1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ quản trị tài sản nợ tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh thành phố hồ chí minh trong điều kiện hội nhập

104 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Tài Sản Nợ Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Chi Nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Điều Kiện Hội Nhập
Tác giả Ngô Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS., TS. Đỗ Linh Hiệp
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HƠ CHÍ MINH NGO THUY DUONG

QUAN TRI TAI SAN NO TAI NGAN HANG NGOAI THUONG CHI NHANH THANH PHO HO CHI MINH TRONG DIEU KIEN HOI NHAP

LUAN VAN THAC SY KINH TE

CHUYEN NGANH : KINH TE TAI CHINH - NGAN HANG MA SO: 60.31.12

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS., TS ĐỖ LINH HIỆP

THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - NĂM 2008

Trang 2

Chứng minh nhân dần số 023440017 do công an TP.Hẻ Chí Minh cấp ngày 02 tháng

07 năm 1996 |

Địa chỉ thường trú: 176/1, Lê Văn Sỹ, Phường 10, Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh

Là học viên lớp Cao học 6B, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh

Tôi cam kết rằng luận văn do tôi viết và được sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn,

Trang 3

ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

ATM: Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) NHTM: Ngân hàng thương mại

NHTMCP: Ngân hàng thương mại cô phần ˆ

Trang 4

Bảng 2.2: Sự tăng trưởng doanh số thanh toán xuất khâu của VCB HCM 2005 — 2007

1P ., 43

Bảng 2.4: Doanh số mua bán ngoại tệ của VCB HCM năm 2005-2007 ee AS Bảng 2.5: Doanh số thanh toán thẻ của VCB HCM qua các năm 2005-2007 46

Bang 2.6: Lợi nhuận của Vietcombankthành phố Hỗ Chí Minh AT Bảng 2.7: Diễn biến huy động vốn giai đoạn 2005-2007 neiiiiree 49

Bang 2.8: Cơ cấu nguồn vốn của VCB HCM giai đoạn 2005 - 2007 51

Bảng 2.9: Diễn biến cơ cầu nguồn vốn của Vietcombank HCM 2005-2007 theo loại

T0 52

Bảng 2.10: Cơ cấu nguồn vốn của VCB HCM theo kỳ hạn -.-eeceecee 53

Bang 2.11: Co cau nguồn vốn theo loại In -Ò 34 Bảng 2.12: Cơ cầu nguồn vốn của VCB HCM theo đối tượng khách hàng 55

Bảng 2.13 : Cơ cầu nguồn vốn huy động VCB HCM theo thị trường 57

Bang 2.14: Khả năng thanh khoản của VCB HCM che 61

Bảng 2.15: Chênh lệch lãi suất bình quân của VCB HCM - -ce 61

Bang 2.16: Bang khe hở tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất của VCB HCM 62

Trang 5

Hình 2.5: Cơ cầu nguồn vốn của VCB HCM theo loại tiền e.cceeeeec 55

Trang 6

CHƯƠNG 1:TỎNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Ngân hàng thương mại - chức năng và vai trò của ngân hàng thương [ĐẠI — — S4 ¬ ¬ ng g9 0v tt k4 c0 131 8 21v 4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại t1 11 00 tk 98225 0 ch nh 4 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại V419 039 kh vớ ¬ 5

1.2 Tài sản nợ và quản trị tài sản nợ của ngân hàng thương mại 7

1.2.1 Khái niệm về tài sản nợ -.-.-c.e — 7

1.2.2 Nội dung tài sản nợ K1 11456 key T293 1 11k vn hrưg 9 1.2.2.1 Vốn tự CÓ cv HH0 2 ri 9 1.2.2.2 (0 an "¬¬ 11 1.2.2.3 Vốn đivay ¬ c TỔ 2 na 18 1.2.3 Quản trị tài Sản nỢ che hg No g ng ng nhu 9 555 c5 k4 19 1.2.3.1 Quân trị vốn tự CÓ S222 2 11111212 kg 20 1.2.3.2 Quản trị vốn huy động KH 111 TT tk cv ke 23 1.2.3.3 Quản trị các tài sản nợ khác HH 27

1.3 Ý nghĩa quản trị tài sản nợ trong quản trị ngân hàng _— 27 1.3.1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại 28 1.3.2 Hạn chế rủi ro trong kinh đoanh của ngần hàng thương mại 28

Trang 7

2.1.4 Mô hình tổ chức mạng lưới hoạt động của ngân hàng TMCP Ngoại

Thương CN TPHCM nhớ 37

2.2 Một số biến động trong nền kinh tế tác động trực tiếp tới hoạt động

2.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng PEMCP Ngoại Thương CN TPHM ào như Hi Hư Hà Hà Hà nà hy 110111110 42 2.3.1 Hoạt động cho vay cành HH HH Hư 42

2.3.2 Hoạt động thanh toán quốc tỄ ccesieeerrererriereiieiiie 43

2.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại |Ệ eằằieehrerrrrrrrrrrerrdddre 45 2.3.4 Hoạt động kinh doanh thẻ -«ehheHrrrrrdredtrrrrrrrrrrreeie 45 2.3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngoại Thương CN thành

phố Hồ Chí Minh nhe re 47

2.4 Hoạt động quản trị tài sản nợ tại ngân hàng TMCP Ngoại Thuong CN ¡5:00 — 48

2.4.1 Quy mô nguồn vốn ngân hàng TMCP Ngoại Thương CN TP.HCM 4Š

2.4.2 Hoạt động quản trị tài Sản nỢ «hà hen 38

2.42.1 Điều hành lãi suất theo tín hiệu thị trường e-ceeeeersre 58 2.4.2.2 Đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản . ceeseeeeree 61 2.4.2.3 Bảo đảm chỉ phí huy động vốn hợp lý ecieieirrirrrde 61 2.4.2.4 Khe hở tài sản có và tài sản nợ với lãi suất nhạy cảm 62 2.5 Tần tại trong hoạt động quản trị tài sản nợ tại ngân hàng TMCP

Ngoại Thương CN TP.HCM co tt 63

26 Nguyên nhân chủ yếu của r0 7 8m 65

CHƯƠNG 3: NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NANG CAO CHAT LUQNG

QUÁẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI

Trang 8

động quản trị tài sản nợ của ngân hàng TMCP Ngoại Thương CN TP.HCM trong

18.8081 PP 70 3.2.1 Gia tăng vốn tự có phải phù hợp với quy mô hoạt động của ngân hàng,

và quy mô, tốc độ phát triển của nền kinh tẾ c2 70

3.2.2 Chú trọng đổi mới phương pháp quản trị vốn tự có nhằm nâng cao hiệu

quá hoạt động kinh doanh cà nen 2220110011 1tr 71

3.2.3 Chú trọng nguyên tắc đa đạng hóa nguồn vốn trong quá trình gia tăng

nguồn vôn huy động như 1100100011101 e1 71

3.2.4 Tăng cường vôn dài hạn có lãi suât cô định -eceeeerrrrrre 73 3.2.5 Quan tâm quản trị tài sản nợ trên cơ so kết hợp với quản trị tài sản có 74

3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ tại

ngân hàng TMCP Ngoại Thương chỉ nhánh TP.HCM trong điều kiện hội nhập 75

3.3.1 Giải pháp quản trị vốn tự CÓ c.cceererrrerrrrirr "— 75 3.3.2 Giải pháp quản trị nguồn vốn huy động cseeeneerrreie 77

3.3.2.1 Cần chú trọng nâng cao hơn nữa bộ phận nguồn huy động tiền gửi không kỳ hạn án nen 993122 1 1 H4 kh Anh 00918101110 11 1 77

3.3.2.2 Nghiên cứu triển khai phát hành chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu

ngân 0 Ẽ 3.3.3 Giải pháp quản trị nguồn vốn khác 5c cccrserrrrerrrreii 85

3.4 Kết hợp giữa quán trị tài sản nợ và tài sản cóÓ -cccre 86 3.4.1 Quản trị khe hở tài sản có và tài sản nợ có lãi suất nhạy cảm 86 3.4.2 Quản trị khe hở kỳ bạn hoàn vốn -.-cceeeererierrrerrrrrrrrerriee 87 3.4.3 Nghiên cứu triển khai áp dụng hợp đồng kỳ hạn bảo hiểm rủi ro lãi suất

¬ Ÿ A 88

Trang 10

hoạt động ngân hàng nói chung, trong đó quản trị tài sản nợ là một lãnh vực quản trị

có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của một ngân hàng

Mặc dù hệ thống NHTM Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong thời gian qua

trong lãnh vực quản trị song nó còn nhiều bất cập, trong đó có sự bat cập của quản

trị tài sản nợ

Hoạt động kinh đoang ngân hàng là một hoạt kinh doanh có tính dat biệt, đó là sự lớn mạnh hoạt động của ngân hàng lệ thuộc vào tài sản nợ mà ngân hàng tạo

ra, nói khác đi đó là nguồn vốn mà ngân hàng huy động được, kế cả huy động từ vốn của các chủ sở hữu Quy mô kinh doanh của ngân hàng, chất lượng tài sản có của ngân hàng, công nghệ của ngân hàng, sự đa dạng các sản phẩm của ngân hàng, v v lệ thuộc vào chất lượng của tài sản nợ ~chất lượng nguồn vốn do ngân hàng tạo ra

Để chất lượng tài sản nợ ngày càng được nâng cao, đảm bảo thỏa mãn nhu

cầu phát triển của ngân hàng theo một kế hoạch được hoạch định chu đáo thì việc

quản trị tài sản nợ phải được đặt ra một cách nghiêm túc

Trên cơ sở các mục tiêu chiến lược của ngân hàng, các ngân hàng sẽ nghiêm

túc xem xét làm thế nào để hình thành một tài sán nợ thích hợp : có chi phí rẻ, có

quy mô đủ, có thời hạn tương thích với tài sản có nhằm giúp ngân hàng đạt được

các mục kinh doanh cả về mặt tài chính và về mặt phát triển bền vững

Trên cơ sở cái nhìn vào thực tiễn đó về hoạt động kinh doanh của các ngân

hàng hiện nay và những công trình nghiên cứu đã được công bố,.học viên chọn đề

tài: “Quản trị tài sản nợ tại ngân hàng Ngoại Thương chỉ nhánh TP.Hồ Chí Minh

trong điều kiện hội nhập” làm đề tài nghiên cửu cho luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ

kinh tế với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào quá trình phát triển của lãnh vực

Trang 11

về khía cạnh huy động vốn với những đề suất như đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, hoặc cải tiễn pháp luật, nâng cao trình độ nhân viên, cải tiến phương pháp

marketing, v v để tiếp cận có hiệu quả với khách hàng gửi tiền nhằm huy động

được nguồn vốn tiết kiệm trong dân cư là nguồn vốn cơ bản cho việc kinh doanh và pháp triển của các ngân hàng thương mại

Luận văn này sẽ nghiên cứu về tài sản nợ trên cơ sở làm thế nào để tăng cường các nguồn vến có giá rẻ, quản trị tài sản nợ kết hợp với quản trị tài sản có để

hạn chế những rủi ro về lãi suất và các rủi ro khác có thể xảy ra đo quản trị tài sản nợ không hiệu quả mang lại như tăng quy mô vễn chủ sở hữu nhanh dẫn đến sử dụng vốn không hiệu quả hoặc sử đụng vốn quá mức an toàn gây hậu quả xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Trong luận văn, tác giả sử dụng tên ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi

nhánh TP.Hồ Chí Minh là do ngân hàng Ngoại Thương chỉ nhánh TP.Hồ Chí Minh

tir ngan hàng thương mại quốc doanh nay đã đổi thành ngân hàng thương mại cô

phần trong thời gian viết luận văn Số liệu được sử dụng trong luận văn không thay

đối trong giai đoạn này Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:

-_ Nghiên cứu những vấn đề lý luận và làm rõ cơ sở khoa học về quản trị tài sản

nợ đã được thừa nhận và áp dụng trong thực tiễn, từ đó có định hướng vận dụng vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam sao có hiệu quả

- Đánh giá hoạt động quản trị tài sản nợ tại VCB HCM như là một nghiên cứu

điển hình nhằm làm rõ những thành tựu và những ton tại trong quản trị tài sản nợ

Trang 12

Phạm vị nghiên cứu:

Luận văn nghiên cứu việc quản trị tài sản nợ của một ngân hàng thương mại

Song đo trong thực tiễn chỉ khảo sát được tại chỉ nhánh VCB HCM nên về thực tiễn

luận văn chỉ có thể đề cập, đánh giá những gì mà Chỉ nhánh có Những số liệu, tài

liệu thu thập được chỉ giới hạn trong khuôn khô hoạt động của VCB HCM

Những đề xuất ý kiến cũng chỉ dựa trên cơ sở phân tích những tồn tại của

VŒB HCM

Những đề xuất đó có thể áp dụng được ở nơi khác Đó là do sự trùng hợp về

ngành nghề kình doanh mà có và đĩ nhiên điều đó không thể tránh khỏi

Phương pháp nhiên cứu: |

Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận văn sử

dụng những tài liệu, số liệu thống kê đáng tin cậy để phân tích tông hợp, đánh giá

các hoạt động thực tiễn, tìm ra nững tồn tại và nguyên nhân của các tôn tại đó với

những chứng minh qua các kết quả của hoạt động thực tiễn đang có Bằng sự thừa

Trang 13

1.1 Ngân hàng thương mại - chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Hoạt động ngân hàng được biết đến từ thời Trung cỗ xa xưa, với những

nghiệp vụ sơ khai ban đầu là nhận bảo quản, gìn giữ các loại tài sản quý như vàng,

bạc, tiên, giấy tờ CÓ giá V V, |

Thời kỳ xa xưa ấy, những người giàu có dư thừa của cải thường 8m đến

những nơi được coi là an toàn tin cậy như nhà thờ, tiệm kim hoàn v v để nhờ bảo quản tài sản cho mình

Do nhu cầu ngày càng tăng, đần dân trong xã hội hình thành những tổ chức thực hiện các nghiệp vụ đa dạng hơn như nhận bảo quản tài sản quý, đổi tiền, thanh

toán , cho vay v v Đó cũng chính là mầm móng các tổ chức NHTM ngày nay

Cho đến nay, trên phương diện học thuật, vẫn còn tồn tại một số quan điểm khác

nhau giữa các nhà nghiên cứu tại các quốc gia trên thế giới về khái niệm NHTM Tuy nhiên, có thể thấy cách tiếp cận khá phổ biến của các nhà nghiên cứu khi

đưa ra khái nệm NHTM đều xuất phát từ những nghiệp vụ truyền thống của nó như

nhận tiền gửi, cho vay và thanh toán

Ở Việt Nam, theo điều 20 “luật các tổ chức tín dụng” được quốc hội khoá X

thông qua ngày 12/12/1997, có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998, đã xác định: “Ngân

hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và

các hoạt động khác có liên quan” Thuật ngữ “ngân hàng thương mại” đã được chỉ rõ tại nghị định của Chính phú số 46/2000 NÐ ~ CP ngày 12/09/2000 như sau:

“Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng

và các hoạt động khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước” Trong đó, hoạt động ngân hàng cũng đã được phân

Trang 14

độ bản chất của hoạt động NHTM, luận văn xin nêu ra quan niệm về NHTM như

sau:

NHTM được hiểu đó là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu

của nó là nhận tiên gởi của các tổ chức và dân cư, sử dụng tiền gởi đó để cho vay

và thực hiện các địch vụ thanh toán cho khách hàng

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

Thông qua việc tìm hiểu các chức năng của NHTM giúp ta thấy rõ hơn bản

chất của NHTM Trên phương diện lý thuyết có thể quy tụ các chức năng của

NHTM như sau:

- - Chức năng thủ quỹ xã hội

Chức năng này được thể hiện qua việc NHTM nhận ký thác các tài sản bằng

tiền vào ngân hàng Mục đích của những chủ thê gởi tiền vào ngân hàng ban đầu là

dé dam bảo an toàn tài sản Ngày nay người gởi tiền vào ngân hàng được đảm bảo

an toàn về số lượng, nhưng về chất lượng, tức giá trị sức mua của tiền chí được đảm bảo ở một mức độ tương đối, đặc biệt là khi có hiện tượng lạm phát ˆ |

Người gởi tiền vào ngân hàng có thể nhằm mục đích sử dụng các tiện ích thanh toán của ngân hàng, nhất là những người sản xuất kinh doanh Ngày nay nhờ

dịch vụ thanh toán của NHTM mà người ta không phải vận chuyển tiền tệ đi xa một

cách tốn kém, hạn chế những chi phí kiểm đếm

Việc gởi tiền vào ngân hàng ngày nay còn có thể có mục đích kiếm lợi Do

nhu cầu nguồn vốn kinh doanh của NHTM ngày càng tăng nên các NHTM sẵn sàng trả lãi cao nhằm kích thích khách hàng ký gởi tài sản bằng tiền vào ngân hàng nhiều

hơn Như vậy sẽ có lợi cho cả khách hàng, ngân hàng và xã hội - _ Chức năng rung tâm thanh toán

Trong nên kinh tế thị trường nhu cầu thanh toán giữa các chủ thể thường rất

Trang 15

Ngày nay thanh toán qua ngân hàng đã tạo điều kiện cho các chủ thế của các quốc gia nền kinh tế ngày càng có điều kiện xích lại gần nhau hơn, giao lưu kinh tế

glữa các nước ngày càng mở rộng một cách thuận lợi

Thanh toán qua ngân hàng tạo điều kiện cho các chủ thể trong nền kinh tế

tiết kiệm lao động và thời gian lao động, tạo cho ngân hàng tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nên kinh tế một cách dễ dàng và thuận lợi, tạo điều kiện cho việc

tăng cường khả năng tạo tín dụng cho nên kinh tế

Một ý nghĩa quan trọng khác cũng cần được lưu ý, khi các NHTM phát triển chức năng trung tâm thanh toán, một lượng tiền mặt đáng kế sẽ được giảm bớt trong lưu thông từ đó xã hội tiết kiệm được những chỉ phí liên quan tới lưu thông tiền

mặt; đồng thời tạo điều kiện thuận tiện cho việc điều hành thực thi chính sách tiền

tỆ của ngần hàng Trung ương

- - Chức năng trung gian lín dụng

Nhờ hoạt động nhận tiền gởi và thanh toán mà các NHTM có thê phát triển

nguồn vốn để cấp tín đụng cho các chủ thể trong nền kinh tế Việc cấp tín dụng của các NHTM có một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đây mở rộng sản xuất

và lưu thông hàng hóa Điều đó diễn ra khi một chủ thể có nhu cầu mua hàng hóa

hay dịch vụ nhưng lại chưa có sẵn tiền, họ có thể giao địch với một NHTM dé duoc

cắp một khoản vay

Như vậy, thông qua việc cấp tín dụng cho các chủ thể trong nền kinh tế, NHTM sẽ giải quyết các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời thiếu hụt, góp phần mở rộng

sản xuất kinh doanh, đây nhanh tốc độ luân chuyển hành hóa trong nền kinh tế - xã

hội

Cũng cần lưu ý rằng, cung cấp tín dụng cho nền kinh tế thực chất là cung

ứng thêm phương tiện lưu thông cho nền kinh tế Do đó việc cung cấp nếu không

Trang 16

dụng Nếu nguồn vốn tín dụng nhỏ thì không thể mở rộng tín dụng được và đo đó lợi nhuận của NHTM cũng sẽ không được nâng cao Nhưng nêu huy động nguồn

vốn tín dụng với chi phí cao thì mặc dù NHTM có thể mở rộng tín dụng, song lợi nhuận NHTM cũng sẽ bị suy giảm

Vì vậy khi thực hiện chức năng tín dụng các NHTM cần phải có phương

pháp quản trị tốt các nguồn vốn huy động sao cho vừa huy động được nguồn vốn vừa bảo đảm chỉ phí hợp lý, không gây ra rủi ro cho NHTM

- Chức năng tạo tiền (bút tệ)

Đây là chức năng đồi phải có sự tham gia của nhiều NHTM, thông qua việc

kết hợp chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán

Hệ thống NHTM có thể tạo ra khối lượng tiền ghỉ sổ lớn hơn nhiều lần so

với lượng tiền gửi ban đầu của khách hàng vào tài khoản tại ngân hàng Tuy nhiên,

khối lượng tiền tạo ra không phải là vô hạn Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lượng tiền gửi ban đầu của khách hàng, mức độ cấp tín dụng từ lượng tiền được phép cho vay, hạn mức tín dụng, tỷ lệ thanh toán tiền mặt, chuyên khoản v V

Nhận thức được khả nắng tạo tiên ghi số của NHTM, NHTW phải sử dụng công cụ dé chủ động khống chế khả năng tạo tiên (dự trữ bắt buộc), đặc biệt trong thoi ky lam phat

1.2 Tài sản nợ và quản trị tài sản nợ của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm về tài sản nợ

Tài sản nợ của NHTM hay còn gọi là nợ, tức là phần nguon von tao ra tai sản có của ngân hàng thương mại |

Nhu vay khi ta ndi tai san ng cua NHTM là nói đến các loại nguồn vốn tạo

nên tổng tài sản của một NHTM

Trang 17

thế là nó phân biệt rõ trong nguồn hình thành tài sản của NHTM có hai nguôn rõ rệt, đó là nguồn vốn do các chủ sở hữu góp vào, kế cả bộ phận tích lũy do quá trình kinh doanh tạo ra và nguồn thứ hai là nguồn do NHTM vay, mượn, tức là nợ của

ngân hàng

Quan điểm 2: Tài sản nợ của NHTM bao gồm cả nguồn vốn tự có và nguồn

vốn đi vay của các ngân hàng thương mại Theo quan điểm này thì việc quản trị tài sản nợ bao gồm cả quản trị vốn tự có của NHTM và quản trị các nguồn đi vay của NHTM

Quan điểm này có ưu thế là khi nói đến quản trị tài sản nợ là ta nói đến quản

trị toàn bộ nguồn vốn tạo ra tài sản của NHTM, và giữa chúng luôn có mỗi quan hệ

khẳng khít với nhau Đồng thời nó cần có một cơ cấu hợp lý, thì hiệu quả kinh

doanh mới có thê đạt tối ưu được

Trong luận văn này, tác giá dựa trên quan điểm 2 để phân tích đánh giá thực

trạng và đưa ra các giải pháp khắc phục những vẫn đề tồn tại trong công tác quản trị

tai san no cua NH TMCP Ngoại Thương CN TP.HCM |

Tài sản nợ hay nguồn vốn của NHTM có vai trò rất quan trọng trong kinh đoanh của các ngân hàng thương mại Vì các NHTM kinh doanh chủ yếu là cấp tín

dụng, nên các NHTM phải tạo ra nguồn vốn đẻ thực hiện việc cấp tín dụng đó Quy

mô, cơ cấu, chất lượng tín dụng của một NHTM lệ thuộc vào quy mô, cơ cầu, chất

lượng nguồn vốn mà NHTM đó tạo ra được

Ngày nay, nhiều lúc để có nguồn vốn kinh doanh các NHTM cạnh tranh với

nhau gay gắt, đây lãi suất tiền gửi thị trường tăng lên Đề có được khách hàng cung

ứng nguồn vốn cho mình các NHTM còn phải cạnh tranh với nhau, bằng cách đưa

Trang 18

chúng và các doanh nghiệp Như vậy hoạt động cơ bản của một NHTM là làm cho

tài sản có và tài sản nợ phù hợp với nhu cầu của khách hàng, kinh doanh phải có lãi

và không bị mất vốn

Tổng tài sản no = Téng no + Vỗn tự có của ngân hàng

NHTM nào tạo ra được những dịch vụ t6t voi chi phí thap, doanh thu cao do

tài sản có đem lại, thì ngân hàng ây thu được nhiều lợi nhuận, nêu không thực hiện được như vậy thì ngân hàng ây sẽ không có lãi hoặc phải chịu lỗ

Tóm lại, tài sản nợ là nguồn vốn kinh doanh của NHTM Trong tài sản nợ, tiền gửi là nguồn vốn vay mượn chủ yếu, chiếm trên dưới 75% toàn bộ tài sản nợ của NHTM, các nguồn vốn khác gồm có: vốn vay trên thị trường liên ngân hàng,

vốn phát hành chứng chỉ tiền gửi, vốn vay tái chiết khẩu của NHTW chiếm một tỷ lệ thập hơn

12.2 Nội dung tài sản nợ

1.2.2.1 Vốn tự có

Vốn tự có, còn được gọi là vén chủ sở hữu, là vốn riêng của một NHTM

Đây là số vốn ban đầu và số vốn mà NHTM tạo thêm sau các quá trình kinh doanh

Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiêu, bắt buộc một NHTM phải có

để được cấp giấy phép kính doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn

khác

Đặc điểm của vốn tự có

- Vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn

Tuy nhiên, vốn tự có lại có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc chồng đỡ hoặc bù

Trang 19

- Vén tự có có tính én định cao và luôn luôn được bồ sung trong quá trình

tồn tại và phát triển của NHTM Việc gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia

tăng năng lực tài chính của một NHTM, do đó sẽ tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lưới, mở rộng quy mô hoạt động

- Vốn tự có quyết định trực tiếp đến quy mô hoạt động đầu tư của NHTM

Khi một NHTM muốn đa dạng hoạt động đầu tư (ví dụ đầu tư chứng khoán, cho

thuê tài chính, v v ), thông qua mô hình thành lập các công ty con hoặc góp vốn

liên doanh, NHTM đó phải sử đụng một phần nguồn tự có của mình Vì vậy, khả

năng đa dạng hóa hoạt động đầu tư phụ thuộc trực tiếp vào quy mô vốn tự có chính

NHTM đó

Mặt khác, vốn tự có cũng chính là yếu tổ được sử dụng để xác định các tỷ lệ

an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM |

Theo thứ tự vến tự có của ngân hàng gồm :

- Vốn góp ban đầu |

Vốn góp ban đầu do các chủ sở hữu góp Việc hình thành nó tùy thuộc mô

hình sở hữu ngân hàng Cụ thể, nếu là NHTM nhà nước sẽ do ngân sách nhà nước

cấp; nếu là NHTM cổ phần thì do cổ đông góp; nếu là ngân hàng liên doanh sẽ do

các bên liên doanh góp |

-_ Lợi nhuận không chia

Đó là phần lợi nhuận hằng năm để lại nhằm tăng vốn tự có của ngân hàng

lên

~_ Lợi nhuận chưa chia

Là phần lợi nhuận mà ngân hàng chưa phân phôi cho sở hữu chủ, ngân hàng

đang sử dụng để kinh doanh - Các quỹ của ngân hàng

Đây là các quỹ của ngân hàng trích theo sự quy định của luật pháp và chưa sử dụng, như quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ bù đắp rủi ro,

Trang 20

Đó là phần chênh lệch giữa giá trị thị trường (gid ban) cba cé phiéu moi phat

hành thêm với mệnh giá của cô phiếu |

- Trái phiếu chuyển đãi

Đó là tông giá trị trái phiếu mà NHTM phát hành ra với cam kết là sẽ

chuyển đổi toàn bộ giá trị của trái phiểu thành cổ phiếu khi trái phiếu đáo hạn Như

vậy hiện tại trái phiếu là nợ của ngân hàng, nhưng trong tương lai nó thuộc nguồn

vốn tự có của NHTM, và NHTM phải coi nó như là nguồn vốn tự có 1.2.2.2 Vẫn huy động

Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tô chức và cá nhân mà NHM

đang tạm thời quản trị và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả Thực chất đây là nguồn

vốn NHTM di vay của các chủ thể khác trong nền kinh tế để phục vụ cho nhủ cầu

kinh doanh của mình

Vốn huy động là nguồn vến chủ yếu và quan trọng nhất đối với bất kỳ một

NHTM nào Chỉ có các NHTM mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức

khác nhau _ :

Trong quá trình hình thành, khai thác sử dụng hay nói cách khác là quá trình

quản trị nguồn có vị trí đặc biệt quan trọng này, cần tìm hiểu và năm được những

đặc điểm chủ yếu của nó |

- Trước hết xét về phương diện tỷ trọng của nguồn vốn cầu thành trong tổng

nguồn vốn hoạt động kinh doanh của NHTM thì vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất Điều này có thể lý giải từ nguyên lý kinh doanh của NHTM là “đi vay dé cho

vay” Chính nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận trong kinh doanh của NH†TM cũng từ

đây mà ra

- Vốn huy động, về mặt lý thuyết là một nguồn vén không ổn định Sự biến

động của nó phụ thuộc nhiều vào các nhân tổ chủ quan và khách quan Khách hàng

có thể gửi hoặc rút tiền của họ bất kỳ khi nào họ cần, ngoài dự kiến của ngân hàng

Chính vì đặc điểm này, trong quá trình quản trị vốn huy động các NHTM cần phải

duy trì một khoản “dự trữ thanh khoản” để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của

Trang 21

- C6 chi phi su dung vén tuong déi cao va chiém ty trong chi phi đầu vào rât

lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM

- Day la nguồn vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM

- Vốn huy động, chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và bao lãnh,

các NHTM không được sử dụng nguồn vốn này dé dau tu

Những nguồn vốn mà các NHTM có thể huy động để hình thành nên tài sản nợ của mình bao gồm : |

-_ Tiên gởi của dân cư và các tổ chức

Tiền gởi của dân cư và các tổ chức là nguồn vốn quan trọng nhất tạo nên

nguồn vốn hoạt động của các NHTM Nó bao gồm :

v\ Tiền gởi không kỳ hạn -

Là loại tiền gởi mà dân cư hoặc các tổ chức gởi vào trong các NHTM, không

xác định thời hạn người gởi rút tiền ra, nghĩa là có thể rút tiền ra bất cứ lúc nào họ muốn Mục đích chính của khách hàng khi gởi tiền gởi tiền không kỳ hạn vào các NHTM là nhằm sử dung dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiên mặt của ngân hàng khi có nhu cần thanh toán

Về phía NHTM khi thực hiện nghiệp vụ nhận tiền gởi không kỳ hạn và thực hiện việc thanh toán cho khách hàng, NHTM sẽ tận dụng được một số đư tiền gởi không kỳ hạn nhất định, hình thành nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu kinh

doanh tin dụng của rnình

Việc cấp tín dụng từ nguồn vốn không kỳ hạn như vậy cho phép các NHTM tao thêm nguồn tiền gởi không kỳ hạn theo một cấp số nhân nhất định, tùy thuộc vào việc các NHTM có thể cho vay hết số tiền được cho vay hay không và cho vay chuyến khoản hay cho vay bằng tiên mặt

v Tiên gởi kỳ hạn

Là loại tiền gởi mà đân cư và tổ chức gởi vào NHTM với mục đích chính là

hưởng tiền lãi do ngân hàng trả Với loại tiền gởi kỳ hạn, người gởi tiền có thể kế

hoạch bóa việc sử đụng các khoản thu nhập của mình và nhận được một khoản lợi

Trang 22

vốn rất quan trọng trong các NHTM tại các quốc gia cũng như tại NHTM Việt Nam

hiện nay

Tuy nhiên cũng cần lưu ý răng, với loại nguồn vốn tiền gửi kỳ hạn, NHTM

có thể sử dụng số dư với một tỷ lệ cao và ôn định Do vậy, NHTM cũng phải châp nhận trả lãi suất cao hơn (so với tiền gửi không kỳ hạn) cho người gửi tiền nên nó

làm tăng chỉ phí đầu vào, làm giảm thu nhập trong kinh doanh của NHTM vs Tiền gửi tiết kiệm

Là loại tiền tiết kiệm của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm,

được hưởng lãi theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi và được bảo hiểm theo quy

định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

_ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không được sử dụng để phát hành séc và thực

hiện các giao địch thanh toán, trừ trường hợp chuyên khoản sang các giao dịch thanh toán, chuyển sang tiền vay hoặc tài khoản khác của chính chủ sở hữu tiền gửi

tiết kiệm tại tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm đó

Tiền gửi tiết kiệm, nhìn chung là nguồn vốn tương đối ôn định, cho phép

NHTM chủ động trong việc sử dụng vốn để cấp tín dụng, đầu tư Tuy nhiên chỉ phí

đầu ra cho các khoản tiết kiệm này thường cao hơn và quy mô số đư bình quân của

những khoản tiền gửi này thường có giá trị không lớn Có hai loại hình thức cơ bản: e_ Tiên gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Là loại tiền gửi tiết kiệm, trong đó người gửi tiền có thê rút tiền theo yêu cầu mà không cần báo trước vào bất kỳ ngày giờ làm việc nào của tổ chức nhận tiền

gửi |

Với loại tiền gửi tiết kiệm này, tổ chức huy động chỉ sử dụng tỷ lệ thấp trên

số dư, do đó lãi suất trả cho khách hàng thấp

e_ Tiên gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Là loại tiền gửi được thỏa thuận kỳ hạn nhất định giữa tổ chức nhận tiền và người gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm có thể phân nhiều loại theo kỳ hạn ngày, tuân,

Trang 23

Với loại tiền gửi tiết kiệm này, tổ chức huy động chỉ sử dụng tỷ lệ cao trên số

dư, đo đó lãi suất trả cho khách hàng cao hơn | _ Phát hành giấy tờ có giá -

Bên cạnh việc huy động các loại tiền gởi để phục vụ cho hoạt động kinh

doanh, các NHTM còn có thể huy động nguồn vốn bằng cách phát hành các loại giấy tờ có giá

Nhìn chung việc phát hành giây tờ có giá đem lại nhiều tiện lợi cho NHTM

như:

vˆ Chủ động về thời điểm phát hành và thời hạn hay động

Khi NHTM đã có khách hàng sử dụng vốn vào thời điểm cụ thể nào sẽ tổ

chức đợt phát hành vào thời gian thích hợp để tạo nguồn vốn sử dụng vào thời điểm

cần thiết

vˆ Chủ động vệ thời hạn của nguôn vốn và khối lượng cần huy động

Trên cơ sở cân đối nguồn vốn và nhu câu sử đụng, NHTM biết được khối lượng vốn cần huy động thêm với thời hạn sử dụng trong bao lâu Từ đó sẽ phát hành giấy tờ có giá phù hợp cả về thời hạn và tống giá trị

v_ Ôn định được khối lượng vốn giữa sử dụng và huy động

Vì khắc phục được hiện tượng khách hàng rút tiền ở các hình thức gửi tiền

(đã trình bày ở phân trên)

Các loại hình giấy tờ có giá thường được NHTM phát hành gồm:

vx Chứng chỉ tiễn gởi

Là loại giấy tờ có giá được coi là thay thế cho số tiền gởi có kỳ hạn, nhưng

nó được chứng khoán hóa thành những khoản tiền gởi có kỳ hạn đồng nhất, có mệnh giá đồng nhất để dễ giao dịch trên thị trường tài chính khi người mua có nhu

cầu thanh khoản

vˆ Kỳ phiêu ngân hàng thương mại

Là loại giấy tờ có giá được các NHTM phát hành để huy động vốn Loại giấy

Trang 24

vốn, khối lượng phát hành được xác định trước, thời hạn phát hành cũng được giới

hạn trong một thời gian cụ thể

vx_ Trái phiểu ngân hàng

Để có thể huy động các nguồn von dai han các NHTM có thê phát hành trái

phiếu với thời hạn trên một năm, trong đó phổ biến là loại có thời hạn là 5 năm

~ Nguồn vẫn huy động khác

Ngoài các nguồn vốn nói trên, các NHTM có thể huy động các nguồn khác

như :

- Tiền gửi ký quỹ

- Tiền gửi đảm bảo thanh toán

- Tiền tạm giữ, tiền đang chuyển - Các khoản khác

Tóm lại, hoạt động huy động vốn của NHTM được thực hiện thông qua

nhiều hình thức, với những công cụ, sản phẩm rất đa dạng, phong phú nhằm góp

phần tạo nên bộ phận nguồn vốn chủ lực, phục vụ sự nghiệp kinh đoanh tiền tệ của

NHTM

Trang 25

Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi dân Tiền gửi kỳ hạn

cư và tơ chức ¬ ke

Tiên gửi tiết kiệm

Chứng chỉ tiền gửi von huy | ot ce Bley Phat hanh gid a 1a Kỳ phiêu ngân hàng ¬ " a " bs

động 0 CO pla

Trái phiêu ngân hàng

Tiên gửi ký quỹ _

Nguôn vốn huy Tiền gửi bảo đảm thanh toán

động khác Tiền tạm giữ, tiền đang chuyển

Các khoản khác

1.2.2.3Vẫn đi vay

Các NHTM còn tạo ra tài sản nợ bằng cách vay vốn của các NHTM khác trong và ngoài nước NHTM huy động được nguồn vốn lớn song nếu những NHTM đó chưa sử dụng hết họ có thể cho các NHTM khác vay để tăng khả năng sinh lời

cho tài sản Việc vay vốn giữa các NHTM thường xảy ra trên thị trường tiền tệ liên

ngân hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của nhau

Ngoài nguồn vốn huy động đóng vai trò chủ lực, trong hoạt động kinh doanh

NHTM cũng thường gặp tình huống tạm thời thiếu vốn, thiếu thanh khoản Đề giải quyết kịp thời những tình huống đột xuất đó, NHTM có thể tìm nguồn bô sung tài

sản nợ thông qua giải pháp đi vay |

Giải pháp đi vay thường được NHTM tiễn hành thông qua các nghiệp vụ trên

thị trường tiền tệ Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ phổ biến là cho vay và mua

bán các giấy tờ có giá ngắn hạn giữa các NHTM với nhau Các NHTM cũng có thể

Trang 26

ảnh hưởng tới khối lượng tiền trong lưu thông (tăng hoặc giảm) Vì vậy, trên

phương diện quản lý vĩ mô, lúc này thị trường tiên tệ được coi là thị trường mở -

một trong những công cụ quan trọng được NHTW sử dụng để tiến hành thực thi

chính sách tiền tệ quốc gia

Các NHTM còn có thể vay vốn từ NHTW : Vay NHTW là một trong những phương thức quan trong dé đảm bảo khả năng thanh khoán của các NHTM hoặc để

tăng cường nguồn vốn của mình khi NHTW có chính sách mở rộng tín dụng cho

nền kinh tế NHTM còn có thê được NHTW cho vay khi lâm vào tình trạng khó

khăn đặc biệt, như mắt khả năng thanh khoản với số lớn, bị người gởi tiền rút tiền

đột ngột với số lớn

NHTW là chỗ dựa cuối cùng về thanh khoản của ngân hàng thương mai Nếu không có NHTW thì các NHTM không thể đảm đương được thanh khoản của

mình Song để được NHTW cấp thanh khoản khi có nhu câu thì các NHTM phải chấp hành các yêu cầu về quản trị nhà nước của NHTW

Tóm lại, xét trên phương điện cơ câu, vốn đi vay được phân thành 2 nhóm

sau đây:

- Vấn đi vay NHTW

Về phương điện lý thuyết, NHTW có chức năng “ngân hàng đối với các ngân hàng” và là người chịu trách nhiệm tổ chức điều hành thực thi chính sách tiền tệ

quốc gia

Vì vậy, trong điều kiện cần thiết, NHTW sẽ cấp tín dụng cho các NHTM

nhằm “bơm” thêm vốn tiền tệ cho nền kinh tế thông qua các khoản tín dụng này

Trên giác độ NHTM, họ có thé kiếm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động kinh

doanh của mình từ hai loai cho vay cua NHTW sau day : e Tái cấp vẫn

* Tái cấp vốn được thực hiện bằng hình thức sau :

- Chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá

- Cho vay cầm cố chứng từ có giá

Trang 27

- Cho vay theo đỗi tượng chỉ định

Tái cấp vốn nhằm giúp các NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn để họ có thê tiếp tục cho vay đối với các doanh nghiệp, các tô chức, cá nhân, nhờ đó làm gia tăng khối lượng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế

e Cho vay thanh toán | |

Khi các NHTM tham gia hệ thống thanh toán bù trừ (bao gồm cả thanh toán

bù trừ thủ cơng và thanh tốn bù trừ điện tử) nều NHTM nào thiểu vốn thanh toán,

thì sẽ được NHTW cho vay để đảm bảo các khoản giao dịch thanh toán bù trừ được

thực hiện Nhờ loại cho vay này mà hệ thong thanh toán bù trừ được tiễn hành một

cách thuận lợi, trôi chảy ˆ |

Khi cho vay thanh toán, NHTW có thể áp dụng một trong hai phương thức cho vay :

o Cho vay qua dém (Over night lend)

o Cho vay thấu chi (Overdrap0

Ngoài ra, đối với những NHTM bị lâm vào tình trạng mất khả năng chỉ trả, thi NHTW còn cho vay khôi phục năng lực chỉ trả để vừa giúp NHTM đó khắc

phục sự cổ, vừa tạo ôn định chung cho toàn hệ thong ngân hàng

-_ Vấn đi vay các NHTM và các tổ chức tín dụng khác |

Loại vay này còn được gọi là vay trên thị trường tiền tệ II, là loại vay và cho

vay lẫn nhau giữa các NHTM theo phương thức tự vay tự trả Phương thức này rất linh hoạt để giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời

1.2.2.4 Vấn khác

- Vẫn tiếp nhận

Vốn tiếp nhận là nguồn vốn tài trợ của chính phủ, của các tô chức tài chính

tiền tệ, các tổ chức đoàn thể ~ xã hội để tài trợ cho các chương trình dự án về phát

triển kinh tế — xã hội, cải tạo mới trường sinh thái và được chuyên qua NHTM

Trang 28

Nguồn vốn tiếp nhận vì đã có đối tượng sử dụng xác định với mục tiêu cụ thể, rõ ràng, nên các NHTM nào được tiếp nhận nguồn vốn này đều bắt buộc phải

thực hiện đúng hướng dẫn và yêu cầu của nhà tài trợ

Chỉ những NHTM nào có uy tín, có đủ điều kiện về mạng lưới, về đội ngũ cán bộ chuyên môn và yêu cầu trình độ kỹ thuật, mới có thể tiếp nhận được nguồn

vốn tài trợ

Ngoài các nguồn vốn nói trên, các NHTM còn có các nguồn vốn khác phát

sinh trong quá trình hoạt động như các khoản phải trả, các khoản tiền tạm gửi theo quyết định của toà án v.v

1.2.3 Quản trị tài sản nợ

Tài sản nợ là nguồn vốn để tiến hành hoạt động và kính doanh của NHTM

Có thể coi nó như nguồn “nguyên liệu” cho sản xuất của đoanh nghiệp ngân hàng

Như vậy, kết quả kinh doanh của NHM ra sao sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khối

lượng, cũng như chất lượng tài sản nợ của nó Cụ thể là phụ thuộc vào khối lượng,

tính ổn định, chi phí hình thành tài sản nợ, v v của NHTM

Để đáp ứng được những yêu cầu cần thiết đặt ra đối với tài sản nợ như trên, phụ thuộc chủ yếu vào việc td chức và thực hiện các biện pháp quản trị tài sản nợ

của NHTM |

Theo nghĩa rộng, việc quản trị tài sản nợ bao gồm các hoạt động liên quan tới

việc thu hút nguồn vốn từ các chủ thể khác nhau và quyết định mức vốn sử đụng

của mình, một cách thích hợp Theo nghĩa hẹp, việc quản trị tài sản nợ đã được

nhiều người thừa nhận như là các hoạt động liên quan đến việc cung cấp cho các

nhu cầu về thanh khoản, bằng cách chủ động kiếm thêm vốn vay, khi cần thiết Việc

quản trị tài sản nợ đồi hỏi cân nhắc các rủi ro cũng như sự chênh lệch giữa chỉ phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay) và mức lợi nhuận có thể kiếm được khi vốn được đầu tư vào tín đụng và các chứng khoán Như vậy, quản nguén trị tài sản nợ xét từ 2 lý do:

Trang 29

- Quan trị tài sản nợ có ảnh hưởng đáng kê đến khả năng sinh lời của NHTM

(chênh lệch giữa lãi suất đầu vào lãi suất đầu ra)

Sự thành công trong quản trị tài sản nợ sẽ góp phần đáng kế vào tăng khả

năng sinh lời của NHTM và là giảm được những đột biến trong nguôn vốn

1.2.3.1Quản trị vẫn tự có

Quản trị vốn tự có là quản trị mỗi quan hệ giữa vốn tự có với các khoản nợ

sao cho hợp lý, đồng thời quản trị quá trình tìm kiếm các giải pháp tăng vốn tự có sao cho có giá cả rẻ nhất, có chi phí thấp nhất, và đảm báo lợi ích của cổ đông cao nhất, trong khuôn khổ đảm bảo các quy chế quản trị của nhà nước

- _ Quản trị vẫn góp

Vốn góp của NHTM được hình thành khi NHTM mới thành lập và được gọi

là vốn điều lệ Vốn điều lệ tối phải bằng vốn pháp định

| Vốn điều lệ >= vốn pháp định

Vấn đề đặt ra là một NHTM cần có một vốn điều lệ bao nhiêu là hợp lý? Vốn

điều lệ ban đầu trước hết lệ thuộc vào mục tiêu chiến lược mà những người sáng lập

đề ra trong đề án thành lập ngân hàng

Trong quá trình hoạt động, vốn điều lệ của NHTM có xu hướng tăng dần từ

các nguồn bỗ xung nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động kinh đoanh và tăng

khả năng cạnh tranh trên thị trường |

Nói cách khác, trong quá trình NHM hoạt động, vốn tự có của NHTM phải là cơ sở để quyết định quy mô tài sản có Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia, NHTM

đều không chế tài sản có rủi ro của NHTM không được lớn hơn quá nhiễu lần vốn

tự có Điều đó được thể hiện qua chỉ số khống chế: ˆ

Hệ số an toàn vốn = Vốn tự có /Tài sản có rủi ro >= 8%

Tài sản có rủi ro là tài sản mà ngân hàng đang đầu tư vào các khoản mục

kinh doanh như cấp tín dụng, đầu tư vào chứng khốn, tài sản có khơng rủi ro là

tài sản có đang ở dạng tiền mặt, hoặc tiền gởi ở NHTW ,.Nếu NHTM muốn có lợi

tức thì phải đầu tư các khoản vốn vào các tài sản sinh lợi Nhưng điều đó sẽ mang

Trang 30

bằng vốn tự có của mình Đây là lý do mà luật pháp bắt buộc các NHTM phải đảm

bảo hệ số an toàn vốn

Việc quản trị vốn tự có của một NHTM nó bao gồm:

-_ Xác định quy mô vốn tự có của NHTM cần phải có theo một kế

hoạch đã được đề ra trong chiến lược phát triển ngân hàng

Nhà hoạch định quy mô vốn tự có căn cứ trên các mục tiêu chiến lược của ngân hàng mình để xác định quy mô vốn tự có thích hợp Đề có thể xác định quy

mô vốn tự có nhà hoạch định phải năm được quy mô bình quân của một khoản tín

dụng lớn nhất mà ngân hàng có thể cấp cho một khách hàng là bao nhiêu? Thứ hai

là quy mô tài sản ngân hàng cần phải đạt đến trong một thời điểm tương lai là bao nhiêu?

- _ Quản trị hệ số an toàn

Trong quá trình hoạt động NHTM còn phải thường xuyên xem xét quan hệ

giữa vốn tự có với tông tiên gửi; với tổng tài sản; tài sản có rủi ro Nếu quan hệ này

không đảm bảo yêu cầu của luật pháp, NHTM cần phải có giải pháp xử lý hoặc là

phải giám sát tài sản có rủi ro, hoặc là phải tăng vốn tự có - Quan trị kế hoạch tăng vẫn tự có

Việc tăng vốn tự có của NHTM cần được tuân thủ theo các bước: + Bước 1: Xác định quy mô tăng lên của vốn tự có

Việc xác định quy mô tăng lên của vốn tự có phải gắn chặt với nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh của NHTM, tránh trường hợp tăng quy mô vốn tự có lên quá mức sẽ làm cho hiệu quá sử dụng vốn của NHTM giảm thấp

+ Bước 2: Xác định nguồn tăng vốn tự có và tỷ lệ của nó trong cơ cầu tăng vốn e_ Tăng vốn tự có từ lợi nhuận không chia

Đây là nguồn ưu tiên cần xem xét trước tiên Vốn tự có của NHTM tăng lên từ nguồn lợi nhuận không chia sẽ làm cho giá trị cỗ phần của NHTM tăng lên, nhưng sẽ làm cho cổ tức chia cho cỗ đông giảm xuống Do đó, việc tính lợi nhuận

Trang 31

Việc tăng vốn tự có từ lợi nhuận có ưu điểm khác là NHTM không phải chia sé quyén và lợi ích cho những cổ đông mới

s_ Bán tài sản

NHTM có thể xem xét để bán một số tài sản như trụ sở làm việc của Hội sở,

Chi nhánh và thuê lại để hoạt động Khi NHTM bán những tài sản như vậy, số tiền thu được sẽ làm tăng vốn tự có lên nhờ vào sự tăng giá của tài sản đó theo thời giá

của thị trường Ví dụ: một căn nhà hiện tại được hoạch toán trong tài sản cô định

của ngân hàng là 100 tỉ đồng nhưng nếu đem bán căn nhà đó có thể thu được 1000 tỉ đồng chẳng hạn, thì giá trị tài sản của ngân hàng tăng thêm 200 tỉ đồng hay vốn tự

có của ngân hàng tăng thêm 900 tỉ đồng

©_ Phát hành trái phiếu chuyển dỗi

NHTM có thể phát hành trái phiếu chuyên đổi thành cỗ phiếu khi trái phiếu đáo hạn Thời gian của trái phiếu do NHTM quyết định Việc phát hành trái phiếu

chuyên đổi như vậy cho phép NHTM sử dụng một khoản vốn lớn trong một khoảng thời gian nhất định mà trách nhiệm chủ yếu là trả lãi cô định cho người mua và

không bị chi phối quyền và lợi ích khác Nhưng khi trái phiếu đáo hạn, NHTM phải

chuyển đổi có trách nhiệm toàn bộ giá trị trái phiếu thành cổ phiếu theo một mức

giá được công bố trước

e_ Phát hành cỗ phiếu mới

NHTM có thể phát hành cễ phiếu để tăng vốn tự có Việc phát hành cô phiếu

để tăng vốn tự có sẽ làm cho NHTM có thêm cô đông mới, nghĩa là NHTM phải chia sẻ quyền và lợi ích với những cô đông mới Song NHTM cũng có thể có thêm những lợi ích khác từ cô đông mới Như cô đông mới là khách hàng gửi tiền, vay

tiền của ngân hàng; cô đông mới có thể chia sẻ những kinh nghiệm trong quản trị,

công nghệ với ngân hàng (thường là cổ đông chiến lược); cổ đông mới có thể làm

tăng thương hiệu cho ngân hàng; v.v

+ Bước 3: Nếu NHTM quyết định phát hành cỗ phiêu mới thì NHTM phải xem

Trang 32

Cổ đông chiến lược có thể chỉ là người góp vốn đơn thuần vì họ có vốn, có

thể là người có thể chia sẻ những kinh nghiệm về quản trị, chia sẻ công nghệ với ngân hàng, .nhưng họ cũng có thể trở thành chủ của ngân hàng nếu như họ có đủ Í

tỷ phần cơ phiếu lớn

+ Bước 4: Tiến hành xây đựng kế hoạch tăng vốn

Tức xác định các thời điểm để thực hiện việc tăng vốn theo các nguồn đã

được xác định, khi nào bán sản phẩm, khi nào phát hành trái phiếu, khi nào phát

hành cổ phiếu, 7 7

1.2.3.2Quản trị vẫn huy động

Quản trị vốn huy động là quản trị quá trình huy động nhằm tìm kiểm các

khoản vén sao cho đáp ứng yêu cầu về khối lượng với chỉ phí hợp lý nhất

Trong hoạt động quản trị đối với nguồn huy động, các NHTM phải tuân thủ

các nguyên tắc sau đây :

se Tuân thủ pháp luật trong huy động von: Hồn trả gơc và lãi cho khách hàng vô điều kiện

Tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định biện hành

Giữ gìn bí mật số dư và hoạt động của tài khoản khách hàng

t Không được che giấu các khoản tiền lớn và bất thường (thực hiện các quy định của pháp lệnh chồng rửa tiền)

Không được cạnh tranh bắt hợp lý (thông tin giả, khuyến mãi bắt hợp pháp)

© Thoda mãn yêu cầu kinh doanh với chỉ phí thấp nhất : - _ Áp dụng nhiều phương pháp huy động vốn

- Kết hợp chặt chế giữa huy động vốn với hiện đại hóa dịch vụ ngân hàng

- _ Đa đạng hóa phương thức trả lãi đi đôi với dự thưởng để thu hút khách hàng e Ngăn ngửa sự giảm sút bắt thường của nguon von huy động :

- _ Tạo uy tín cho khách hàng bằng việc đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu rút tiền

trong mọi tình huồng

- Ngăn chặn phao tin đồn nhảm

Trang 33

Việc quân trị vốn huy động tức là xây dựng một kế hoạch và thực hiện kế

hoạch đó nhằm duy trì và tăng trưởng các nguồn vốn mà NHTM có thể có được sao

cho có một chị phí rẻ nhất để làm cơ sở cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của

ngân hàng

Trước hết nhà quản trị cần năm rõ những đặc điểm của địa bàn mà NHTM

đang hoạt động như dân số của địa bàn; thu nhập của dân cư và khả năng tiết kiệm;

khả năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng của dân cư; những đặc điểm lịch sử, truyền thông

Đánh giá và lập kế hoạch huy động vẫn

Trên cơ sở những đặc điểm của địa bàn hoạt động, các chi nhánh của NHTM

cân phải dự kiến lượng khách hàng và vốn mà NHTM cần phải thu hút và các kế

hoạch Marketing của ngân hàng đê tiếp cận khách hàng

Trong kế hoạch huy động vốn, NHTM phải xác định những sản phẩm huy

động vốn mà NHTM cung cấp cho khách hàng và cách thức làm cho khách hàng

hiểu được sản phẩm của ngân hàng, những sản phẩm huy động vốn của ngân hàng

phải thỏa mãn được nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng như:

- Cung cấp cho khách hang l tài khoản để giữ hộ tiền cho khách hàng và thực

hiện các dịch vụ thanh toán |

- Cung cấp cho khách hàng Í tài khoản tiết kiệm có mục đích như tiết kiệm hưu trí, mua nhà, mua xe, du học,

- _ Cưng cấp cho khách hàng 1 tài khoản tiết kiệm sinh lời, an toàn tài sân

Theo dõi sự thay đỗi giá trị của các khoản nợ khi lãi suất thị tường thay

doi |

Khi lãi suất thị trường thay đôi sẽ làm cho giá trị của các khoản nợ nhạy cảm

với lãi suất thay đôi Lãi suất tăng sẽ làm cho giá trị nợ nhạy cảm lãi suất tăng và lãi

suất giảm sẽ làm cho giá trị nợ nhạy cảm lãi suất giảm Tùy thuộc vào khe hở giữa tài sản có và nợ nhạy cảm lãi suất như thế nào mà nó sẽ tác động vào giá trị lợi tức

Trang 34

Nếu khe hở lớn hơn 0 khi lãi suất giảm sẽ làm cho giá trị nợ giảm ít hơn giá

trị tài sản giảm, ngân hàng sẽ bị thiệt và ngược lại, lãi suất tăng ngân hàng sẽ được lợi vì giá trị tài sản tăng lớn hơn giá trị nợ tăng

Nếu khe hở nhỏ hơn 0 khi lãi suất tăng sẽ làm giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất

tăng nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất dẫn đến ngân hàng bị thiệt, và ngược lại,

lãi suất giảm sẽ làm giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất giảm nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất dẫn đến khách hàng được lợi

Theo dõi cơ cầu nơ

Cơ cầu nợ là tỉ lệ phần trăm của các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn huy động của NHTM Cần lưu ý mỗi loại nguồn vốn câu thành trong nguồn huy động có mức độ 6n định, chi phí hình thành khác nhau Vì vậy, trong quản tri cần

quan tâm đến cả hai yếu tố này để vừa đảm bảo hạn chế rủi ro, vừa góp phần tăng

lợi nhuận cho NHTM

Theo dõi cơ câu thời hạn các khoản nợ

Một NHTM có những khoản nợ đài hạn càng lớn thì NHTM sẽ có thể có một

cơ cầu tiền gửi nghiêng về dài hạn cho phép ngân hàng có thể tài trợ cho những dự

án lớn, thời gian hoạt động dài và tất nhiên là sẽ có lãi suất cao, nguồn vốn dài hạn

lớn cũng cho phép ngân hàng chủ động trong việc sử dụng, ít phải lo lắng về dự trữ

thanh toán Do đó, NHTM phải phấn đấu huy động nguồn vốn đài hạn càng nhiều càng tốt thông qua việc phát hành giấy tờ có giá đài bạn (5 năm) chắng hạn vì người

gửi tiền ít khi chọn loại tiền gửi đài hạn, nhưng mua trái phiêu họ có thê mua loại

đài hạn khi cần thanh khoản có thể chuyên nhượng trên thị trường chứng khoán Cũng cần lưu ý là vốn huy động dài hạn có tính ổn định cao, song cũng phải chấp

nhận chí phí đầu vào cao |

Dinh giá các dịch vụ tiên gửi

Định giá các dịch vụ tiền gửi là một nội dung quan trọng trong quản trị tài

sản nợ của NHTM Mặc dù ngày nay thị trường tài chính ngày một trở nên hoàn hảo

Trang 35

động của thị trường tài chính cũng khá phức tạp, nhất là khi thị trường có nhu cầu

thanh khoản gay gắt

Định giá chi phí theo phương phán tập trung nguồn vốn

Chi phí nguồn vốn của ngân hàng ngoài việc phải trả lãi cho người gửi tiền, Ngân hàng còn phải trả một khoản cho đự trữ bắt buộc và dự trữ ngân quỹ Do đó,

chi phí nguồn vốn có thể được tính theo công thức (1) -

Ty lệ chỉ phí

(1) nguồn vốn = tổng nguồn x lãi suất tiền gởi+chi phí ngoài lãi +iổng VTC x chỉ phí lãi cơ hội

đầu vào vỗnhuy động 100% - {ữ lệ DTBB+tty lệ dự trữ ngân quỹ) 100%

Tý lệ chi phí nguồn vốn là mức tỷ lệ thấp nhất mà lãi suất cho vay phải đạt được để đảm bảo hòa vốn Nếu lãi suất cho vay nhỏ hơn tỷ lệ chỉ phí nguồn vốn thì

ngân hàng sẽ bị lỗ Nếu lãi suất cho vay lớn hơn tỷ lệ chi phí nguồn vốn ngân hàng

sẽ được lãi

Ngoài ra, ở các nước người ta còn sử dụng các hợp đồng mua lại như một

NHTM cam kết bán cho một NHTM khác 1000 tỉ đồng trái phiếu nhà nước với cam

kết sẽ mua lại nó sau 3 tháng Thực chất là xin vay một khoản tiền 1000 tỉ đồng với

thời hạn 3 tháng, có đám bảo bằng trái phiếu nhà nước

Lợi ích của các hợp đồng mua lại là bên cần mua có thể có được vốn để thực hiện mục tiêu kinh doanh của mình, bền có nguồn vốn có thê làm cho nguồn vốn đó

sinh lợi và đảm bảo chắc chắn đến hạn là có thể thu hồi được vốn cho vay Quản trị khe hớ vẫn | Về mặt quản trị người ta có thể sử dụng khe hở vốn để xem xét mức độ thiếu hụt vốn theo công thức (2) | (2) Khe hở vốn=Cho vay, Đầu tư hiện tại và dự tính - Dòng tiền gửi vào hiện tại và dự tính | |

Nếu nhu cầu cho vay, đầu tư hiện tại và dự tính muốn thực hiện lớn hơn

dong tién gửi vào hiện tại và du tính thì có nghĩa là khe hở vốn lớn hơn 0, chênh lệch đó sẽ được bù đắp bằng những khoản nợ phi tiền gửi

Trang 36

- Chi phí huy động vốn phi tiền gửi: NHTM cần phải tìm kiếm cho được nguồn vốn rẻ nhất có thể vay, nhất là các khách hàng là các định chế tài chính phi ngần hàng

-_ Sự biến động của các nguồn vốn: Một nguồn vốn én định thì kế hoạch kinh

doanh của ngân hang sé ốn định, nguồn vốn không ôn định thì ngân hàng cũng sẽ

không chủ động trong kinh doanh

- Nhu cau vé thoi hạn của nguồn vốn: Thời hạn của nguồn vốn càng dài sẽ giup NHTM có sự chủ động trong việc xây dựng kế hoạch cho vay Tuy nhiên

những nguồn vốn phi tiền gửi hầu hết đều có thời hạn ngắn (trừ trái phiếu), do đó

NHTM phải xác định chính xác nhu cầu về thời hạn vay để không phải trả lãi nhiều mà nguồn vốn không được sử dụng hết thời hạn vay

Quy mô vốn tự có: Một NHTM có vốn tự có nhỏ không thể vay vốn nhiều và

ngược lại NHTM có vốn tự có lớn sẽ được vay vốn nhiều hơn

-_ Rủi ro lãi suất: Một khoản vay trên thị trường ngắn hạn luôn luôn có lãi suất biến đổi và khi lãi suất tăng lên sẽ làm cho giá trị của các khoản nợ tăng lên và điều đó có thể gây thiệt hại cho ngân hàng

1.2.3.3Quản trị các tài sản nợ khác

Các tài sản nợ khác bao gồm tat cả các tài sản nợ khác (như cổ tức phải thanh

toán, nợ phải trả, chí phí thuế thu nhập tương lai .), dự trữ rủi ro tín dụng, các

khoản dự phòng khác Đối với nợ phải trả, NHTM cân phải có kế hoạch trả nợ nhằm đám bảo uy tín Khi có nợ phải trả xảy ra, NHTM cần phải xem xét các nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục

13 Ýnghĩa quản trị lài sản nợ trong quản trị ngân hàng

Ngày nay, ai cũng biết rằng hoạt động NHTM là một hoạt động kinh doanh

rất đặc biệt, nó sử dụng các khoản tiền của những người sở hữu nó được ký gửi vào ngân hàng hay được ngân hàng vay mượn để cho những người khác có nhu cầu sử dụng tiền vay mượn với cam kết phải hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi

Trang 37

được ngân hàng vay sẽ được chuyển vào đòng tiền phục vụ cho sản xuất và lưu

thông hàng hóa - dịch vụ trong nền kinh tế

Nói khác đi việc huy động vốn của các NHTM là một trong các khâu quan

trọng nhằm vốn hóa các khoản tiết kiệm, các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời trong nên

kinh tế

Quản trị tài sản nợ có một ý nghĩa to lớn đối với quản trị ngân hàng

1.3.1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại

Quản trị tài sản nợ là một công cụ giúp cac NHTM tiết kiệm chi phi, nang

cao hiéu qua kinh doanh |

Nói đến quần trị tài sản nợ trước hết là nói đến quan trị chí phí huy động von,

làm sao để có được một nguồn vốn có giá rẻ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh

của ngân hàng |

Quan trị tài sản nợ là một công cụ giúp ngân hàng thấy rõ được khả năng

cạnh tranh của mình để qua đó mà hoạch định một kế hoạch sử dụng vốn tích cực

gia tăng tỉ lệ sinh lợi của tài sản, làm cho hiệu quả kính doanh của ngân hàng tăng

lên |

1.3.2 Hạn chế rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại

Rui ro trong kinh doanh ngân hàng là có nhiều loại và khó tránh Tuy nhiên

hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ hạn chế được rủi ro nếu việc kinh doanh đó được dựa trên một cơ sở vững chắc, đó là nguồn vốn của ngân hàng

Khi một NHTM nắm chắc được sự tăng trưởng của nguồn vốn thì NHTM có

thể bảo đảm được các hệ số an toàn trong kinh doanh như: |

- Hés6 an toan vốn = Vốn tự có /Tài sản có rủi ro >= 8%

- Hệ số tín dung trung dài hạn từ nguồn vốn ngắn hạn

- Hệ số thanh khoản: lượng hóa rủi ro thanh khoản là việc so sánh một số chỉ

tiêu cơ bản và những đặc điểm của bảng cân đối tài sản giữa các NHTM có quy mô hoạt động ngang nhau và trên cùng địa bàn Một số chỉ tiêu so sánh có thể như sau:

Trang 38

Nếu một ngân hàng có tỷ lệ “tín đụng/ tiền gửi” cao, hàm ý ngân hàng đã dựa

chủ yếu vào nguồn vốn ngăn hạn hơn là nguồn vốn dài hạn để tài trợ tín dụng Điều này có thé là tiềm ấn rủi ro thanh khoản trong tương lai cho ngân hàng nếu như hiện

tại ngân hàng đã đi vay hết (hay gần hết) khả năng của mình trên thị trường tiền tệ

e Tỷ lệ “tiền vay/ tổng tài sản”

Nếu tỷ lệ này cao thì ngân hàng đã dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngắn hạn hơn

là nguồn vốn đài hạn dé tài trợ tín dụng Điều này có thể là tiêm ấn rủi ro thanh

khoản trong tương lai đối với ngân hàng nếu như hiện tại ngân hàng đã đi vay gần

hết khả năng hay gần hết khả năng của mình trên thị trường tiền tệ

e Tỷ lệ “cam kết tín dụng/ tổng tài sản”:

Nếu tỷ lệ này cao phản ánh nhu cầu thanh khoản cũng phải cao để đáp ứng nhu cầu rút tiền bất cứ lúc nào của người đi vay Như vậy, một ngân hàng có nhiều

cam kết tín dụng sẽ phải đối mặt với rủi ro thanh khoản lớn hơn ngân hàng có it

cam kết tín dụng

e« Chỉ tiêu trạng thái tiền mặt ~ Cash position indicator

Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì ngân hàng càng có khả năng xử lý các nhu cầu tiền mặt tức thời

Tiên mặt + tiên gửi đện han tại các TCTD khác Trạng thái tiên mặt = Tổng tài sản có

e Chi tiéu chứng khoán thanh khoản — Liquid securities indicator

Chứng khoán thanh khoản = ch ¬ tơi sân có phủ

Các chứng khoán thanh khoản bao gồm các trái phiếu chính phủ và tín phiéu

kho bạc (gọi chung là chứng khoán chính phủ), là những chứng khoán có độ thanh

khoản cao nhất Nếu chỉ tiêu “chứng khoán thanh khoản” càng lớn thì ngân hàng được xem là càng thanh khoản

Trang 39

Du no tin dung + du no cho thué tai chinh

Năng lực sử dụng vôn = TC ca c2

_ Tông tài sản có

Vì tín dụng và cho thuê tài chính được xem là những tài sản ít thanh khoản

nhất, do đó nếu chỉ tiêu “năng lực sử dụng vốn” càng lớn thì ngân hàng càng bộc lộ là kém thanh khoản

e Chỉ tiéu tién néng — Hot money ratio:

Tiên nóng bên tài sản có

Chỉ tiêu tiền nóng= Ễ Tiên nóng bên tài sản nợ Š Tế,

Tiền nóng là các loại tài sản nhạy cảm với lãi suất, thường bao gồm: tiền

mặt, tiền gửi không kỳ hạn, chứng khoán chính phủ ngắn hạn và các tài sản khác có thê chuyên hóa thành tiền trong ngắn hạn Nếu chỉ tiêu tiền nóng càng cao thì ngần hàng được xem là càng thanh khoản

e Chỉ tiêu tiền gửi thường xuyên - Core deposit ratio:

¬ - Tiền gửi thường xuyên

Chỉ tiêu tiên gửi thường Xuyên = Tổng tài sản

Nếu chỉ tiêu “Chỉ tiêu tiền gửi thường xuyên” càng lớn thì ngân hàng được xem là càng thanh khoản

e Chỉ tiêu cơ cấu tiền gửi - Deposit composition raHO:

ba Tiền gửi không kỳ han

Chỉ tiêu cơ câu tiên gửi= ° em “pA oe ate Tiên gửi có kỳ hạn

Trang 40

Chỉ tiêu này được biết đến như là “tỷ lệ tín dụng trên tiền gửi”, Phản ánh khả

năng của ngân hàng sử dụng tiền gửi để cho vay (tạo tài sản chịu rủi ro) là như thế

nào Chỉ tiêu này thấp phản ánh tính thanh khoản của ngân hàng càng cao

Quản trị tài sản nợ luôn luôn gắn chặt với một chiến lược khách hàng gửi

tiền tạo ra một lượng khách hàng truyền thông luôn luôn trung thành gan bó với

ngân hàng, tin tưởng ngân hàng Do đó, ngân hàng có thê duy trì sự tăng trưởng

nguồn vốn dé lam cơ sở cho sự tăng trưởng của sử dụng vốn

Gắn bó giữa nguồn vốn với sử dụng vốn trong đó ngân hàng sẽ năm chắc

được chi phí đầu vào bao gồm chỉ phí lãi và ngoài lãi, từ đó ngân hàng có thé tính

toán được tỉ lệ chỉ phí đầu vào trên tổng vốn huy động, do đó mà ngân hàng có thể

tính toán được việc cho vay cần phải đạt được một lãi suất bao nhiêu thì ngân hàng

mới có lãi |

1.3.3 Nang cao vi thé va tinh bền vững của ngân hàng

Một NHTM có kế hoạch tăng vốn thích hợp, tăng các nguồn huy động thích

hợp phục vụ khách hàng gửi tiền tốt sẽ giúp ngân hàng ngày càng có một uy tín trên thị trường và đặc biệt là khi nguồn vốn của ngân hàng bền vững thì tính cạnh tranh của NHTM cũng sẽ cao hơn các NHTM khác

Một NHTM có nguồn vốn bền vững sẽ tạo điều kiện cho NHM đó hoạt động kinh doanh bền vững

Ngày nay sự cạnh tranh về nguồn vốn đã có những dâu hiệu xâu như đây lãi suất tiễn gửi tăng nhanh, sử dụng các yếu tế làm tăng lãi suất và chỉ phí đầu vào như trả lãi trước, tiếp thị tặng quà có giá trị cao,v.v Điều này sẽ làm cho lãi suất tín dụng tăng nhanh và do đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của nền kinh té

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w