Dưới sự phát triển của ô tô hiện đại thì những thiết bị công nghệ trên ô tô cũng phát triển hiện dại đê trang bị phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của người i sử dụng. Đặc biệt hệ thống chiếu sáng trên các xe thể hệ mới ngày càng hiện đại, cải thiện tốt tâm quan sát của người lái. Luận văn này tập trung vào khai thác hệ thống chiếu sáng trên xe Honda CRV 2020 và thiết kế mô hình chiếu sáng trên xe ô tô. Bố cục của luận văn gồm 4 chương.
Trang 1TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH VIEN CO KHi 7r\` UNIVERSITY OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY LUAN VAN TOT NGHIEP
KHAI THAC HE THONG CHIEU SANG VA TIN HIEU TREN XE HONDA CR-V 2020 THIET KE MO HINH HE THONG CHIEU SANG
TREN 6 TO
Ngành: Kỹ thuật cơ khí
Chuyên ngành: Cơ khí ô tô
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hồng Thắng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Phát
MSSV:19H1080028 Lop: CO19CLCA
Trang 2Viện: Cơ Khí
Bộ môn: Cơ khí ô tô
3}
4
PHIẾU GIAO ĐÈ TÀI ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP
(Phiếu này được đóng ở trang đâu tiên của quyền báo cáo Thuyết mình LVTN/ĐATN) Họ và tên sinh viên/nhóm sinh viên được giao đề tài:
Nguyễn Tắn Phát MSSV: 19H1080028 Lớp: COI9CLCA
Ngành : Kỹ thuật ô tô Chuyên ngành : Cơ khí ô tô
Tên đề tài : Khai thác hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên xe Honda CR-V 2020 Thiết kế mô hình hệ thống chiếu sáng trên ô tô
Các dữ liệu ban đầu :
Các yêu cầu chủ yếu :
Kết quả tôi thiểu phải có:
1) Thuyết minh LVTN/ĐATN theo nội dung đề tài được giao (trên 65 trang); 2) Bản vẽ thiết kế (nều có);
3) Đã trãi qua quét trùng lắp nội dung theo quy định (xác nhận của đơn vị chức năng);
4) Mô hình hoạt động theo tên đề tài
Ngày giao đề tài: 01/07/2023 Ngày nộp báo cáo: 09/09/2023
Trang 3Viện: Cơ khí
Bộ môn: Cơ khí ô tô
BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
(Phiếu này được đóng sau Phiếu giao đề tài của quyền thuyết minh bdo cdo LVTN)
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm ys
Nguyễn Tan Phat MSSV: 1911080028 Lớp: COI9CLCA Ngành : Kỹ thuật ô tô
Chuyên ngành : Cơ khí ô tô
2 Tên đề tài: Khai thác hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên xe Honda CR-V 2020
Trang 4Vién: Co khi
Bộ môn: Cơ khí ô tô
BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
(Phiếu này được đóng sau Phiếu giao đề tài của quyền báo cáo LVTN)
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm ):
Nguyễn Tấn Phát MSSV: 19H1080028 Lớp: COI9CLCA
2 Tên đề tài: Khai thác hệ thống chiếu sáng và tín hiệu trên xe Honda CR-V 2020
Thiết kế mô hình hệ thống chiếu sáng trên ô tô
3 Nhận xét:
a) Những kết quả đạt được của LVTN:
4 Đênghị: v“
Được bảo vệ Bổ sung thêm đẻ bảo vệ L] Không được bảo vệ L1 5 Các câu hỏi sinh viên cần trả lời trước Hội đồng:
Trang 5Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình tìm kiếm đề tài tốt nghiệp chúng em đã chọn được đề tài mong muốn, phù hợp với khả năng và lĩnh vực yêu thích của mình Từ đó chúng em đã mạnh
dạn tự đề xuất đề tài “KHAI THÁC HỆ THÓNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
TREN XE HONDA CR-V 2020 THIẾT KÉ MƠ HÌNH HỆ THĨNG CHIẾU
SÁNG TRÊN Ô TÔ ”, và nhận được sự đồng ý của ban chủ nhiệm Khoa cũng đã cho
phép đăng ký thực hiện đề tài Thiết nghĩ, việc thiết kế mô hình hệ thống chiếu sáng -
tín hiệu phục vụ trong việc giảng dạy trong nhà trường là cần thiết và rất có ích cho sinh
viên thực tập Mô hình được thiết kế với đầy đủ các bộ phận, cơ cầu, chức năng của một
hệ thống chiều sáng hiện đại vì vậy sẽ giúp ích cho sinh viên có thêm mô hình đề thực
tập và được tiếp cận với công nghệ chiếu sáng chủ động trên xe, hiện còn mới mẻ ở Việt
Nam Đối với bản thân, đây là cơ hội cho chúng em đề hệ thống lại kiến thức, là cơ hội
nghiên cứu, thực nghiệm và rèn luyện các kỹ năng làm việc trước khi bước vào môi
trường làm việc thực sự
Sau một thời gian thực hiện đề tài, mặc dù chúng em đã gặp nhiều khó khăn nhưng với sự giúp đỡ của thay GVHD va cdc thay cô trong bộ môn Cơ Khí Ơ tơ cùng các thầy
cô trong Khoa Cơ khí Ơ Tơ cùng sự có gắng nỗ lực của bản thân, đẻ tài “KHAI THÁC
HỆ THÓNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU TRÊN XE HONDA CR-V 2020
THIẾT KÉ MƠ HÌNH HỆ THÓNG CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ ” đã được hoàn thành đúng tiến độ.Dù đã rất có gắng và nỗ lực đề thực hiện đề tài này, nhưng do kiến
thức và thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót và hạn ché, vi vay chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tuy nhóm làm đề tài đã gặp không ít khó
khăn nhưng với sự giúp đỡ nhiệt tình và chân thành từ quý thầy cô, bạn bè và gia đình để tài của chúng em đã được hoàn thành tốt
Xin được chân thành cảm ơn Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em
trong quá trình làm đề tài Xin được cảm ơn bộ môn đã tạo tạo điều kiện cho chúng em
có được nhà xưởng và các trang thiết bị, máy móc cân thiết để co thé hoàn thành việc thiết kế mô hình của đề tài đúng tiền độ, cũng như đã giúp đỡ, quan tâm chúng em rat
Trang 6Luan Van Tét Nghiép SVTH: Nguyén Tan Phat
LOI CAM ON
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm on chân thành đến Trường Đại học Giao Thông
Vận Tải
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn viện Cơ Khí Ơ Tơ
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu, hỗ trợ cho em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp ngành dược vừa qua Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này Những đóng góp của thầy có ý nghĩa hết sức quan trọng đôi với bài luận văn của em, bên cạnh đó còn là hành trang tiếp bước cho em trong cả quãng đường dài sau này
Em xin trân trọng và biết ơn sâu sắc đến thây Th.s Nguyễn Hồng Thắng đã luôn
tận tình hướng dẫn và chỉ dạy em không chỉ ở trong bài luận văn tốt nghiệp mà còn
trong suốt 4 năm học tập dưới mái trường này Em cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh
đạo, quý thây(cô) trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HÒ CHÍ
MINH Đặc biệt là các thây(cô) Viện Cơ Khí đã trực giúp đỡ và tạo điều kiện và môi
trường thuận lợi giúp chúng em thực hiện tốt dé tai nay
Trang 7Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
Tóm Tắt Luận Văn
Dưới sự phát triển của ô tô hiện đại thì những thiết bị công nghệ trên ô tô cũng phát triển hiện đại để trang bị phục vụ tốt nhật cho nhu cầu của người sử dụng Đặc biệt hệ thông chiều sáng trên các xe thé hệ mới ngày càng hiện đại, cải thiện tốt tầm quan sát của người lái Luận văn này tập trung vào khai thác hệ thống chiều sáng trên
xe Honda CR-V 2020 và thiết kế mô hình chiếu sáng trên xe ô tô Bồ cục của luận văn
gồm 4 chương
Chương l: T ông quan về hệ thống chiêu sáng hiện đại trên Honda CR-V 2020
._ Giới thiệu tổng quan về hệ thống chiếu sáng trên ô tô, như chức năng Giới thiệu
về lịch sử hình thành và phát triên của xe Honda CR-V 2020
Chương 2: Nghiên cứu-khai thác hệ thông chiều sáng hiện đại trên Honda CR-V
2020
Khai thác hệ thông chiếu sáng và tín hiệu của Honda CR-V 2020, giải thích các hoạt động, cấu tạo, vị trí lắp đặt của từng hệ thong
Chương 3: Kiểm tra , chuẩn đoán và sửa chữa hệ thống chiêu sáng và tín hiệu trên xe Honda CR-V 2020
Các hư hỏng thường gặp trên Honda CR-V 2020 và khắc phục cách tình trạng hư hỏng trên xe
Chương 4: Xây dựng mô hình chiếu sáng hiện đại trên Honda CR-V 2020
Tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra các ý tưởng thiết kế mô hình hệ thống chiều sáng
với đây đủ các chức năng cơ bản
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát
MỤC LỤC
CHUONG I: TONG QUAN VE HE THONG CHIEU SANG HONDA CR-V 2020
11 LICH SU PHAT TRIEN HONDA CR-V 1.2 GIGI THIEU CHUNG VE HONDA CR-V 2020
1.3 TONG QUAN VE HE THONG CHIEU SANG TREN XE HONDA CR-V 2020
1.3.1 Chức năng của hệ thống chiều sáng trên xe Honda CR-V 2020 1.3.2 Tổng quan về hệ thông chiếu sáng trên xe Honda CR-V 2020
CHƯƠNG 2: KHAI THÁC HỆ THÓNG CHIẾU SÁNG HONDA CR-V 2020
2.1 KHÁI QUÁT HỆ THÔNG CHIẾU SÁNG VÀ HỆ THÓNG TÍN HIỆU TRÊN XE
2.2 TONG QUAN HE THONG CHIEU SANG TREN XE Ô TÔ 2.2.1 Hệ thống đèn dau
2.2.2.Téng quan các loại bóng đèn đi
2.2.3.Cầu tạo chóa đèn
2.2.4 Hệ thống đèn hậu 2.2.5 Hệ thống đèn sương mì
2.2.5.1.Đèn sương mù phía trước (Fog lamps)
2.2.5.2.Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard
2.2.6 Một số đèn chiều sáng bên trong xe
2.2.6.1 Đèn taplo 2.2.6.2 Đèn trân
2.3 TONG QUAN HE THONG TIN HIEU
2.3.1 Hệ thống đèn xinhan có công tắc hazard rời 2.3.2 Hệ thống đèn xi nhan có công tắc hazard tô hợp
2.3.3 Hệ thống đèn xi nhan điều khiển tích hợp: a Rẽ sang trái b Rẽsangph c Bật công tắc Hazard 2.4 KHAI QUAT SO DO MACH DIEN HE THONG CHIEU SANG TREN XE 2.4.1 Đèn pha tự động thích ứng 2.4.2 Hệ thống còi 2.4.3 Hệ thống đèn báo rẽ và nguy hiểm 2.4.4 Hệ thống đèn phanh CHUONG 3: KIEM TRA, CHAN DOAN VA SUA CHUA HE THO TREN XE HONDA CR-V 202
3.1.CAC HU HONG VA CACH KHAC PHUC TRONG HE THONG CUNG CAP DIE!
3.1.1.DEN BAO NAP HOAT DONG KHONG BINH THUONG
3.1.1.1.Dén bao nap khéng sang khi khoa dién bat ON
3.1.1.2.Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ khởi động 3.1.1.3.Đèn nạp thỉnh thoảng sáng khi động cơ hoạt động
3.2.ẮC QUY YÊU, HÉT ĐIỆN
3.2.1.Ác quy bị nạp quá mức
3.2.2.Tiếng ồn khác thường
3.3.CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THÓNG CHIẾU SÁNG 3.4.CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THÓNG TÍN HIỆU
CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHIẾU SÁNG TRÊN Ô TÔ
4.1 XÁC ĐỊNH YÊU CÀU VÀ Ý TƯỞNG THIẾT KÊ MƠ HÌNH
4.2 KHÁI QUÁT CÁC LOẠI LINH KIỆN DỪNG CHO XÂY DỰNG MÔ HÌNH 4.2.1 Khung đỡ mơ hình 4.2.2 Bảng trắng gắn các thiết bị hệ thống chiều sáng 4.2.3 Hệ thống đèn dau 4.2.4 Cụm đèn hậu 4.2.5 Cụm công tắc điều 4.2.6 Các linh kiện khác
4.3 TIÊN HÀNH XÂY DỰNG MÔ HÌNH
4.3.1 Sơ đồ mạch điện sử dụng trên mô hình
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
DANH SÁCH HÌNH ẢNH CHUONG 1
Hình 1 1 Honda CR-V năm 1996-200/2 2¿2¿:+¿£22222EEEEEEEvvvvrrrrrtrrtrrtrrrrrrrrree 1 Hinkel Honda: ORV nani 005-ĐDsssssnuiassnadsaansnsgsppdostrssagegpssmmE 2 Hình 1 3 Honda CR-V năm 2007-20 12 -c2¿c¿:+¿£22222EEEEEEEvvvvrrrrttrrtrtrrrrrrrreree 3 HìnH”1;4:Hoiids GR-V 9019220016 lsssggte:oi63eqqGIGGEGSSGRRGRitOtlogaGwpesgl 4 Hình I 5 Honda CR-V năm 2016 đến nay -: 222222ccvvccrrrirtrrtrrrrrrrrrrrvee 5 Hình 1 6 Hệ thống đèn đầu xe Honda CR-V 2020 - ccccccc::++222cvccvrereeree § Hình 1 7 Hé thống chiếu sáng trên mỗi phiên bản CR-V 2020 : -. 9
Hình 1.8 Hệ thống dén hau: Honda: GReV 2020 scscsassiveveesssucaeessssssensrscenenecteerecvanemaeecesel 9
Hình 1.9 Vi tri cong tic didu khiém dan seeeecscesssccccsssessssnteessssseceeceecesnnnnnneseseeeeeeeeeee 10 Hình 1.10 Cụm công tac diéu khién den ceceeeceesessccscssssssstnnnneeseseecceceecensnnnnnnssseeeeeeeeeee 10 CHUONG 2 Hình 2.1 Vị trí của các bộ phận trong hệ thông chiếu sáng và tín hiệu 13 Hình 2.2 Bóng đèn halogen Hình 2.3 Bóng đèn Xenon hỗ quang ngắn công suất IKw Hình 2.4 Sơ đô cấu tạo đèn xenon Hình 2.5 Hình dạng đèn Bi-xenon Hinh®,.6 Choa dent hinh Che Hiatus nnonmeor mummy 17 Hình 2.7 Cách bố trí tìm đèn -:¿¿ -222222S2v2 v22 17 Hình 2.8 Đèn hệ Châu Âu -:++22222+2++2222EtvEEEEtrrirtrrrrrrirrrrriee 17 Hinh 2.9 Đèn Hệ M::sosossgnnogniiniioisgiDBOEELA0368 0353 -.6503311104368403513-4.6303356314388 0353 ggng) 18 Hình 2.10 Hệ thống đèn hậu :-: ©22222V+E+v2vvvtirttEEEEEEEEEkkrrrrrrrrrrrrrrrrrrir 19 Hình 2:11 Đèn sữ0ng mù Phlá HH XE cagassieesgiueoqi—loHgsssoeoqaioquseggsetsaunai 20 Hình 2.12 Hoạt động của hệ thống đèn sương mù trước - c-:-: 2:ccc+++ 20 Hình 2.13 Đèn sương mù phía sau Xe . ¿2-52 552S+22+‡+2x+xrxerkerrrrrrre 21 Hình 2.14 Hoạt động của hệ thống sương mù sau -cccccccccccczsrrrrrrrer 21
Hình 2.15 Một số loại đèn cảnh báo trên †ADÏO SH He 22
Hình2;16 Đèn tran tGHE XẾ tia gia ng 60h QữngSOHBS8TBi4183H-3GGIBIA0N00188.stianssnaal 23
Hình 2.17 Mạch điện hệ thống đèn xi nhan có công tắc hazard rời -.- 24
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
Hình 2.19 Mạch điện hệ thống đèn xinhan điều khiển bằng bộ tích hợp 26
Hình 2.20 Hệ thống đèn chiếu xa tự động thích ứng -cccc:cc:c:-z+2ecccce+ 37 Hình 2.21 Bật đèn báo chiếu xa tự hi 28
Hình 2.22 Tắt và bật đèn pha tự động thích ứng -ccccccccc:c:z+reccrerr 30 Hình 2.23 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn chiếu sáng phía trước - 31
Hình 2.24 Kết câu còi điện và sơ đồ đấu dây : 52ccccccveeeeerrrrrrrrrrrrrrrer 32 Hình 2.25 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thống còi xe -ccccccccccc:zsrccccrer 33 Hình 2.26 So dé mach điều khiển hệ thống đèn báo rẽ và báo nguy Hình 2.27 Sơ đồ mạch điều khiển hệ thông đèn phanh CHƯƠNG 4 Hình 4 I Khung sắt đỡ mô hình Hình 4.2 Bảng cố định các chỉ tiết chiếu sáng, ccccccccccccecrrrrrrrrrrer 46 Hình 4.3 Đèn pha-cỐt 5c2222ccc 2222121111111 ri 46 Hìnli4:4-Hệ thống đèñ XI hHRñisosssasgs6ti:Qãi6S08038801083-ãG3300808801881.ãuangsngai 47 Hình 4.5 Hệ thống đèn đờ mii -:-: -£2222222+2vv v2.1 47 Hình 4.6 Hệ thống đèn hậu Hình 4.7 Cụm công tắc điều khiển đèn Hình 4.8 Công tắc đèn lùi, đèn phanh -c-ccccccccc+22222EEEEErkrrrrerrrrrrrrrrrrrrri 49 HHHH40TREIHỨDinsitgGGHGHH-GIGIUANGUIQGHISUGUEEQGGIRRSINHRHHASGnugaawuas 49 Hình 4.10 Bộ nháy -25222222222vc 1222222121111111111.1 2210.1011 11 50 Hình 4.11 Cầu chì -2222222v+vvvvvtr12222212111111111E1 22111.111.1 1 50
Hình 4.12 Hình công tắc máy sử dụng trên mô hình .-. . -cc:cc:-:¿z+++cc++++ 50 Hình 4.13 Sơ đồ mạch điện hệ thóng rẽ, hazard -ccccccc:z+zz+tevcvvrx 52 Hình 4.14 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn lùi sử dụng trên mô hình 52
Hình 4.15 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn phanh sử dụng trên mô hình 53
Hình 4.16 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng sử dụng trên mô hình 54
Hình 4.17 Quá trình hàn ché tao khung sắt giá đỡ mô hình -. -: 55
Hình 4.18 Quá trình cắt gọt có định các chỉ tiết lên khung : -+ 56
Hình 4.19 Quá trình xác định chân rơ le, cụm công tắc điều khiển - 56
Hình 4.20 Quá trình đi dây điện ni các chân công tắc : :-: ++cccce+ 57 Hình 4.21 Tiến hành thử trước khi gia cô các mói nói điện -+ 57
Hình 4.22 Mặt sau mô hình sau khi đã đi lại dây gọn gàng
Trang 11Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
Hình 4 23 Thử lại một lần các chế độ chiếu sáng -. c-cc-c:c:-z+2eccccex 59 Hình 4 24 Mô hình hệ thống chiếu sáng -¿::¿:¿£22225VEvVvvvvvvvrrrrrrrrrrrrrrrr 60
Trang 12Luan Van Tét Nghiép SVTH: Nguyén Tan Phat
DANH SACH BANG BIEU
Bảng 3 1 Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục ở hệ thống chiếu sán
Bảng 3 2 Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục ở hệ thông tín hiệu
Trang 13Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
1.Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển của Công nghệ chiều sáng trên xe gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển kéo dài hơn 120 năm của ngành công nghiệp ô tô Với vai trò như đôi mắt cho người lái xe vào ban đêm, công nghệ chiếu sáng trên xe luôn được quan tâm và chú trọng nghiên cứu
Những năm gân đây công nghệ chiều sáng ô tô đã có những phát triển bước ngoặt Với sự xuất hiện của bóng đèn tăng áp Xenon với cường độ sáng mạnh và tầm chiếu sáng xa, cho ánh sáng như ánh sáng ban ngày, các nhà sản xuất ô tô đã giải được bài toán về nguồn chiếu sáng Không ngừng ở đó, để đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của
người sử dụng về một môi trường lái xe an toàn, thân thiện hơn vào ban đêm, gần đây
các nha sản xuất đã giới thiệu công nghệ chiếu sáng chủ động trên xe với tham vọng hoàn toàn đánh bật bóng đêm Nỗi bật trong đó là giải pháp chiếu sáng chủ động theo góc bẻ lái của xe, với công nghệ này các tài xế không còn phải lo lắng việc thường xuyên phải đồi mặt với những vùng tối đột ngột hoặc nguy hiểm hơn là việc bát ngờ xuất hiện các chướng ngại vật khi lái xe vào ban đêm gặp những cung đường cong hoặc các đoạn TẼ
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Từ nhiệm vụ chính của đề tài đặt ra là nghiên cứu thiết kế - chế tạo mô hình hệ
thống chiếu sáng - tín hiệu, nội dung nghiên cứu của đề tài được thực hiện với các mục
đích sau:
Thực hiện việc nghiên cứu tông quan vẻ hệ thống chiêu sáng - tín hiệu trên xe, nghiên cứu từ thực tế của hệ thông chiều sáng chủ động trên xe
Tim ra phương án thiết kế khả thi để chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng thông minh và thiết lập các bước thiết kê một cách khoa học
Thực hiện việc thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiều sáng - tín hiệu theo phương
án thiết kế đã chọn
3 Pham vi nghiên cứu
Khái niệm chiếu sáng chủ động trên xe hiện nay rất rộng và vẫn còn tiếp tục được
các nhà nghiên cứu cải tiến và phát triển Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài vì giới
hạn về thời gian, kinh phí và khả năng nên đề tài tập trung thiết kế hệ thống chiếu sáng
chủ động theo góc cua đang dân trở nên phô biến và được trang bị trên các xe hạng sang
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
ngày nay
Ngồi ra trên mơ hình còn được thiết kế thêm các hệ thống tự động bật đèn đầu khi trời tối và hệ thông tự động chuyền pha — cốt, hệ thống này tự nhận biết có xe đi
ngược chiều và tự động chuyển chế độ đèn đầu về cốt
4 Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu thiết kế chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng đáp ứng góc bẻ lái và
điều khiển tự động đèn chiếu sáng để phục vụ công tác giảng dạy nên phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp thực nghiệm, kết hợp với nghiên cứu tải liệu và tham
khảo các hệ thống chiếu sáng chủ động đã được áp dụng trong thực tế, kết hợp với
phương pháp thực nghiệm, chọn ra phương án khả thi nhất để có thể hoàn thành sản
phẩm đáp ứng được mục tiêu dé ra ban đầu và phù hợp với nhiệm vụ nghiên cứu của đề
tài
5 Cơ sở khoa học và và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Với mục đích thiết kế mô hình phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu nên mô
hình ngoài việc phải thể hiện được tính thực tế của hệ thông chiếu sáng - tín hiệu còn
phải có tính sư phạm và tính thâm mỹ
- Biên soạn đề tải lý thuyết trình bày một cách có hệ thống, khoa học về cơ sở lý
thuyết, nguyên tắc điều khiển, cấu tạo, và hoạt động của mô hình hệ thống chiếu sáng -
Trang 15Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
CHUONG I: TONG QUAN VE HE THONG CHIEU SANG HONDA CR-V
2020
11 Lich sứ phat trién HONDA CR-V
Honda CR-V, a mau crossover nho gọn được hãng ô tô Nhật Bản sản xuất từ năm
1996, dựa nên tảng của Civic với dáng xe SUV 7 chỗ Cái tên "Honda CR-V" là viết tắt
của "Comfortable Runabout Vehicle"
Sau hơn 25 năm ra mắt, dòng xe Honda CR-V đã trải qua 5 thế hệ và 3 lần nâng
cấp giữa vòng đời
Hình 1 I Honda CR-V năm 1996-2002
Về tổng quan thiết kế ngoai that, Honda CR-V thế hệ đầu tiên có cả những đặc điểm của một chiếc wagon lẫn minivan, với phần đuôi kéo dài ra phía sau cùng khoảng sáng gầm lớn Đèn pha có kích thước nhỏ gọn, ở giữa là lưới tản nhiệt hình chữ "U" với biểu tượng Honda ở trung tâm
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát Honda CR-V được nâng cấp lần đầu vào năm 1999 với những thay đổi về ngoại
thất, bao gồm phân cản trước và sau Bên cạnh đó, mẫu xe cũng được trang bị động cơ mới cho khả năng vận hành mạnh mẽ hơn
Hình 1 2 Honda CR-V năm 2002-2007
Honda CR-V đời thứ 2 được trình làng năm 2002 với ngoại hình cứng cáp, không gian nội thất rộng rãi, trang bị công nghệ an toàn mới nhất, tiện nghỉ hơn và có tính
thực dụng cao Honda CR-V đời thứ 2 được trình làng năm 2002 với ngoại hình cứng
cáp, không gian nội thất rộng rãi, trang bị cơng nghệ an tồn mới nhất, tiện nghỉ hơn
và có tính thực dụng cao
Ngoại hình bên ngoài xe không có quá nhiều thay đổi Điểm khác biệt rõ nhát là
phân đèn pha mới và hai cụm đèn xi-nhan có thiết kê thể thao hon Can trước bằng nhựa nỗi bật với hốc hút gió màu đen Không gian bên trong cabin vẫn giữ được sự
rộng rãi, cung cấp đủ chỗ ngôi thoải mái với dây đai ba điểm cho tất cả 5 hành khách,
trang bị này thực sự hiếm có trên các dòng xe ô tô tại thời điểm lúc bấy giờ
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
Hình 1 3 Honda CR-V năm 2007-2012
Năm 2007, hãng xe Nhật Bản đã giới thiệu đến người dùng thế hệ thứ 3 của Honda CR-V Chiếc SUV được tái thiết kế về ngoại hình với thân xe dài hơn, các góc được
thiết kế bo tròn Nắp cốp xe thay vì mở bằng cách trượt đã chuyền sang hình thức nâng lên truyền thống, lốp xe dự phòng được gắn trên nắp cóp ở các phiên bản tiền nhiệm đã được thay thế bằng cách đưa vào bên trong xe
Những thay đổi về nội thất bao gồm bọc ghế mới, bệ tỳ tay trung tâm rộng hơn, dan âm thanh được nâng cấp và đèn nên hiển thị thông số màu xanh lam Bên cạnh đó, tính năng hỗ trợ kết nói Bluetooth
Trang 18Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát
Hinh 1 4 Honda CR-V 2012-2016
Vào năm 2012, thế hệ thứ 4 của Honda CR-V đã được ra mắt với sự thay đổi tập
trung ở phần ngoại thất của xe Vào năm 2015, Honda ra mắt thị trường Honda CR-V
phiên bản nâng cắp giữa vòng đời thuộc thế hệ xe thứ 4
Hầu hết các thay đổi của bản nâng cấp được Honda chú trọng vào phan đầu xe, bao gồm sự xuất hiện của đèn LED ban ngày, đèn pha Halogen được kéo dài ra sau,
lưới tản nhiệt hình khối mới và đèn sương mù được tinh chỉnh lại
Trang 19Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát
Hình 1 5 Honda CR-V năm 2016 đến nay
Thế hệ thứ 5 của Honda CR-V được ra mắt tại Detroit, Michigan vào tháng
10/2016 Ngoại hình tỉnh tế và táo bạo với đèn pha có thiết giống như "mắt Samurai"
Những trang bị ngoại thất đáng chú ý khác bao gồm đèn pha và đèn hậu dạng LED
Phan đâu xe sở hữu lưới tản nhiệt được tái thiết kế, đèn sương mù LED là những trang bị tiêu chuẩn của Honda CR-V 2020
Vào năm 2020, Honda CR-V phiên bản facelift thuộc thế hệ thứ 5 được trình
làng, ngoài những thay đổi về ngoại hình, Honda còn giới thiệu phiên bản hybrid và động cơ xăng 2.4L Những thay đổi đáng kể khác bao gồm hệ thống an toàn chủ động của gói Honda Sensing với các tính năng như kiểm soát hành trình thích ứng, các công nghệ phòng tránh và giảm thiểu va chạm mới nhất
1.2 Giới thiệu chung về Honda CR-V 2020
Vài năm trở lại đây, những mẫu xe gầm cao dẫn trở thành xu hướng cho các khách hàng mới bởi tính đa dụng của mình Đây cũng là phân khúc chứng kiến sự cạnh tranh khốc liệt từ các hãng xe lớn nhỏ trong thời gian gần đây Với lợi thế ra mắt
sớm (từ 12/2008) khi phân khúc còn ít đối thủ, Honda CR-V đã tạo dựng được thương
hiệu và chỗ đứng vững chắc trên thị trường
Trang 20Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
Tiếp nồi thành công của Honda CR-V thê hệ thứ 5, tại Việt Nam, phiên bản mới
Honda CR-V 2020 ra mắt vào ngày 30/7/2020 tại Hà Nội với thông điệp “Khai phá giác quan thứ sáu”, đem lại cho khách hàng những giá trị ưu việt mới, không chỉ
phục vụ nhu cầu đi lại mà còn cảnh báo và bảo vệ khách hàng khỏi những rủi ro khi di
chuyển trên đường như một “giác quan” đắc lực Honda CR-V 2020 với nhiều cải tiến đột phá về cơng nghệ an tồn tiên tiến chắc chắn sẽ khiến cho khách hàng có cái nhìn mới về chuẩn mực SUV nhờ các giá trị nổi bật: “An toàn - Mạnh mẽ - Tiện nghỉ —
Cao cấp” Honda CR-V 2020 được HVN lắp ráp và phân phối chính hãng với 3 bản:
L, G và E Mẫu xe được chính thức bán ra thị trường thông qua Hệ thông Nhà Phân phối ô tô của Honda trên tồn quốc
Thơng số kỹ thuật Honda CRV 1.5L Honda CRV 1.56 Honda CRV 1.5E Số chỗ ngồi 07 07 07 Kích thước DxRxC 4.584 x 1.855 x 1.679 mm 4.584 x 1.855 x 1.679 mm 4.584 x 1.855 x 1.679 mm Chiều dài cơ sở 2660mm 2660mm 2660mm Khoảng sáng gầm 198mm 198mm 198mm Bán kính vòng quay 59m 59m 59m
Động cơ 14, 1.5L, Turbo, DOHC phun 14, 1.5L, Turbo, DOHC phun 14, 1.5L, Turbo, DOHC phun
xăng trực tiếp xăng trực tiếp xăng trực tiếp
Dung tích động cơ 1498cc 1498cc 1498cc
Công suất cực đại 188Hp / 5600rpm 188Hp / 5600rpm 188Hp / 5600rpm Mô-men xoắn cực đại 240Nm / 2000-5000 rpm 240Nm / 2000-5000 rpm 240Nm / 2000-5000 rpm Hộp số Tự động vô cấp CVT Tự động vô cấp CVT Tự động vô cấp CVT Mức tiêu hao nhiên liệu 6.9L/100km 6.9L/100km 6.9L/100km
Tự trọng 1633kg 1601kg 1599kg
Lốp xe 235/60 R18 235/60 R18 235/60 R18
Bình xăng S7L 57L 57L
Bảng 1.1 Những phiên bảng và thông số HONDA CR-V 2020
Honda CR-V 2020 cải tiên đột phá về công nghệ an toàn, bảo vệ toàn điện cho
Trang 21Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
người lái, người đi đường và các phương tiện xung quanh Thay đổi lớn nhất trên Honda CR-V 2020 là Honda SENSING - Hệ thống công nghệ hỗ trợ lái xe an toàn
tiên tiến lần đầu tiên được trang bị trên dòng xe ô tô Honda tại Việt Nam Hệ thống
bao gồm 5 công nghệ ưu việt:
« Hệ thống phanh giảm thiểu va chạm (CMBS): Cảnh báo người lái khi phát hiện vật cản phía trước Ngoài ra, trong trường hợp người lái không thể
tránh khỏi va chạm, hệ thống sẽ tự động phanh đề giảm thiểu thiệt hại
« Hệ thống đèn pha thích ứng tự động (AHB): Trong điều kiện lái xe
vào ban đêm, hệ thống tự động chuyển đổi giữa đèn chiều gần và đèn chiếu xa tùy thuộc vào tình trạng giao thơng
« Hệ thống kiểm soát hành trình thích ứng bao gồm dái tốc độ thấp
(ACC with LSE): Hỗ trợ duy trì khoảng cách với phương tiện phía trước khi lái xe trên đường cao tốc Hệ thông sẽ tự động tăng tốc và giảm tốc giúp việc lái
xe thoải mái hơn Cùng với việc được thích ứng với dải tốc độ tháp, hệ thống
giúp mở rộng khả năng duy trì khoảng cách kẻ cả trong tình huống phương tiện phía trước dừng lại
«He thong giam thiểu chệch làn đường (RDM): Cảnh báo và hỗ trợ
người lái đi đúng làn đường khi hệ thống phát hiện xe di chuyên quá gần hoặc
đè lên vạch kẻ phân cách các làn đường
1.3 Tổng quan về hệ thống chiếu sáng trên xe Honda CR-V 2020
1.3.1 Chức năng của hệ thống chiếu sáng trên xe Honda CR-V 2020
- Hệ thống chiêu sáng trên ô tô được tích hợp phía trước, phía sau, hai bên và
phía trong xe ô tô giúp tài xế quan sát rõ đường đi Đồng thời hệ thống nay con cho
phép các phương tiện và người đi bộ nhận biết được sự hiện diện của xe cũng như
phán đoán được hướng đi của tài xế
- Hệ thống chiếu sáng trên xe có công dung:
+Chiếu sáng phần đường khi xe chuyên động trong đêm tối
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát +Báo hiệu bằng ánh sáng về sự có mặt của xe trên đường
+Báo kích thước, khuôn khổ của xe và biển số xe
+Báo hiệu khi xe quay vòng, rẽ trái hoặc rẽ phải, khi phanh khi dừng
+Chiếu sáng các bộ phận trong xe khi cần thiết (chiếu sáng động cơ, buồng lái,
khoang hành khách, khoang hành lí, )
1.3.2 Tổng quan về hệ thống chiếu sáng trên xe Honda CR-V 2020
Hình 1 6 Hệ thông đèn dau xe Honda CR-V 2020
Tuỳ vào phiên bản sẽ có đèn pha Halogen hoặc LED Đèn chiếu sáng ban ngày
xuất hiện trên cản trước Cụm đèn trước có thiết kế nói liền lưới tản nhiệt tạo cảm giác đầu xe trông liền mạch và bê thế hơn Đèn pha LED dành cho 2 bản cao cắp hơn G và
L, trong khi đó bản E thấp nhát chỉ được trang bị đèn Halogen Cả 3 phiên bản đều có
đèn pha tự động tắt theo thời gian nhưng tính năng tự động điều chỉnh góc chiếu sáng không có trên bản E cắp thấp và bản L tích hợp đèn pha tự động Đèn chạy ban ngày LED xuất hiện trên cả 3 phiên bản Đèn cốt LED chỉ có trên bản G và L Trong khi đó
đèn sương mù LED cũng chỉ có trên bản L cao cấp nhất, 2 bản G và E sử dụng đèn
sương mù halogen
Trang 23Luan Van Tét Nghiép
Trang bị ngoại thất Honda CRV 2020 Đèn trước Đèn tự động bật/tắt theo cảm biến Đèn tự động bật/tắt theo thời gian Đèn tự động chỉnh góc Đèn hậu Đèn chạy ban ngày Đèn sương mù + Halogen Không Có Không LED LED Halogen SVTH: Nguyễn Tắn Phát 1.56 1.5L LED LED Có Có có Có Có Có LED LED LED LED Halogen LED Hình 1 7 Hệ thông chiếu sáng trên mỗi phiên bản CR-V 2020 Hình 1.8 Hệ thống đèn hậu Honda CR-V 2020
Cụm đèn hậu hình chữ L to bản, full LED, ôm hết vào trụ D và được “nối”
với nhau qua một thanh chrome nẹp cốp với logo Honda đặt chính giữa
Cụm công tắc điều khiển đèn xe được lắp đặt bên trái của trụ vô lăng Cụm công
tắc có nhiều chế độ điều khiển đèn như: điều khiển đèn far-cos (đèn chiếu xa và đèn
Trang 24Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát
chiếu gần), đèn sương mù, đèn xi nhan Từng loại đèn sẽ có ký hiệu khác nhau trên
can điều khiển để người lái dễ nhận biết và sử dụng đúng loại đèn cần thiết
Hình 1.10 Cụm công tắc điều khiển đèn
Có nhiều ký hiệu khác nhau trên cụm công tắc điều khiển đèn, mỗi ký hiệu điều
khiển có công dụng:
1 Tắt đèn
2 Bật các đèn vị trí, đèn hậu và đèn biến số sau
3 Auto: Điều khiển chiếu sáng tự động
4 Bật đèn chiếu sáng, đèn vị trí, đèn hông, đèn hậu và đèn biển số
Trang 25Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
sau
5-6 Bật/tắt đèn sương mù
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát
CHUONG 2: KHAI THAC HE THONG CHIEU SANG HONDA CR-V
2020
2.1 Khái quát hệ thống chiếu sáng và hệ thống tín hiệu trên xe
Phân loại các loại đèn sử dụng trên xe gồm có các loại đèn chiếu sáng và đèn tín hiệu, thông báo
Hệ thống đèn chiếu sáng tín hiệu bao gồm các đèn xi nhan sử dụng khi báo rẽ hoặc báo nguy, đèn kích thước dé bao kích thước xe, đèn phanh báo khi đạp phanh
Hệ thống đèn chiếu sáng: Bao gồm các đèn đầu gồm đèn chiều gần và đèn chiêu xa được sử dụng đề chiều sáng vào ban đêm đáp ứng được khả năng quan sát cho người lái xe Các yêu cầu về chiếu sáng của đèn đầu như: Cường độ chiêu sáng, vùng chiếu sáng, góc chiếu sáng, giới hạn chiêu sáng sẽ được nói rõ ở phần sau Ngoài ra chế độ flash của đèn đầu được dùng như đèn báo tín hiệu cho người lái xe ngược chiều Bên
cạnh đó còn có đèn sương mù để chiếu sáng khi thời tiết có nhiều sương mù,
Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu có các bộ phận sau đây:
1; Den đầu, đèn sương mù phía trước
2: Cụm đèn phía sau, đèn sương mù phía sau
3 Công tắc điều khiển đèn và độ sáng: Công tắc đèn xi nhan, công tắc đèn sương mù phía trước và phía sau
4 Đèn xi nhan và đèn báo nguy 5 Công tắc đèn báo nguy hiểm
6 _ Bộ nhấp nháy đèn xi nhan 7 Cảm biến báo hư hỏng đèn
8 Relay t6 hop
9 Cảm biến điều khiển đèn tự động
10 Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu 11 Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu
12 Đèntrong
Trang 27Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát 13 Công tắc cửa 14 Đèn chiếu sáng khoá điện 1.Đèn pha 11.Bộ chap hành điều khiển góc chiêu sáng đèn pha z 4.Đèn xinhan x “Va đèn báo nguy hiểm 12.Đèn trong xe 9.Cảm biến điều khiển đèn tự động es 8.Role tổ hợp 2.Cum đèn phía sau 5.Cơng tắc đèn
6Bộ t Í %4 báo nguy hiêm
.Bộ tạo \ {NI - Sat
nhay đèn| \ \ XS 7.Cảm biên báo hư hỏng đèn HN | 3 14.Đèn chiếu sáng ‘ khoa dién 3.Công tắc điều khiển 1= đèn và chê độ 10.Công tắc điêu khiên góc chiêu sáng đèn pha
Hình 2.1 Vị trí của các bộ phận trong hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
2.2 TONG QUAN HE THONG CHIEU SANG TREN XE 0 TO
2.2.1 Hé thong dén dau
Hệ thống đèn đầu là hệ thống đèn chiều sáng cơ bản, là hệ thống quan trọng nhất
trong các hệ thống đèn trên xe, với các nhiệm vụ đảm bảo điều kiện lái xe cho người
điều khiển vào ban đêm, đảm bảo an tồn giao thơng Hệ thống đèn đầu phải có những
thông sỐ kỹ thuật theo những tiêu chuẩn nhất định, đảm bảo cường độ sáng lớn nhưng
không làm chóa mắt người đi ngược chiều, công suất chiều sáng khi chiếu gần là 35 —
40W, chiếu xa là từ 45 — 70W, ở ché độ chiếu gần vùng chiếu sáng là từ 50 — 75m, chiếu
xa từ 180 — 250m
2.2.2.Tổng quan các loại bóng đèn đầu
a.Bóng đèn halogen
Trang 28Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát Thạch anh / Dây tóc tim e ôt \(_ ` Phẩnche Dây tóc tìm pha
Hình 2.2 Bong den halogen
Với bóng đèn day tóc trong quá trình hoạt động để sinh ra ánh sang thì dây điện
trở volfram phải được nung nóng lên đến 2300°C điều nay làm dây tóc bay hơi và bị đốt
cháy Sự bay hơi của dây tóc làm vỏ thủy tỉnh bị đen làm giảm cường độ chiếu sáng
Dây điện trở bị đốt cháy làm giảm tuổi thọ của bóng đèn
Với sự ra đời của bóng đèn halogen sẽ khắc phục được hiện tượng bay hơi của dây
volftam làm đen bóng thủy tỉnh và nâng cao tudi tho nhờ dây Volfram không bị bay hơi
Đèn halogen chứa khí halogen như iode hoặc brôm, các chất khí này là chất xúc tác cho
quá trình thăng hoa ở dây volfram; khí halogen kết với volftam bay hơi ở dạng khí thành iodur volftam, hỗn hợp khí nảy không bám vào thủy tinh như đèn dây tóc bình thường khi bị nung nóng đến nhiệt độ bay hơi mà sự thăng hoa sẽ mang hỗn hợp iodur volfram
trở về vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tim đèn (ở nhiệt độ cao trên 1450°C) lúc đó nó
sẽ tách lại thành 2 chất: Volfram bam tré lai tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phóng trở về dạng khí, tiếp tục khi nhiệt độ dây volfram lại được nung nóng đến nhiệt độ bay hơi nó sẽ tiếp tục kết hợp với halogen thang hoa và sau đó volftam lại trở lại tim đèn, quá trình này lặp lại liên tục Điều này không chỉ ngăn chặn sự đổi màu bóng
đèn mà còn giữ cho tim đèn luôn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài Vỏ bóng đèn halogen được làm từ thạch anh nhờ vậy nó có thể chịu được nhiệt độ
cao và áp suất rất cao từ 5 — 7 bar, nhiệt độ vỏ bóng đèn halogen phải hoạt động được ở
nhiệt độ cao hơn 250C Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi Sử dụng đèn halogen
có cường độ sáng, tuôi thọ cao hơn bóng đèn dây tóc thường và dây tóc bóng đèn halogen
có thể được chế tạo có đường kính nhỏ hơn so với các bóng đèn dây tóc vì vậy có thể điều chỉnh tiêu cự bóng đèn dễ dàng chính xác hơn
b.Đèn Xenon
Trang 29Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
Bóng đèn xenon bao gồm ống thủy tỉnh thạch anh bên trong chỉ có hai điện
cực cách ly với nhau ở hai đầu cực và được nạp khí trơ
Hình 2.3 Bóng đèn Xenon ho
quang ngắn công suất IKw
Các bóng đèn đầu cao áp, phóng điện qua khí Xenon cho ánh sáng trắng và
vùng chiêu sáng rộng hơn so vi khi halogen Tudi thọ của bóng đèn cũng dài hơn
là một trong những đặc điểm của đèn đầu phóng điện
Electrode (Tungsten) — > _ Mercury Metal Halide
(Thủy ngân) (Muối kim loai halogen)
Hình 2.4 Sơ đồ cầu tạo đèn xenon
Tia lửa điện sinh ra kích thích các phân tử khí trơ xenon lên mức năng lượng
cao, sau khi bị kích thích các phân tử khí xenon sẽ giải phóng năng lượng đề trở
về trạng thái bình thường, bức xạ ra ánh sáng theo định luật bức xạ điện từ Trước
hết, tuổi thọ của đèn bi-xenon gấp 10 lần so với đèn halogen do dây tóc của đèn
halogen rất dễ bị đứt bởi hiện tượng va đập trên đường, còn đèn bi-xenon chỉ có
hai bản điện cực được có định bởi lớp vỏ thạch anh Tiếp đến, công nghệ HID
tăng tính an toàn cho bạn khi lái xe trong đêm, đặc biệt ở những nơi không có đèn
chiếu sáng công cộng, do loại đèn này phát ra ánh sáng trắng - xanh rát giống với
ánh sáng ban ngày, giúp người lái dễ dàng quan sát với hình ảnh rõ nét, sâu và thật
hơn Một ưu điểm nữa của đèn bi-xenon là do không tốn năng lượng dé đốt nóng
Trang 30Luan Van Tét Nghiép SVTH: Nguyễn Tắn Phát
dây tóc nên không những tiết kiệm năng lượng, tiêu thụ bằng 1⁄3 so với đèn halogen truyền thống mà còn cho cường độ sáng cao hơn gắp 2-3 lần
Hình 2.5 Hình dạng đèn Bi-xenon
Một cách đơn giản để có thể chuyển đổi thành đèn Bi-xenon là dùng một cơ
cấu điều khiển điện từ Cơ cấu này di chuyển nguồn sáng từ bóng đèn xenon để
tạo ra tia sáng pha và cốt mà không có thời gian trễ trong chuyên đồi
2.2.3.Cấu tạo chóa đèn
Chức năng của gương phản chiếu là định hướng lại các tia sáng, tỉa sáng phát ra từ bóng đèn sau khi phản xạ qua chóa đèn sẽ tạo ra chùm tia sáng song song đưa tia sáng
đi rất xa từ đầu xe, nhờ vậy mà đèn chiếu sáng được khoảng cách lên đến 300m
Gương phản chiều thường có hình dạng parabol, bề mặt được đánh bóng và tráng
gương (sơn lên một lớp vật liệu phản xạ như bạc hay nhôm) Để chùm tỉa phản xạ sau
khi qua chóa đèn là chùm tia song song thì dây tóc đèn phải được đặt ở vị trí chính xác ngay tiêu điểm của chóa đèn Nếu tim đèn đặt ở các vị trí ngoài tiêu điểm sẽ làm tia sáng
đi lệch hướng, có thể làm lóa mắt người điều khiển xe ngược chiều
Trên các loại xe đời mới ngày nay thường sử dụng loại chóa đèn có hình chữ nhật, loại chóa đèn này bố trí gương phản chiếu theo phương ngang, nó có tác dụng tăng vùng sáng theo chiều rộng và giảm vùng sáng phía trên gây lóa mắt người đi xe ngược chiêu
Trang 31Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát Gương phản chiếu phụ |, Vị trí bóng đèn Gương phần chiếu chính Hình 2.6 Chóa đèn hình chữ nhật
Cách bồ trí tìm đèn được chia làm 3 loại: loại tim đèn đặt trước tiêu cự, loại tim đèn đặt ngay tiêu cự và tim đèn đặt sau tiêu cự
e & Tim dén Tim đèn
trước tiểu cy ngay tiểu cự sau tiểu cự:
Hình 2.7 Cách bồ trí tim đèn
Khác với cách bố trí dây tóc ở đèn pha, dây tóc ở đèn cốt gồm có dạng thắng được
bố trí phía trước tiêu cự của chóa đèn, hơi cao hơn trục quang học và song song với trục
quang học, bên dưới có miếng phản chiêu nhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng phản
chiếu làm loá mắt người đi xe ngược chiều Dây tóc ánh sáng cốt có công suất nhỏ hơn
dây tóc ánh sáng pha khoảng 30-40% Hiện nay miếng phản chiếu nhỏ bị cắt phần bên
trái một góc 15, nên phía phải của đường được chiêu sáng rộng và xa hơn phía trái
Trang 32Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
hình tứ giác Các đèn này thường có in số “2” trên kính Ưu điểm của đèn kiểu Châu Âu là có thể thay đổi được loại bóng đèn và thay đổi cả các loại thâu kính khác nhau phù
hợp với đường viền ngoài của xe
Đối với hệ này thì hai dây tóc ánh sáng xa và gần có hình dạng giống nhau và đều
được bồ trí ngay tại tiêu cự của chóa đèn, nhưng dây tóc ánh sáng xa được đặt tại tiêu
điểm của chóa đèn, dây tóc ánh sáng gần nằm lệch phía trên mặt phẳng trục quang học để cường độ chùm tỉa sáng phản chiếu xuống dưới mạnh hơn Hệ Mỹ point |_ Reale beam | — Section 2 Hình 2.9 Đèn hệ M
Đèn kiểu Mỹ luôn luôn có dạng hình tròn, đèn được chế tạo theo kiểu bịt kín vì
vậy không thể thay thế được các loại thấu kính đèn, kể cả khi chúng cùng một loại
Hiện nay hệ Mỹ còn sử dụng hệ chiếu sáng gồm 4 đèn cùng bật một lúc khi ở chế
độ đèn pha, hai đèn phía trong (chiếu xa) lắp bóng đèn một dây tóc với công suất 37,5W
ở vị trí trên tiêu cự của chóa, hai đèn phía bên ngoài lắp bóng đèn hai dây tóc, một dây
tóc chiêu xa, một dây tóc chiếu gần, dây tóc chiếu sáng xa có công suất 35,7W nằm tại
tiêu cự của chóa, dây tóc chiều sáng gần 50W lắp ngoài tiêu cự của chóa Như vậy khi
bật ánh sáng xa thì 4 đèn sáng với công suất 150W, khi chiếu gân thì công suất là 100W
2.2.4 Hệ thống đèn hậu
Giống như hệ thống đèn dau, đèn hậu cũng có hai loại bao gồm hệ thông đèn hậu
có sử dụng relay và hệ thông đèn hậu không sử dụng relay:
Trang 33Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
Loại nối trực tiếp Loại có rơle đèn hậu Công tắc điều khiến đèn
Công tắc điều khiến đèn
OF, Role dén hau OF TAIL A TAIL HEA8—[” LN HEAB_ |” Các đèn hậu Các đèn hau § LH RH LH RH == L Hình 2.10 Hệ thong đèn hậu S ||
-_ Loại không sử dụng relay
Khi công tắc điều khiển đèn được vặn về vị trí '“TAIL”, thì các đèn hậu bật
sáng
Loại có sử dụng relay đèn hậu
- Khi công tắc điều khiển dén vin vé vi tri “TAIL”, có dòng điện đi qua cuộn dây
của relay đèn hậu, đóng tiếp điểm relay, cung cấp dòng điện đến các bóng đèn tail Đèn
tail sáng
2.2.5 Hệ thống đèn sương mù:
Bao gồm đèn sương mù phía trước và đèn sương mù phía sau 2.2.5.1.Đèn sương mù phía trước (Fog lamps)
Trang 34Luận Văn Tôt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tấn Phát
Hình 2.1I Đèn sương mù phía trước xe
Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn đâu chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối diện và người đi đường Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ giảm được tình trạng này Dòng cung cấp cho đèn sương mù thường được lây sau relay đèn kích thước
Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía trước
Đèn sương mù phía trước hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí TAIL hoặc
Rơle đèn sương mù phía trước FOG Xiếu = = Các đèn chỉ bá đèn sương mù = tap lỗ) (trong đồng hỗ TAIL \ as a a â; Đ R Ê 4 Ag aI @ = OF =) + |Get ae hiển đèn ; Các đền Các đến | == suong mi sương mù `" Céng tac dén fe —- phia sau phía trước: suongma |c_— TỶ Công tắc tô hợp |
Hình 2.12 Hoạt động của hệ thống đèn sương mù trước
HEAD Khi công tắc đèn sương mù phía trước được bật ON, sẽ có dòng điện đi qua cuộn day relay đèn sương mù phía trước, đóng tiếp điểm relay đèn sương mù, có dòng điện qua bóng đèn sương mù phía trước, đèn sương mù phía trước bật sáng
2.2.5.2.Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard)
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
Hình 2.13 Đèn sương mù phía sau xe
Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong điều kiện tâm nhìn hạn chế Dòng cung cắp cho đèn này được lấy sau đèn cốt (Dipped beam) Một đèn báo được gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế khi đèn sương mù phía sau hoạt động Nguyên lý hoạt động của đèn sương mù phía sau :
Đèn sương mù phía sau cũng hoạt động khi công tắc điều khiển đèn ở vị trí
TAIL hoặc HEAD giống như đèn sương mù phía trước
roe Đèn sương mủ phía trước ^^ = a Các đèn chỉ bá đền sương mù = (ương đồng hỗ táp lỗ) \ TAIL a Oy R F # ý “ /kW# ~ he = Os = OF
thee n i IH “RE ese LÍ CEH cac đến 2 sương mùi Các đến sương mù
T Công tắc đèn|— suongma fo ee L_ phia sau phía trước
Công tắc tô hợp
= Hình 2.14 Hoạt động của hệ thống sương mù sau =- - - +
2.2.6 Một số đèn chiếu sáng bên trong xe 2.2.6.1 Đèn taplo
Den taplo có tác dụng làm sáng vùng taplo bao gồm các đồng hồ, các đèn báo Chúng sáng khi công tắc độ sáng đèn pha chuyền đến nắc thứ I
Trên taplo còn có các đèn cảnh báo về các hệ thống trên xe khác nhau Mỗi đèn có
Trang 36Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát màu sắc và mang ý nghĩa khác nhau Ví dụ đèn cảnh báo màu vàng sáng, đây là những
cảnh báo có mức độ vừa phải không quá nghiêm trọng, tuy nhiên nên sớm mang xe ô tô đi kiểm tra và khắc phục nó nêu không sẽ gây ra những hư hỏng lớn và nguy hiểm hơn Khi đèn cảnh báo màu đỏ sáng là cảnh báo cực kỳ nguy hiểm như những cảnh báo mở
cửa hoặc đóng cửa chưa chặt, khi đó bắt buộc phải dừng xe lại ngay và khắc phục nó
Trên taplo còn hiển thị một số đèn báo như: đèn cảnh báo phanh tay, đèn cảnh báo chưa
thắt dây an toàn, đèn cảnh báo túi khi,
Hình 2.15 Một số loại đèn cảnh báo trên taplo 2.2.6.2 Đèn trần
Đèn trần dùng dé chiều sáng khoang hành khách của xe, dé hành khách có thể thấy
và di chuyển trong xe khi không có ánh sáng, đảm bảo an toàn và tránh các va đập giữ
người và các vật dụng trong xe Trong khoang hành khách của xe đèn trần được lắp đặt ở 2 vị trí: trên trần xe của khoang lái va tran xe khoang hành khách phía sau
Trang 37Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát
Hình 2.16 Đèn trân trong xe
Đèn trần sử dụng hệ thống đèn LED, ánh sáng chiếu tập trung, nhỏ gọn, dễ thay
thể và tiết kiệm được lượng điện năng tiêu thụ
Đèn được điều khiển bằng công tắc được gắn giữa 2 đèn trần Đèn trước và sau
được điều khiển bằng 2 công tắc riêng biệt Công tắc có 3 chế độ: OFF (tắt), ON (mở)
và DOOR (tự bật sau khi cửa xe mỏ) giúp tài xế và hành khách quan sát rõ ràng trong
khoang cabin
2.3 TONG QUAN HỆ THÓNG TÍN HIỆU
2.3.1 Hệ thông đèn xinhan có công tắc hazard rời
Trang 38Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát HAZARD tai IGNITION sw TURN SIGNAL SW TURN SIGNAL FLASHER + BATTERY I INRCaroE TURN SIGNAL UGHT LH TURN SIGNAL LIGHT RH
Hinh 2.17 Mach dién hé thong đèn xi nhan có công tắc hazard rời
Mạch điện hệ thống đèn xinhan bao gồm bộ nháy Flasher, bộ công tắc xinhan
Khi bật công tắc xi nhan, lúc này công tắc Hazard phải ở bật Off, sẽ có dòng điện
từ công tắc máy đến bộ Flasher do chân BI thông với chân F trong công tắc Hazard,
chân L của bộ nháy Flasher được đâu đến công tắc xinhan, tùy vào công tắc xinhan lúc do bat Off hay turn left, turn right ma sẽ có dòng điện đến cung cấp cho các bóng đèn
xinhan trái hoặc phải hay không
Khi công tắc xi nhan bật On, sẽ có dòng điện từ Accu đến bộ Flasher do chân F thông với chân B2, trong công tac Hazard, mặt khác các chân TB, TL, TR, R1 cũng
thông với nhau đưa tín hiệu Hazard từ chân L đến các bóng đèn xinhan, bóng đèn kích thước
2.3.2 Hệ thống đèn xỉ nhan có công tic hazard tổ hợp
Trang 39Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tần Phát Hom Battery E FLASHER 2 L L R Hình 2.18 Mạch điện hệ thống đèn xi nhan có
công tắc hazard tô hợp
Khi công tắc xi nhan bật Off, dòng điện từ công tắc máy qua chân G1, G3 đến
bộ Flasher phát tín hiệu Flash chờ ở đó
Khi công tắc xinhan bật On (Righ hay Left) tín hiệu flash từ chân L bộ Flasher đến
chân G4 rồi qua chân G6 đến các bóng đèn xinhan bên phải (nếu bật Righ) hoặc qua
chân G5 đến các bóng đèn xinhan bên trái (nếu bật Left)
2.3.3 Hệ thống đèn xi nhan điều khién tích hợp:
a Nguyên lý hoạt động của mạch đèn xi nhan điều khiển tích hợp
Ở mạch đèn xinhan điều khiển tích hợp không có bộ nháy Flasher mà thay vào đó la mot IC điều khiển, vừa phát ra tín hiệu Flash vừa lấy tín hiệu công tắc xinhan và công
tắc Hazard để điều khiển đóng mở các relay, bật tắt các bóng đèn xinhan
Để tránh trường hợp người lái xe vì bắt cân phát tín hiệu hướng báo rẽ sai, do công tắc xinhan bật không đúng cũng như quên tắt công tắc xinhan, người ta bó trí các đèn LED báo rẽ trái và phải trên táp — lô, các đèn LED báo rẽ này được mắc song song với các bóng đèn xi nhan nhờ vậy các đèn LED này sẽ sáng lên khi ta bật công tắc xinhan trái hay phải tương ứng Ngoài ra một SỐ Xe có trang bị thêm IC nhạc phát ra âm thanh
Trang 40Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Tắn Phát Hom Ignition Switch Battery 8 FLASHER E È
khi bật công tắc xinhan
Hình 2.19 Mạch điện hệ thống đèn xinhan điêu khiển bằng bộ tích hợp Hoạt động của mạch điện hệ thống cảnh báo đèn xinhan được hoạt động như mạch điện gom một IC điều khiển, 2 transistor điều khiển và 2 relay đèn xinhan
a Ré sang trai
Khi công tắc đèn xi nhan bật Turn Left, cực EL của IC xử lý tín hiệu báo rẽ được
tiếp đất, IC điều khiển sẽ phát tín hiệu dẫn transistor điều khiển relay rẽ trái, đóng tiếp
điểm relay, cap dòng điện từ +B qua tiếp điểm relay trái qua các bóng đèn xinhan trái và qua bóng đèn báo rẽ xinhan trái trên táp — lô, các bóng đèn xinhan trái sáng, và đèn
báo rẽ trái trên táp — lô cũng sẽ sáng b Rếsang phải
Khi công tắc đèn xinhan bật Turn Right, cực ER của IC xử lý tín hiệu báo rẽ được
tiếp đất, IC điều khiển sẽ phát tín hiệu dẫn transistor điều khiển relay rẽ phải, đóng tiếp
điểm relay, cap dòng điện từ +B qua tiếp điểm relay phải qua các bóng đèn xinhan phải và qua bóng đèn báo rẽ xinhan phải trên táp — lô, các bóng đèn xinhan phải sáng, và đèn báo rẽ phải trên táp — lô cũng sẽ sáng
Nếu một bóng đèn xinhan bị cháy, thì IC điều khiển sẽ phát ra tần số nhấp nháy nhiều lên để thông báo cho người lái biết
€ Bật công tắc Hazard
Khi bật công tắc Hazard, cực EHW của IC điều khiến được tiếp mát IC điều khiển
phát tín hiệu dẫn cả hai transistor điều khiển relay trái và phải Dòng điện từ + B qua