai Lay gid trong

Hình 1.7: Bảng điều khiển bằng nút bẩm

1.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều hòa

Trang 21

Luan Van Tét Nghigp SVTH: Tran Chi Hai

Máy nén hút môi chất dạng khí ở áp suất, nhiệt độ thấp từ giàn lạnh về va nén lên tới áp suất cao nhiệt độ cao Môi chất được máy nén đây đi ở dạng khí có

áp suất, nhiệt độ cao đi vào giàn nóng (giàn ngưng tụ)

Khi tới giản nóng, môi chất sẽ được giải nhiệt nhờ không khí (được dẫn

động bởi quạt gió) nó lấy đi một phần năng lượng của môi chất thông qua các nan tản nhiệt Khi môi chất mất năng lượng, nhỉ của môi chất sẽ bị giảm xuống cho đến khi bằng với nhiệt độ ngưng tụ thì môi chất sẽ trở về dạng lỏng có áp suất

cao, và nhiệt độ thấp

Sau khi ra khỏi giàn nóng môi chất sẽ đi tới bình lọc hút âm Trong bình lọc hút Âm có lưới lọc và chất hút âm Môi chất sau khi đi qua bình lọc sẽ tỉnh

khiết và không còn hơi m

Sau khi qua bình lọc hút ẩm, môi chất tới van tiết lưu Lúc này môi chất đang ở thể lỏng áp suất cao, nhiệt độ thấp đang lưu thông trên đường ống với thể

tích lớn đột ngột bị co hẹp lại bởi khe hở rất nhỏ của van tiết lưu được phun vào

giàn lạnh (giàn bốc hơi) sẽ sinh ra hiện tượng giãn nở và làm môi chất thay đổi sang trạng thái sương ở áp suất thấp nhiệt độ thấp Sau khi phun vào giàn lạnh, nhờ quạt lồng sốc trong xe thổi không khí tới cung cấp nhiệt lượng giúp môi chất hấp thụ và nhanh chóng bốc hơi, trong quá trình bốc hơi môi chất sẽ lấy đi nhiệt

lượng trong không khí và làm nhiệt độ trong không khí giảm (khả năng bốc hơi

càng nhanh thì lấy nhiệt càng lớn, làm lạnh không khí càng nhanh) Sau khi môi

chất bốc hơi sẽ quay lại máy nén và tiếp tục quy trình làm lạnh Đây là quy trình

tuần hoàn kín

Kết luận: Hệ thống điều hòa không khí ôtô đều được thiết kế dựa trên cơ sở

lý thuyết của ba đặc tính căn bản: Dòng nhiệt, sự hấp thụ nhiệt, áp suất và điểm

sôi Tử đó quy trình làm lạnh được khái quát như là một hoạt động tách nhiệt ra khỏi vật thể - đây cũng chính là mục đích chính của hệ thống làm lạnh và điều

hòa không khí trên ô tô:

¢ Dịng nhiệt ln truyền từ nơi nóng đến nơi lạnh

e _ Khi bị nén chất khí sẽ làm tăng nhiệt độ

© Để làm lạnh một người hay một vật thể, phải lấy nhiệt ra khỏi người hay vật thể đó

e Một số lượng lớn nhiệt lượng được hấp thụ khi một chất lỏng thay đổi trạng thái biến thành hơi

Trang 22

Luận Văn Tốt Nghiệ) CHUONG 2: TONG QUAN HE THONG DIEU HOA KHONG KHi TREN TOYOTA CAMRY 2005 2.1 Thanh phần hệ thống điều hòa

2.1.1 Sơ đồ bồ trí hệ thống điều hòa

Aetaextt - eohaxVanHLLVV

taegvee Dẫnlnh,

ẩn hipatuc

rg dln subi pha sau

Hinh 2.1: Bé trí hệ thống điều hòa trên xe

Xe được trang bị hệ thống điều hòa gồm các bộ phận như: máy nén, dàn

nóng tích hợp phin lọc được bố trí ở đầu xe bên cạnh đó dàn lạnh, van tiết lưu, quạt dàn lạnh được bố trí phía sau taplo, chúng được liên kết với nhau nhờ các

đường ống ga tạo thành một hệ thống làm lạnh hoàn chỉnh

2.1.2 Chu kỳ làm lạnh của hệ thống điều hòa

Ran ents J Bower tater Motor quat :

cắm kiến nhiệt độ tuposon vow Van tiết lưu dan lạnh Ac Pressure Sensor porter temperature senso SE 2 bea te ip sik x it t 1

i ere a8 Đường cao áp, gas khí

ey Ne (= Đường cao áp, gas lồng

L= Đường thấp áp, gas long

fever rer Deseent ‘Accendenser E1 Đường thấp áp, gas Khí

Phin lọc Dàn nóng

Hình 2.2: Minh họa sơ đồ nguyên lý hệ thông làm lạnh

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Chí Hải

Quy trình làm lạnh của hệ thống điều hòa được mô tả như sau:

> Máy nén hút môi chất dạng khí ở áp suất, nhiệt độ thấp từ giản lạnh về và nén lên tới áp suất cao nhiệt độ cao Môi chất được máy nén đầy đi ở dạng, khí có áp suất, nhiệt độ cao đi vào giàn nóng (giàn ngưng tụ)

> Khi tới giàn nóng, môi chất sẽ được giải nhiệt nhờ không khí (được

dẫn động bởi quạt gió) thông qua các nan tản nhiệt Môi chất lạnh thể khí được

giải nhiệt ở áp suất cao nên ngưng tụ thành thể lỏng dưới áp suất cao và nhiệt độ

thấp

> Môi chất lạnh thể lòng tiếp tục lưu thông đến phin lọc/hút ẩm, tại đây môi chất lạnh được tiếp tục làm tinh khiết nhờ được hút hết hơi 4m và lọc tạp chất > Van giãn nở hay van tiết lưu điều tiết lưu lượng của môi chất lạnh thể lỏng để phun vào bộ bốc hơi, làm hạ thấp áp suất của môi chất lạnh Do được

giảm áp nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi (giàn lạnh)

> Trong quá trình bốc hơi, môi chất lạnh hấp thu nhiệt trong cabin ôtô

và làm cho bộ bốc hơi trở nên lạnh Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi n

khối lượng lớn không khí chui xuyên qua giàn lạnh đưa khí mát vào cabin ôtô

Sau đó môi chất lạnh ở dạng thể hơi áp suất thấp được hút trở về lại máy nén để

tiếp tục quy trình làm lạnh

2.1.3 Các thành phần của hệ thống điều hòa

2.1.3.1 Bảng điều khiển

Gồm các chức năng sau: Điều khiển nhiệt độ và thay đổi độ âm trong xe;

Trang 24

Luận Văn Tốt Nghiệp, SVTH: Trần Chí Hải

Hình 2.4: Hình mình họa các chức năng điêu khiển hướng gió thổi

Từ trái qua phải: Hướng gió thổi vào phía trước người ngồi; phía trước và phía dưới người ngồi; phía dưới người ngồi; sưởi phía dưới người ngồi và sấy

kính

Hình 2.5: Hình mình họa các chức năng chọn chế độ điều khiển

Từ trái qua phải: Tự động, Tắt quạt, A/C, Lấy gió trong hoặc ngoài, Sưởi

> Mô hình điều khiển

Khi người lái chọn chế độ lấy gió trong hoặc ngoài thì sẽ điều khiển motor quay bằng tín hiệu điện làm cánh gạt di chuyển lên hoặc xuống để dẫn dòng khong

khí vào hòa trộn

2B SYðNEberf green air) | ,

Lấy gió VƯƠN Ngoài ek TỰ + Dan tanh TỒ | ĐamanlerCere ArMiweentetosmeer kiướng gió Motor trộn Wepamilelt mosscenfofemper reeveuteoen | ‘ Ae | Sai (Gn rg Lọc ~ siower totor Dẫn sưới Quạt dàn lạnh No 6Afo

tSatel | | Hộp điều khiển AC Climate Contra! unit

Hình 2.6: Sơ đồ điều khiển chức năng làm mát, sưởi, hướng giỏ, dòng không khí

+ Khi điều chỉnh nhiệt độ và hướng gió thổi: Dòng khí được dẫn vào hòa

trộn qua lọc được thổi vào dàn lạnh cho ra hơi mát qua dàn sưởi lúc đó tùy vào sự

tăng hay giảm của nhiệt độ sẽ điều khiển làm motor trộn và motor hướng gió thỏi

tác động lên cánh gạt mở một góc phù hợp cho dòng không khí đi qua để cho ra dòng không khí tương ứng sau đó được thổi ra cabin đúng vị trí mong muốn

+ Khi bật sấy kính: Dòng khí được dẫn vào hòa trộn qua lọc được thổi vào

dàn lạnh cho ra hơi mát qua đàn sưởi cho ra đòng khí nóng lúc đó sẽ điều khiển

làm motor hướng gió tác động lên cánh gạt cho dòng khí nóng đi đến kính qua tác

động của cánh trượt

Trang 25

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

2.1.3.2 Máy nén loại piston đĩa chéo

Máy nén có tác dụng nén môi chất đã bay hơi ở giàn lạnh thành môi chất dạng hơi có nhiệt độ và áp suất cao sau đó bơm đến giàn nóng Bên cạnh đó còn

có tác dụng tuần hoàn môi chất trong hệ thống Máy nén được dẫn động bởi pulley trục khuỷu động cơ bằng dây đai (dây curoa) Bộ phận ly hợp từ: Đĩa, Pulley, cuộn từ|

Hình 2.7: Máy nón trên ô tô Toyota Camry 2005

Máy nén loại piston dia chéo: có tất cả các piston và xylanh theo cặp đặt trên

đĩa chéo với khoảng cách là 72° cho máy nén 10 xylanh hay 120° cho máy nén 6

xylanh

Thanh truyền

Đĩa chéo ptện Bulong xả dầu

Hình 2.8: Cấu tạo máy nén loại piston đĩa chéo

Khi trục máy nén quay làm đĩa chéo quay làm cho piston chuyển động tịnh tiến sang trái hoặc phải Khi đó, một phía của piston ở hành trình hút thì phía còn lại ở hành trình xả và ngược lại

+ Khi piston tịnh tiến sang trái - hành trình hút: Sẽ tạo ra chênh lệch áp

suất đối với phía bên phải của piston khi đó van hút mở ra cho môi chất lạnh có áp suất, nhiệt độ thấp từ giàn lạnh vào trong máy nén đồng thời van xả bên phải sẽ đóng lại Van hút sẽ tiếp tục mở cho đến khi hết hành trình tịnh tiền của piston

thì được đóng lại

Trang 26

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

+ Khi piston tịnh tiến sang phải - hành trình xả: Môi chất lạnh sẽ được nén

làm van xả phía bên trái piston mở ra sau đó được bơm lên giàn nóng với môi chất

có áp suất và nhiệt độ cao Van xả sẽ tiếp tục mở cho đến hết hành trình bơm Xả | Hút Van xả q Ï Van xả lan hú

Hình 2.9: Sơ đề nguyên lý của máy nén piston loại đĩa chéo

Ly hợp từ: Gồm các bộ phận chính: đĩa ép, pulley, cuộn từ

+ Khi chưa bật AC: Pulley trục khuỷu quay làm cho pulley máy nén quay theo do dẫn động bởi dây curoa nhưng trục máy nén vẫn đứng yên do không có điện vào stator nên đĩa ép không ăn khớp với pulley máy nén

Fig 3-14

T82414

Hình 2.10: Cấu tạo ly hợp từ

+ Khi bật AC: Có dòng điện qua stator tạo lực từ hút đĩa ép làm ăn khớp

pulley với trục máy nén nên lực quay từ đai truyền động được truyền tới trục máy

nén làm cho máy nén thực hiện bơm môi chất làm lạnh

Trang 27

Luan Van Tot Nj SVTH: Tran Chi Hai

‘Chua Sn khóp ly hơn tớ HS nope

“hệ máy Trục mây nên

Pley mày nón sae No CoMPnesson

Hinh 2.10: Sơ đô nguyên lý của ly hợp từ

2.1.3.3 Giàn nóng — Quạt giàn nóng

Giàn ngưng tụ có cấu tạo gồm các lá nhôm được bao quanh bởi các ống xoắn, có nhiệm vụ nhận môi chất thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao từ máy nén sẽ lưu

thông khắp dàn nóng, giải phóng nhiệt ra môi trường thông qua các lá nhôm tản

nhiệt và được quạt quay làm mát để môi chất ngưng tụ thành thể lỏng rồi qua phin lọc đề hút Âm/ lọc bụi sau đó được máy nén tiếp tục đưa môi chất lạnh thể lỏng với áp suất cao, nhiệt độ thấp vào van tiết lưu Van đầu ni vane ống hút môi chất Máy nên 5 Daa néng + Phin ge) nhxnggì`SS | h4 4 Môikhất lạnh, Môi chất lạnh -1 Xi

Hình 2.11: Câu tạo dàn nóng (bên trái), Bồ trí dàn nóng phía trước xe (bên phải)

Giàn nóng chia thành 2 phần: vùng phía trên giúp cải thiện hoạt động giải

nhiệt cho môi chất lạnh thể hơi và phần phía dưới là môi chất lạnh đã hóa lỏng, Vũng ngưng tụ eae Mat chat tanh thé hot Môi chất lạnh thể lông Vũng môi hất đã giải nhiệt

Trang 28

Luan Van Tét Nghigp SVTH: in Chí Hải

Quạt giản nóng gồm một motor điện và cánh quạt , được có định bằng lồng quạt Nó được điều khiển tốc độ bằng hộp điều khiển tùy vào nhu cầu không khí cần để giải nhiệt giàn nóng giúp cho khả năng hóa lỏng của môi chất được tốt nhất Thường nằm phía trước giàn nóng (loại quạt đẩy) hoặc phía sau giàn nóng

và két nước (loại quạt hút)

Hình 2.13: Quạt giàn nóng 2.1.3.4 Van tiết lưu (van giãn nở)

Van tiết lưu dạng hộp được lắp đặt tại ống vào đàn lạnh, nói tiếp sau giàn nóng Môi chất lạnh ở thể lỏng áp suất cao sau khi qua phin lọc đến van giãn nở tại đây môi chất thể lỏng được phun dưới dạng sương có nhiệt độ và áp suất thấp

vào giàn lạnh (giàn bay hơi), Bên cạnh đó, nó còn hiệu chỉnh lượng môi chất vào

giàn lạnh tương ứng với các chế độ tải làm lạnh, van sẽ điều tiết lượng môi chất tương ứng để lưu thông lớn vào giản lạnh ĐAPknAGW Ma CA Và ——® Gis ns Nà le 1g lo thà myna "Từ giàn lạnh On —_ BMLVAVE TINH vành Vio gintanh thon loitỘi <h|flosa nhật Từ gần hông th

Hình 2.14: Cấu tạo (bên trái), Bồ trí van tiết lưu (bên phải)

+ Khi người lái điều chỉnh tải lạnh nhỏ thì lượng gió thỏi ít thì đầu ra dàn

lạnh nhiệt độ thấp truyền đến thanh cảm nhận nhiệt rồi truyền đến màng ngăn làm môi chất xung quanh màng ngăn co lại lúc đó lực căng lò xo sẽ đây viên bi bịt kín

lỗ thông từ đó lượng môi chất làm lạnh sẽ giảm Và ngược lại

Trang 29

Luan Van Tot Ngh SVTH: Tran Chi Hai

otk ees eae

2.1.3.5 Giàn lạnh (giàn bay hơi) ~ Quạt giàn lạnh

Giàn lạnh có cấu tạo tương tự giàn nóng, tiếp nhận môi chất dạng sương có nhiệt độ và áp suất thấp từ van tiết lưu sau đó làm làm bay hơi môi chất đó nhờ quạt lồng sốc Motor dẫn khí vào là Lọc điều hòz Phần tử điều khiển c2 motor quạt a Ỹ i aoe Dây kết nối

Hình 2.15: Các bộ phận của cụm dàn lạnh của dàn lạnh của Toyota camuy 2005

Khi môi chất làm hơi nó sẽ hấp thụ nhiệt của luồng không khí qua giàn lạnh

nên không khí qua giàn lạnh bị làm lạnh đồng thời hơi ẩm có trong luồng không khí đó sẽ ngưng tụ thành các giọt nước bám trên đường ống của giàn lạnh hoặc

nhỏ xuống và được chứa trong các khay sẽ được xả ra khỏi xe thông qua ống thoát

nước

Danlanh

Luonghtng thi | | tghôghií

| duge lam mat

Trang 30

Luận Văn Tốt Nghiệ SVTH: Tran Chi

ai

Quạt giàn lạnh gồm một motor chay bang chỗi than và cánh quạt (dạng lồng,

sóc với các cánh xếp thành 1 vòng tròn) Được điều khiển tốc độ bằng công tắc

quạt gió Có tác dụng điều tiết lượng gió đi qua giàn lạnh đẻ làm lạnh không khí trong xe gam —— “Hình 2.17: Quạt dàn lạnh 2.1.3.6 Phin lọc ga

Bộ lọc là một thiết bị để chứa mơi chất được hố lỏng tạm thời bởi giàn

nóng và cung cấp một lượng môi chất theo yêu cầu tới giàn lạnh Bộ lọc có chất

hút ẩm và lưới lọc dùng để loại trừ các tạp chất hoặc hơi ẩm trong chu trình làm lạnh Phin lọc gas thường nằm phía sau giàn nóng, hoặc nằm liền bên sườn giàn nóng (với loại giàn nóng liền phin lọc)

Hình 2.18: Cầu tạo phin lọc rời (bên trải), Phin lọc tích hợp (bên phải)

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

2.1.3.7 Công tắc áp suất (P2)

Công tắc áp suất được lắp đặt ở đường cao áp của hệ thống lạnh Nó phát hiện áp suất phía cao áp của chu trình làm lạnh cao (>31.7kg/cm?) hoặc thấp hơn (<2kg/cm?) thì sẽ ngắt 2 điếp điểm để thực hiện ngắt ly hợp từ của máy nén

11,2, 3, 4: Bôbin — IC đánh lửa I7, 8, 9, 10: Kim phun

P2: Công tắc áp suất, _ R1: Motor quạt giàn nóng

Hình 2.19: Công tắc áp suất lắp trên đường cao áp trên xe Toyota canw+y 2005

Trang 32

Luận Văn Tốt Nghiệ) SVTH: Trần Chí Hải

2.1.3.8 Óng dẫn môi chất

Những thiết bị khác nhau trong hệ thống điều hòa không khí ôtô phải được

nối liền với nhau thành vòng kín để môi chất lạnh lưu thông tuần hoàn trong hệ thống Trong hệ thống điện lạnh ôtô có hai loại đường ống dẫn chính: Giản lạnh Í Vạn dt rw Bo căm singe gt soap shee ine BED Ap suit coo Ñ —= Ap eutt indo 2 A‹© Lee om moe Giản nơng `

Hình 2.20: Vị trí các đường ống dẫn môi chất trong hệ thống điều hòa

+ Đường ống hồi là đường ống ráp nói giữa lỗ ra của giàn lạnh và lỗ

hút của máy nén (đường kính thường lớn hơn đường kính ống cao áp) Đường ống

này dẫn ga môi chất lạnh (thể hơi) dưới áp suất thấp và nhiệt độ thấp trở về máy

nén Tại đây chu kỳ lưu thông của môi chất lại tiếp tục Đường ống hồi hay đường ống hút có thể nhận biết được, vì đường ống này có giọt nước bám quanh khi hệ

thống hoạt động

+ Còn gọi là đường ống áp suất cao nối máy nén với bộ ngưng tụ,

Trang 33

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

Bảng 2.2: Ý nghĩa chân giắc ihigu Ý nghĩa

SG-TPM chân mass MOLE điều khiển hướng gió |

§G-TP - Chân mass của motor trộn l

IR Chântnhieunhiệt độ trong xe

TE — —-— Chântnhiệu nhiệt độ giàn lạnh

lIPM Chân tín hiệu motor điều khiển hướng gió

(rp Tân tín hiệu của motor trận —`

S5-TPM Chân dương motor điều khiển hướng gió

S5-TP (Chân dưỡng dủa oi biện - —

IAIR I 'hân điều khiển motor gió trong Air Chân điều khiển motor eden 5

AOD ~ Chân điều khiển motor cửa gió (sấy kính trước)

lAoF _ hân điều khiển motor cửa gió (hướng vio mit) AI

AMC |Chân điều khiển motor trộn gió (lạnh) |AMH (Chan diéu khién motor tron gid (sui)

SG-TR [Chân mass tín hiệu cảm biến nhiệt độ trong xe SG-TE {Chan mass tin hiệu cảm biến nhiệt độ giàn lạnh TS ‘Chan tín hiệu cảm biến bức xạ mặt trởi

Trang 34

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

Bảng 2.3: Ý nghĩa chân giắc Kihiệu Ý nghĩa GND : Chan Mass SPD l Chân cảm biến vận tốc LOCK Chan tin! hiệu cảm biến lock

SG-LOCK Chân mass cảm biến lock a

IGN T Chân tín hiệu đánh lửa

PSW | Chan tin hiệu công tắc áp suất

TW Chân tín hiệu cảm biển nhiệt độ nước lâm mát

IG Nguồn cung cấp cho hộp =

B : Nguồn thường trực

TAMG Chân tín hiệu cảm biển nhiệt độ môi trường

BLW Chân tín hiệu điều khiển tốc độ quạt lồng sóc HR : Chan điều khiến Relay đua: lồng sóc

MGCR - Chân điều khiển tín hiệu đóng lock máy nén : SWI | Chân bật tín hiện đèn cảnh bio Hazard

ACT Chân tín hiệu ECU động cơ

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp ai 2.2.1 Các phần tử chính 2.2.1.1 Cảm biến nhiệt độ trong xe (414) & Cảm biến nhiệt độ môi trường (A1, A2)

Cảm biến nhiệt độ trong xe (A14) là cảm biến nhiệt độ trong xe là một biến

trở nhiệt thay đổi theo nhiệt độ tác động lên nó, nhiệt độ càng cao thì điện trở càng

giảm, được lắp trong bảng táp lô

A13: Hộp điều khiển AC A14: Cảm biến nhiệt độ trong xe

A15: Cảm biến bức xạ mặt trời A16: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh

B3: Motor thôi B4: Phần tử điều khiển motor thôi Hình 2.22: Bồ trí của cảm biển nhiệt độ trong xe trén xe Toyota Camry 2005

Chức năng của cảm biến này để phản hồi nhiệt độ trong xe có đảm bảo theo mức yêu cầu đặt ra của người sử dụng sau đó chuyển thành tin hiệu điện gửi cho hộp điều khiển nhằm tăng hay giảm quá trình làm lạnh

trong xe Cảm biến nhiệt độ

Đầu hút Không khí

trong cabin

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Tran Chí Hải

Cảm biến nhiệt độ môi trường (AI, A2) là cảm biến dạng biến trở, sử dụng để đánh giá nhiệt độ bên ngoài xe và phản hồi thông tin về hộp điều khiển bằng

tín hiệu điện nhằm tác động lên quá trình làm lạnh sao cho nhiệt độ bên ngoài và bên trong xe không chênh lệch quá lớn gây ra hiện tượng sốc nhiệt khi ra khỏi xe

Trang 37

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải

2.2.1.2 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh (A16)

Là một biến trở nhiệt thay đổi theo nhiệt độ tác động lên nó, nhiệt độ càng,

cao điện trở càng thấp và được lắp ở giàn lạnh để phát hiện nhiệt độ của không

khí khi đi qua giàn lạnh

Hình 2.24: Bồ trí cảm biển nhỉ:

Cảm biến nhiệt độ giàn lạn|

ô giàn lạnh trên xe Toyota camry 2005

Được sử dụng nhằm cảm nhận nhiệt độ đi qua giàn lạnh để đánh giá khả

năng làm lạnh của hệ thống bằng cách đo nhiệt độ tại đó, và gửi tín hiệu về hộp điều khiển, qua đó hộp điều khiển sẽ điều khiển tín hiệu ra máy nén đề đóng/ngắt

ly hợp từ Với loại máy nén sử dụng ly hợp từ dải nhiệt độ hoạt động của cảm biến này khoảng 3 độ sẽ ngắt ly hợp điện từ và 4 độ sẽ đóng lại Evaporator Temperature Sensor {Thesmistor) ‘Air Conditioning ECU Magnetic Clutch NGC} | Magnetic

ON: when the MGC Terminal is LO, the Magnetic Clutch Relay tins ON OFF: when the MGC Terminal is HI, the Magnetic Clutch Relay turns OFF Clutch San 3——L 3| Relay I6 Suiteh Khi bật công tắc IG có dòng, điện từ accu xuống cuộn dây của relay ly họp từ:

+ Hộp điều khiển AC: ON

khi nhận tín hiệu từ cảm biến

nhiệt độ giàn lạnh hoặc

Trang 38

Luận Văn Tốt Nị SVTH: Trần Chí Hải

2.2.1.3 Cảm biến bức xạ mặt trời (415)

Là cảm biến dạng quang học (điode quang), nó sẽ nhận biết xe đang hoạt

động ở nơi bóng mát hay có ánh năng mặt trời

Photodiode Anh san Š Thấu kính “Vô Ez PON PZ Z2

Hình 2.25: Cấu tạo của cảm biến bức xạ mặt trời

Sau đó đánh giá mức độ bức xạ của ánh nắng gửi thông tin về hộp điều

khiển nhằm tăng — giảm quá trình làm lạnh cho phù hợp và được lắp ở phía trên của bảng táp lô để xác định cường độ ánh sáng mặt trời

A13: Hộp điều khiển AC A14: Cảm biến nhiệt độ trong xe

A15: Cảm biến bức xạ mặt trời A16: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh

B3: Motor thôi B4: Phần tử điều khiển motor thổi

Hình 2.26: Bồ trí của cảm biến bức xạ trên xe Toyota camry 2005

Trang 39

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Trần Chí Hải 2.2.1.4 Motor dẫn khí vào: Lây gió trong = ngoài

Điều khiển mở cửa lấy gió sẽ gửi tín hiệu điện về hộp ccu sau đó hộp sẽ điều khiển motor nhờ vào đổi chiều dòng điện, ở chế độ: REC - Gió trong, FRE ~ Gió ngoài Motor dẫn khí vào Phần tử điều khiển Zp motor quat ié Min 2> lồng sốc lí P=iế ca — Dây kết nối Hình 2.27: Bồ trí trên xe Toyota camry 2005

Khi chọn chế độ REC điện sẽ đi chân REC qua motor vé mass lam quay

molor sẽ mở cánh quay Í góc tương ứng

Hình 2.28: Hoạt động của motor dẫn khí

Trang 40

ran Chi Hai

Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: 2.2.1.5 Motor trộn khí Gồm có motor, chiết áp Như trên hình và nó sẽ được điều khiển bởi tín hiệu ECU cac Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh) Motor trộn khí

Hình 2.29: Bố trí motor trộn khí trên xe Toyota camry 2005

Khi người lái thực hiện điều chỉnh nhiệt độ sẽ làm tay quay di chuyển I góc

sẽ gửi tín hiệu điện về hộp ecu sẽ đối chiếu tín hiệu của góc quay để điều khiển

motor quay thực hiện mở cánh gạt 1 góc tương ứng Gócquay Bi} TN 2Ï MAX HOT EC ee Bt 1 wax, Coto `: “Servo-Molor AIR MIX ACTUATOR Air mix actuator: BO chap hanh motor | tron khi | Potentiometer voltage: Chiét ap oro} —| ror

Miss || ÍEE[ Targer actuator opening angle: Góc mở

i ara của motor trộn khí

¬ [POSTON non Motor position determination: Xae dinl sẽ trllimSEoitfnl

yer acryaron| Pe Skee

lệ se góc mở của motor trộn khí

“ouware Cone UT Motor drive signal: Tín hiệu điều khiển

Hình 2.30: Sơ đô điều khiển hoạt động của motor trộn khí

Ngày đăng: 10/01/2024, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN