Đến nay, các ngânhàng thương mại NHTM đã thực hiện được nhiều giải pháp để hoàn thànhtốt đề án của Thủ tướng Chính phủ, các giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của mình như: tăng vốn c
Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa NHNo&PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại Sacombank: Ngân hàng thương mại Sài Gịn Thương Tín Vietcombank: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Vietinbank: Ngân hàng Công thương Việt Nam Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU Để thực đề án cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại theo định Thủ tướng Chính phủ, với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Đến nay, ngân hàng thương mại (NHTM) thực nhiều giải pháp để hoàn thành tốt đề án Thủ tướng Chính phủ, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh như: tăng vốn chủ sở hữu, cấu lại nợ, đổi công tác quản trị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cơng nghệ… Bên cạnh đó, với gia nhập ngày sâu rộng ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam, cam kết mở cửa khu vực ngân hàng tiến trình hội nhập làm cho cạnh tranh NHTM ngày trở nên gay gắt khốc liệt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) khơng nằm ngồi xu Mặc dù, có lợi cạnh tranh so với NHTM khác NHNo&PTNT VN cịn tồn khơng yếu kém, phải đối mặt với khó khăn thách thức phía trước Để tận dụng lợi sở xác định điểm yếu, tận dụng hội để vượt qua thử thách hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng - hoạt động ngân hàng Agribank Tôi xin đề xuất đề tài :” Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” Về mục tiêu nghiên cứu đề tài, khẳng định vị Agribank thị trường tài ngân hàng, cung cấp tín dụng thị trường nơng nghiệp nơng thơn, góp phần vào cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phân tích đánh giá điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp hoạt động tín dụng NHNo&PTNT VN từ đánh giá lực cạnh tranh Agribank giai đoạn Từ đề hướng giải pháp thích hợp Agribank nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: Sự cần thiết nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Agribank Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động tín dụng Agribank Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK I - HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng NHTM định nghĩa ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục đích lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế nhà nước Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Các chức NHTM là: trung gian tài chính, tạo phương tiện tốn, trung gian toán 1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngân hàng Mục tiêu huy động vốn tìm kiếm nguồn vốn ổn định với chi phí thấp 1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp Trên sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng tiến hành hoạt động tín dụng, cho thuê, cho đầu tư, cho chiết khấu thương mại, cho thuê tài ,… nhằm mục tiêu sinh lời Trong hoạt động hoạt động tín dụng chủ yếu tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tiểm ẩn nhiều rủi ro 1.2.3 Các hoạt động khác Ngồi nhóm hoạt động NHTM thực dịch vụ tốn khơng ngừng khai thác dịch vụ tài bảo hiểm, tư vấn…Hiện nay, điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, đa dạng hoá loại hình dịch vụ nhằm thu hút khách hàng nâng cao uy tín hoạt dộng ngân hàng quan tâm trọng Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn tiền tệ, hàng hoá dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả bên ngân hàng bên tổ chức, cá nhân Q trình hình thành quan hệ tín dụng q trình hồn thành quan hệ vay mượn lẫn xã hội Đó q trình chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, quyền bình đẳng hai bên có lợi Bên cạnh với hoạt động tín dụng ngân hàng phù hợp linh hoạt với tình trạng kinh tế đất nước tác động trực tiếp quan trọng với kinh tế, đẩy lùi cho vay nặng lãi NHTM cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tở có giá trị khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định ngân hàng Nhà nước Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng lớn Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2 Quy trình cung cấp tín dụng ngân hàng 2.2.1 Quy trình cung cấp tín dụng ngân hàng Quy trình tín dụng tổng hợp nguyên tắc, quy định ngân hàng việc cấp tín dụng Trong xây dựng bước cụ thể theo trình tự định kể từ chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng chấm dứt quan hệ tín dụng Đó q trình gồm nhiều giai đoạn liên hồn, theo trật tự định đồng thời có mối quan hệ chặt chẽ gắn bó với Quy trình tín dụng thường chia thành bước sau: Bước 1: Lập hồ sơ xin cấp tín dụng Bước 2: Thẩm định (phân tích) tín dụng Bước 3: Ra định tín dụng Bước 4: Giải ngân Bước 5: Giám sát Bước 6: Thu nợ lý hợp đồng tín dụng Cách phân loại tạo điều kiện cho việc xây dựng rõ ràng thao tác nghiệp vụ giai đoạn phân tích trách nhiệm cho nhân viên thực theo bước quy trình tín dụng qua bước có tác dụng hỗ trợ lẫn Kết bước điều kiện, sở bước tiếp theo… Bước tạo nguồn thông tin khởi đầu cho giao dịch khách hàng với ngân hàng hình thành sở pháp lý ban đầu cho quan hệ tín dụng sau Bước đặc biệt quan trọng khách hàng khoản tín dụng định hình định tính có thoả đáng hay khơng chủ yếu dựa vào giai đoạn Có thể thấy giai đoạn định tín dụng có vị trí quan trong quy trình Ra định xác giúp cho ngân hàng tránh rủi ro ý Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp muốn Bước thực thông tin thu thập thật ngân hàng cung cấp tín dụng cho khách hàng Bước sau cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng tiến hành giám sát khách hàng có sử dụng nguồn vốn có mục đích hay khơng? đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu Bước hết thời hạn cho vay, ngân hàng tiến hành thu nợ bao gồm vốn lẫn lãi từ khách hàng kết thúc quan hệ tín dụng với khách hàng 2.2.2 Ý nghĩa việc thiết lập quy trình tín dụng Việc thiết lập khơng ngừng hồn thiện quy trình tín dụng có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao chất lượng giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có tác dụng sau: - Quy trình tín dụng làm sở cho việc phân định trách nhiệm quyền hạn phận liên quan hoạt động tín dụng - Quy trình tín dụng làm sở cho việc thiết lập hồ sơ thủ tục vay vốn mặt hành - Quy trình tín dụng rõ mối quan hệ phận liên quan hoạt động tín dụng 2.3 Vai trị hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng giao dịch tài sản bên cho vay bên vay Trong bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn lãi cho bên cho vay đến hạn thành toán Đối với khách hàng: Tín dụng phát phải sử dụng mục đích, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ cho đời sống khách hàng với lãi suất hợp lý, hồ sơ thủ tục đơn giản theo quy định pháp luật Mặt khác, khách hàng sử dụng vốn vay có trách nhiệm tốn đầy đủ vốn lãi cho ngân hàng kỳ hạn theo kỳ hạn thoả thuận Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp hợp đồng tín dụng Việc sử dụng vốn khơng có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao cho khách hàng mà cịn mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước góp phần làm tăng tổng doanh thu Đối với ngân hàng: Phạm vi mức độ gới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực thân ngân hàng, vừa đảm bảo tính cạnh tranh thị trường với nguyên tắc hoàn trả hạn thu tiền vay, vừa đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội góp phần hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển dựa nguyên tắc sử dụng vốn Đối với phát triển kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ cá nhân, góp phần vào việc giải khó khăn khai thác khả tiềm tàng lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy trình sản xuất phát triển, tạo mối quan hệ tốt tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng kinh tế Như vậy, tín dụng khái niệm vừa cụ thể (thể qua tiêu tính tốn kết kinh doanh, nợ q hạn…) Nhưng vừa trừu tượng thể qua khái niệm thu hút khách hàng tác động đến kinh tế Tình hình tín dụng chịu ảnh hưởng nhân tố chủ quan (khái niệm, quản lý, trình độ cán bộ…) nhân tố khách quan (sự thay đổi bên kinh tế) Sự thay đổi giá thị trường môi trường pháp lý ảnh hưỏng đến hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng tiêu kinh tế để tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi ngân hàng với thay đổi mơi trường bên ngồi Điều xác định qua nhiều yếu tố: Thu hút khách hàng tốt, thủ tục đơn giản thuận tiện, mức độ an toàn vốn cao, chi phí lãi suất, chi phi nghiệp vụ Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp II - NĂNG LỰC CẠNH TRANH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Lý thuyết lực cạnh tranh 1.1 Khái niệm cạnh tranh Trong kỷ XX, ngân hàng nhiều lý thuyết cạnh tranh đại đời lý thuyết Micheal Porter, J.B.Barney… Trong phải kể đến lý thuyết “lợi cạnh tranh” Micheal Porter, ơng giải thích tượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thương mại quốc tế cần phải có “lợi cạnh tranh” “lợi so sánh” Ơng phân tích lợi cạnh tranh tức sức mạnh nội sinh doanh nghiệp, quốc gia, lợi so sánh điều kiện tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, môi trường tạo cho doanh nghiệp, quốc gia thuận lợi sản xuất thương mại ông cho lợi cạnh tranh lợi so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, lợi cạnh tranh phát triển phát triển dựa lợi so sánh, lợi so sánh phát huy nhờ lợi cạnh tranh.1 Qua quan điểm lý thuyết cạnh tranh cho thấy, cạnh tranh triệt tiêu lẫn chủ thể tham gia, mà cạnh tranh động lực cho phát triển doanh nghiệp cạnh tranh góp phấn cho tiến khoa học, cạnh tranh giúp cho chủ thể tham gia biết quý trọng hội lợi có Thơng qua cạnh tranh, chủ thể tham gia xác định cho điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trước mắt vả tương lai, để từ có hướng có lợi cho tham gia vào q trình cạnh tranh Tuy nhiên khơng phải tất hành vi cạnh tranh lành mạnh, hồn hảo giúp cho chủ thể tham gia đạt tất mong muốn Trong thực tế, để có lợi kinh doanh chủ thể tham gia sử dụng Mecheal Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Page of 73 Chuyên đề tốt nghiệp hành vi cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với 1.2 Các loại hình cạnh tranh Có nhiều hình thức để phân loại hình cạnh tranh bao gồm: vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế tính chất cạnh tranh Căn vào chủ thể tham gia: Cạnh tranh người mua người bán: đối lập hai chủ thể tham gia giao dịch để xác định giá hàng hoá cần giao dịch, cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ, bán đắt giá hàng hóa hình thành Cạnh tranh người mua với nhau: cạnh tranh hình thành quan hệ cung - cầu Tuy nhiên, cạnh tranh xảy điều kiện cung hàng hố dịch vụ có chất lượng nhu cầu thị trường Cạnh tranh người bán với nhau: hình thức tồn nhiều thị trường với tính chất gay go khốc liệt Cạnh tranh có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần thu hút khách hàng Căn vào phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh nội ngành: hình thức cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất tiêu thụ loại hàng hóa dịch vụ đó, đối thủ tìm cách thơn tính lẫn nhau, giành giật khách hàng phía mình, chiếm lĩnh thị trường Biện pháp cạnh tranh chủ yếu hình thức cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, giảm chi phí Kết cạnh tranh nội ngành làm cho kỹ thuật phát triển , điều kiện sản xuất ngành thay đổi, giáo trị hàng hoá xác định lại, tỷ suất sinh lời giảm xuống làm cho số doanh nghiệp thành công số khác phá sản, sáp nhập Page 10 of 73